Luận văn thạc sĩ quan điểm định hướng và giải pháp phát triển du lịch bền vững quần thể danh thắng tràng an của tỉnh ninh bình đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
2,65 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tác giả Các tài liệu, tư liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu trình lao động trung thực tác giả Nam Định, ngày tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Đinh Tiến Quang LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng chân thành cảm ơn tới: Trường Đại học Lương Thế Vinh, Khoa Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Lương Thế Vinh, Sở Thơng tin Truyền thơng Ninh Bình, quan đơn vị tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai trực tiếp hướng dẫn, định hướng, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu để hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trường Đại học Lương Thế Vinh; cảm ơn người thân gia đình đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn./ Nam Định, ngày tháng 12 năm 2015 Tác giả Đinh Tiến Quang MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan lý thuyết phát triển bền vững 1.1.1 Khái niệm mơ hình phát triển bền vững 1.1.2 Các nguyên tắc phát triển bền vững .9 1.2 Những vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn phát triển du lịch bền vững 16 1.2.1 Khái niệm phát triển du lịch bền vững 16 1.2.2 Nội dung phát triển du lịch bền vững 18 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững 24 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững 31 1.3 Kinh nghiệm số địa phương phát triển du lịch bền vững 37 1.3.1 Kinh nghiệm TP Chiang Mai - Thái Lan .37 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch Huế .39 1.3.3 Kinh nghiệm phát triển du lịch Quảng Ninh 39 1.3.4 Những học kinh nghiệm rút cho Quần thể danh thắng Tràng An Ninh Bình 40 Tiểu kết chương 41 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG QUẦN THỂ DANH THẮNG TRÀNG AN CỦA TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2000 - 2014 42 2.1 Khái quát Quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình 42 2.2 Các biện pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Ninh Bình .53 2.3 Phân tích thực trạng phát triển du lịch bền vững Quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình theo tiêu chí phát triển bền vững 62 2.3.1 Phát triển du lịch gắn với phát triển kinh tế 62 2.3.2 Phát triển du lịch gắn với giải vấn đề xã hội 68 2.3.3 Phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường sinh thái 71 2.4 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch Quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình theo tiêu chí phát triển bền vững 75 2.4.1 Những thành công chủ yếu nguyên nhân 75 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 77 Tiểu kết chương 80 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG QUẦN THỂ DANH THẮNG TRÀNG AN CỦA TỈNH NINH BÌNH ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 81 3.1 Quan điểm định hướng phát triển du lịch bền vững tỉnh Ninh Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 81 3.1.1 Quan điểm phát triển du lịch tỉnh 81 3.1.2 Định hướng phát triển du lịch 81 3.2 Định hướng phát triển du lịch Quần thể danh thắng Tràng An 89 3.3 Một số giải pháp phát triển du lịch bền vững Quần thể danh thắng Tràng An.91 3.3.1 Nhóm giải pháp đảm bảo hài hòa phát triển du lịch với phát triển kinh tế 91 3.3.2 Nhóm giải pháp đảm bảo hài hòa phát triển du lịch với giải vấn đề xã hội 95 3.3.3 Nhóm giải pháp đảm bảo hài hòa phát triển du lịch với bảo vệ môi trường sinh thái 96 3.4 Một số kiến nghị nhằm phát