1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

máy vận chuyển ngang

21 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

CHƯƠNG II MÁY VẬN CHUYỂN NGANG (Ô TÔ – MÁY KÉO) NỘI DUNG CHƯƠNG II §1 Công dụng và phân loại §2 Các hệ thống chính của ô tô – máy kéo §3 Hệ thống truyền động của ô tô – máy kéo §4 Cấu tạo một số bộ phận chính của ô tô – máy kéo 1 §1. Công dụng và phân loại. 1.1. Công dụng . a. Ô tô : - Vận chuyển hàng hoá, vật liệu trong và ngoài công trình ngoài ra còn sử dụng như một máy cơ sở cho các máy khác (ví dụ như cần trục ô tô) . - Đặc điểm: + Vận tốc di chuyển lớn . + Cơ động. + Cự ly vận chuyển hợp lý: 20 100 km . b. Máy kéo: - Vận chuyển hàng hoá chủ yếu trong công trình.Thường là máy cơ sở để lắp các thiết bị công tác. - Đặc điểm: + Vận tốc di chuyển bé. + Cự ly vận chuyển thích hợp: 5 20 km. 1.2. Phân loại . a. Ô tô: - Theo công dụng: + Ô tô chở người ( chở khách ): Ô tô du lịch, ô tô khách, + Ô tô chở hàng hoá , vật liệu: Ô tô thùng, ben, + Ô tô chuyên dùng: chở xi măng rời, chở bê tông, chở xăng, … 2 - Theo số cầu chủ động: Ô tô 1,2 hoặc 3 cầu chủ động §2. Các hệ thống chính của ôtô – máy kéo. 1. Động cơ (xăng, dầu) 2. Hệ thống truyền lực. 3. Hệ thống di chuyển. 4. Hệ thống khung gầm. 5. Hệ thống điều khiển. 6. Hệ thống an toàn, tín hiệu và chiếu sáng. b. Máy kéo - Theo cơ cấu di chuyển : Máy kéo bánh xích, máy kéo bánh lốp - Theo tải trọng móc kéo: 100, 150, 200, 250, 300, 500(KN) 3 §3. Hệ thống truyền động của ô tô – máy kéo . 3.1. Sơ đồ truyền lực của ô tô một cầu chủ động. a. Sơ đồ: 1. Động cơ 2. Ly hợp 3. Hộp số 4. Trục và khớp các đăng 5. Bộ truyền lực chính 6. Cơ cấu vi sai 7. Các bán trục 8. Bánh chủ động 9. Bánh lái (bị động) 10. Cầu bị động 11. Hình thang lái 12. Bánh răng côn 13. Trạc chữ thập 1 5 2 3 4 6 7 8 12 13 9 10 11 4 b. Chức năng của từng bộ phận trong sơ đồ: 1- Động cơ: là nơi cung cấp năng lượng cho xe hoạt động (động cơ Diezen, xăng) 2- Ly hợp: Đóng hoặc ngắt chuyển động quay từ động cơ sang hộp số (phục vụ sang số), đảm bảo an toàn khi quá tải (ly hợp ma sát). 3- Hộp số: có nhiều tay số ứng với các cặp bánh răng ăn khớp khác nhau để thay đổi tốc độ, momen (tức là thay đổi lực kéo), thay đổi hướng chuyển động, dừng xe không cần tắt máy (số 0). 4- Trục và khớp các đăng: truyền chuyển động với khoảng cách lớn và hạ thấp cầu chủ động nhằm hạ thấp trọng tâm xe. 5- Bộ truyền lực chính (Trung ương): là bộ truyền bánh răng nón. Chức năng của nó là thay đổi chuyển động quay dọc trục xe thành chuyển động quay vuông góc trục xe và làm tăng tỉ số truyền (tức tăng lực kéo cho bánh chủ động). 5 6- Cơ cấu vi sai: có 2 bánh răng hành tinh số 12 lắp trên 2 đầu của trạc chữ thập 3, các bánh răng này chạy quanh 2 bánh răng nón lắp trên bán trục 7 (BR mặt trời) khi xe quay vòng giúp cho các bánh xe di chuyển với tốc độ khác nhau, khi xe di chuyển trên đường thẳng thì các bánh răng 12 không quay và các bánh xe có cùng tốc độ. 7- Các bán trục (quay với tốc độ khác nhau khi xe quay vòng) 8- Bánh xe chủ động; 9- Bánh lái; 10- Cầu chủ động; 11- Hình thang lái; 12- Bánh răng côn; 13- Trạc chữ thập. 6 Khớp Cac-Đăng 7 3.2. Sơ đồ truyền lực máy kéo xích 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Động cơ 2.Ly hợp 3.Hộp số 4.Trục rút công suất 5. Ổ truyền động trung ương 6.Trục chủ động ( trục sau ) 7.Ly hợp và phanh chuyển hướng 8. Bộ truyền động cuối cùng 9.Bánh xích chủ động 10.Xích 11.Bộ phận căng xích 12. Bánh xích bị động 8 3.3. Sơ đồ truyền lực của máy kéo bánh lốp M 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1.Động cơ; 2.Ly hợp; 3.Hộp số; 4.Trục các đăng; 5.Truyền lực chính 6.Ly hợp bên; 7.Phanh đai; 8.Truyền lực cuối cùng; 9.Bánh lốp 9 Máy kéo bánh xích 10 [...]...* Sự khác nhau cơ bản giữa sơ đồ truyền lực của ô tô và máy kéo bánh xích: - Ô tô sử dụng cơ cấu quay vòng là vi sai, còn máy kéo xích là ly hợp chuyển hướng Nên bán kính quay vòng của máy kéo nhỏ hơn - Máy kéo có thêm truyền lực cuối cùng để tăng thêm lực kéo (khả năng tải lớn) - Máy kéo bánh xích có diện tích tiếp xúc với nền lớn nên áp lực lên nền nhỏ hơn ô tô Do đó... việc trên các nền đường yếu thích hợp sử dụng trên công trường XD Vậy máy kéo có khả năng thông qua tốt hơn ô tô: có khả năng hoạt động ở nhiều địa hình khác nhau (nền yếu, mấp mô, không có đường xá ), có lực kéo lớn hơn, có khả năng leo dốc tốt Nhưng có vận tốc di chuyển thấp hơn ô tô 11 §4 Cấu tạo một số bộ phận chính của ô tô và máy kéo 4.1 Ly hợp chính của ô tô a Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát 1 đĩa... đĩa ma sát 1 luôn ép chặt vào nhau Nhờ ma sát giữa chúng mà mô men xoắn được truyền từ trục chủ động A sang trục bị động B - Muốn mở ly hợp tác dụng lực vào bàn đạp 5 thông qua bạc, mở 7 làm đĩa ép 4 di chuyển sang phải ép lò xo 7, đồng thời tách bề mặt 3 và 1 tách ra khỏi nhau Ly hợp mở ra làm trục A quay nhưng B không quay 13 Cụm ly hợp đĩa ma sát: (từ trái qua phải) Bàn ép > đĩa ma sát > đĩa ép > đĩa . l n) . - Máy kéo bánh xích có di n tích tiếp xúc v i n n l n n n áp lực l n n n nhỏ h n ô tô. Do đó có khả n ng làm việc tr n các n n đường yếu thích hợp sử dụng tr n công trường XD. V y máy. số bộ ph n chính của ô tô – máy kéo 1 §1. Công dụng v ph n loại. 1.1. Công dụng . a. Ô tô : - V n chuy n hàng hoá, v t liệu trong v ngoài công trình ngoài ra c n sử dụng như một máy cơ sở. máy khác (v dụ như c n trục ô tô) . - Đặc điểm: + V n tốc di chuy n l n . + Cơ động. + Cự ly v n chuy n hợp lý: 20 100 km . b. Máy kéo: - V n chuy n hàng hoá chủ yếu trong công trình.Thường

Ngày đăng: 20/04/2014, 15:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w