Hỏi : Một số người nợ tiền bán hàng của tôi đã quá hạn rất lâu nhưng không chịu trả. Nếu tôi kiện, tòa tuyên buộc phải trả tiền nhưng họ cố tình chây ỳ không trả tiền thì tôi phải làm sao? Pháp luật có biện pháp gì buộc họ phải trả tiền không. Trả lời : Theo quy định tại Điều 4 Luật thi hành án thì bản án, quyết định của tòa án có hiệu lực phải được cơ quan, tổ chức và mọi công dân tôn trọng. Cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan trong phạm vi trách nhiệm của mình chấp hành nghiêm chỉnh bản án, quyết định và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thi hành án.Trong trường hợp chị khởi kiện những người nợ tiền ra tòa, khi bản án (hoặc quyết định) của tòa án tuyên buộc những người nợ tiền phải thanh toán đầy đủ cho chị các khoản nợ có hiệu lực mà bên vay không tự nguyện hoàn trả thì theo quy định của Luật thi hành án, trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật, chị có quyền làm đơn gửi tới cơ quan thi hành án cấp quận, huyện nơi tòa án xét xử sơ thẩm để yêu cầu thi hành án.Đơn yêu cầu thi hành án bao gồm các nội dung sau: Họ, tên, địa chỉ của người yêu cầu; tên cơ quan thi hành án dân sự nơi yêu cầu; họ, tên, địa chỉ của người được thi hành án; người phải thi hành án; nội dung yêu cầu thi hành án; thông tin về tài sản hoặc điều kiện thi hành án của người phải thi hành án.Người làm đơn yêu cầu thi hành án phải ghi rõ ngày, tháng, năm và ký tên hoặc điểm chỉ. Kèm theo đơn yêu cầu thi hành án, phải có bản án, quyết định được yêu cầu thi hành và tài liệu khác có liên quan, nếu có. Người yêu cầu thi hành án có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án gồm: Phong tỏa tài khoản; tạm giữ tài sản, giấy tờ; tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi hiện trạng về tài sản. Cơ quan thi hành án sẽ ra thông báo thi hành án, ấn định cho người phải thi hành án một thời hạn tự nguyện thi hành án là 15 ngày, kể từ ngày người phải thi hành án nhận được hoặc được thông báo hợp lệ quyết định thi hành án. Hết thời hạn tự nguyện nói trên, người phải thi hành án có điều kiện thi hành án mà không tự nguyện thi hành án thì bị cưỡng chế.Việc cưỡng chế thi hành đối với tài sản là tiền sẽ được cơ quan thi hành án áp dụng một trong các biện pháp như khấu trừ tiền trong tài khoản; trừ vào thu nhập của người phải thi hành án; thu tiền từ hoạt động kinh doanh của người phải thi hành án; thu tiền của người phải thi hành án đang giữ hoặc thu tiền của người phải thi hành án đang do người thứ ba giữ hoặc phát mại tài sản của người phải thi hành án để thu nợ…Hỏi : Tôi là bị đơn trong một vụ án dân sự đã được Toà án đưa ra xét xử sơ thẩm. Mặc dù không đồng ý với bản án sơ thẩm của Toà án nhưng do bị bệnh nặng phải điều trị tại bệnh viện nên tôi không thể nộp đơn kháng cáo đúng thời hạn. Xin cho hỏi nếu tôi làm đơn kháng cáo quá hạn có được Toà án chấp nhận hay không? Trả lời : Theo quy định tại mục 5 phần I của Nghị quyết số 05/2006/NQ-HĐTP ngày 04/8/2006 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân Tối Cao có quy định việc kháng cáo quá hạn có thể được chấp nhận, nếu có lý do chính đáng. “Lý do chính đáng” là trường hợp bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan khác (như: do thiên tai, lũ lụt, do ốm đau, tai nạn phải điều trị tại bệnh viện….) làm cho người kháng cáo không thể thực hiện việc kháng cáo trong thời hạn luật định.Tại Điều 247, Bộ luật Tố tụng dân sự thì “…Toà án cấp phúc thẩm thành lập Hội đồng gồm ba Thẩm phán để xem xét kháng cáo quá hạn. Hội đồng có quyền ra quyết định chấp nhận hoặc không chấp nhận việc kháng cáo quá hạn và phải ghi rõ lý do của việc chấp nhận hoặc không chấp nhận trong quyết định. Toà án cấp phúc thẩm phải gửi quyết định cho người kháng cáo quá hạn và Toà án cấp sơ thẩm; nếu Toà án cấp phúc thẩm chấp nhận việc kháng cáo quá hạn thì Toà án cấp sơ thẩm phải tiến hành các thủ tục do Bộ luật này quy định và gửi hồ sơ vụ án cho Toà án cấp phúc thẩm.”Căn cứ vào các quy định trên, trường hợp của bạn có thể được Toà án cấp phúc thẩm chấp nhận việc kháng cáo quá hạn. Bạn phải nộp đơn kháng cáo và bản tường trình về lý do kháng cáo quá hạn cùng các tài liệu chứng minh cho lý do kháng cáo quá hạn gửi cho Toà án cấp sơ thẩm. Hỏi : Tôi là nguyên đơn trong một án dân sự kiện đòi tài sản. Tháng 3/2008, Toà án đã ra quyết định tạm đình chỉ vụ án và đến nay vẫn chưa tiến hành giải quyết vụ án. Xin hỏi Toà án