DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTCK Công ty chứng khoán NHNN Ngân hàng Nhà nước NXB Nhà xuất bản SGDCK Sở giao dịch chứng khoán SGDCK TPHCM Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí[.]
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTCK Công ty chứng khoán NHNN Ngân hàng Nhà nước NXB Nhà xuất SGDCK Sở giao dịch chứng khoán SGDCK TPHCM Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh SGDCKHN Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội TTLKCK Trung tâm Lưu ký chứng khoán TTCK Thị trường chứng khoán TTCKVN Thị trường chứng khoán Việt Nam TTGDCK TPHCM Trung tâm giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh TTGDCKHN Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội UBCKNN Ủy ban chứng khoán Nhà nước DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ I DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Các dịng vốn qua hệ thống tài .4 II DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ vốn hóa HOSE HNX 11 Biểu đồ 2.1 Số công ty niêm yết từ năm 2000 đến 12/2012 12 Biểu đồ 2.3 Sự thay đổi số VNINDEX từ 7/2000 đến 12/2012 13 Biểu đồ 2.4 Số lượng tài khoản giao dịch .14 Biểu đồ 2.5 Số cơng ty chứng khốn thành lập hàng năm .15 LỜI NÓI ĐẦU Thị trường chứng khốn có vai trị cấp quan trọng phát triển thị trường tài nói riêng kinh tế nói chung Qua 11 năm vận hành thị trường chứng khoán Việt Nam (TTCKVN), kết bước đầu phủ nhận, thị trường xứng đáng hàn thử biểu kinh tế Bên cạnh đó, cịn nhiều vấn đề bất cập thị trường cịn thiếu tính hiệu quả, bị chi phối tâm lý trào lưu Hiện tượng giao dịch nội gián, giao dịch thao túng, thơng tin sai thật cịn phổ biến Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, năm 2012 Việt Nam mở cửa kinh tế theo cam kết Việt Nam nhập WTO quy mơ thị trường chứng khốn ngày tăng, tham gia trung gian tài ngồi nước thị trường chứng khốn ngày phát triển, điều kiện kinh tế giới tron nước nhiều bất ổn, với bất cập TTCKVN phân tích nên em chọn đề tài mơn học là: “Một số giải pháp phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam” Nội dung đề tài bao gồm: Chương I: Những đề thị trường chứng khoán Chương II: Thực trạng số giải pháp phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam Vì hiểu biết thời gian có hạn nội dung đề tài khơng tránh khỏi sai xót Do vậy, em mong nhận giúp đỡ, bảo thầy cô bạn bè đề tài em thêm hoàn thiện Cuối em xin chân thành cảm ơn T.S Đồn Phương Thảo giúp em hoàn thành tốt đề tài CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN I KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN Thị trường chứng khốn nới diễn giao dịch mua bán, trao đổi loại chứng khoán Chứng khoán hiểu loại giấy tờ hay bút tốn ghi sổ, cho phép chủ sở hữu có quyền yêu cầu thu nhập tài sản tổ chức phát hành Các quyền yêu cầu có khác loại chứng khốn, tùy theo tính chất chúng Với đặc tính đó, chứng khốn xem tài sản tài mà giá trị phụ thuộc vào giá trị kinh tế quyền chủ sở hữu tổ chức phát hành Các giao dịch mua bán, trao đổi chứng khốn diễn thị trường sơ cấp hay thị trường thứ cấp, SGDCK hay thị trường OTC (Over – the Counter Market), thị trường giao hay thị trường kỳ hạn Các quan hệ mua bán trao đổi làm thay đổi chủ sở hữu chứng khốn, vậy, thực chất trình vận động tư bản, chuyển từ tư sở hữu sang tư kinh doanh Điều xuất phát từ chức thị trường tài dẫn vốn từ người có vốn sang người cần vốn.Sự dịch chuyển vốn thể qua sơ đồ 1.1 Sự dịch chuyển vốn hệ thống tài thực thơng qua hai đường, trực tiếp gián tiếp Những người cần vốn huy động trực tiếp từ người có vốn cách bán chứng khốn cho họ Các chứng khoán mua bán rộng rãi thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp Mặt khác trung gian tài có vai trị quan trọng việc tích tụ tập trung vốn kinh tế, đồng thời, tổ chức có vai trị quan