triển du lịch bền vững Quần thể danh thắng Tràng An 97 3.4.1 Một số kiến nghị với Nhà nước 97 3.4.2 Một số kiến nghị với tỉnh Ninh Bình 97 Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 Phụ lục 107 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Mơ hình phát triển bền vững mô theo quan điểm Jordan Hình 1.2 Mơ hình phát triển bền vững Ngân hàng giới Word Bank Hình 1.3 Mơ hình phát triển bền vững Villen 1990 .9 Bảng 2.1 Thống kê sở lưu trú ở tỉnh Ninh Bình 57 Bảng 2.2 Thống kê lao động ngành du lịch Ninh Bình .60 Biểu số: 2.1 Sơ đồ tăng trưởng du khách đến tham quan Quần thể danh thắng Tràng An 63 Biểu đồ 3.1 So sánh lượng khách du lịch năm 2009 năm 2015 82 LỜI MỞ ĐẦU Tính tất yếu đề tài nghiên cứu Ngày với xu hướng toàn cầu hoá, du lịch trở thành ngành kinh tế phổ biến không nước phát triển mà cịn nước phát triển, có Việt Nam Du lịch đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế xã hội, góp phần thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển, tăng thu ngoại tệ, cân cán cân toán, cải thiện kết cấu hạ tầng, tạo việc làm nâng cao mức sống cho người dân Nhận thức tầm quan trọng du lịch phát triển kinh tế xã hội, Đảng Nhà nước ta nêu rõ quan điểm phát triển du lịch là: Huy động nguồn lực, khai thác tiềm nước địa phương, tăng đầu tư phát triển du lịch để đảm bảo du lịch ngành kinh tế mũi nhọn Ninh Bình tỉnh nằm cực Nam vùng Đồng sông Hồng, cách trung tâm thủ Hà Nội 90 km phía Nam Ninh Bình có tiềm du lịch, nhiều danh lam, thắng cảnh di tích lịch sử văn hố tiếng như: vườn quốc gia Cúc Phương, khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long, cố đô Hoa Lư, Chùa Bái Đính, Nhà thờ đá Phát Diệm, Tam cốc Bích Động… Ninh Bình xác định 16 khu du lịch trọng điểm toàn quốc, trung tâm du lịch vùng duyên hải Bắc Bộ, đặc biệt vào tháng 01 năm 2015 vừa qua Quần thể danh thắng Tràng An UNESCO ghi danh Di sản Văn hóa Thiên nhiên giới Tuy nhiên, thực tế phát triển du lịch Ninh Bình năm qua nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh tỉnh Nhận rõ tình hình đó, Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XX XXII nhấn mạnh năm tới phấn đấu Ninh Bình trở thành trung tâm du lịch trọng điểm nước Hiện nay, phát triển du lịch bền vững xu thời đại, mục tiêu đặt cho phát triển có ý nghĩa quan trọng khơng mặt kinh tế mà cịn có ý nghĩa đặc biệt phát triển bền vững xã hội, cộng đồng quan điểm khai thác tài nguyên mơi trường phạm vi tồn cầu Phát triển du lịch bền vững giải pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, hạn chế khả làm suy thối tài ngun, trì tính đa dạng sinh học Quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình có diện tích 12.000 ha, nằm địa bàn 20 xã, phường thuộc huyện Hoa Lư, Gia Viễn, thị xã Tam Điệp Thành phố Ninh Bình, bao gồm: khu du lịch sinh thái Tràng An, khu di tích lịch sử văn hóa Cố đô Hoa Lư phần rừng đặc dụng Hoa Lư, khu danh thằng Tràng An có di tích cấp quốc gia đặc biệt là: di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Cố đô Hoa Lư danh lam thắng cảnh Tràng An - Tam cốc Bích động, 21 di tích quốc gia, 18 di tích cấp tỉnh… Với tiềm vốn có quần thể, tác giả xin đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần phát triển bền vững Quần thể danh thắng Tràng An nói riêng quảng bá du lịch tỉnh Ninh Bình nói chung qua nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ góp phần giúp địa phương tăng nguồn thu ngân sách nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân địa phương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích đề tài Trên sở vận dụng sở lý luận phát triển bền vững để phân tích thực trạng, đánh