được phép tạm đình chỉ giải quyết vụ án trong các trường hợp nào Thời hạn tạm đình chỉ giải quyết vụ án là bao lâu?". Trả lời : Tại Điều 189 BLTTDS quy định Toà án tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự trong các trường hợp sau:“1. Đương sự là cá nhân đã chết, cơ quan, tổ chức đã sáp nhập, chia, tách, giải thể mà chưa có cá nhân, cơ quan, tổ chức kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng của cá nhân, cơ quan, tổ chức đó.2. Một bên đương sự là cá nhân mất năng lực hành vi dân sự mà chưa xác định được người đại diện theo pháp luật.3. Chấm dứt đại diện hợp pháp của đương sự mà chưa có người thay thế.4. Cần đợi kết quả giải quyết vụ án khác có liên quan hoặc sự việc được pháp luật quy định là phải do cơ quan, tổ chức khác giải quyết trước mới giải quyết được vụ án.5. Các trường hợp khác mà pháp luật có quy định.”Và theo quy định của Điều 191 BLTTDS: “Toà án tiếp tục giải quyết vụ án dân sự bị tạm đình chỉ khi lý do tạm đình chỉ không còn.”Căn cứ vào quy định trên, Toà án sẽ tiếp tục giải quyết vụ án dân sự bị tạm đình chỉ khi căn cứ tạm đình chỉ vụ án (được quy định tại Điều 189 BLTTDS) không còn. Nếu bạn có đủ căn cứ chứng minh lý do tạm đình chỉ giải quyết vụ án không còn, thì bạn có thể cung cấp các chứng cứ đó cho Toà án và yêu cầu Toà án tiếp tục giải quyết vụ án.Hỏi : Tôi có ba người em cùng cha khác mẹ. Một người em sống độc thân vừa qua đời có để lại một số tài sản. Tôi đã từng nuôi người em này ăn học và giúp vốn làm ăn. Vậy nay tôi có được hưởng thừa kế như những người em khác hay không? Trả lời : - Nếu em của ông không để lại di chúc, tài sản thừa kế được chia như sau: 1. Hàng thứ nhất gồm: vợ chồng, cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Như vậy trong trường hợp trên, phải chắc chắn không có ai ở hàng thừa kế thứ nhất thì mới chuyển sang hàng thừa kế thứ hai.2. Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông bà nội ngoại, anh chị em ruột của người chết, cháu ruột của người chết mà người chết là ông bà nội ngoại. Như vậy, nếu chia thừa kế cho những người thuộc hàng này thì ông cũng được hưởng một phần bằng phần những người anh em kia, không phân biệt cùng cha mẹ hay cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha.Việc nuôi người em này ăn học và từng giúp vốn làm ăn không có ảnh hưởng đến quyền thừa kế. Hỏi : Trong vụ án “Tranh chấp di sản thừa kế”, đã được tòa án xét xử sơ thẩm, nhưng nguyên đơn không đồng ý nên đã làm đơn kháng cáo. Tuy nhiên, trước khi vụ án được đưa ra xét xử phúc thẩm, nguyên đơn xin rút đơn khởi kiện thì có được tòa án chấp nhận hay không? Nếu trong thời hạn kháng cáo, nguyên đơn rút đơn khởi kiện thì được giải quyết như thế nào? Nếu rút đơn khởi kiện, sau này nguyên đơn có quyền khởi kiện lại hay không? Trả lời : Tại Điều 269 Bộ luật Tố tụng dân sự có quy định về việc nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước khi mở phiên tòa phúc thẩm như sau: Trước khi mở phiên tòa phúc thẩm, nguyên đơn rút đơn khởi kiện thì Hội đồng xét xử phúc thẩm phải hỏi bị đơn có đồng ý hay không và tùy từng trường hợp mà giải quyết như sau: a) Bị đơn không đồng ý thì không chấp nhận việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn; b) Bị đơn đồng ý thì chấp nhận việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn. Hội đồng xét xử phúc thẩm ra quyết định hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án. Trong trường hợp này, các đương sự vẫn phải chịu án phí sơ thẩm theo quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm và phải chịu một nửa án phí phúc thẩm theo quy định của pháp luật. Đồng thời, theo hướng dẫn tại Nghị quyết số 05/2006/NQ-HĐTP ngày 4/8/2006 của Hội đồng thẩm phán TANDTC: Trong thời hạn nguyên đơn có quyền kháng cáo, nếu nguyên đơn rút đơn khởi kiện, thì Tòa án cấp sơ thẩm cần phải giải thích cho nguyên đơn biết hậu quả của việc bị đơn không đồng ý để nguyên đơn quyết định việc kháng cáo hoặc rút đơn khởi kiện. Trường hợp nguyên đơn vẫn quyết định rút đơn khởi kiện thì Tòa án cấp sơ thẩm phải thông báo bằng văn bản cho bị đơn biết và yêu cầu bị đơn phải trả lời bằng văn bản cho Tòa án cấp sơ thẩm về việc bị đơn có đồng ý hay không đồng ý trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận được thông báo của tòa án. Tùy thuộc vào kết quả trả lời của bị đơn mà giải quyết như sau: a- Trường hợp tòa án cấp sơ thẩm nhận được văn bản trả lời của bị đơn không