1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Theo incoterms 2010 nhóm các điều kiện f và nhóm các điều kiện c khác nhau chủ yếu là gì minh họa bằng case cụ thể

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 38,98 KB

Nội dung

BÀI TẬP NHÓM MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Nhóm 5 Ngô Thái Hà Trần Nhật Hạ Bùi Nguyễn Thu Hằng Đặng Thị Thu Hằng Đề tài Theo Incoterms 2010, nhóm các điều kiện F và nhóm các điều kiện C khác nhau chủ yế[.]

BÀI TẬP NHĨM MƠN: LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Nhóm 5: - Ngô Thái Hà - Trần Nhật Hạ - Bùi Nguyễn Thu Hằng - Đặng Thị Thu Hằng Đề tài: Theo Incoterms 2010, nhóm điều kiện F nhóm điều kiện C khác chủ yếu gì? Minh họa case cụ thể I Khái quát chung Incoterm Sự đời Incoterm Thuật ngữ "Incoterms" viết tắt từ ba chữ "International Commercial Terms", có nghĩa điều kiện thương mại quốc tế Mỗi điều kiện Incoterms chọn trở thành điều khoản hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Bộ Incoterms Phịng thương mại quốc tế xuất lần năm 1936, sau sửa chữa tái lại vào năm 1953, 1967, 1976, 1980, 1990 năm 2010 Bộ Incoterms phòng thương mại quốc tế (ICC) xuất nhằm xác lập nên nguyên tắc giải thích điều kiện thương mại quốc tế, có tên thức "Các quy định quốc tế để giải thích điều kiện thương mại quốc tế" Incoterms trả lời câu hỏi người bán hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ giao hàng Những hậu việc người bán khơng hồn thành nghĩa vụ giao hàng khơng đề cập Incoterms, điều tìm thấy nguồn văn khác Mục đích Incoterms cung cấp quy tắc quốc tế để giải thích điều kiện thương mại thơng dụng ngoại thương Từ tránh được, giảm đáng kể, không chắn cách giải thích khác điều kiện nước khác Nhiều bên ký kết hợp đồng rõ tập quán thương mại nước bên Việc gây hiểu lầm, vụ tranh chấp kiện tụng gây lãng phí tiền bạc Phạm vi áp dụng Incoterm Phạm vi áp dụng Incoterms giới hạn vấn đề có liên quan tới quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng việc giao hàng hoá bán ( với nghĩa ” hàng hố vật chất hữu hình “, khơng gồm ” hàng hố vơ hình ” phần mềm máy tính) Incoterms điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa nói chung khơng đơn điều chỉnh hợp đồng vận tải hàng hóa Tuy nhiên, Incoterms không giúp giải tất vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng mua bán hợp đồng chuyên chở hàng hóa phát sinh từ hợp đồng, giúp bên xác định số vấn đề sau: - Người phải chịu cước phí chun trở hàng hóa - Địa điểm mà người bán hồn thành nghĩa vụ giao hàng từ đó, rủi ro hư hỏng mát hàng hóa chuyển từ người bán sang người mua - Ai người phải làm thủ tục hải quan nộp thuế - Trách nhiệm người bán mua bảo hiểm Tổng quan chung Incoterm 2010 Incoterm 2010 quy tắc ICC ICC xuất tháng 9/2010 với 11 quy tắc thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 Về việc sử dụng điều kiện thương mại nước quốc tế, tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển Việc dẫn chiếu Incoterm 2010 hợp đồng