giá thành cơng hạn chế để từ đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển bền vững Quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 2.2 Nhiệm vụ đề tài - Hệ thống hóa sở lý luận phát triển bền vững phát triển bền vững du lịch - Phân tích đánh giá thực trạng, rõ kết đạt được, tồn nguyên nhân khách quan, chủ quan dẫn đến tồn phát triển bền vững Quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình thời gian qua - Đề xuất định hướng giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển bền vững Quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững địa phương * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch bền vững Quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2000 – 2014 đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững Quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Đề tài nghiên cứu giác độ chủ thể quản lý Ban quản lý Quần thể danh thắng Tràng An Ninh Bình * Tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài luận văn Ngay từ năm 2009 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Ninh Bình ban hành Nghị 15-NQ/TU ngày 13/7/2009 phát triển du lịch đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 xác định quan điểm phát triển du lịch bền vững, bước đưa du lịch sớm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy nhiều ngành, nhiều lĩnh vực phát triển Đặc biệt, vừa qua Quần thể danh thắng Tràng An đuợc UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa thiên nhiên giới, niềm tự hào, phấn khởi địa phương, song đặt cho Ninh Bình nhiều thử thách việc gìn giữ, bảo tồn, quảng bá giá trị văn hóa, tự nhiên, cảnh quan môi trường, giá trị bật toàn cầu di sản để chuyển giao nguyên vẹn cho hệ mai sau. Theo đánh giá chuyên gia nước, định hướng, mục tiêu, quy hoạch Đảng, Nhà nước tỉnh đề ra, tương lai, khu di sản Quần thể danh thắng Tràng An không nâng cao hình ảnh Du lịch Ninh Bình đồ Du lịch Việt Nam khu vực, mà cịn định hình lại trục phát triển du lịch tỉnh phía Bắc, hình thành nên tam giác phát triển du lịch (Hà Nội – Ninh Bình – Quảng Ninh), đồng thời tạo tiềm hội để Ninh Bình trở thành điểm trung chuyển khách du lịch vùng Duyên hải Bắc Trung Bộ.… Với mục đích nhằm góp phần phát triển bền vững du lịch Ninh Bình, trước có số đề tài luận văn sâu nghiên cứu, viết phát triển du lịch Ninh Bình như: Nghiên cứu hoạt động xúc tiến du lịch Ninh Bình giai đoạn 2003-2009, Luận văn thạc sỹ tác giả Bùi Văn Mạnh (2011); Phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Mạnh Liêu (2012); Một số giải pháp xây dựng thương hiệu du lịch tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ tác giả Lâm Thị Phượng (2012)… Bên cạnh đó, có giáo trình, sách chun khảo, nhóm viết du lịch, phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình như: “Di tích danh thắng Ninh Bình” tác giả Phạm Đình Nhân (2001); “Những vấn đề môi trường phát triển bền vững Ninh Bình” tác giả Nguyễn Ngọc Quỳnh, báo nhân dân số ngày 5/2/2006; Kỷ yếu Hội thảo “Ninh Bình 20 năm đổi phát triển” tác giả Phạm Duy Đức (2012); Phát triển bền vững du lịch Ninh Bình, BanTuyên giáo tỉnh ủy Ninh Bình (2013) Nhìn chung đề tài, tư liệu, cơng trình nghiên cứu tập trung đưa giải pháp để phát triển du lịch Ninh Bình, số định hướng, giải pháp phát triển bền vững du lịch tỉnh Ninh Bình nói chung… Có thể nói, Quần thể danh thắng Tràng An ngày có vai trị vơ quan trọng chiến lược phát triển bền vững du lịch tỉnh Ninh Bình nói riêng, phát triển du lịch khu vực nước nói chung Thời gian qua, tỉnh Ninh Bình tích cực đầu tư để phát triển du lịch địa bàn tỉnh nói chung Quần thể danh thắng Tràng An