đồng ý việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn và trong thời hạn kháng cáo, kháng nghị không có đương sự nào kháng cáo, Viện kiểm sát không kháng nghị, thì việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn đương nhiên không được chấp nhận. Trong trường hợp này bản án sơ thẩm được coi là không bị kháng cáo, kháng nghị và có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết hạn kháng cáo, kháng nghị. b- Trường hợp tòa án cấp sơ thẩm nhận được văn bản trả lời của bị đơn đồng ý việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn, thì không phân biệt trong thời hạn kháng cáo, kháng nghị có đương sự nào kháng cáo hoặc Viện kiểm sát kháng nghị hay không, tòa án cấp sơ thẩm đều phải gửi hồ sơ vụ án và kháng cáo, kháng nghị, văn bản rút đơn khởi kiện cho tòa án cấp phúc thẩm để tòa án cấp phúc thẩm căn cứ vào Điều 269 Bộ luật Tố tụng dân sự mở phiên tòa giải quyết theo thủ tục chung. Trong trường hợp Hội đồng xét xử phúc thẩm ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án thì nguyên đơn có quyền khởi kiện lại vụ án theo thủ tục do Bộ luật Tố tụng dân sự quy định nếu thời hiệu khởi kiện vẫn còn.Hỏi : Tôi là nguyên đơn trong vụ án tranh chấp đất với người hàng xóm. Tòa án đã hai lần hoãn phiên tòa vì người làm chứng vắng mặt không có lý do. Nếu lần xét xử tới mà người làm chứng vẫn không có mặt tại tòa thì tòa sẽ xử lý như thế nào? Trả lời : Người làm chứng có nghĩa vụ tham gia phiên tòa theo giấy triệu tập của tòa án để làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án. Trường hợp người làm chứng vắng mặt tại phiên tòa không có lý do chính đáng và việc vắng mặt của họ gây cản trở cho việc xét xử thì có thể bị dẫn giải đến phiên tòa theo quyết định của hội đồng xét xử. Ngoài ra, người làm chứng còn có thể bị cảnh cáo, phạt tiền. (K 2 Đ 204, Đ 386 BLTTDS ) Hỏi : Tôi và người bạn xảy ra việc tranh chấp tài sản. Tại tòa án, chúng tôi đã hòa giải được với nhau và tòa đã lập biên bản hòa giải thành. Nhưng sau khi về nhà thì tôi phát hiện việc hòa giải này có phần bất lợi cho mình. Nay tôi muốn thay đổi ý kiến trong biên bản hòa giải thành đã lập thì có được không? Trả lời : Hết thời hạn bảy ngày kể từ ngày lập biên bản hòa giải thành mà không đương sự nào thay đổi ý kiến về sự thỏa thuận đó thì thẩm phán chủ trì phiên hòa giải hoặc một thẩm phán được chánh án tòa án phân công ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự. Như vậy, nếu chưa hết bảy ngày kể từ ngày lập biên bản hòa giải thành thì bà vẫn có quyền thay đổi ý kiến để được thẩm phán xem xét thêm. (Đ 187 BLTTDS) Làm gì để đòi lại quyền sở hữu nhà đấtHỏi : Mẹ tôi có một căn nhà được mua hóa giá theo Nghị định 61 của Chính phủ và được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở vào năm 1998. Bà sống chung với gia đình người chị ruột của tôi. Khi các bên xảy ra tranh chấp, thì mới biết căn nhà trên có hợp đồng tặng cho được sang tên cho chị ruột của tôi từ năm 2000. Mẹ tôi khẳng định không có lập hợp đồng tặng cho căn nhà nêu trên cho người chị ruột của tôi. Vậy mẹ tôi cần làm những thủ tục gì để đòi lại quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở căn nhà nói trên? ( Trả lời : Căn nhà nói trên thuộc quyền sở hữu hợp pháp của mẹ bà. Việc mẹ bà tặng cho căn nhà nêu trên cho người khác theo đúng ý chí của mẹ bà là hợp pháp. Tuy nhiên, mẹ bà cho rằng không có làm thủ tục tặng cho nhà. Để bảo vệ tài sản của mình, mẹ bà phải làm đơn xin trích lục hợp đồng tặng cho căn nhà nói trên và xác định chữ ký trong hợp đồng tặng cho có đúng là chữ ký của mình hay không? Nếu không đúng, mẹ bà gửi đơn khởi kiện đến TAND quận, huyện nơi có bất động sản đang tranh chấp hoặc nơi thường trú của người bị kiện theo quy định tại điểm a và c khoản 1 Điều 35 Bộ luật Tố tụng dân sự.Trường hợp trong vụ kiện có liên quan đến người đang định cư ở nước ngoài thì mẹ của bà phải gửi đơn khởi kiện đến TAND cấp tỉnh hoặc thành phố trực thuộc Trung ương theo quy định tại Điều 33 và Điều 34 Bộ luật Tố tụng dân sự.Có quyền khởi kiện lại khi vụ án đã bị đình chỉ? Hỏi : Bố tôi chết năm 2000, mẹ tôi chết năm 2003. Bố mẹ tôi có để lại tài sản là nhà đất nhưng không để lại di chúc. Cha mẹ tôi có 3 người con, 2 chị gái tôi đã có nơi ở ổn định, còn tôi ở nhà của cha mẹ để lại. Năm 2005 chị gái tôi đã khởi kiện ra tòa đòi quyền thừa kế, sau đó chị tôi đã rút đơn khởi kiện và tòa án đã ra quyết định đình