mua bán hàng hoá phân định rõ ràng nghĩa vụ tương ứng bên làm giảm nguy rắc rối mặt pháp lý Cấu trúc Incoterm 2010 Incoterms 2010 gồm 11 điều khoản chia làm loại điều khoản thay loại Incoterms 2000 Incoterm 2010 chia làm hai nhóm là: Các điều khoản sử dụng cho vận tải biển thủy nội địa: • FAS - Free Alongside Ship – Giao mạn tàu • FOB - Free On Board – Giao lên tàu • CFR - Cost and Freight – Trả cước đến bến • CIF - Cost, Insurance and Freight – Trả cước, bảo hiểm tới bến Các điều khoản dùng chung cho loại hình vận vận chuyển nào(vận tải biển, đường bộ, hàng khơng, đường sắt, đa phương thức): • EXW - Ex Works – Giao xưởng • FCA - Free Carrier – Giao cho nhà chuyên chở • CPT - Carriage Paid To - Cước phí trả tới • CIP - Carriage and Insurance Paid – Cước phí bảo hiểm trả tới • DAT - Delivered At Terminal (new) – Giao hàng bãi (điều khoản mới) • DAP - Delivered At Place (new) – Giao nơi đến (điều khoản mới) • DDP - Delivered Duty Paid – Giao hàng trả thuế Incoterm 2010 giảm từ 13điều khoản Incoterm 2000 xuống 11 điều khoản, bổ sung điều khoản DAT (Delivered at Terminal) DAP (Delivered at Place) – bỏ điều khoản DAT (Delivered at Frontier) – giao biên giới, DES (Delivered Ex-ship), DEQ (Delivered Ex-Quay) DDU (Delivered Duty Unpaid) - Trong nhóm thứ nhất, địa điểm giao hàng nơi hàng hóa chở tới người mua cảng biển, chúng xếp vào nhóm điều kiện “đường biển đường thủy nội địa” - Nhóm thứ hai gồm bảy điều kiện sử dụng mà khơng phụ thuộc vào phương thức vận tải lựa chọn không phụ thuộc vào việc sử dụng hay nhiều phương thức vận tải Nhóm gồm điều kiện EXW, FCA, CPT, CIP, DAT, DAP, DDP Chúng dùng hồn tồn khơng có vận tải biển Tuy vậy, điều kiện sử dụng phần chặng đường tiến hành tàu biển Như vậy, thấy 11 điều kiện Incoterm 2010 áp dụng cho phương thức vận tải hàng hóa đường biển II So sánh nhóm điều kiện F nhóm điều kiện C Incoterm 2010 Những điểm khác chủ yếu a) Nhóm điều kiện F: Nhóm F nhóm điều kiện thương mại quốc tế, theo đó, người bán phải tổ chức toàn khâu vận tải để đưa hàng đến địa điểm quy định để giao cho người vận chuyển trả cước chặng vận tải Người mua có trách nhiệm th phương tiện vận tải chịu chi phí cho chặng vận chuyển Nhóm F bao gồm: - FCA (giao cho nhà chuyên chở): Người bán có nghĩa vụ giao hàng, làm thủ tục xuất tận giao cho nhà chuyên chở định người mua điểm địa điểm định vào ngày thời hạn ấn dịnh cho việc giao hàng Trách nhiệm rủi ro phí tổn người mua phải gánh chịu Điều khoản dùng cho phương thức vận chuyển - FAS (giao dọc mạn tàu): Người bán cho hoàn tất nghĩa vụ giao hàng hàng để dọc mạn tàu cảng giao hàng mà người mua định, từ thời điểm người mua chịu phí tổn rủi ro hàng hóa Người mua đồng thời có nghĩa vụ làm thủ tục xuất Điều khoản sử dụng vận chuyển đường biển đường sông - FOB (giao lên tàu): Người mua chịu phí tổn rủi ro sau hàng giao qua lan can tàu cảng xuất Người mua đồng thời có nghĩa vụ làm thủ tục xuất Điều khoản áp dụng cho vận tải đường biển đường sơng b) Nhóm điều kiện