trọng việc cung cấp dịch vụ tài dịch vụ đại lý, bảo lãnh, tốn Thơng qua việc chuyển vốn, thị trường tài có vai trị quan trọng việc tích tụ phân phối vốn kinh tế, làm tang suất hiệu kinh tế xã hội Thị trường tài bao gồm thị trường tiền tệ, nơi cung ứng vốn ngắn hạn thị trường vốn, nơi cung ứng vốn trung dài hạn cho kinh tế Gián tiếp Những người cần vốn Những người có vốn Các trung gian tài (Người tiết kiệm) (Người đầu tư) Vốn Vốn Vốn Vốn -Các tổ chức kinh tế -Các tổ chức kinh tế -Chính phủ -Chính phủ -Các hộ gia đình Vốn Các thị trường tài Vốn -Các hộ gia đình -Nước -Nước Trực tiếp (Nguồn: Fredric S.Mishkin – 1995, Tiền tệ, Ngân hàng Thị trường Tài chính, NXB Khoa học Kỹ thuật) Sơ đồ 1.1 Các dòng vốn qua hệ thống tài Là phận thị trường tài chính, giao dịch diễn thị trường chứng khoán gồm giao dịch sơ cấp để nhà phát hành bán chứng khốn nhằm huy động vốn cho mục đích đầu tư mục đích khác tạo giao dịch thứ cấp để chứng khoán phát hành dễ dàng chuyển nhượng người mua người bán Nhằm nghiên cứu cách cụ thể hoạt động thị trường chứng khoán cần phải phân loại thị trường chứng khoán II PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN Tùy theo mục đích nghiên cứu, người ta phân loại thị trường chứng khốn theo nhiều tiêu thức khác Thơng thường, TTCK phân loại theo hàng hóa, theo hình thức tổ chức thị trường theo trình luân chuyển vốn Phân loại theo hàng hóa Theo loại hàng hóa mua bán thị trường, thị trường chứng khoán phân thành thị trường trái phiếu, thị trường cổ phiếu thị trường công cụ dẫn xuất Thị trường trái phiếu thị trường mà hàng hóa mua bán trái phiếu Trái phiếu công cụ nợ, nhà phát hành trái phiếu vay theo phương thức có hồn trả gốc lẫn lãi Người cho vay không chịu trách nhiệm kết hoạt động sử dụng vốn người vay trường hợp, nhà phát hành phải có trách nhiệm hồn trả cho trái chủ theo cam kết xác định hợp đồng vay Trái phiếu thường có thời hạn xác định, trung hạn hay dài hạn Khác với thị trường trái phiếu, thị trường cổ phiếu nơi giao dịch mua bán, trao đổi giấy tờ xác nhận cổ phần đóng góp cổ đơng Cổ đông chủ sở hữu công ty phải chịu trách nhiệm phần đóng góp Cổ phiếu cho phép họ có quyền yêu cầu lợi suất sau thuế công ty tài sản công ty, tài sản đem bán Cổ phiếu khơng có thời hạn xác định Thị trường công cụ dẫn suất nơi chứng khoán phái sinh mua bán Tiêu biểu cho công cụ hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn Thị trường ngày trở nên quan trọng nhà quản lý tài Nó cung cấp cơng cụ phịng vệ hữu hiệu, đồng thời cơng cụ đầu lý tưởng cho nhà đầu tư Phân loại theo trình luân chuyển vốn Theo cách thức thị trường chứng khoán phân thành thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp Thị trường sơ cấp hay thị trường cấp thị trường phát hành chứng khoán Tại thị trường giá chứng khoán giá phát hành Việc mua bán chứng khoán thị trường sơ cấp làm tang vốn cho nhà phát hành Thông qua việc phát hành chứng khốn, Chính Phủ có thêm nguồn thu để tài trợ cho dự án đầu tư chi tiêu dung Chính Phủ, doanh nghiệp có vốn để tiến hành mở rộng sản xuất kinh doanh Thị trường thứ cấp hay thị trường cấp thị trường giao dịch mua bán, trao đổi chứng khoán phát hành nhằm mục đích kiếm lời, di chuyển vốn đầu tư hay di chuyển tài sản xã hội Quan hệ thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp thể khía cạnh sau: Thứ nhất, thị trường thứ cấp làm tăng tính lỏng chứng khoán phát hành Việc làm tăng ưa chuộng chứng khoán làm giảm rủi ro cho nhà đầu tư Các nhà đầu tư dễ dàng việc sàng lọc, lựa chọn, thay đổi kết cấu danh mục đầu tư Việc tăng tính lỏng chứng khốn tạo điều kiện tách biệt sở hữu quản lý, tăng hiệu quản lý doanh nghiệp, giúp chuyển đổi thời hạn vốn từ ngắn hạn sang trung hạn dài hạn phân phối vốn cách hiệu Sự di chuyển vốn đầu tư kinh tế thực thông qua chế “bàn tay vơ hình” , chế