Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
4,54 MB
Nội dung
CHƯƠNGIVMÁYNÂNG NỘI DUNG CHƯƠNGIV §1 Khái niệm chung §2 Máynâng đơn giản §3 Thang nâng xây dựng §4 Cần trục §5 Khai thác cần trục 1 §1. Khái niệm chung 1. Công dụng và phân loại 1.1. Công dụng Máynâng là nhóm máy dùng để vận chuyển vật nâng từ vị trí ban đầu đến vị trí mong muốn, chủ yếu là theo phương thẳng đứng. 1.2. Phân loại Máynâng dùng trong xây dựng phân thành 3 nhóm : - Máynâng đơn giản : Thường có 1 cơ cấu và vận chuyển theo phương thẳng đứng hoặc phương gần như thẳng đứng. Bao gồm : kích, tời, pa lăng. - Thang nâng xây dựng: Nâng vật được đặt trên cabin hoặc bàn nâng, tựa trên bộ phận dẫn hướng, theo phương đứng. Bao gồm : + Thang nâng chở hàng + Thang nâng chở hàng và người 2 - Cần trục : Cần trục là loại máynâng có từ 2 chuyển động trở lên (chuyển động quay, chuyển động nâng hạ, chuyển động thay đổi tầm với…). Bao gồm: + Cần trục kiểu cầu : cầu trục, cổng trục và cần trục cáp… + Cần trục cố định kiểu cần : Cần trục cột buồm… + Cần trục tháp : Cần trục tháp kiểu đầu quay, tháp quay + Cần trục tự hành : Cần trục bánh xích, cần trục bánh lốp… 2. Các thông số cơ bản của máynâng a) Thông số hình học - Chiều cao nâng H (m) : tính từ tâm móc treo ở vị trí cao nhất đến mặt bằng máy đứng. - Tầm với R (m) : khoảng cách tính trong mặt phẳng ngang từ tâm quay tới móc treo của cần trục. b) Thông số động học - Vận tốc nâng : vn (m/ph) - Vận tốc di chuyển : vdc (m/ph) 3 - Vận tốc quay : nq (vg/ph) - Vận tốc thay đổi tầm với : + Với phương pháp thay đổi tầm với bằng xe con: vxe (m/ph) + Với phương pháp thay đổi tầm với bằng cách nâng hạ cần: vtv (m/ph) c) Tải trọng nâng - Tải trọng nâng Q (T) : trọng lượng cho phép lớn nhất mà máynâng có thể nâng được. Bao gồm tải trọng danh nghĩa và tải trọng định mức. - Mô men tải trọng M: M = Q.R = const (T.m; kN.m) d) Chế độ làm việc - Chế độ làm việc CĐ (%) của máynâng nói lên mức độ sử dụng máy, được xác định từ nhiều yếu tố theo quy phạm như : Thời gian sử dụng máy trong một năm, một ngày đêm, mức độ sử dụng tải trọng nâng so với tải trọng danh nghĩa, số lần mở máy trọng một giờ… - Trong máy xây dựng thường sử dụng 3 chế độ : nhẹ, trung bình, nặng. 4 §2. Máynâng đơn giản 1. Kích Kích được phân loại theo kiểu dẫn động , có 3 loại chính : kích vít, kích thanh răng, kích thủy lực. a) Kích vít - Cấu tạo R d 1 3 2 4 Q P 1 5 6 Hình 4.3. Sơ đồ cấu tạo kích vít 1.Thân kích; 2.Vít; 3.Đầu chịu tải; 4; 5.Tay quay; 6.