C: Nhóm C nhóm điều kiện giao hàng mà theo đó, người bán hồn thành nghĩa vụ giao hàng nơi gửi hàng, ngồi ra, người bán cịn có thêm nghĩa vụ tổ chức vận tải hàng hóa chịu chi phí vận tải cho chặng vận chuyển quốc tế Cũng cần lưu ý dù nhóm người bán có nghĩa vụ phải ký hợp đồng vận chuyển hàng hóa đến nơi hai bên quy định, có cịn phải mua them bảo hiểm cho hàng hóa chịu rủi ro đến họ hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, tức địa điểm hàng hóa gửi - CFR (tiền hàng, cước phí): Người bán chịu phí tổn trả cước vận chuyển đến cảng đích Thời điểm chuyển giao rủi ro từ người bán sang người mua sau hàng giao qua lan can tàu cảng xuất Người bán có nghĩa vụ làm thủ tục xuất Điều khoản áp dụng cho vận chuyển đường biển đường sông - CIF (trả cước, bảo hiểm tới bến): Người bán chịu phí tổn trả cước vận chuyển, bảo hiểm đến cảng đích Thời điểm chuyển giao rủi ro từ người bán sang người mua sau hàng giao qua lan can tàu cảng xuất Người bán có nghĩa vụ làm thủ tục xuất Điều khoản áp dụng cho vận chuyển đường biển đường sơng - CPT (cước phí trả tới): Người bán trả cước vận chuyển đến đích Rủi ro hư hỏng mát hàng hóa sau hàng giao cho người chuyên chở chuyển từ người bán sang người mua Điều khoản người bán có trách nhiệm làm thủ tục xuất Điều khoản dùng cho tất hình thức chun chở - CIP (cước phí phí bảo hiểm trả tới): Người bán có nghĩa vụ giống điều kiện CPT có thêm trách nhiệm mua bảo hiểm cho rủi ro hư hại, tổn thất hàng hóa suốt q trình vận chuyển Người bán có nghĩa vụ làm thủ tục xuất khẩu, nhiên có trách nhiệm mua bảo hiểm mức thấp Điều khoản cho phép sử dụng với tất loại hình chuyên chở.  c) So sánh Nhóm điều kiện F Giống Khác Nhóm điều kiện C - Là nhóm điều kiện giao hàng thương mại quốc tế quy định cụ thể Incoterm - Người bán có nghĩa vụ giao hàng đến địa điểm gửi hàng quy định - Người bán chịu rủi ro họ hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, tức địa điểm hàng hóa gửi rủi ro chuyển giao từ người bán sang người mua lúc - Người bán làm thủ tục hải quan đỉa điểm xuất hàng Người ký Người mua Người bán hợp đồng vận chuyển hàng hóa Người trả Người mua Người bán cước chặng vận tải Giá bán Chỉ bao gồm tiền hàng Bao gồm tiền hàng sản sản phẩm sản phẩm nên thấp phẩm, tiền cước vận tải (và mà người bảo hiểm) nên cao mua phải trả áp dụng điều kiện Bên thuận Có nhiều ưu điểm Có nhiều ưu điểm với lợi áp người mua (nhà nhập người bán (nhà xuất khẩu) dụng điệu khẩu) chủ động chủ động hoạt kiện hoạt động vận tải cước động vận tải nên: phi với bên vận chuyển - Hỗ trợ vận tải phí cuối mua nước phát triển sản phẩm giảm - Nguồn thu ngoại tệ cao Ví dụ minh họa cụ thể: Ở Việt Nam, khoảng 90% lượng hàng hóa vận chuyển phương tiện vận tải thủy, mà hai điều kiện C F áp dụng với phương tiện vận tải thủy nên điều kiện khác Incoterm sử dụng Ví dụ thực tế hợp đồng thương mại quốc tế áp dụng Incoterm 2010: Tổng quan vụ kiện: Cuối năm 2012, doanh nghiệp G.T Hà Nội nhập từ thương nhân AS&AHK Singapore