xác định giá chứng khốn thơng qua hoạt động thâu tóm, sáp nhập doanh nghiệp thi trường thứ cấp Thứ hai, thị trường thứ cấp xác định giá chứng khoán phát hành thị trường sơ cấp Thị trường thứ cấp xem thị trường đánh giá công ty Thứ ba, thông qua việc xác định giá, thị trường thứ cấp cung cấp danh mục chi phí vốn tương ứng với mức độ rủi ro khác phương án đầu tư, tạo sở tham chiếu cho nhà phát hành nhà đầu tư thị trường sơ cấp Thông qua chế bàn tay vơ hình, vốn chuyển tới cơng ty hoạt động có hiệu cao nhất, qua làm tăng hiệu kinh tế xã hội Có thể nói, thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp có quan hệ mật thiết, hỗ trợ lẫn Nếu khơng có thị trường sơ cấp khơng có thị trường thứ cấp , đồng thời thị trường thứ cấp lại tạo điều kiện phát triển cho thị trường sơ cấp Phân loại theo tổ chức thị trường Thị trường chứng khốn tổ chức theo hai hình thức Hình thức thứ Sở giao dịch, đây, người mua người bán (hoặc đại lý, môi giới họ) gặp địa điểm định để tiến hành giao dịch, mua bán, trao đổi chứng khốn Chính vậy, Sở giao dịch chứng khốn cịn gọi thị trường tập trung, nơi giao dịch mua bán, trao đổi chứng khốn cơng ty lớn, hoạt động có hiệu Sở giao dịch chứng khốn quản lý cách chặt chẽ Ủy ban chứng khoán quốc gia, giao dịch chịu điều tiết Luật chứng khoán thị trường chứng khoán Những thị trường tiêu biểu biết đến Sở giao dịch chứng khốn Ln đơn, Sở giao dịch chứng khốn Mỹ, Sở giao dịch chứng khốn Pari Hình thức thứ hai thị trường OTC Khác với thị trường tập trung, thị trường OTC thị trường nhà bn, người tạo thị trường Các nhà bn có danh mục chứng khoán họ sẵn sàng mua bán với nhà buôn khác nhà đầu tư người chấp nhận giá họ Thị trường khơng có địa điểm giao dịch thức mà diễn qua điện thoại hay mạng máy tính Khối lượng giao dịch thị trường thường lớn nhiều so với thị trường Sở giao dịch Thị trường OTC thiết lập cho chứng khốn khơng đủ tiêu chuẩn niêm yết Sở giao dịch, chứng khoán doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp phát hành Các thị trường quản lý chặt chẽ Hiệp hội kinh doanh chứng khốn thực giao dịch thơng qua hệ thống yết giá tự động, ví dụ hệ thống NASDAQ Mỹ Ngồi hai loại thi trường nêu trên, cịn có thị trường thứ ba, thị trường dành cho chứng khốn khơng đủ tiêu chuẩn để giao dịch thị trường tập trung thị trường OTC Ngoài người ta cịn phân loại thị trường chứng khốn thành thị trường mở thị trường đàm phán, thị trường giao thị trường kỳ hạn III CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN Thị trường chứng khốn thực thể phức tạp mà có tham gia nhiều chủ thể khác nhau, với mục đích khác huy động vốn, đầu tư vốn, cung cấp dịch vụ hỗ trợ, hay quản lý Nhà Nước Chính Phủ Chính Phủ tham gia vào thị trường chứng khoán với hai tư cách Thứ nhất, Chính Phủ với tư cách người tổ chức quản lý thị trường mà đại diện Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Cơ quan Giám sát Tài – quan quản lý Nhà Nước chứng khoán thị trường chứng khoán Ủy ban chứng khoán Nhà nước tổ chức, hướng dẫn quản lý thị trường chứng khoán, đồng thời soạn thảo văn pháp luật chứng khoán thị trường chứng khốn để trình cấp có thẩm quyền xem xét định, tổ chức hướng dẫn văn Ngồi Ủy ban Chứng khốn Nhà Nước, quan quản lý Nhà Nước khác Ngân hàng Nhà Nước, Bộ Tài chính, chủ quản có vai trị quan trọng hoạt động quản lý thành viên tham gia thị trường Thứ hai, Chính Phủ tham gia thị trường nhà phát hành kinh doanh chứng khoán Để tài trợ cho dự án đầu tư chi tiêu dung, Chính Phủ phát hành chứng khốn để huy động vốn Trái phiếu Chính Phủ, Tín phiếu Kho Bạc loại hàng hóa chủ đạo thị trường chứng khốn Ngân hàng Nhà Nước tham gia thị trường sử dụng nghiệp vụ thị trường mở để thực thi sách tiền tệ Chính phủ tham gia thị trường cổ phiếu cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà Nước muốn tham