nói riêng, nhìn chung hiệu kinh doanh du lịch thấp, chất lượng dịch vụ chưa cao, thiếu nhiều điểm vui chơi giải trí, chưa phát huy giá trị sản phẩm đặc trưng vốn có địa phương vào làm du lịch, số sách phát triển du lịch chưa đồng bộ, nhân lực tham gia làm du lịch chưa chuyên nghiệp, lượng khách đến tham quan đơng lưu trú cịn ít, kết đạt chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh vốn có Bên cạnh đó, nay, Quần thể danh thắng Tràng An chưa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể tỉnh Ninh Bình chưa có nhiều giải pháp đồng để phát triển du lịch bền vững Quần thể danh thắng Tràng An; đồng thời, chưa có cơng trình, đề tài sâu nghiên cứu phát triển du lịch bền vững Quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình, tác giả chọn đề tài để nghiên cứu, viết luận văn thạc sỹ Nội dung, phương pháp nghiên cứu 4.1 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững Quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2000 – 2014, sở đề giải pháp để phát huy lợi thế, khắc phục hạn chế cịn tồn góp phần thúc đẩy du dich Quần thể danh thắng Tràng An phát triển tương xứng với tiềm sẵn có, hướng tới phát triển du lịch bền vững Quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng; Sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu kinh tế gồm phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, chuyên gia, chọn mẫu, điều tra, xử lý số liệu… - Thu thập liệu liên quan đến đề tài từ tài liệu thứ cấp giáo trình, sách, báo cáo phát triển kinh tế-xã hội, phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình nói chung, Quần thể danh thắng Tràng An nói riêng,v.v Những đóng góp luận văn - Về lý luận: Tác giả tổng hợp, hệ thống tổng quan lý thuyết phát triển bền vững, vấn đề lý luận phát triển du lịch bền vững giới thiệu kinh nghiệm thực tiễn số địa phương phát triển du lịch bền vững - Về thực tiễn: Sau thực xong đề tài này, tác giả mong muốn làm rõ thực trạng, khó khăn, tồn hạn chế vấn đề phát triển du lịch bền vững Quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình, qua ngun nhân tồn tại, hạn chế; nguyên nhân kết đạt phát triển du lịch bền vững Quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình thời gian qua Đồng thời, nghiên cứu đề xuất số giải pháp phát triển du lịch bền vững Quần thể danh thắng Tràng An đề xuất số kiến nghị với Nhà nước tỉnh Ninh Bình, góp phần giúp nhà quản lý, quan chức địa bàn có thêm sở khoa học để hoạch định sách tổ chức triển khai phát triển du lịch bền vững Quần thể danh thắng Tràng An nói riêng tỉnh Ninh Bình nói chung, góp phần gìn giữ phát huy di sản văn hóa thiên nhiên giới bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân địa phương thông qua hoạt động du lịch Kết cấu luận văn Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Mục lục, nội dung luận văn cấu trúc thành chương: Chương Cơ sở lý luận phát triển du lịch bền vững Chương Thực trạng phát triển du lịch bền vững Quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2000-2014 Chương Quan điểm, định hướng giải pháp phát triển du lịch bền vững Quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 10 11 Xin ông (bà) đánh giá công tác đảm bảo an ninh trật tự Rất tốt Tốt Bình thường Kém 12 Xin ơng (bà) đánh giá sản phẩm, đồ lưu niệm địa phương Phong phú, đa dạng Chưa phong phú, đa dạng Bình thường Khơng có 13 Xin ơng (bà) đánh giá đặc sản địa phương Phong phú, đa dạng Ít Bình thường Khơng có 14 Xin ơng (bà) đánh giá điểm, khu vui chơi giải trí Phong phú đa dạng Ít Bình thường Khơng có 15 Xin ơng (bà) đánh giá vè chất lượng đường giao thông phương tiện Chất lượng thuận