Đai ốc 5 - Nguyên lý làm việc: + Để nâng tải trọng Q, tác dụng vào tay quay 5 một lực P theo chiều nâng của vít. Vít 2 vừa chuyển động quay vừa chuyển động tịnh tiến đi lên để nâng vật (Truyền động vít – đai ốc) + Khi hạ vật ta đặt con cóc theo chiều hạ và lắc tay quay 5. - Phạm vi áp dụng: + Kích được sử dụng khá phổ biến do cấu tạo đơn giản. + Tải trọng nâng Q = (2÷50)t • Với Q 20t thì thường dẫn động bằng tay • Với Q > 20t thay tay quay bằng bộ truyền trục vít - bánh vít và được dẫn động bằng máy. + Chiều cao nâng H đến 0,35 m ≤ 6 - Tính toán lực dẫn P trên tay đòn quay Khi dẫn động bằng tay, lực P được xác định như sau: Ta có phương trình mômen : + Khi nâng vật: + Khi hạ vật: Trong đó: Q – trọng lượng vật nâng, N r – bán kính trung bình của ren vít, m R – chiều dài làm việc của tay quay, m λ,ρ − góc nâng của ren vít và góc ma sát Dấu "+" khi nâng vật, dấu "-" khi hạ vật. ( ) . . , r P Q tg N R ρ λ = + ( ) . . , r P Q tg N R ρ λ = − 7 8 9 10 [...]... 9.Palăng cáp nâng vật; 10.Cáp nâng vật;11.Cáp neo cần; 12.Cụm puly đỉnh tháp; 13.Cần công xôn; 14.Palăng cáp nâng cần; 15.Tời nâng cần; 16.Tời nâng vật; 17.Hệ thanh giằng thân tháp R 34 b) Nguyên lý hoạt động + Khi cơ cấu quay làm việc, tháp quay cùng bàn quay, liên kết giữa phần quay và không quay bằng thiết bị tựa quay + Khi nâng vật thì tang nâng vật 16 cuốn cáp vào tang, vật được nâng lên, khi... vật thì ngược lại Sơ đồ mắc cáp liên hợp giữa tang nâng cần và tang nâng vật 16 nhằm đảm bảo vật nâng không thay đổi chiều cao khi thay đổi tầm với + Khi nâng cần, tang nâng cần 15 cuốn cáp ở nhánh nâng cần và nhả ra ở nhánh cáp treo vật, nên cần được nâng lên nhưng vật không bị thay đổi chiều cao (tiết kiệm năng lượng) c) Đặc điểm chung + Cơ cấu nâng đặt dưới thấp nên trọng tâm thấp => độ ổn định... trọng lượng của nó §3 Thang nâng xây dựng 1 Công dụng và phân loại - Công dụng : là thiết bị chuyên dùng để vận chuyển hàng hóa, vật liệu, thậm chí cả người phục vụ công tác thi công xây dựng (hoàn thiện, sửa chữa) Thiết bị mang vật là bàn nâng 25 Phân loại : + Theo công dụng : Thang nâng chở hàng; Thang nâng chở hàng và người + Theo kết cấu thép : Thang nâng kiểu cột; Thang nâng với rào che xung quay... cấu công tác : + Cơ cấu nâng + Cơ cấu quay + Cơ cấu di chuyển cần trục + Cơ cấu thay đổi tầm với b) Phân loại - Theo công dụng : + Cần trục tháp có công dụng chung : sức nâng, tầm với, chiều cao nâng nhỏ (Q=5 ÷ 10t, H=30÷ 50m, R=20÷ 50m) 32 + Cần trục tháp chuyên dùng : phục vụ xây dựng công nghiệp, sức nâng và chiều cao nâng lớn (Q=5 ÷ 10t, H=30÷ 50m, R=20÷80m) + Cần trục tự nâng (xây nhà cao tầng)... điều khiển bằng hộp nút bấm + Nâng: Bấm nút nâng, tời 3 dẫn động làm bàn nâng 6 đi lên Đến độ cao yêu cầu bấm nút dừng Trên đỉnh cột 4 có lắp hạn chế hành trình có tác dụng bảo vệ an toàn khi lên tới đỉnh tháp + Hạ: Bấm nút hạ, tời dẫn động làm bàn nâng đi xuống đến khi chạm công tắc hành trình ở dưới chân cột thì bàn nâng dừng lại + Đưa vật liệu vào sàn nâng có 2 cách : Dùng cầu dẫn : cho vật liệu... dẫn động máy (tời điện) - Sơ đồ cấu tạo 6 Vc, Sc Hình 4.7 Sơ đồ tời dẫn a = 2 động máy 1.