chỉ vụ án. Nhưng đến nay chị tôi lại tiếp tục khởi kiện ra tòa đòi quyền thừa kế tài sản của bố mẹ tôi để lại. Vậy xin hỏi khi vụ án đã bị đình chỉ thì có quyền khởi kiện lại không? Trả lời : Điều 193 - Bộ luật Tố tụng Dân sự quy định về hậu quả pháp lý của việc đình chỉ vụ án dân sự như sau: Khi có quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự, đương sự không có quyền khởi kiện yêu cầu tòa án giải quyết lại vụ án dân sự đó, nếu việc khởi kiện vụ án sau không có gì khác với vụ án trước về nguyên đơn, bị đơn và quan hệ pháp luật có tranh chấp, trừ các trường hợp sau đương sự vẫn được quyền khởi kiện lại: c) Người khởi kiện rút đơn khởi kiện và được tòa án chấp nhận hoặc người khởi kiện không có quyền khởi kiện (trường hợp này phải còn thời hiệu khởi kiện);e) Nguyên đơn đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặtg) Đã có quyết định của tòa án mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã là một bên đương sự trong vụ án mà việc giải quyết vụ án có liên quan đến nghĩa vụ, tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã đó;Chị gái anh vẫn có quyền khởi kiện lại vụ án để yêu cầu chia thừa kế, thuộc trường hợp quy định tại khoản c nêu trên vì thời hiệu khởi kiện để yêu cầu tòa án giải quyết chia thừa kế vẫn còn (10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế).Cách thức làm đơn khởi kiện hợp lệ thê nào ? Hỏi : Xin cho biết thủ tục giải quyết vụ án dân sự? Cách thức làm đơn khởi kiện hợp lệ thê nào ? Trả lời : Đơn khởi kiện hợp lệ cần có các điều kiện sau: 1. Điều kiện đối với người viết đơn Người khởi kịên cần đủ năng lực hành vi (đủ 18 tuổi trở lên) và phải trực tiếp viết đơn hoặc có thể nhờ người làm hộ nhưng phải trực tiếp đứng đơn bằng cách ký tên hoặc điểm chỉ. Người khởi kiện là tổ chức thì đại diện hợp pháp phải ký tên và đóng dấu vào phần cuối đơn. Ghi chú: Luật không yêu cầu tổ chức khởi kiện phải có tư cách pháp nhân. Điều 62, k3 đề cập trực tiếp đến trường hợp tổ chức không phải pháp nhân có thể cử đại diện hoặc người quản lý tham gia tố tụng. Ví dụ: Công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân là các tổ chức không có tư cách pháp nhân nhưng vẫn có quyền khởi kiện. Theo điều 161 BLTTDS thì cá nhân, tổ chức có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án. Trên thực tế, Tòa án chỉ chấp nhận trường hợp đại diện đứng đơn khởi kiện là đại diện theo pháp luật, nghĩa là trường hợp người khởi kiện không thể trực tiêp đứng đơn (ví dụ người chưa thành niên hoặc người không đủ năng lực hành vi) mà phải có đại diện đứng đơn. Sau khi vụ án được thụ lý, người khởi kiện hoặc người đại diện đứng đơn có thể ủy quyền bằng văn bản cho luật sư hoặc người khác làm đại diện tham gia tố tụng. Người nước ngoài có thể được công nhận có năng lực hành vi tố tụng dân sự theo luật Việt Nam, nếu theo quy định của pháp luật nước ngoài thì họ không có năng lực hành vi tố tụng dân sự, nhưng theo quy định của pháp luật Việt Nam thì họ có năng lực hành vi tố tụng dân sự. Đối với pháp nhân nước ngoài, năng lực pháp luật tố tụng dân sự (đồng thời là năng lực hành vi) được xác định theo pháp luật của nước nơi thành lập. 2. Lợi ích khởi kiện Người khởi kiện phải khởi kiện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của chính mình. Khởi kiện vì lợi ích người khác chỉ được thực hiện trong trường hợp đặc biệt do pháp luật qui định. 3. Hình thức bắt buộc của đơn khởi kiện Đơn khởi kiện phải có 1. Ngày, tháng, năm làm đơn khởi kiện; 2. Tên Tòa án nhận đơn khởi kiện; 3. Tên, địa chỉ của người khởi kiện; 4. Tên, địa chỉ của người có quyền và lợi ích được bảo vệ, nếu có; 5. Tên, địa chỉ của người bị kiện; 6. Tên, địa chỉ của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, nếu có; 7. Những vấn đề cụ thể yêu cầu Tòa án giải quyết đối với bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; 8. Họ, tên, địa chỉ của người làm chứng, nếu có; 9. Các thông tin mà người khởi kiện xét thấy cần thiết cho việc giải quyết vụ án 4. Giấy tờ chứng minh yêu cầu khởi kiện là có căn cứ Về nguyên tắc, người khởi kiện cần gửi kèm theo đơn khởi kiện “tài liệu”, “chứng cứ” để chứng minh cho những yêu cầu của mình là có “căn cứ” và “hợp pháp”. Tuy vậy, trường hợp vì “lý do khách quan” không thể nộp ngay đầy đủ, thì phải nộp các tài liệu, chứng cứ ban đầu chứng minh cho việc khởi kiện là có “căn cứ’. Ví dụ: giấy đăng ký kết hôn trong trường hợp ly hôn, giấy khai sinh với trường hợp tranh chấp về nuôi con, bản sao hợp đồng nếu tranh chấp về hợp đồng. Các tài liệu khác bổ xung trong quá trình giải quyết vụ án (tự mình hoặc theo yêu cầu của tòa án).