gia quản lý, nắm quyền kiểm soát doanh nghiệp Vai trị Chính phủ hình thành phát triển thị trường chứng khốn quan trọng, đặc biệt thị trường thị trường chứng khoán Việt Nam Các doanh nghiệp Các doanh nghiệp chủ thể quan trọng thị trường chứng khoán Các doanh nghiệp cung loại hàng hóa quan trọng cho thị trường chứng khoán Cổ phiếu Trái phiếu doanh nghiệp có mức độ rủi ro cao Trái phiếu Chính Phủ công cụ hấp dẫn nhà đầu tư Pháp luật nước quy định cụ thể loại hình doanh nghiệp phép phát hành chứng khốn Về cơng ty cổ phần phát hành cổ phiếu trái phiếu để thu hút vốn thị trường Cơng ty tự phát hành chứng khốn phát hành thông qua đại lý bảo lãnh phát hành Để thực nghiệp vụ đầu tư nghiệp vụ ngân quỹ, doanh nghiệp tham gia mua bán chứng khoán thị trường Khi thực nghiệp vụ ngân quỹ, doanh nghiệp chủ yếu mua bán chứng khoán có độ khoản cao, ngược lại, thực nghiệp vụ đầu tư chứng khoán, doanh nghiệp thường lựa chọn danh mục đầu tư đa dạng, bao gồm loại chứng khoán khác với mức độ rủi ro khác Trong thời gian qua thị trường ghi nhận hoạt động khác doanh nghiệp, hoạt động mua bán chứng khốn nhằm thâu tóm sáp nhập doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh chứng khoán doanh nghiệp làm phát sinh nhu cầu mơi giới, tư vấn, tốn, quản lý danh mục đầu tư, tạo điều kiện phát triển hoạt động trung gian tài thị trường Các nhà đầu tư cá thể Các nhà đầu tư cá thể cá nhân hộ gia đình Họ mua bán chứng khốn nhằm mục đích kiếm lời qua lượng tiết kiệm khổng lồ huy động cho phát triển kinh tế Các nhà đầu tư tham gia cách trực tiếp hay gián tiếp thơng qua nhà đầu tư có tổ chức, trung gian tài Hoạt động kinh doanh chứng khoán nhà đầu tư cá thể tạo tính sơi động thị trường, góp phần phát triển dịch vụ hỗ trợ phát triển thị trường trung gian tài Các trung gian tài Các trung gian tài chủ thể quan trọng thị trường chứng khoán, với tư cách nhà phát hành chứng khoán, nhà kinh doanh chứng khoán thành viên hỗ trợ cho hoạt động thị trường qua nghiệp vụ đại lý, bảo lãnh phát hành, tư vấn môi giới đầu tư, cho vay chứng khoán cho vay để mua chứng khoán, toán quản lý chứng khoán, quản lý danh mục đầu tư quản lý quỹ đầu tư Sự tham gia trung gian tài thực thúc đẩy phát triển thị trường tài nói chung thị trường chứng khốn nói riêng CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM I BỐI CẢNH HÌNH THÀNH VÀ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Từ năm 1990, vấn đề chuẩn bị cho thành lập TTCK Chính phủ quan tâm giao đồng thời cho Bộ Tài NHNN Việt Nam nghiên cứu xây dựng đề án hình thành TTCK Năm 1995, Chính phủ thành lập Ban chuẩn bị tổ chức TTCK gồm chuyên gia NHNN Việt Nam Bộ Tài Cũng giai đoạn này, Chính phủ chuẩn bị điều kiện tiền đề cho đời hoạt động TTCK Việt Nam ban hành văn pháp luật tạo hành lang, môi trường thể chế cho hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, việc chuẩn bị thành lập TTCK đẩy mạnh Chính phủ ban hành Nghị định 75/CP ngày 28/11/1996 việc thành lập UBCKNN Tiếp định số 127/1998/QĐ-TTg ngày 11/7/1998 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Trung tâm giao dịch chứng khoán văn UBCKNN ban hành quy định tổ chức chế hoạt động cho Trung tâm giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh Trong giai đoạn trước TTCK Việt Nam vào vận hành, văn pháp lý cao TTCK Việt Nam Nghị định 48/1998 ngày 11/7/1998 chứng khoán TTCK Sau thời gian năm hoạt động TTCK Việt nam, NĐ 48/1998 tỏ khơng cịn phù hợp ngày 28/11/2003 Chính phủ ban hành Nghị định 144/2003 chứng khoán thị trường chứng khoán thay NĐ 48/1998 Năm 2006, Quốc Hội thông qua Luật Chứng khốn, có hiệu lực từ ngày 1/1/2007, khung pháp lý có ý nghĩa bước ngoặt cho phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam Về tổ chức, khoảng thời gian gần năm từ TTCK thức vận hành, UBCKNN quan trực thuộc Chính phủ có