tiện Chất lượng, chưa thuận tiện Chưa chất lượng, chưa thuận tiện Thuận tiện, chưa chất lượng 16 Xin ông (bà) đánh giá công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch Quần thể danh thắng Tràng An phương tiện thơng tin đại chúng Rất tốt Tốt Bình thường Kém 17 Xin ông (bà) cho biết thời gian lưu trú Quần thể danh thắng Tràng An, tỉnh Ninh Bình Một ngày Hai ngày Từ ba ngày trở lên 18 Xin ông (bà) cho biết cảm nhận chuyến du lịch Vượt xa mong đợi Như mong đợi Thất vọng Rất thất vong 19 Xin ông (bà) cho biết sau tham quan điều hấp dẫn Cảnh quan đa dạng Môi trường lành Văn hóa địa Tất 114 20 Xin ông (bà) cho biết có trở lại Quần thể danh thắng Tràng An sau chuyến hay khơng Có Không biết Không 21 Là người dân sống Quần thể danh thắng Tràng An xin ông (bà) cho biết hài lịng các hoạt động du lịch nơi Rất hài lòng Hài lịng Khá hài lịng Khơng hài lịng Người nhận xét, đánh giá (Có thể ký tên khơng ký tên) Xin chân thành cảm ơn ! 115 Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Ý KIẾN CƠNG CHÚNG ( Đối với 100 cơng chúng Quần thể danh thắng Tràng An) STT I II III IV V VI MỤC ĐÍCH ĐIỀU TRA Xin ông (bà) cho biết mục đích tới Quần thể danh thắng Tràng An Tham quan Nghiên cứu Hội nghị, hội họp Kinh doanh Mục đích khác Ơng (bà) chưa đến Quần thể danh thắng Tràng An? Đã đến Chưa đến Ông (bà) đánh cảnh quan nay? Rất đẹp Đẹp Bình thường Không đẹp Cảm nghĩ ông (bà) môi trường sinh thái nay: Rất Đang có nguy ô nhiễm Mới bị ô nhiễm Bị ô nhiễm Xin ông (bà) cho biết thái độ người dân nơi du khách Lịch sự, hiếu khách Bình thường Khơng lịch Khơng hiếu khách Xin ơng (bà) đánh giá công tác tổ chức, quản lý Rất tốt Tốt 116 SỐ LƯỢNG NGƯỜI LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỶ LỆ % 93 0 93 0 32 68 32 68 41 55 41 55 88 12 0 88 12 0 32 60 32 60 35 53 35 53 Bình thường Kém Xin ông (bà) đánh giá hài lòng với dịch vụ Quần thể Danh thắng Tràng An Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Xin ơng (bà) đánh giá số lượng, chất lượng sở vật chất khách sạn, nhà hàng Số lượng chất lượng đáp ứng nhu cầu Số lượng chất lượng chưa đáp ứng nhu cầu Số lượng cịn so với nhu cầu Số lượng nhiều so với nhu cầu Số lượng bình thường Chất lượng đáp ứng nhu cầu Chất lượng bình thường Chất lượng chưa đáp ứng nhu cầu Đánh giá hướng dẫn viên du lịch, người dân lái đò tham gia giới thiệu hướng dẫn du lịch Sự niềm nở, hiếu khách Rất hài lòng Khá hài lòng Hài lòng Chưa hài lòng Kỹ năng, cách truyền đạt, giới thiệu Rất hài lòng Khá hài lòng Hài lòng Chưa hài lòng Sự am hiểu kiến thức du lịch (lịch sử, vh, pt….) Rất hài lòng Khá hài lòng Hài lòng Chưa hài lịng Trình độ ngoại ngữ Rất tốt Khá tốt Bình thường Kém X Xin ông (bà) đánh giá công tác đảm bảo an ninh trật tự Rất tốt VII VIII IX 117 10 10 10 75 15 10 75 15 20 15 18 24 15 20 15 18 24 15 17 48 28 10 55 31 13 18 57 12 12 82 17 48 28 10 55 31 13 18 57 12 12 82 65 65 XI XII XIII XIV XV XVI XVII Tốt Bình thường Kém Xin ông (bà) đánh giá sản phẩm, đồ lưu niệm địa phương Phong phú, đa dạng Chưa phong phú, đa dạng Bình thường Khơng có Xin ơng (bà) đánh giá đặc sản địa phương Phong phú, đa dạng Ít Bình thường Khơng có Xin ơng (bà) đánh giá điểm, khu vui chơi giải trí Phong phú đa dạng Ít Bình thường Khơng có Xin ông (bà) đánh giá vè chất lượng đường giao thông phương tiện Chất lượng thuận tiện Chưa chất lượng, chưa thuận tiện Chất lượng, chưa thuận tiện Thuận tiện, chưa chất lượng Xin ông (bà) đánh giá công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch Quần thể danh thắng Tràng An phương tiện thông tin đại chúng Rất tốt Tốt Bình thường Kém Xin ơng (bà) cho biết thời gian lưu trú