Hỏi : Một số người nợ tiền bán hàng của tôi đã quá hạn rất lâu nhưng không chịu trả. Nếu tôi kiện, tòa tuyên buộc phải trả tiền nhưng họ cố tình chây ỳ không trả tiền thì tôi phải làm sao? Pháp luật có biện pháp gì buộc họ phải trả tiền không. Trả lời : Theo quy định tại Điều 4 Luật thi hành án thì bản án, quyết định của tòa án có hiệu lực phải được cơ quan, tổ chức và mọi công dân tôn trọng. Cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan trong phạm vi trách nhiệm của mình chấp hành nghiêm chỉnh bản án, quyết định và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thi hành án. Trong trường hợp chị khởi kiện những người nợ tiền ra tòa, khi bản án (hoặc quyết định) của tòa án tuyên buộc những người nợ tiền phải thanh toán đầy đủ cho chị các khoản nợ có hiệu lực mà bên vay không tự nguyện hoàn trả thì theo quy định của Luật thi hành án, trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật, chị có quyền làm đơn gửi tới cơ quan thi hành án cấp quận, huyện nơi tòa án xét xử sơ thẩm để yêu cầu thi hành án. Đơn yêu cầu thi hành án bao gồm các nội dung sau: Họ, tên, địa chỉ của người yêu cầu; tên cơ quan thi hành án dân sự nơi yêu cầu; họ, tên, địa chỉ của người được thi hành án; người phải thi hành án; nội dung yêu cầu thi hành án; thông tin về tài sản hoặc điều kiện thi hành án của người phải thi hành án. Người làm đơn yêu cầu thi hành án phải ghi rõ ngày, tháng, năm và ký tên hoặc điểm chỉ. Kèm theo đơn yêu cầu thi hành án, phải có bản án, quyết định được yêu cầu thi hành và tài liệu khác có liên quan, nếu có. Người yêu cầu thi hành án có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự áp dụng biện 1 pháp bảo đảm thi hành án gồm: Phong tỏa tài khoản; tạm giữ tài sản, giấy tờ; tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi hiện trạng về tài sản. Cơ quan thi hành án sẽ ra thông báo thi hành án, ấn định cho người phải thi hành án một thời hạn tự nguyện thi hành án là 15 ngày, kể từ ngày người phải thi hành án nhận được hoặc được thông báo hợp lệ quyết định thi hành án. Hết thời hạn tự nguyện nói trên, người phải thi hành án có điều kiện thi hành án mà không tự nguyện thi hành án thì bị cưỡng chế. Việc cưỡng chế thi hành đối với tài sản là tiền sẽ được cơ quan thi hành án áp dụng một trong các biện pháp như khấu trừ tiền trong tài khoản; trừ vào thu nhập của người phải thi hành án; thu tiền từ hoạt động kinh doanh của người phải thi hành án; thu tiền của người phải thi hành án đang giữ hoặc thu tiền của người phải thi hành án đang do người thứ ba giữ hoặc phát mại tài sản của người phải thi hành án để thu nợ… Hỏi : Tôi là bị đơn trong một vụ án dân sự đã được Toà án đưa ra xét xử sơ thẩm. Mặc dù không đồng ý với bản án sơ thẩm của Toà án nhưng do bị bệnh nặng phải điều trị tại bệnh viện nên tôi không thể nộp đơn kháng cáo đúng thời hạn. Xin cho hỏi nếu tôi làm đơn kháng cáo quá hạn có được Toà án chấp nhận hay không? Trả lời : Theo quy định tại mục 5 phần I của Nghị quyết số 05/2006/NQ-HĐTP ngày 04/8/2006 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân Tối Cao có quy định việc kháng cáo quá hạn có thể được chấp nhận, nếu có lý do chính đáng. “Lý do chính đáng” là trường hợp bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan khác (như: do thiên tai, lũ lụt, do ốm đau, tai nạn phải điều trị tại bệnh viện….) làm cho người kháng cáo không thể thực hiện việc kháng cáo trong thời hạn luật định. 2 Tại Điều 247, Bộ luật Tố tụng dân sự thì “…Toà án cấp phúc thẩm thành lập Hội đồng gồm ba Thẩm phán để xem xét kháng cáo quá hạn. Hội đồng có quyền ra quyết định chấp nhận hoặc không chấp nhận việc kháng cáo quá hạn và phải ghi rõ lý do của việc chấp nhận hoặc không chấp nhận trong quyết định. Toà án cấp phúc thẩm phải gửi quyết định cho người kháng cáo quá hạn và Toà án cấp sơ thẩm; nếu Toà án cấp phúc thẩm chấp nhận việc kháng cáo quá hạn thì Toà án cấp sơ thẩm phải tiến hành các thủ tục do Bộ luật này quy định và gửi hồ sơ vụ án cho Toà án cấp phúc thẩm.” Căn cứ vào các quy định trên, trường hợp của bạn có thể được Toà án cấp phúc thẩm chấp nhận việc kháng cáo quá hạn. Bạn phải nộp đơn kháng cáo và bản tường trình về lý do kháng cáo quá hạn cùng các tài liệu chứng minh