trách nhiệm quản lý nhà nước chứng khoán TTCK Tuy nhiên, đến ngày 19/02/2004, Chính phủ ban hành Nghị định 66/2004 thức chuyển UBCKNN trực thuộc Bộ Tài Đồng thời, thời gian này, Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội thức hoạt động từ tháng 3/2005 Thủ tướng Chính phủ ký định chuyển TTGDCK TPHCM thành SGDCK TPHCM (Tháng 5/2007) TTGDCKHN thành SGDCKHN (Tháng 1/2009) Trong bối cảnh hình thành vậy, TTCKVN trải qua nhiều bước thăng trầm có chi phối ngày lớn đến kinh tế - xã hội Việt Nam Trên thị trường niêm yết, quy mô thị trường không ngừng tăng lên quy mơ vốn hóa thị trường, số lượng công ty niêm yết Trong suốt thời kỳ từ 2000-2005, vốn hóa thị trường đạt 10 (Nguồn: Cơng ty chứng khốn VNDIRECT) Biểu đồ 2.3: Sự thay đổi số VNINDEX từ 7/2000 đến 12/2011 Nhưng bước sang giai đoạn nửa cuối năm 2010 đến chứng kiến sụt giảm thị trường chứng khoán Việt Nam Các cổ phiếu giảm mức nhỏ mệnh giá Thanh khoản sụt giảm mạnh, giai đoạn đỉnh cao thị trường ngày hai sàn giao dịch khoảng 4000-5000 tỷ đồng 1000 tỷ đồng Số lượng nhà đầu tư tham gia TTCK ngày đông đảo với việc nhận thức tham gia cộng đồng vào TTCK ngày nâng cao Số lượng nhà đầu tư cá nhân tổ chức, nước nước gia tăng đáng kể Từ khoảng gần 3000 tài khoản nhà đầu tư tham gia mở cửa thị trường vào năm 2000, tính đến có 1000000 tài khoản giao dịch 13 (Nguồn: Trung tâm lưu ký chứng khoán www.vsd.vn) Biểu đồ 2.4: Số lượng tài khoản giao dịch Ngoài ra, thị trường ghi nhận bùng nổ trung gian tài TTCK Hệ thống tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khoán phát triển nhanh quy mô lực nghiệp vụ, với hệ thống mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch trải khắp tỉnh thành phố lớn nước, góp phần giúp công chúng đầu tư tiếp cận dễ dàng với TTCK Khi thị trường bắt đầu vào hoạt động, tồn thị trường có cơng ty chứng khoán tận năm 2004 chưa có cơng ty quản lý quỹ Sau 11năm hoạt động, tính đến thời điểm tại, có 102 cơng ty chứng khốn 46 cơng ty quản lý quỹ hoạt động Việt Nam Số thành viên lưu ký TTLKCK 122 thành viên có ngân hàng lưu ký 12 tổ chức mở tài khoản trực tiếp (gồm ngân hàng thương mại thành viên đặc biệt thị trường TPCP chuyên biệt Sở Giao dịch NHNN) Số lượng người hành nghề tăng nhanh, phù hợp với tăng trưởng Cơng ty chứng khốn Từ năm 2007 đến 2009 có gần 8400 người hành nghề cấp chứng (năm 2007 3427 lượt người, hai đợt thi năm 2008 4934 lượt người, năm 2009 là khoảng 400 lượt người cho riêng chứng chỉ Môi giới chứng khoán) 14 (Nguồn Ủy ban Chứng khốn Nhà nước www.ssc.gov.vn) Biểu đồ 2.5: Số cơng ty chứng khốn thành lập hàng năm Số lượng cơng ty quản lý quỹ gia tăng nhanh kể từ năm 2006 trở lại Năm 2005 có cơng ty quản lý quỹ đến cuối 2009 có 47 cơng ty cấp phép hoạt động Nhìn chung, hoạt động kinh doanh Công ty quản lý quỹ khơng đồng có phân hóa rõ rệt Hiện nay, có 33/46 Công ty triển khai hoạt động quản lý tài sản, đó, có 14 cơng ty huy động quỹ II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Về khung pháp lý, thể chế sách Hệ thống pháp luật ngày hồn thiện, đáp ứng yêu cầu phát triển thị trường tăng cường hiệu quản lý, giám sát quan quản lý nhà nước Kể từ Luật Chứng khoán Quốc hội ban hành ngày 29/6/2006 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2007 văn hướng dẫn tạo lập khuôn khổ pháp lý cao, đồng thống cho hoạt động TTCK, bước loại bỏ mâu thuẫn, xung đột với văn pháp luật khác có liên quan (về thống với Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư); phù hợp với luật pháp, thông lệ quốc tế, tạo tảng cho TTCK Việt Nam khả hội nhập với thị trường vốn quốc tế khu vực; tăng 15 cường tính cơng khai minh bạch cho thị trường nâng cao khả quản lý giám sát thị trường quan quản lý nhà nước; Bên cạnh kết đạt được, hệ thống pháp luật cịn có số hạn chế, cụ thể: phạm vi điều chỉnh Luật Chứng khốn