Quần thể danh thắng Tràng An, tỉnh Ninh Bình Một ngày Hai ngày Từ ba ngày trở lên Xin ơng (bà) cho biết cảm nhận chuyến du lịch Vượt xa mong đợi 118 20 14 20 14 69 19 69 19 11 56 30 11 56 30 66 32 66 32 72 25 72 25 41 49 41 49 92 92 8 Như mong đợi Thất vọng Rất thất vong XVIII Xin ông (bà) cho biết sau tham quan điều hấp dẫn Cảnh quan đa dạng Môi trường lành Văn hóa địa Tất XIX Xin ơng (bà) cho biết có trở lại Quần thể danh thắng Tràng An sau chuyến hay khơng Có Khơng biết Khơng XX 89 89 71 15 71 15 41 46 13 41 46 13 25 48 20 25 48 20 Là người dân sống Quần thể danh thắng Tràng An xin ông (bà) cho biết hài lịng các hoạt động du lịch nơi Rất hài lòng Khá hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Phụ lục: "Tiêu chí du lịch bền vững tồn cầu điểm đến (địa phương, vùng, quốc gia)": 119 Hiện nay, Hội đồng du lịch bền vững toàn cầu (GSTC) xây dựng, thường xuyên cập nhật phát triển hoàn thiện tiêu chí khuyến khích quốc gia giới tham gia xây dựng áp dụng hệ thống tiêu chí du lịch bền vững (GSTC criteria) điểm đến, gồm: Nhóm tiêu chí A Quản lý bền vững gồm 13 tiêu chí Nhóm tiêu chí B Kinh tế xã hội gồm tiêu chí Nhóm tiêu chí C Di sản văn hóa gồm tiêu chí Nhóm tiêu chí D Mơi trường gồm 12 tiêu chí GSTC khuyến nghị điểm đến (địa phương, vùng, quốc gia) tùy thuộc đặc thù địa phương văn hóa, sinh thái môi trường sống để lựa chọn ưu tiên áp dụng tiêu chí nhóm tiêu chí; mở rộng phát triển tiêu chí cụ thể tùy thuộc đặc thù địa phương, vùng, quốc gia u cầu tính tồn diện đồng cần áp dụng đồng thời nhóm tiêu chí: Nhóm tiêu chí A: Quản lý du lịch bền vững + A1 Chiến lược phát triển du lịch bền vững: Đã xây dựng đưa vào thực chiến lược dài hạn phát triển du lịch bền vững; chiến lược phổ biến rộng rãi, tuân thủ quy mô tính chất phát triển cân nhắc kỹ yếu tố mơi trường, văn hóa xã hội, chất lượng, sức khỏe, an ninh an toàn chiến lược xây dựng có tham gia rộng rãi cơng chúng ` + A2 Cơ quan quản lý du lịch: Có quan chức chịu trách nhiệm quản lý du lịch theo phương thức điều phối phát triển bền vững Cơ quan, tổ chức xác định nhiệm vụ quản lý vấn đề môi trường, kinh tế, xã hội di sản văn hóa + A3 Quản lý điều hành du lịch bền vững: Có hệ thống quản lý điều hành du lịch bền vững, báo cáo cơng khai phản ứng hỗ trợ tích cực vấn đề môi trường, kinh tế, xã hội di sản văn hóa + A4 Thích ứng với biến đổi khí hậu: Có hệ thống xác định hội thách thức gắn với biến đổi khí hậu Hệ thống khuyến khích chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu dự án phát triển, xác định vị trí, thiết kế quản lý sở vật chất kỹ thuật du lịch; đóng góp vào bền vững khả phục hồi điểm đến + A5 Kiểm kê điểm hấp dẫn du lịch: Thường xuyên thực cập nhật, xác định, đánh giá tài nguyên du lịch chủ lực giá trị đặc sắc hấp dẫn du lịch tự nhiên, sinh thái, văn hóa, lịch sử, khảo cổ, tôn giáo, tâm linh 120 + A6 Quy định quy hoạch: Hướng dẫn lập quy hoạch, đặt yêu cầu, quy định pháp lý có sách lồng ghép quy hoạch với việc sử dụng đất, thiết kế, xây dựng; công bố công khai quy định bảo vệ di sản thiên nhiên di sản văn hóa + A7 Du lịch dành cho người: Tất điểm hấp dẫn tự nhiên, sinh thái, văn hóa, lịch sử sở vật chất kỹ thuật du lịch dành cho tất đối tượng, bao gồm người khiếm khuyết hay người cần trợ giúp đặc biệt + A8 Quyền sở hữu: Luật quy định pháp lý quyền sở hữu hữu có hiệu lực, phù hợp tuân thủ thông lệ, quy ước địa phương, luật pháp sở tại, không áp đặt tái định cư không đạt đồng thuận đền bù xứng đáng + A9 Giám sát hài lịng du khách: Có hệ thống giám sát hài lịng du khách, báo cáo cơng khai cần thiết có biện pháp cải thiện làm cho khách hài lòng + A10 Áp