Động cơ điện; 2.Khớp nối ; 3.Phanh; 4.Hộp giảm tốc; 5.Tang cuốn cáp; 6: puly đổi hướng cáp; 7: Palăng nâng vật 5 7 Dt z4 z2 l z3 M z1 Q 4 3 2 Vn 1 23 Hộp điện điều khiển Dây cáp Phanh điện từ Hộp giảm tốc Động cơ điện Khớp nối Tang cuốn cáp 24 - Nguyên lý làm việc: + Nâng vật: Đóng động cơ điện 1 theo chiều nâng đồng... có thể chuyển động dọc trục; 6.Tay quay 20 - Nguyên lý làm việc : + Nâng vật: Quay tay quay 6 (theo chiều nâng) bánh răng 5 quay các cặp bánh răng 3 quay tang 1 quay cuốn cáp vào tang nâng vật + Hạ vật: Quay tay quay 6 (ngược lại) tang 1 nhả cáp ra hạ vật Khi nâng vật nặng thì dùng bánh răng nhỏ ở cặp bánh răng 5 (tăng i giảm n ) Khi nâng vật nhẹ thì dùng bánh răng lớn ở cặp bánh răng 5 (giảm i tăng... Thang nâng chở hàng a) Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc - Sơ đồ cấu tạo 26 5 A A A-A 6 6 Hình 4.8 Sơ đồ cấu tạo thang nâng chở hàng 4 4 3 2 1 7 8 1.Khung bệ, 2.Tủ điện điều khiển, 3.Tời điện đảo chiều; 4.Cột dẫn hướng; 5.Cụm puly đỉnh cột; 6.Bàn nâng; 7.Giằng tăng cứng cột; 8.Công trình 27 Thang nâng công trường - Cụm ca bin 28 - Nguyên lý làm việc : + Thang được điều khiển bằng hộp nút bấm + Nâng: ... bảo hiểm cho bàn nâng bám vào dẫn hướng khi cáp bị đứt + Cột 4 gồm các đoạn cột cao từ 2÷6 m ghép nối với nhau bằng bu lông thuận lợi cho lắp đặt và vận chuyển Khi chiều cao cột >10m thì phải giằng vào công trình để tăng tính ổn định 29 - Năng suất kỹ thuật của thang nâng 3600.Q Tck (t/h) Q kt = Trong đó : Q – Khối lượng vật nâng (tấn) Tck – Thời gian làm việc 1 chu kỳ (s) H – Chiều cao nâng (m) H H Tck... lực Q - Sơ đồ cấu tạo 1.Pít tông nâng vật 1 2.Xi lanh nâng vật 3,4.Van bi 1 chiều 5.Xi lanh bơm dầu 6.Pít tông bơm dầu 7.Thùng dầu 2 8.Tay bơm 9.Van xả dầu 9 D 8 P l2 o l1 P’ d 3 4 5 6 7 Hình 4.3 Sơ đồ cấu tạo kích thuỷ lực 13 - Tính toán lực dẫn (P) trên tay quay : • Lực tác dụng lên tay đòn lắc để nâng vật là: Trong đó: l1 d 2 1 P = Q 2 l2 D η + Q - Trọng lượng vật nâng, N + d, D, l1, l2 - Đường . cách nâng hạ cần: vtv (m/ph) c) Tải trọng nâng - Tải trọng nâng Q (T) : trọng lượng cho phép lớn nhất mà máy nâng có thể nâng được. Bao gồm tải trọng danh nghĩa và tải trọng định mức. - Mô men. dụng Máy nâng là nhóm máy dùng để vận chuyển vật nâng từ vị trí ban đầu đến vị trí mong muốn, chủ yếu là theo phương thẳng đứng. 1.2. Phân loại Máy nâng dùng trong xây dựng phân thành 3 nhóm : -. CHƯƠNG IV MÁY NÂNG NỘI DUNG CHƯƠNG IV §1 Khái niệm chung §2 Máy nâng đơn giản §3 Thang nâng xây dựng §4 Cần trục §5 Khai thác cần trục 1 §1.