cịn hẹp bao hàm nội dung chưa bao quát hoạt động TTCK theo thông lệ quốc tế; số quy định văn hướng dẫn Luật Chứng khốn cịn chồng chéo, chưa thống với văn pháp luật khác; việc ban hành quy định pháp lý nhìn chung có độ trễ so với mục tiêu đề ra, đồng thời nhiều quy định Luật Chứng khoán chưa hướng dẫn thực hiện, Về quy mơ hàng hóa (nguồn cung thị trường) Bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động phát hành công ty đại chúng cịn mang tính tự phát, khơng hồn tồn dựa nhu cầu sử dụng vốn doanh nghiệp, làm giảm hiệu sử dụng vốn Khơng tổ chức phát hành huy động vốn TTCK để đầu tư trở lại vào chứng khốn mà khơng phải để mở rộng sản xuất kinh doanh, góp phần tạo nên bong bóng thị trường rủi ro vốn thị trường sụt giảm Hoạt động chào bán riêng lẻ khơng có điều chỉnh đầy đủ pháp luật quản lý quan có thẩm quyền dẫn đến hành vi lạm dụng, ảnh hưởng đến lành mạnh TTCK Bên cạnh đó, việc tuân thủ chào bán công chúng phải đăng ký với UBCKNN hạn chế (đặc biệt vào thời kỳ sau Luật chứng khoán ban hành) tạo nên rủi ro tiềm ẩn cho TTCK Hoạt động phát hành TPCP cịn nhiều bất cập, cơng tác kế hoạch hoá phát hành trái phiếu chưa tốt, chế phát hành trái phiếu cịn nhiều bất cập, chưa có tổ chức tạo lập thị trường TPCP nghĩa để đảm bảo thành công cho đợt phát hành tạo tính khoản cho thị trường thứ cấp thiếu đường cong lợi suất chuẩn tổ chức định mức tín nhiệm Về niêm yết giao dịch chứng khoán Với mở rộng thị trường thức, có quản lý với số lượng ngày lớn tổ chức đăng ký niêm yết, đăng ký giao dịch thu hẹp thị trường tự (thị trường OTC) Mặc dù nhiều loại cổ phiếu giao dịch thị trường OTC, chủ yếu từ DNNN cổ phần hóa, nhiên, tính khoản thị trường năm 2009 sụt giảm rõ rệt Sự khoản thị trường này, với số vụ bê bối hoạt động giao dịch vơ hình chung dần thu hẹp thị trường OTC Ngoài ra, nhằm bước hoàn chỉnh cấu trúc thị trường, mở rộng thị trường có tổ chức, có quản lý Nhà nước, bước thu hẹp thị trường tự do, hệ thống giao dịch UpCom SGDCK Hà Nội - hệ thống giao dịch cho chứng khốn cơng ty đại 16 chúng chưa niêm yết - đưa vào vận hành vào ngày 24/6/2009 Cuối 2009, có 34 cổ phiếu giao dịch hệ thống Upcom với tổng giá trị giao dịch đạt gần 540 tỷ đồng Giá trị thị trường ngày 31/12/2009 đạt 4.075 tỷ đồng Mặc dù có bước phát triển nhảy vọt thị trường giao dịch cổ phiếu nhiều biến động hạn chế tính khoản đặc biệt thị trường có dấu hiệu suy giảm Bên cạnh đó, hàng hóa niêm yết TTCK chưa đa dạng, chất lượng chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu đầu tư phòng ngừa rủi ro nhà đầu tư (chưa có sản phẩm phái sinh, sản phẩm đầu tư tập thể) Các dịch vụ tiện ích cho nhà đầu tư thị trường nghèo nàn (chưa có nghiệp vụ bán khống, vay ký quỹ, bán trước ngày hồn thất giao dịch), tính minh bạch thị trường chưa đáp ứng nhu cầu công chúng đầu tư Về hệ thống sở nhà đầu tư (cầu đầu tư) Tuy số lượng tài khoản lên đến số triệu tài khoản dự kiến tăng mạnh năm tới Ủy ban chứng khoán cho phép cá nhân mở nhiều tài khoản giao dịch chất lượng tài khoản thấp Sở dĩ nhà đầu tư thị trường chứng khoán Việt Nam chủ yếu nhà đầu tư cá nhân Các nhà đầu tư thường hiểu biết chứng khốn chủ yếu đầu tư theo tâm lý bầy đàn Điều dẫn đến méo mó tăng trưởng cách thiếu bền vững thị trường chứng khốn Việt Nam phát triển q nóng vào năm 2007 ảm đạm vào thời gian gần Và việc vắng bóng nhà đầu tư lớn, nhà đầu tư có tổ chức khơng tạo tính dẫn dắt cho thị trường Hơn hệ thống nhà đầu tư tổ chức chưa phát triển làm hạn chế phát triển thị trường trái phiếu phủ mà thị trường hoạt động dựa vào nhà đầu tư có tổ chức Hệ thống tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khốn Việc số lượng cơng ty chứng khốn tăng nhanh thời gian qua thể phát triển lớn mạnh thị trường chứng khoán Việt Nam Tuy vậy, với số lượng 102 công ty chứng khốn số lượng triệu tài