dụng tiêu chuẩn bền vững: Có hệ thống để quảng bá, thúc đẩy áp dụng tiêu chuẩn bền vững theo tiêu chí du lịch bền vững doanh nghiệp du lịch Hội đồng du lịch bền vững toàn cầu (GSTC) xác lập. + A11 An ninh, an tồn cho du khách: Có hệ thống phịng ngừa phản ứng nhanh vứi tội phạm du lịch, đảm bảo an ninh an toàn xử lý cố nguy hiểm sức khỏe + A12 Chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với rủi ro tình trạng khẩn cấp: Có kế hoạch ứng phó với rủi ro tình trạng khẩn cấp phù hợp với đặc điểm, yêu cầu điểm đến Những thành phần then chốt cần kết nối cư dân, khách du lịch doanh nghiệp du lịch Kế hoạch vạch quy trình thủ tục bước, nguồn lực hoạt động diễn tập + A13 Quảng bá: Thông tin quảng bá du lịch đảm bảo chuẩn xác điểm đến với sản phẩm, dịch vụ u cầu đặt tính bền vững Thơng điệp quảng bá xác thực trân trọng Nhóm tiêu chí B: Kinh tế xã hội (tối đa hóa lợi ích kinh tế cộng đồng địa phương giảm thiểu tác động tiêu cực) + B1 Quản lý, giám sát kinh tế: Đóng góp trực tiếp gián tiếp hoạt động du lịch vào kinh tế điểm đến địa phương, vùng hay quốc gia định kỳ đánh giá, giám sát Kết đánh giá, giám sát báo cáo công khai, rộng rãi 121 + B2 Cơ hội nghề nghiệp địa phương: Mang đến hội cơng bình đẳng việc làm đào tạo du lịch cho nhân dân địa phương Cơ hội rộng mở phụ nữ, niên, người dân tộc thiểu số nhóm yếu thế, nhóm dễ tổn thương khác + B3 Sự tham gia thành phần: Có chế tạo điều kiện cho bên, thành phần liên quan tham gia vào trình hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch định tảng xuyên suốt + B4 Ý kiến, quan điểm cộng đồng địa phương: Nhu cầu, nguyện vọng, mối quan ngại hài lòng cộng đồng cư dân địa phương hoạt động du lịch nắm bắt, giải thường xuyên, lưu giữ, báo cáo công khai Đảm bảo thành phần then chốt cần quan tâm, chăm sóc có động thái ứng đáp cần thiết + B5 Tiếp cận điểm du lịch cư cân địa phương: Bảo vệ, quản lý giám sát bảo đảm cho nhân dân địa phương tiếp cận điểm du lịch tự nhiên, văn hóa, lịch sử, khảo cổ, tơn giáo, tâm linh + B6 Nhận thức du lịch: Thường xuyên thực chương trình nâng cao nhận thức du lịch cho nhân dân địa phương để tăng cường hiểu biết hội thách thức du lịch tầm quan trọng du lịch bền vững + B7 Ngăn ngừa bóc lột, khai thác mức: Có hệ thống định rõ tạo lập chế thực thi để chống lại lạm dụng bóc lột/khai thác mức thương mại, xâm hại tình dục hình thức bóc lột, quấy rối khác, đặc biệt trẻ em, vị thành niên, phụ nữ người dân tộc thiểu số + B8 Hỗ trợ cộng đồng địa phương: Có chế tạo điều kiện để doanh nghiệp du lịch hỗ trợ cộng đồng địa phương ủng hộ sáng kiến phát triển + B9 Hỗ trợ doanh nghiệp địa phương ủng hộ làm ăn đáng: Có hệ thống, chế hỗ trợ doanh nghiệp địa phương thúc đẩy nguyên tắc làm ăn đáng, cạnh tranh lành mạnh, chống kiểu “chộp dựt” Nhóm tiêu chí C: Di sản văn hóa (Tối đa hóa lợi ích cộng đồng dân cư, du khách di sản văn hóa, giảm thiểu tác động tiêu cực) + C1 Bảo vệ điểm hấp dẫn du lịch: Có sách chương trình bảo vệ điểm hấp dẫn du lịch trọng yếu thiên nhiên, lịch sử, khảo cổ, tôn giáo, tâm linh điểm văn hóa, bao gồm cảnh quan, văn hóa mơi trường sống hoang dã + C2 Quản lý du khách: Có hệ thống quản lý du khách điểm du lịch gồm biện pháp hữu hiệu để bảo vệ, gìn giữ tài nguyên tự nhiên nhân văn 122 quan trọng, có giá trị + C3 Kiểm sốt hành vi du khách: Có hướng dẫn/chỉ dẫn công khai hành vi du khách (được phép không phép), thiết kế để giảm thiểu tác động xấu + C4. Bảo vệ di sản văn hóa: Những thứ thuộc lịch sử, khảo cổ không trao đổi, mua bán hay trưng bày trái phép + C5 Thuyết minh, diễn giải điểm: Có cung cấp thơng tin diễn giải cảnh quan, sinh thái, văn