cho lý do kháng cáo quá hạn gửi cho Toà án cấp sơ thẩm. Hỏi : Tôi là nguyên đơn trong một án dân sự kiện đòi tài sản. Tháng 3/2008, Toà án đã ra quyết định tạm đình chỉ vụ án và đến nay vẫn chưa tiến hành giải quyết vụ án. Xin hỏi Toà án được phép tạm đình chỉ giải quyết vụ án trong các trường hợp nào Thời hạn tạm đình chỉ giải quyết vụ án là bao lâu?". Trả lời : Tại Điều 189 BLTTDS quy định Toà án tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự trong các trường hợp sau: “1. Đương sự là cá nhân đã chết, cơ quan, tổ chức đã sáp nhập, chia, tách, giải thể mà chưa có cá nhân, cơ quan, tổ chức kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng của cá nhân, cơ quan, tổ chức đó. 2. Một bên đương sự là cá nhân mất năng lực hành vi dân sự mà chưa xác định được người đại diện theo pháp luật. 3 3. Chấm dứt đại diện hợp pháp của đương sự mà chưa có người thay thế. 4. Cần đợi kết quả giải quyết vụ án khác có liên quan hoặc sự việc được pháp luật quy định là phải do cơ quan, tổ chức khác giải quyết trước mới giải quyết được vụ án. 5. Các trường hợp khác mà pháp luật có quy định.” Và theo quy định của Điều 191 BLTTDS: “Toà án tiếp tục giải quyết vụ án dân sự bị tạm đình chỉ khi lý do tạm đình chỉ không còn.” Căn cứ vào quy định trên, Toà án sẽ tiếp tục giải quyết vụ án dân sự bị tạm đình chỉ khi căn cứ tạm đình chỉ vụ án (được quy định tại Điều 189 BLTTDS) không còn. Nếu bạn có đủ căn cứ chứng minh lý do tạm đình chỉ giải quyết vụ án không còn, thì bạn có thể cung cấp các chứng cứ đó cho Toà án và yêu cầu Toà án tiếp tục giải quyết vụ án. Hỏi : Tôi có ba người em cùng cha khác mẹ. Một người em sống độc thân vừa qua đời có để lại một số tài sản. Tôi đã từng nuôi người em này ăn học và giúp vốn làm ăn. Vậy nay tôi có được hưởng thừa kế như những người em khác hay không? Trả lời : - Nếu em của ông không để lại di chúc, tài sản thừa kế được chia như sau: 1. Hàng thứ nhất gồm: vợ chồng, cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Như vậy trong trường hợp trên, phải chắc chắn không có ai ở hàng thừa kế thứ nhất thì mới chuyển sang hàng thừa kế thứ hai. 4 2. Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông bà nội ngoại, anh chị em ruột của người chết, cháu ruột của người chết mà người chết là ông bà nội ngoại. Như vậy, nếu chia thừa kế cho những người thuộc hàng này thì ông cũng được hưởng một phần bằng phần những người anh em kia, không phân biệt cùng cha mẹ hay cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha. Việc nuôi người em này ăn học và từng giúp vốn làm ăn không có ảnh hưởng đến quyền thừa kế. Hỏi : Trong vụ án “Tranh chấp di sản thừa kế”, đã được tòa án xét xử sơ thẩm, nhưng nguyên đơn không đồng ý nên đã làm đơn kháng cáo. Tuy nhiên, trước khi vụ án được đưa ra xét xử phúc thẩm, nguyên đơn xin rút đơn khởi kiện thì có được tòa án chấp nhận hay không? Nếu trong thời hạn kháng cáo, nguyên đơn rút đơn khởi kiện thì được giải quyết như thế nào? Nếu rút đơn khởi kiện, sau này nguyên đơn có quyền khởi kiện lại hay không? Trả lời : Tại Điều 269 Bộ luật Tố tụng dân sự có quy định về việc nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước khi mở phiên tòa phúc thẩm như sau: Trước khi mở phiên tòa phúc thẩm, nguyên đơn rút đơn khởi kiện thì Hội đồng xét xử phúc thẩm phải hỏi bị đơn có đồng ý hay không và tùy từng trường hợp mà giải quyết như sau: a) Bị đơn không đồng ý thì không chấp nhận việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn; b) Bị đơn đồng ý thì chấp nhận việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn. Hội đồng xét xử phúc thẩm ra quyết định hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án. Trong trường hợp này, các đương sự vẫn phải chịu án phí sơ thẩm theo quyết định của Tòa án cấp sơ 5 thẩm và phải chịu một nửa án phí phúc thẩm theo quy định của pháp luật. Đồng thời, theo hướng dẫn tại Nghị quyết số 05/2006/NQ- HĐTP ngày 4/8/2006 của Hội đồng thẩm phán TANDTC: Trong thời hạn nguyên đơn có quyền kháng cáo, nếu nguyên đơn rút đơn khởi kiện, thì Tòa án cấp sơ thẩm cần phải giải thích cho nguyên đơn biết hậu quả của việc bị đơn không đồng ý để nguyên đơn quyết định việc kháng cáo hoặc rút đơn khởi kiện. Trường hợp nguyên đơn vẫn quyết định rút đơn khởi kiện thì Tòa án cấp sơ thẩm phải thông báo bằng văn bản cho bị đơn biết và yêu cầu bị đơn phải trả lời bằng văn bản cho Tòa án cấp sơ thẩm về việc bị đơn có đồng ý hay