lô sắt vụn vài ngàn (loại Shredded Steel Scrap) Hàng đóng khoảng 200 container 40 feet, giao làm số đợt cách vài ba tháng Từ trước đến nay, thị trường sắt vụn Việt Nam quen tiêu thụ mặt hàng sắt vụn theo phẩm cấp quy định ISRI (chuẩn mực sắt vụn Mỹ) sắt vụn mang tên Shredded Steel Scrap nằm phạm vi quy định mục 210-211 ISRI Về giá hàng, hai bên thống 410 đô la Mỹ/tấn theo điều kiện CFR Incoterms 2010 cảng Hải Phòng Hợp đồng mua bán quy định tỷ lệ tạp chất (impurity) không vượt 0,5% loại vỏ đồ hộp (steel can or tin can) coi tạp chất Nếu tỷ lệ vượt quy định hợp đồng người bán bị phạt 50 đô la Mỹ/tấn Về điều khoản giám định hàng cảng đích, biết người mua khiếu nại phẩm chất hàng không phù hợp với hợp đồng nên người bán quy định khắt khe “trong vòng tuần sau dỡ hàng, việc giám định tồn lơ hàng phải hồn tất, sở người mua có quyền khiếu nại”.Rất tiếc người mua không phát “quy định khác thường” trình đàm phán thương thảo hợp đồng Sau chuyến hàng đến nơi, G.T lựa chọn ngẫu nhiên vài container để giám định chất lượng thấy tỷ lệ tạp chất lên đến 37-38%, chí có container tỷ lệ lên đến 40% Do chất lượng hàng kém, phải gần bốn tháng, công ty giám định G.T định kết thúc việc giám định ngẫu nhiên số container hàng Ngay lập tức, G.T thông báo cho người bán biết tình trạng hàng hóa đề nghị họ cử đại diện sang Việt Nam để xem xét, giải đình giao lơ hàng phẩm chất hàng tương tự Tuy nhiên, đề nghị G.T bị rơi vào im lặng Sau nhiều ngày liên tiếp bị thúc giục, người bán thừa nhận lô hàng họ mua chủ bãi sắt phế thải châu Âu để bán lại cho G.T Họ đề nghị G.T ủy quyền cho họ khiếu nại chủ bãi sắt phế thải châu Âu Tất nhiên, G.T không chấp nhận đề nghị kỳ quặc hợp đồng quy định rõ AS&AHK người bán.G.T người mua G.T không quan tâm tới bên thứ ba Khơng cịn lựa chọn khác, G.T thông báo người bán không giải khiếu nại họ khởi kiện trọng tài thương mại mà hai bên lựa chọn hợp đồng để đòi bồi thường thiệt hại khoảng triệu đô la Mỹ cộng với gần 20 tỉ đồng Việt Nam chi phí liên quan Mặt khác, G.T yêu cầu tòa án Việt Nam lệnh cho ngân hàng mở L/C Hà Nội phong tỏa, đình tốn tồn lơ hàng Trước khởi kiện người bán trọng tài, G.T tiêu tốn để giám định hàng dù tỷ lệ hàng giám định dừng lại mức khoảng 18% Điều đáng lưu ý tỷ lệ tạp chất lô hàng cao, việc giám định tiến hành phương pháp thủ công Với phương pháp vậy, giám định 100% lơ hàng phải năm! Diến biến vụ việc Trải qua bốn phiên tranh tụng căng thẳng kéo dài trước trọng tài, phía người bán cố bám vào lập luận người mua không tuân thủ quy định kết thúc việc giám định tồn lơ hàng vịng tuần kể từ dỡ hàng để phủi bỏ trách nhiệm Ở phiên tranh tụng cuối cùng, phía G.T sau liên hệ với chủ bãi sắt phế thải châu Âu bất ngờ xuất trình chứng hợp đồng chứng từ liên quan chứng minh hàng mà AS&AHK mua từ chủ bãi sắt châu Âu Shredded Steel Scrap theo phẩm cấp 210-211 ISRI, mà Shredded Incinerated Steel Scrap theo phẩm cấp E46 (E46 phẩm cấp theo tiêu chuẩn châu Âu, chất lượng thấp hẳn so với sắt vụn