hóa, giá trị lịch sử, khảo cổ, tôn giáo, tâm linh ngơn ngữ thích hợp + C6 Quyền sở hữu trí tuệ: Có hệ thống để bảo đảm tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ dạng vật thể phi vật thể cá nhân cộng đồng dân cư + C7. Đóng góp du khách: Có hệ thống/cơ chế khuyến khích du khách tự nguyện đóng góp vào phát triển cộng đồng, đóng góp cho bảo tồn phát huy giá trị di sản, bảo tồn đa dạng sinh học Nhóm tiêu chí D: Mơi trường (Tối đa hóa lợi ích mơi trường giảm thiểu tác động tiêu cực) + D1 Mối đe dọa môi trường: Điểm đến xác định, nhận diện mối đe dọa mơi trường có sẵn hệ thống sách, giải pháp lộ trình để xử lý + D2 Bảo vệ môi trường nhạy cảm: Có hệ thống quản lý/giám sát tác động hoạt động du lịch lên khu vực môi trường nhạy cảm bảo vệ mơi trường sống lồi + D3 Bảo vệ động thực vật hoang dã: Có hệ thống để bảo đảm tuân thủ tuyệt đối tiêu chuẩn địa phương, quốc gia quốc tế thu hoạch, bắt giữ, trưng bày, mua bán, động thực vật hoang dã (nghiên cấm tiêu dùng sản phẩm có nguồn gốc từ động thực vật hoang dã) + D4 Phát thải khí nhà kính: Có hệ thống khuyến khích doanh nghiệp du lịch dịch vụ thực đo lường, giám sát, báo cáo làm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính + D5 Bảo tồn lượng: Có hệ thống thúc đẩy bảo tồn lượng, đo lường tiêu thụ lượng, giảm bợt lệ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch; khuyến khích doanh nghiệp du lịch tích cực bảo tồn lượng sử dụng lượng tái tạo + D6 Quản lý nước: Có hệ thống bảo tồn quản lý sử dụng nước; khuyến khích doanh nghiệp du lịch tích cực quản lý bảo tồn nước 123 + D7 An ninh nước: Có hệ thống thực quản lý/giám sát nguồn nước để đảm bảo việc sử dụng nước hoạt động du lịch tương thích với yêu cầu cộng đồng điểm đến du lịch + D8. Chất lượng nước: Có hệ thống giám sát chất lượng nước nước nước tái tạo qua xử lý Kết giám sát công bố công khai + D9. Nước thải: Có sẵn hướng dẫn rõ ràng có hiệu lực đặt vị trí, bảo trì kiểm định nước sả thải từ bể phốt hệ thống xử lý nước thải + D10 Giảm chất thải rắn: Có hệ thống đảm bảo chất thải rắn giảm thiểu, tái sử dụng tái chế nguồn thải từ hoạt động du lịch giảm thiểu, tái sử dụng tái chế Khuyến khích doanh nghiệp du lịch thực chiến lược giảm thiểu chất thải + D11. Ơ nhiễm ánh sáng, khơng khí tiếng ồn: Có hướng dẫn quy định giảm thiểu ô nhiễm không khí, tiếng ồn, ánh sáng vật nhiễm trơng thấy; khuyến khích doanh nghiệp du lịch tuân theo hướng dẫn quy định + D12 Giao thơng sạch: Có hệ thống tăng cường sử dụng giao thơng (ít tác động), có giao thơng cơng cộng điểm đến Phụ lục: Một số hình ảnh Quần thể danh thắng Tràng An 124 Cảnh Tràng An nhìn từ cao - Ảnh: Ngọc Khánh Toàn cảnh đền Vua Đinh Tiên Hồng - Ảnh: Tư liệu 125 Xi dịng Tam cốc - Ảnh: Ninh Mạnh Thắng Cảnh Đền nội lâm (Đề trần) 126 Khai quật di tích khảo cổ Tràng An - Ảnh: Tư liệu 127 Di tích người tiền sử di tích cổ sinh phát Tràng An - Ảnh: Tư liêu Lễ rước nước sơng Hồng Long dịp Lễ hội Trường n - Ảnh: Ninh Mạnh Thắng 128 ... 3: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG QUẦN THỂ DANH THẮNG TRÀNG AN CỦA TỈNH NINH BÌNH ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 81 3.1 Quan điểm định hướng phát triển. .. bền vững Quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2000-2014 Chương Quan điểm, định hướng giải pháp phát triển du lịch bền vững Quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình đến năm 2020, ... trạng phát triển du lịch bền vững Quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2000 – 2014 đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững Quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình đến năm