khoản, chưa kể khoảng 20% cơng ty chứng khốn hàng đầu chiếm khoảng 80% thị phần thị trường Điều tạo nên sóng cạnh tranh ngầm cơng ty chứng khốn cơng ty chứng khốn nhỏ để tranh giành thị phần Và hệ lụy thị trường phát triển lành mạnh được, vấn đề liên quan đến chun mơn cơng ty chứng khốn, đạo đức nghề nghiệp mơi giới chứng khốn Về tổ chức thị trường 17 Mặc dù việc tái cấu trúc thị trường bước đầu thực để khắc phục thiếu đồng tạo phân định thị trường, hạn chế lớn TTCK Việt Nam giai đoạn Về cấu tổ chức, việc tách SGDCK, TTLKCK trở thành pháp nhân độc lập khỏi UBCKNN đạt mức độ định việc tách bạch chức quản lý nhà nước hoạt động chứng khoán chức tổ chức vận hành TTCK Việc phân chia thị trường tập trung thành hai thị trường phận với phương thức giao dịch dựa điều kiện niêm yết lợi nhuận vốn điều lệ giai đoạn vừa qua góp phần quan trọng mở rộng thị trường có tổ chức, phát huy tính động TTGDCK/SGDCK việc thu hút doanh nghiệp vào niêm yết, đăng ký giao dịch Tuy nhiên, mơ hình làm tăng chi phí xã hội chi phí đầu tư vào hệ thống SGDCK CTCK; không phù hợp với xu quốc tế sáp nhập, hợp để tăng sức cạnh tranh; gây khó khăn cho cơng tác phát triển chiều sâu để khai thác tối đa hệ thống công nghệ đa dạng hóa loại hình dịch vụ, sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khác thị trường Thị trường giao dịch cổ phiếu chưa niêm yết hình thành hình thức hệ thống giao dịch Upcom, chưa phát huy vai trò tạo lập thị trường theo kiểu thị trường phi tập trung Ngoài ra, số lượng cổ phiếu đưa vào giao dịch so với số lượng công ty đại chúng chiếm tỷ trọng thấp thiếu hấp dẫn doanh nghiệp cơng chúng đầu tư Hiện tại, cịn tồn phận thị trường cổ phiếu đăng ký với TTLKCK chưa có chế giao dịch chuyển quyền sở hữu Về hoạt động quản lý, giám sát thị trường Trong giai đoạn 2000-2011, công tác quản lý Nhà nước điều hành TTCK thực tương đối linh hoạt, bảo đảm TTCK vận hành an tồn phát ổn định, khơng để xảy đổ vỡ, xáo trộn lớn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước, bước nâng cao lực giám sát cưỡng chế thực thi quy định pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư Hoạt động quản lý giám sát TTCK với trọng tâm lấy việc bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư nịng cốt; sách quản lý TTCK thể mục tiêu tăng cường tính cơng khai, minh bạch, bước áp dụng thông lệ quản trị công ty tốt, chuẩn mực kế toán kiểm toán quốc tế khuyến cáo Tổ chức quốc tế Uỷ ban chứng khoán (IOSCO) Thiết lập chế giám sát TTCK chuyên sâu, chuyên nghiệp theo thông lệ quốc tế Công tác tra, giám sát UBCKNN tập trung vào: (i) giám sát tuân thủ tổ chức trung gian thị trường; (ii) giám sát tuân thủ tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết; 18 (iii) giám sát tuân thủ SGDCK, TTLKCK; (iv) giám sát giao dịch TTCK nhằm phát hành vi lạm dụng thị trường; (v) tra thực chức cưỡng chế thực thi Mặc dù đạt thành tựu định việc quản lý, vận hành giám sát thị trường, công tác quản lý, điều hành TTCK thời gian qua số tồn hạn chế định như: công tác ban hành văn pháp luật, sách điều hành thị trường chưa linh hoạt, bị động chậm so với yêu cầu thực tiễn phát triển TTCK; công tác quản lý, giám sát cưỡng chế thực thi nhiều bất cập III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Định hướng phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Trong thập kỷ tới, TTCKVN có nhiều tiềm điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh, nhiên, hội phát triển đồng hành với thách thức.Vì vậy, mục tiêu TTCKVN giai đoạn tới đặt sau: Một là, phát triển thị trường chứng khoán phải dựa chuẩn mực chung thị trường thông lệ quốc tế tốt nhất, phù hợp với điều kiện thực tế định hướng phát triển kinh tế – xã hội đất nước, tích cực hội nhập với thị trường tài khu vực quốc tế Hai là, phát triển TTCK đồng bộ, toàn diện, hoạt