phẩm cấp 210-211 theo tiêu chuẩn ISRI) Thực tế người bán mua hàng với giá 310 đô la Mỹ/tấn bán lại cho G.T với giá 410 đô la Mỹ/tấn chất lượng hàng so với quy định hợp đồng Phía chủ bãi sắt phế thải châu Âu cho biết AS&AHK chưa cử đại diện sang châu Âu để kiểm tra khiếu nại phẩm chất hàng Phán cuối Hội đồng Trọng tài giải vụ tranh chấp thấy hành vi lừa đảo AS&AHK mà G.T tố cáo nằm phạm vi thẩm quyền xem xét Do vậy, dựa sở hợp đồng, họ xem xét yêu cầu người bán bồi thường phần hàng hóa thiệt hại (khoảng 18% giám định) vài chi phí hợp lý khác Phân tích vụ kiệnvà học cần lưu ý: Có thể thấy phi vụ này, người bán lừa G.T động tác giản đơn phổ biến thương mại quốc tế, sau hàng xếp lên tàu cảng xếp hàng châu Âu, AS&AHK đề nghị người vận chuyển thay đổi tên gọi hàng hóa vận đơn từ Shredded Incinerated Steel Scrap thành Shredded Steel Scrap mà họ cam kết với G.T, đổi tên người gửi hàng (shipper) từ chủ bãi sắt phế thải châu Âu thành AS&AHK Mọi thông tin khác tên tàu, số lượng, trọng lượng, khối lượng hàng, số vận đơn, ngày cấp vận đơn số container giữ nguyên chứng từ mà họ nhận từ chủ bãi sắt phế thải châu Âu Trong thương mại hàng hải quốc tế, việc thay đổi vận đơn thường tình nghiệp vụ gọi “Switch Bill of Lading” với vài dòng e-mail trao đổi thương thảo với người vận chuyển, miễn chủ hàng (shipper) có yêu cầu thay đổi phải cam kết tự chịu trách nhiệm hậu thay đổi Thơng thường vận đơn, người vận chuyển in sẵn dòng chữ: “Mọi chi tiết hàng hóa chủ hàng cung cấp, người vận chuyển không kiểm tra không chịu trách nhiệm (particulars furnished by the shipper-not checked by carrier-carrier not responsible)” Điều đồng nghĩa người vận chuyển không chịu trách nhiệm thay đổi nói theo yêu cầu chủ hàng Để ngăn chặn kiểu lừa đảo trên, doanh nghiệp nhập sắt vụn cần quy định rõ hợp đồng “người mua có quyền định giám định riêng để xem xét chất lượng hàng xếp lên tàu cảng đi”, hoàn tồn khơng nên chấp nhận để người bán tự giám định họ khơng khó khăn để ngụy tạo chứng từ giám định công ty gọi “công ty giám định độc lập” cảng xếp hàng Khơng nên nghĩ nhập theo điều kiện CFR hay CIF nên việc cảng không cần phải lưu tâm nhiều Chú ý điểm khác biệt điều kiện C: Trong trường hợp ví dụ trên, hợp đồng thống theo điều kiện CFR Incoterm 2010 cảng Hải Phòng, tức người bán ký hợp đồng vận tải theo điều kiện thơng thường chịu chi phí việc chun chở Do điểm phân chia phí tổn hại nước hàng đến, người ta thường tưởng lầm điều kiện “C” hợp đồng mua bán hàng đến đích, theo người bán phải chịu rủi ro phí tổn hàng hố thực tới nơi quy định Nhưng cần nhấn mạnh tính chất điều kiện “C” giống tính chất điều kiện “F” chỗ người bán làm xong nghĩa vụ nơi gửi hàng Như vậy, hợp đồng mua bán hàng theo điều kiện “C” hợp đồng mua bán hàng theo điều kiện “F” thuộc loại hợp đồng gửi hàng Bản chất hợp đồng gửi hàng người bán có nghĩa vụ phải chịu chi phí vận tải thơng thường cho việc chun chở hàng hố theo tuyến đường thơng thường tới địa điểm quy định, song tất