1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản tại nhà máy xi măng holcim, đề xuất các giải pháp cải thiện

86 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 586 KB

Nội dung

Bài báo cáo thực tập thực tế môi trường các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long PHẦN 1; TỔNG QUAN Chương 1 Tổng quan về Đồng Bằng sông Cửu Long I MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 1 Vị trí địa lý ĐBSCL (Đồng Bằng Sông Cửu[.]

PHẦN 1; TỔNG QUAN Chương 1: Tổng quan Đồng Bằng sơng Cửu Long I MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Vị trí địa lý  ĐBSCL (Đồng Bằng Sơng Cửu Long) nằm kéo dài từ 8°30’ đến 11°00 vĩ Bắc; 104°35’ đến 107°00 kinh Đông Nằm cực nam đất nước, phần cuối lưu vực sông Mêkơng với tổng diện tích tự nhiên 3,96 triệu 5% diện tích tồn lưu vực  Diện tích đồng 39.700 km2, bao gồm 12 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Bến Tre, thành phố Cần Thơ Địa chất Nếu so với đồng sông Hồng, ĐBSCL có tuổi thành tạo xưa nhiều cách triệu năm Vùng ĐBSCL hình thành từ trầm tích phù sa bồi dần qua kỷ nguyên thay đổi mực nước biển Những hoạt động hỗn hợp sơng biển hình thành vạt đất phù sa phì nhiêu 2.1 Lịch sử hình thành đá móng  Lịch sử ĐBSCL nằm trọn vẹn đại Mezozoic Kainozoic (trung sinh cận sinh) lập nên móng đá cứng  Móng đá trải qua thời kỳ xáo trộn mãnh liệt hoạt động tách dãn đáy biển Đông khơi đới toạt nứt vịnh Thái Lan  Vào thời cận sinh, móng đá bị phủ trầm tích phong phú, mà chiều dày giải đốn địa chấn, tam giác châu có chiều dày phía Đơng Nam 2.2 Bồi tích bờ biển Hệ thống bồi tích bờ biển xảy nhờ cân cực độc lập dịng sơng triền biển vào mà hậu trực tiếp vật liệu trầm tích lơ lửng (cát mịn, bùn sét) mưa xuống đáy nước cồn cửa sông mọc ra, lấp nghẽn cửa sông 2.3 Bồi tích lịng sơng Lịng sơng có loại trầm tích:  Loại lơ lửng, thường rơi xuống đáy nước trũng yên lặng, hay rơi xuống đáy biển  Loại trượt mặt đáy tạo cát sông, cồn sông, tiếp tục di chuyền tạo thành cù lao sơng 2.4 Bồi tích đồng lũ  Đây kết nước thượng nguồn ĐBSCL, vật liệu lũ chủ yếu sét, sau bùn mịn  Về mặt mơi trường trầm tích có loại đồng lũ: đồng lũ kín tiểu vùng Đồng Tháp Mười đồng lũ hở tương ứng với Tứ Giác Long Xuyên Địa hình  Chủ yếu phù sa sông Cửu Long bồi đắp  Các dạng địa hình: địa hình trũng khó nước (Tứ Giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười), địa hình cao (Đơng Bắc Long An, Bắc Đống Tháp), địa hình trung bình (Tiền Giang)  Nhìn chung, ĐBSCL phẳng, chênh lệch độ cao không đáng kể (trừ vùng núi An Giang), nhiên ảnh hưởng rõ đến trình hình thành qui luật phân bố loại đất Thỗ nhưỡng Tùy theo điều kiện phân bố tính chất đất, người ta phân thành vùng đất sau: 4.1 Vùng đất phèn (S)  Diện tích đất phèn nước 2.140.306 ha, chiếm 6.45% diện tích tự nhiên nước ĐBSCL có 1.885.890 ha, chiếm 88.11% diên tích đất phèn nước  Đất phèn hình thành nguyên nhân: tầng đất phèn tiềm tàng bị oxi hóa mà thành; hai tích tụ vùng trũng nước mưa mang đến 4.2 Vùng đất phù sa nước (P)  Cả nước có 2.936.413 đất phù sa nước ngọt, chiếm 8.9% đất tự nhiên Ở ĐBSCL, diện tích đất phù sa nước 960.734 Ở nhiều tỉnh An Giang (214.662ha), Đồng Tháp (150.853ha)  Đất phù sa nước: 420.236 ha; đất phù sa nước: 535.638  Đất phù sa ĐBSCL loại đất tốt Đất giàu chất hữu đạm.Rất thích hợp để trồng lúa, hoa màu, ăn Phân bố chủ yếu tỉnh Long An, Bến Tre, Vĩnh Long, Tiền Giang, Đồng Tháp 4.3 Vùng đất mặn (M)  Cả nước là: 991.202 Ở ĐBSCL, diện tích đất mặn 703.452 ha, chiếm 70.96% diện tích đất mặn nước chia thành: o Đất mặn, sú, đước, vẹt: 170.479 o Đất mặn nhiều: 255.042 o Đất mặn trung bình: 277.931  Đặc trưng đất mặn lượng Cl- cao 0.05-0.25% vào mùa khơ, pH chua đến kiềm, hàm lượng mùn từ trung bình đến khá, nước Đất mặn phân bố nhiều tỉnh Kiên Giang, Cà Mau 4.4 Vùng đất phèn mặn (SM) Đất phèn mặn loại đất bị nhiễm mặn muối Đất thường phân bố địa hình trung bình tương đối thấp Đặc biệt tập trung