không đồng ý trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận được thông báo của tòa án. Tùy thuộc vào kết quả trả lời của bị đơn mà giải quyết như sau: a- Trường hợp tòa án cấp sơ thẩm nhận được văn bản trả lời của bị đơn không đồng ý việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn và trong thời hạn kháng cáo, kháng nghị không có đương sự nào kháng cáo, Viện kiểm sát không kháng nghị, thì việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn đương nhiên không được chấp nhận. Trong trường hợp này bản án sơ thẩm được coi là không bị kháng cáo, kháng nghị và có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết hạn kháng cáo, kháng nghị. b- Trường hợp tòa án cấp sơ thẩm nhận được văn bản trả lời của bị đơn đồng ý việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn, thì không phân biệt trong thời hạn kháng cáo, kháng nghị có đương sự nào kháng cáo hoặc Viện kiểm sát kháng nghị hay không, tòa án cấp sơ 6 thẩm đều phải gửi hồ sơ vụ án và kháng cáo, kháng nghị, văn bản rút đơn khởi kiện cho tòa án cấp phúc thẩm để tòa án cấp phúc thẩm căn cứ vào Điều 269 Bộ luật Tố tụng dân sự mở phiên tòa giải quyết theo thủ tục chung. Trong trường hợp Hội đồng xét xử phúc thẩm ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án thì nguyên đơn có quyền khởi kiện lại vụ án theo thủ tục do Bộ luật Tố tụng dân sự quy định nếu thời hiệu khởi kiện vẫn còn. Hỏi : Tôi là nguyên đơn trong vụ án tranh chấp đất với người hàng xóm. Tòa án đã hai lần hoãn phiên tòa vì người làm chứng vắng mặt không có lý do. Nếu lần xét xử tới mà người làm chứng vẫn không có mặt tại tòa thì tòa sẽ xử lý như thế nào? Trả lời : Người làm chứng có nghĩa vụ tham gia phiên tòa theo giấy triệu tập của tòa án để làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án. Trường hợp người làm chứng vắng mặt tại phiên tòa không có lý do chính đáng và việc vắng mặt của họ gây cản trở cho việc xét xử thì có thể bị dẫn giải đến phiên tòa theo quyết định của hội đồng xét xử. Ngoài ra, người làm chứng còn có thể bị cảnh cáo, phạt tiền. (K 2 Đ 204, Đ 386 BLTTDS ) Hỏi : Tôi và người bạn xảy ra việc tranh chấp tài sản. Tại tòa án, chúng tôi đã hòa giải được với nhau và tòa đã lập biên bản hòa giải thành. Nhưng sau khi về nhà thì tôi phát hiện việc hòa giải này có phần bất lợi cho mình. Nay tôi muốn thay đổi ý kiến trong biên bản hòa giải thành đã lập thì có được không? Trả lời : Hết thời hạn bảy ngày kể từ ngày lập biên bản hòa giải thành mà không đương sự nào thay đổi ý kiến về sự thỏa thuận đó thì thẩm phán chủ 7 trì phiên hòa giải hoặc một thẩm phán được chánh án tòa án phân công ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự. Như vậy, nếu chưa hết bảy ngày kể từ ngày lập biên bản hòa giải thành thì bà vẫn có quyền thay đổi ý kiến để được thẩm phán xem xét thêm. (Đ 187 BLTTDS) Làm gì để đòi lại quyền sở hữu nhà đất Hỏi : Mẹ tôi có một căn nhà được mua hóa giá theo Nghị định 61 của Chính phủ và được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở vào năm 1998. Bà sống chung với gia đình người chị ruột của tôi. Khi các bên xảy ra tranh chấp, thì mới biết căn nhà trên có hợp đồng tặng cho được sang tên cho chị ruột của tôi từ năm 2000. Mẹ tôi khẳng định không có lập hợp đồng tặng cho căn nhà nêu trên cho người chị ruột của tôi. Vậy mẹ tôi cần làm những thủ tục gì để đòi lại quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở căn nhà nói trên? ( Trả lời : Căn nhà nói trên thuộc quyền sở hữu hợp pháp của mẹ bà. Việc mẹ bà tặng cho căn nhà nêu trên cho người khác theo đúng ý chí của mẹ bà là hợp pháp. Tuy nhiên, mẹ bà cho rằng không có làm thủ tục tặng cho nhà. Để bảo vệ tài sản của mình, mẹ bà phải làm đơn xin trích lục hợp đồng tặng cho căn nhà nói trên và xác định chữ ký trong hợp đồng tặng cho có đúng là chữ ký của mình hay không? Nếu không đúng, mẹ bà gửi đơn khởi kiện đến TAND quận, huyện nơi có bất động sản đang tranh chấp hoặc nơi thường trú của người bị kiện theo quy định tại điểm a và c khoản 1 Điều 35 Bộ luật Tố tụng dân sự. Trường hợp trong vụ kiện có liên quan đến người đang định cư ở nước ngoài thì mẹ của bà phải gửi đơn khởi kiện đến TAND cấp tỉnh hoặc thành phố trực 8 thuộc Trung ương theo quy định tại Điều 33 và Điều 34 Bộ luật Tố tụng dân sự. Có quyền khởi kiện lại khi vụ án đã bị đình chỉ? Hỏi : Bố tôi chết năm 2000, mẹ tôi chết năm 2003. Bố mẹ tôi có để lại tài sản là nhà đất nhưng