động hiệu quả, vận hành an toàn, lành mạnh, vừa góp phần huy động vốn cho đầu tư phát triển xã hội vừa tạo hội đầu tư sinh lợi, góp phần nâng cao mức sống an sinh xã hội Ba là, phát triển TTCK nhiều cấp độ, bảo đảm chứng khoán tổ chức giao dịch theo nguyên tắc thị trường, có quản lý, giám sát Nhà nước; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp có sách khuyến khích chủ thể tham gia thị trường chứng khoán Bốn là, đa dạng hóa sản phẩm, nghiệp vụ thị trường, đảm bảo cho tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khốn hoạt động an tồn, hiệu dựa tảng quản trị rủi ro phù hợp với chuẩn mực chung thông lệ quốc tế Từng bước tái cấu hệ thống trung gian thị trường nguyên tắc không gây xáo trộn lớn bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp thành viên thị trường Năm là, phát triển TTCK mối tương quan với việc phát triển thị trường tiền tệ, thị trường bảo hiểm, nhằm tạo hệ thống thị trường tài thống nhất, đồng có quản lý, giám sát nhà nước Hoạt động quản lý, giám sát, điều hành phát 19 triển quan quản lý nhà nước phải thống mục tiêu, mục đích, định hướng giải pháp thực Sáu là, chủ động hội nhập thị trường tài quốc tế, nâng cao khả cạnh tranh, bước thu hẹp khoảng cách phát triển TTCK Việt Nam so với thị trường khác khu vực giới Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam Trên sở mục tiêu trên, giải pháp cụ thể tập trung vào vấn đề sau: 2.1 Hoàn thiện khung pháp lý nâng cao lực quản lý Hoàn thiện hệ thống văn hành: sửa đổi, bổ sung Luật Chứng khoán văn hướng dẫn liên quan theo hướng mở rộng phạm vi điều chỉnh đối tượng điều chỉnh Luật theo thông lệ quốc tế, cụ thể: (i) mở rộng khái niệm chứng khoán; (ii) bổ sung quy định hoạt động phát hành riêng lẻ; (iii) bổ sung quy định quản lý hoạt động tổ chức kinh doanh chứng khoán; (iv) bổ sung quy định chào bán chứng khốn nước ngồi chào bán nước ngồi Việt Nam; (v) hồn thiện chế cơng bố thông tin; quản trị công ty quản trị rủi ro tổ chức tham gia thị trường Đối với quy định cấu tổ chức: Phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn phận UBCKNN, bảo đảm không chồng chéo, đặc biệt công tác giám sát, cưỡng chế thực thi Từng bước đơn giản hóa thủ tục hành theo hướng hạn chế vai trò UBCKNN hoạt động thị trường, tăng dần vai trị tính tự chịu trách nhiệm chủ thể thị trường: giảm dần hoạt động cấp phép, chấp thuận, chuyển sang chế độ đăng ký hoạt động báo cáo Đối với quy định giám sát thị trường: thực giám sát theo tiêu chí, hướng đến chuẩn mực quốc tế song song với xây dựng hệ thống công nghệ, đội ngũ cán phục vụ cho công tác giám sát thị trường UBCKNN, Đối với quy định giám sát tổ chức trung gian thị trường, tổ chức phát hành: Chuyển sang chế quản lý theo rủi ro, nâng cao vai trò trách nhiệm tổ chức dịch vụ cung ứng Xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin, hệ thống công bố thông tin tự động nhằm nhận, tổng hợp phân tích thơng tin hoạt động tổ chức này; Đối với quy định tra, cưỡng chế thực thi: Từng bước giao UBCKNN thẩm quyền điều tra hành chính, sử dụng biện pháp điều tra hành để điều tra, xử lý hành vi vi phạm; tăng cường lực, nghiệp vụ đội ngũ cán tra; 20 ... cách thức thị trường chứng khoán phân thành thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp Thị trường sơ cấp hay thị trường cấp thị trường phát hành chứng khoán Tại thị trường giá chứng khoán giá phát hành... chọn đề tài mơn học là: “Một số giải pháp phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam” Nội dung đề tài bao gồm: Chương I: Những đề thị trường chứng khoán Chương II: Thực trạng số giải pháp phát triển. .. thực tiễn phát triển TTCK; công tác quản lý, giám sát cưỡng chế thực thi nhiều bất cập III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Định hướng phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam