THỰC TIỄN TƯ VẤN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG HÌNH THỨC TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 042021 THỰC TIỄN TƯ VẤN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG HÌNH THỨC TRỌNG TÀI. LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, tranh chấp thương mại là một hiện tượng phổ biến và thường xuyên xảy ra. Do tính chất phổ biến và hệ quả mà nó mang lại cho các chủ thể tham gia tranh chấp nói riêng và cả nền kinh tế nói chung. Để giải quyết những vướng mắc này, pháp luật cũng đã có những quy định về phạm vi hoạt động này cũng như các phương thức giải quyết tranh chấp. Trong các phương thức giải quyết tranh chấp, giải quyết tranh chấp bằng trọng tại thương mại là phương thức phổ biến nhất. Sau thời gian thực tập tại Văn phòng Luật sư Bùi Thanh Nhu, tôi nhận thấy rằng phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài có nhiều hạn chế và gây ảnh hưởng không nhỏ đến các chủ thể tham gia. Vì vậy, tôi quyết định chọn đề tài “Thực tiễn tư vấn giải quyết các tranh chấp thương mại bằng hình thức trọng tài thương mại”.
THỰC TIỄN TƯ VẤN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG HÌNH THỨC TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TP.HỒ CHÍ MINH – THÁNG 04/2021 THỰC TIỄN TƯ VẤN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG HÌNH THỨC TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TP.HỒ CHÍ MINH – THÁNG 04/2021 LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường, tranh chấp thương mại tượng phổ biến thường xuyên xảy Do tính chất phổ biến hệ mà mang lại cho chủ thể tham gia tranh chấp nói riêng kinh tế nói chung Để giải vướng mắc này, pháp luật có quy định phạm vi hoạt động phương thức giải tranh chấp Trong phương thức giải tranh chấp, giải tranh chấp trọng thương mại phương thức phổ biến Sau thời gian thực tập Văn phịng Luật sư Bùi Thanh Nhu, tơi nhận thấy phương thức giải tranh chấp trọng tài có nhiều hạn chế gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến chủ thể tham gia Vì vậy, tơi định chọn đề tài “Thực tiễn tư vấn giải tranh chấp thương mại hình thức trọng tài thương mại” 2.1 Những vấn đề pháp lý tranh chấp thương mại giải tranh chấp thương mại hình thức trọng tài thương mại 2.1.1 Định nghĩa tranh chấp thương mại Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác1 Thuật ngữ “tranh chấp” nói chung hiểu bất đồng, mâu thuẫn quyền lợi nghĩa vụ phát sinh bên liên quan Những bất đồng, mâu thuẫn phát sinh từ quan hệ xã hội nhiều ngành luật điều chỉnh nên chúng gọi theo chuyên ngành luật Ví dụ tranh chấp đất đai gọi tranh chấp quyền sử dụng hay giao dịch đất đai, tranh chấp người lao động người sử dụng lao động gọi tranh chấp quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động lao động, … Như vậy, tranh chấp thương mại hiểu tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại việc không thực thực không nội dung hợp đồng 2.1.2 Đặc điểm tranh chấp thương mại Thứ nhất, chủ thể tranh chấp thương mại Quan hệ thương mại thiết lập thương nhân với thương nhân với bên thương nhân (tổ chức, cá nhân khác hoạt động có liên quan đến thương mại 3) Như vậy, chủ thể tranh chấp thương mại thương nhân Thứ hai, lĩnh vực phát sinh Như phần định nghĩa phân tích tranh chấp thương mại tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại Vì tranh chấp sinh từ hoạt động thương mại nên chịu chi phối yếu tố hoạt động như: mục đích sinh lợi, yêu cầu thời kinh doanh u cầu giữ bí mật thơng tin liên quan đến hoạt động kinh doanh4 Luật Thương Mại 2005, Điều Trần Đức Thắng, ‘Nhận diện tranh chấp thương mại’ (IPIC Law, 07/08/2017) truy cập ngày 02/03/2021 Luật Thương Mại 2005, Điều 2, khoản Hà Thị Thanh Bình đồng tác giả, Giáo trình Pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, trang 313; 4 Thứ ba, phát sinh từ việc không thực hiện, thực không nội dung hợp đồng vi phạm pháp luật Tranh chấp thương mại phát sinh bên vi phạm hợp đồng xâm hại đến lợi ích Ngồi ra, tranh chấp thương mại cịn phát sinh hay bên vi phạm pháp luật làm ảnh hưởng đến lợi ích bên cịn lại hay bên thứ ba Thứ tư, nội dung tranh chấp thương mại Bản chất quan hệ thương mại quan hệ tài sản, nên nội dung tranh chấp thường liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ lợi ích kinh tế bên 2.1.3 Những hình thức giải tranh chấp thương mại Khi tham gia quan hệ kinh tế, việc xảy tranh chấp, mâu thuẫn điều tránh khỏi Các bên tranh chấp mong muốn tìm biện pháp giải đảm bảo tốt quyền lợi, ảnh hưởng đến mối quan hệ bên, tốn thời gian tiền bạc Vì vậy, việc lựa chọn phương thức giải tranh chấp vô quan trọng Hiện nay, tranh chấp thương mại giải hình thức: thương lượng, hoà giải, trọng tài, án Dưới hai bảng so sánh phương thức giải tranh chấp thương mại để có nhìn cụ thể phương thức Phương thức Tiêu Thương Hòa giải lượng Trọng tài Tòa án thương mại chí Cơ sở Chưa có NĐ Luật TTTM 2010 22/2017/NĐ-CP pháp lý Người giải Các bên có tranh chấp tranh với Bộ Luật TTDS 2015 Hòa giải viên Trọng tài viên Thẩm phán Bí mật (trừ Khơng cơng khai Cơng khai có thỏa thuận (trừ bên có chấp Ngun Tùy vào ý chí tắc giải Luật Thương Mại 2005, Điều 317; bên quy định thỏa thuận)7 khác)6 (Trừ trường hợp không công khai theo quy định pháp luật) Phạm vi Do bên Do bên thỏa Theo yêu cầu Theo yêu cầu thuận bên khởi kiện bên khởi kiện Không mang Không mang Quyết định bắt Phán mang tính ràng tính ràng buộc buộc bên phải tính chất chung buộc, có ý khơng bắt thi hành, thẩm, có ràng nghĩa khuyến buộc thi hành không thi hành buộc, bắt buộc bị cưỡng chế bên phải thi giải thỏa thuận Tính ràng buộc pháp lý khích bên tự thực Điều kiện giải hành Không theo Phải có thỏa – Có thỏa thuận – Một điều thuận việc giải bên nộp đơn khởi kiện nào, việc bên giải trọng tài kiện tòa án; tiến hành tùy hòa thương mại; – Tranh chấp thuộc vào ý giải thương mại8 – Tranh chấp thuộc thẩm quyền chí thống thuộc thẩm quyền giải tịa giải án bên trọng tài thương mại Bảng Quy định Pháp luật giải tranh chấp hình thức TTTM Phương Thương Hịa giải Trọng tài thương Tòa án thức Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Thị Thảo Trang, ‘Phương thức hòa giải thương mại tranh chấp thương mại’ (Tạp chí cơng thương, 18/08/2019) truy cập ngày 04/03/2021 Trilaw, ‘Giải tranh chấp trọng tài thương mại’ (Trilaw, 14/07/2019) truy cập ngày 02/03/2021 Trilaw, ‘Hòa giải thương mại – Một phương thức giải tranh chấp Việt Nam’ (Trilaw, 29/07/2019) truy cập ngày 04/04/2021; Tiêu chí Ưu điểm mại lượng – Thuận tiện, – Thuận tiện, – Linh hoạt, nhanh Phán nhanh chóng, nhanh chóng, chóng; tịa án có tính – Mang tính khách cưỡng chế cao đơn giản, linh đơn giản, linh hoạt, hiệu hoạt, hiệu quan cao12; đảm bảo thi hành tốn tốn – Giải trọng quyền lực kém9; kém11; tài không bị giới hạn nhà nước14 – Bảo vệ – Người thứ mặt lãnh thổ uy tín thường bên có quyền bên người có lựa chọn bí mật chuyên môn, trung tâm trọng tài kinh doanh10 kinh nghiệm, để giải am hiểu lĩnh tranh chấp cho vực vấn đề mình; tranh – Tuân theo chấp; trình tự thủ tục – Kết hịa định, định giải ghi trọng tài khơng nhận công bố công khai, chứng kiến rộng rãi, đó, bảo người thứ vệ uy tín nên mức độ bên, bí mật kinh Văn phòng Luật Sư Đồng Đội, ‘Đánh giá phương thức giải tranh chấp thương mại thương lượng’ (Đồng Đội Law, 27/05/2015) truy cập ngày 04/03/2021 Luật Minh Tín, ‘Giải tranh chấp thương mại’ (Luật Minh Tín, 06/08/2019) < http://luatminhtin.vn/tuvan-giai-quyet-tranh-chap-thuong-mai/> truy cập ngày 08/03/2021; 10 Phan Mơ, ‘Tranh chấp thương mại: Vì nên chọn hịa giải?’ (Hà Nội, 08/03/2021) truy cập ngày 08/03/2021 11 Luật Long Phan, ‘Trọng tài thương mại gì? Được pháp luật quy định nào?’ (Long Phan PMT, 07/11/2019) truy cập ngày 08/03/2021 12 tôn trọng doanh; tự nguyện – Phán tuân thủ trọng tài có tính cam kết chung thẩm, sau thường cao trọng tài đưa phán thương bên lượng khơng có quyền kháng cáo trước tổ chức hay tòa án nào13 Nhược điểm – Hiệu – Hòa giải – Thời gian tranh – Thủ tục tòa việc có chấp kéo dài án thiếu linh hoạt thương lượng hạn phí trọng tài phải tuân theo phụ thuộc vào chế tương tự cao; quy định hiểu biết thương lượng, – Việc thi hành pháp luật quy thái độ định trọng tài định; thiện chí, hợp định lúc – Nguyên tắc xét tác sở ý trôi chảy, xử công khai bên tranh chí thỏa thuận thuận lợi việc tòa án chấp; thi hành án, nguyên tắc – Kết tự nguyện thi định tòa xem tiến bộ, thương lượng hành án; mang tính răn đe không bên15; – Phán chung lại đảm bảo – Uy tín, bí thẩm cản trở chế pháp mật kinh bị tòa án xem xét doanh nhân lý mang tính doanh hủy Nếu phán bí mật Bùi Lê Thương, ‘Giải tranh chấp trọng tài thương mại – Một số vướng mắc thực tiến’ (Luật Minh Khuê, 27/01/2021) truy cập ngày 02/03/2021 13 Luật Long Phan, ‘Quy trình giải tranh chấp thương mại’ (Long Phan PMT, 10/09/2019) truy cập ngày 08/03/2021 14 Vũ Ánh Dương, ‘Hòa giải tranh chấp thương mại – thân thiện thắng’ (Trung tâm hòa giải Việt Nam, 13/02/2020) truy cập ngày 08/03/2021; 15 bắt buộc; doanh nghiệp bị hủy hai bên kinh doanh bị tiết – Việc giải dễ bị ảnh phải bắt đầu lại từ lộ; tranh hưởng đầu nên tốn thời – Phán chấp khép kín thương lượng; gian16 tịa án thường bị dễ nảy sinh – Chi phí cho kháng cáo dẫn tới tiêu cực, hịa giải việc q trình tố cơng ty có thường tốn tụng bị kéo dài sức mạnh chí bị trì kinh tế gây thương lượng hoãn khiến doanh áp lực nghiệp bị ảnh công ty yếu hưởng lớn17 hơn; Bảng Ưu, nhược điểm phương thức Từ hai bảng so sánh trên, phương thức giải trọng tài có nhiều ưu điểm vượt trội mang lại nhiều lợi ích cho bên tranh chấp xảy Cụ thể: Thứ nhất, bên chủ động thời gian, địa điểm giải tranh chấp giúp rút ngắn thời gian giải tranh chấp Ngồi ra, thủ tục trọng tài khơng trải qua nhiều cấp xét xử án, hạn chế tốn thời gian tiền bạc Thứ hai, bên có quyền lựa chọn chun gia có chun mơn kinh nghiệm thực tế vấn đề tranh chấp trọng tài viên mà tin cậy để giải tranh chấp, đảm bảo chất lượng giải tranh chấp Thứ ba, giải trọng tài mang yếu tố bảo tồn bí mật cho bên tránh việc uy tín bị hạ thấp 2.2 Một số kiến nghị Hoạt động trọng tài thương mại nước ta so với nước khu vực giới chưa phổ biến Việc giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại chưa tới 10% tổng số vụ việc tranh chấp, số vụ việc phát Thích học Luật, ‘So sánh ưu, nhược điểm giải tranh chấp Trọng tài Tòa án’ (Hocluat.vn, 12/01/2020) truy cập ngày 08/03/2021; 16 TH, ‘Giải tranh chấp kinh doanh tịa án gì? Ưu, nhược điểm phương pháp này’ (Vietnambiz, 16/09/2019) truy cập ngày 08/03/2021; 17 sinh ngày nhiều Điều gây áp lực thời gian, chi phí giải bên xã hội, ảnh hưởng đến môi trường đầu tư kinh doanh cải thiện số cạnh tranh nước ta18 Vì vậy, theo quan điểm cá nhân tác giả, để hoàn thiện Luật TTTM, cần phải lưu ý: Thứ nhất, bám sát theo Luật mẫu19 (do Liên hợp quốc ban hành) Luật mẫu trọng tài nhiều hệ thống trọng tài giới sử dụng để hồn thiện luật trọng tài nước, điển hình Pháp, Singapore Hong Kong Việc bám sát theo Luật mẫu để sửa đổi Luật TTTM tạo niềm tin cho doanh nghiệp nước việc lựa chọn trọng tài từ phát triển trọng tài Thứ hai, bảo đảm thống Luật TTTM văn pháp luật khác Đặc biệt cần có thống với BLDS 2015, BLTTDS 2015, … Cần rà soát để lược bỏ điều chỉnh quy định không phù hợp, cản trở phát triển trọng tài Thứ ba, luật hóa quy định tiến Nghị định, Thông tư, Nghị quyết, … ban hành Tòa án nhân dân tối cao ban hành Nghị Nghị 01/2014/NQ-HĐTP với số quy định tiến trọng tài quy định xử lý trường hợp vừa có thỏa thuận chọn tịa án vừa có thỏa thuận chọn trọng tài Điều giúp cho việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp dễ dàng thỏa thuận có điều khoản vừa chọn tịa án vừa chọn trọng tài phương pháp giải tranh chấp Thứ tư, cần có hướng dẫn cụ thể hủy phán trọng tài Việc hướng dẫn phải theo hướng thu hẹp phạm vi việc quy định nguyên tắc liên quan đến việc giải tranh chấp trọng tài, quy định xem liên quan đến việc giải tranh chấp trọng tài, giới hạn nguyên tắc thuộc Bộ luật Dân hay luật nào20 Thứ năm, cần phải quy định chặt chẽ quy định điều chỉnh trình cung cấp tài liệu chứng Trong trình cần phải tăng thêm tính cưỡng chế Hà An, ‘Hội thảo nâng cao hiệu hoạt động trọng tài thương mại Việt Nam’ (Trung tâm Trọng Tài Quốc Tế Việt Nam, 28/10/2019) truy cập ngày 18/03/2021 18 19 Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế Ủy Ban Liên Hiệp Quốc Luật thương mại quốc tế Dương Quỳnh Hoa, ‘Luật trọng tài thương mại năm 2010: Những bất cập kiến nghị hoàn thiện’ (Nghiên cứu lập pháp, 01/10/2018) truy cập ngày 08/03/2021 20 10 Điều làm cho vụ việc rõ ràng góp phần giải tranh chấp nhanh hơn, tiết kiện thời gian cho bên Ngoài ra, việc xác minh tài liệu chứng cần phải xác Tránh trường hợp bên cung cấp tài liệu chứng sai mà bên lại phải chịu hậu 11 KẾT LUẬN Tóm lại, việc giải tranh chấp hình thức trọng tài thương mại cịn nhiều bất cập Tuy nhiên, với vươn lên mạnh mẽ kinh tế thị trường đa dạng hóa hoạt động thương mại, hình thức trọng tài ngày phổ biến việc tham gia giải tranh chấp thương mại bên liên quan Vì vậy, thương nhân lẫn người hành nghề Luật cần trang bị nhiều kiến thức TTTM Cụ thể: Thứ nhất, nắm Luật TTTM văn pháp luật liên quan, đặc biệt Luật mẫu; Thứ hai, trình tự, thủ tục giải tranh chấp thương mại hình thức trọng tài thương mại; Thứ ba, khơng ngừng trau dồi kiến thức quy định Pháp luật nước, Pháp luật quốc tế, Điều ước quốc tế Việt Nam ký kết tham gia ; Thứ tư, học thêm ngoại ngữ để dễ dàng tiếp cận nguồn luật quốc tế, khách hàng nước ngồi Qua đó, nâng cao uy tín kinh nghiệm thực tế cho thân 12 ... chọn đề tài ? ?Thực tiễn tư vấn giải tranh chấp thương mại hình thức trọng tài thương mại? ?? 2.1 Những vấn đề pháp lý tranh chấp thương mại giải tranh chấp thương mại hình thức trọng tài thương mại 2.1.1...THỰC TIỄN TƯ VẤN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG HÌNH THỨC TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TP.HỒ CHÍ MINH – THÁNG 04/2021 LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường, tranh chấp thương mại tư? ??ng... phương thức giải tranh chấp vô quan trọng Hiện nay, tranh chấp thương mại giải hình thức: thương lượng, hồ giải, trọng tài, án Dưới hai bảng so sánh phương thức giải tranh chấp thương mại để