không để lại di chúc. Cha mẹ tôi có 3 người con, 2 chị gái tôi đã có nơi ở ổn định, còn tôi ở nhà của cha mẹ để lại. Năm 2005 chị gái tôi đã khởi kiện ra tòa đòi quyền thừa kế, sau đó chị tôi đã rút đơn khởi kiện và tòa án đã ra quyết định đình chỉ vụ án. Nhưng đến nay chị tôi lại tiếp tục khởi kiện ra tòa đòi quyền thừa kế tài sản của bố mẹ tôi để lại. Vậy xin hỏi khi vụ án đã bị đình chỉ thì có quyền khởi kiện lại không? Trả lời : Điều 193 - Bộ luật Tố tụng Dân sự quy định về hậu quả pháp lý của việc đình chỉ vụ án dân sự như sau: Khi có quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự, đương sự không có quyền khởi kiện yêu cầu tòa án giải quyết lại vụ án dân sự đó, nếu việc khởi kiện vụ án sau không có gì khác với vụ án trước về nguyên đơn, bị đơn và quan hệ pháp luật có tranh chấp, trừ các trường hợp sau đương sự vẫn được quyền khởi kiện lại: c) Người khởi kiện rút đơn khởi kiện và được tòa án chấp nhận hoặc người khởi kiện không có quyền khởi kiện (trường hợp này phải còn thời hiệu khởi kiện);e) Nguyên đơn đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặtg) Đã có quyết định của tòa án mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã là một bên đương sự trong vụ án mà việc giải quyết vụ án có liên quan đến nghĩa vụ, tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã đó; Chị gái anh vẫn có quyền khởi kiện lại vụ án để yêu cầu chia thừa kế, thuộc trường hợp quy định tại khoản c nêu trên vì thời hiệu khởi kiện để yêu 9 cầu tòa án giải quyết chia thừa kế vẫn còn (10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế). Cách thức làm đơn khởi kiện hợp lệ thê nào ? Hỏi : Xin cho biết thủ tục giải quyết vụ án dân sự? Cách thức làm đơn khởi kiện hợp lệ thê nào ? Trả lời : Đơn khởi kiện hợp lệ cần có các điều kiện sau: 1. Điều kiện đối với người viết đơn Người khởi kịên cần đủ năng lực hành vi (đủ 18 tuổi trở lên) và phải trực tiếp viết đơn hoặc có thể nhờ người làm hộ nhưng phải trực tiếp đứng đơn bằng cách ký tên hoặc điểm chỉ. Người khởi kiện là tổ chức thì đại diện hợp pháp phải ký tên và đóng dấu vào phần cuối đơn. Ghi chú: Luật không yêu cầu tổ chức khởi kiện phải có tư cách pháp nhân. Điều 62, k3 đề cập trực tiếp đến trường hợp tổ chức không phải pháp nhân có thể cử đại diện hoặc người quản lý tham gia tố tụng. Ví dụ: Công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân là các tổ chức không có tư cách pháp nhân nhưng vẫn có quyền khởi kiện. Theo điều 161 BLTTDS thì cá nhân, tổ chức có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án. Trên thực tế, Tòa án chỉ chấp nhận trường hợp đại diện đứng đơn khởi kiện là đại diện theo pháp luật, nghĩa là trường hợp người khởi kiện không thể trực tiêp đứng đơn (ví dụ người chưa thành niên hoặc người không đủ năng lực hành vi) mà phải có đại diện đứng đơn. Sau khi vụ án được thụ lý, người khởi kiện hoặc người đại diện đứng đơn có thể ủy quyền bằng văn bản cho luật sư hoặc người khác làm đại diện tham gia 10 [...].. .tố tụng Người nước ngoài có thể được công nhận có năng lực hành vi tố tụng dân sự theo luật Việt Nam, nếu theo quy định của pháp luật nước ngoài thì họ không có năng lực hành vi tố tụng dân sự, nhưng theo quy định của pháp luật Việt Nam thì họ có năng lực hành vi tố tụng dân sự Đối với pháp nhân nước ngoài, năng lực pháp luật tố tụng dân sự (đồng thời là năng lực hành vi) được xác định theo pháp luật. .. theo pháp luật của nước nơi thành lập 2 Lợi ích khởi kiện Người khởi kiện phải khởi kiện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của chính mình Khởi kiện vì lợi ích người khác chỉ được thực hiện trong trường hợp đặc biệt do pháp luật qui định 3 Hình thức bắt buộc của đơn khởi kiện Đơn khởi kiện phải có 1 Ngày, tháng, năm làm đơn khởi kiện; 2 Tên Tòa án nhận đơn khởi kiện; 3 Tên, địa chỉ của người khởi kiện; . đồng xét xử. Ngoài ra, người làm chứng còn có thể bị cảnh cáo, phạt tiền. (K 2 Đ 204, Đ 386 BLTTDS ) Hỏi : Tôi và người bạn xảy ra việc tranh chấp tài sản. Tại tòa án, chúng tôi đã hòa giải được. bà vẫn có quyền thay đổi ý kiến để được thẩm phán xem xét thêm. (Đ 187 BLTTDS) Làm gì để đòi lại quyền sở hữu nhà đất Hỏi : Mẹ tôi có một căn nhà được mua hóa giá theo Nghị định 61 của Chính. được vụ án. 5. Các trường hợp khác mà pháp luật có quy định.” Và theo quy định của Điều 191 BLTTDS: “Toà án tiếp tục giải quyết vụ án dân sự bị tạm đình chỉ khi lý do tạm đình chỉ không còn.” Căn