nhiều Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang 4.5 Vùng đất giồng cát (Cz) Là loại đất cát biển tập trung ĐBSCL.Thường gặp Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Bạc Liêu 4.6 Vùng đất xám phù sa cổ (X) ĐBSCL có 64.705ha, Long An (46.195ha), Đồng Tháp (15.484ha) Phân bố bậc thềm phù sa cổ, chạy dọc theo biên giới Việt Nam-Campuchia Đồng Tháp Mười Đây nhóm đất nghèo dinh dưỡng ĐBSCL, hàm lượng chất hữu thấp Thích hợp trồng loại cơng nghiệp, hoa màu, họ đậu Được phân bố theo thứ tự Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang 4.7 Vùng đất núi (F) Ở ĐBSCL, khu vực đồi núi tập trung An Giang, có diện tích 26.200 ha.Nhìn chung loại đất có hàm lượng mùn thấp, nghèo dinh dưỡng Thủy văn Mọi tượng thủy văn đặc trưng tài nguyên nước mặt ĐBSCL hậu chế độ mưa mùa tập trưng tồn lưu vực sơng Cửu Long mối tương tác q trình sơng q trình biển Hai trình chuyển động ngược chiều giao thoa, phối hợp khống chế lẫn Mối tương tác bị ảnh hưởng hệ thống thủy văn kiến trúc nhân tạo khiến chế độ thủy văn ĐBSCL mang sắc thái đặc biệt biến động không ngừng 5.1 Yếu tố chủ đạo q trình sơng Lưu lượng dịng chính: chủ yếu sông Tiền sông Hậu Sự phân bố sông năm không đều, tùy thuộc lượng nước Tân Châu, Châu Đốc điều tiết biển Hồ từ Campuchia bắt nguồn mang đến Nước sông thường lên cao từ tháng đến tháng 11, cao vào tháng 10, mực nước chênh lệch so với mùa cạn đến m 5.2 Yếu tố chủ đạo q trình biển  Triều biển Đơng thuộc loại bán nhật triều không đều, biên độ từ 2m 3.5m Cực đại lên đến 4m  Ngược lại triều biển Tây thuộc loại triều hỗn hợp thiên nhật triều có biên độ triều nhỏ (nhỏ 1m)  Dạng bán nhật triều dao động mạnh biển Đơng có tác dụng lớn việc đẩy nước, tích nước lúc triều cao, dạng nhật triều yếu biển Tây có lợi cho việc tiêu nước Các sơng rộng sâu chảy biển Đơng, lý khiến triều biển Đơng tác dụng lên phần lớn diện tích ĐBSCL  Do tác động khác lưu lượng sơng, địa hình dịng sơng, hình thái mạng lưới kênh rạch nên truyền vào nội địa qua sơng hình dạng, biên độ tốc độ truyền triều sông khác thay đổi đoạn sơng Do đó, diện tích có khả tự chảy tháng/năm giới hạn vùng ven sông Tiền, sông Hậu Các khu vực khác muốn đưa nước lên vườn, ruộng mùa kiệt phải sử dụng động lực vào thời điểm khác  Mực nước bình quân biển Đông cao biển Tây nên chuyển nước từ Đông sang Tây hợp quy luật  Biên độ giảm sâu vào vườn ruộng  Tốc độ truyền triều sông lớn, biến đổi theo mùa, lớn sơng Tiền (trung bình: 20km/g, có đoạn 40km/g) giảm nhanh triều truyền vào vườn, ruộng  Hậu nguồn triều, điểm khác dịng nội đồng khác pha triều truyền theo nhiều đường khác 5.3 Chế độ thủy văn mùa kiệt ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp  Trong mùa cạn, tồn sơng rạch ĐBSCL chịu tác dụng thủy văn khơng có kênh chảy chiều mùa cạn, kênh lợi dụng quy luật truyền triều bị nhiễu động kênh ngang có chế độ tải nước tốt mùa cạn  Ngồi nguồn sơng Tiền vào mùa nắng, cần lưu ý khai thác nước nguồn từ sông rạch Campuchia đổ 5.4 Chế độ thủy văn mùa lũ ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp  Ngập úng tượng thường xuyên ĐBSCL, vùng trũng khu vực sơng Tiền sơng Hậu.Vì ảnh hưởng đến diện tích, suất trồng vườn ruộng Nước sơng vào mùa lũ không đục sông Hồng hàm lượng phù sa nhỏ (0,100 kg/m vào tháng 3,4; 0,300 kg/m3tháng 9,10) Tuy tổng lượng sông hợp lại lên đến số khổng lồ, khoảng 100 triệu tấn/năm, nghĩa gấp khoảng vài lần tổng lượng phù sa sông Hồng tổng lượng trung bình nhiều năm lên đến 475-500 tỉ m Vì vậy, sau trăm năm khai khẩn, vùng ĐBSCL trở thành vựa lúa lớn Việt Nam nơi trồng hoa với suất cao nhờ hệ thông dẫn thuỷ nhập điền quy mô phức tạp biến vùng đất phèn trở thành đất phù sa phì nhiêu, ngăn chặn luồng nước mặn từ biển  Trong năm gần đây, chứng kiến nạn lũ lụt xảy ĐBSCL thường thập niên trước, với nhịp độ ngày tăng, gần ngập lụt xảy năm  Vùng ngập sâu (>2m) Tân Châu, Châu Đốc.Vùng ngập (

Ngày đăng: 28/03/2023, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w