rủi ro mát hư hại hàng hoá chi phí phát sinh tình xảy sau hàng giao cho người chuyên chở thuộc người mua Vì vậy, điều kiện “C” khác so với tất điều kiện lại chỗ điều kiện “C” bao gồm hai “điểm phân định”, điểm giới hạn mà người bán phải thu xếp chịu phí tổn hợp đồng vận tải tới đó, điểm phân chia rủi ro Chính lý đó, cần thận trọng thêm vào điều kiện “C” nghĩa vụ khác người bán nhằm quy định thêm trách nhiệm người bán giai đoạn sau điểm phân định rủi ro nêu Điều điều kiện “C” người bán miễn trách rủi ro chi phí phát sinh sau người bán hoàn thành hợp đồng việc ký hợp đồng vận tải chuyển giao hàng cho người chuyên chở, mua bảo hiểm theo điều kiện CIF CIP Một điều điều kiện “C” điều kiện loại hợp đồng gửi hàng đi, nên phương thức toán hay sử dụng điều kiện tín dụng chứng từ Khi bên thống quy định hợp đồng mua bán hàng người bán tốn xuất trình chứng từ giao hàng quy định với ngân hàng theo phương thức tín dụng chứng từ, việc người bán phải chịu rủi ro chi phí sau thời điểm trả tiền theo phương thức tín dụng chứng từ phương thức tương tự khác sau gửi hàng hồn tồn trái với mục đích tín dụng chứng từ Tuy nhiên, người bán phải chịu chi phí vận chuyển cho dù cước trả gửi hàng cước trả hàng tới nơi đến (cước trả sau), cịn chi phí phát sinh thêm tình xảy sau gửi hàng người mua phải chịu Nếu người bán phải cung cấp hợp đồng vận tải bao gồm việc phải trả thuế hải quan, loại thuế phí khác, chi phí người bán chịu với điều kiện hợp đồng vận tải có quy định Điều nêu cụ thể điều A6 tất điều kiện “C” Nếu phải ký nhiều hợp đồng vận tải địi hỏi có chuyển tải hàng hoá nơi trung gian trước tới nơi đến cuối cùng, người bán phải chịu chi phí kể chi phí dỡ hàng bốc hàng từ phương tiện vận tải sang phương tiện vận tải khác Tuy nhiên người chuyên chở sử dụng quyền theo điều khoản chuyển tải điều khoản tương tự để tránh trở ngại khơng thể lường trước (như nước đóng băng, ách tắc giao thông, biến động giới lao động, lệnh phủ, chiến tranh hành vi chiến tranh) chi phí phát sinh từ việc người mua phải chịu, nghĩa vụ người bán giới hạn việc ký hợp đồng vận tải thông thường Nhiều bên hợp đồng mua bán hàng lại muốn quy định rõ người bán phải cung cấp hợp đồng vận tải bao gồm chi phí dỡ hàng Thơng thường chi phí nằm cước phí hàng hoá vận tải hãng vận tải tàu chợ, hợp đồng mua bán hàng thường quy định rõ hàng hoá phải chuyên chở theo “điều kiện tàu chợ” (tiếng Anh “liner terms”) Còn trường hợp khác, người ta thêm chữ “dỡ lên bờ” (“landed”) vào sau từ CFR CIF Tuy nhiên không nên thêm chữ viết tắt vào sau điều kiện “C”, trừ nghĩa từ bên hợp đồng hiểu rõ chấp nhận, phù hợp với luật áp dụng cho hợp đồng phù hợp với tập quán chuyên ngành thương mại Nói riêng, người bán khơng nên-và thực tế không thể, không thay đổi chất điều kiện “C” – đảm nhận nghĩa vụ việc hàng tới đích, rủi ro việc chậm trễ trình chuyên chở người mua chịu Tất nghĩa vụ thời hạn cần phải gắn với nơi gửi hàng, ví dụ “gửi hàng chậm ngày…” Nếu hai bên có thoả thuận “CFR Hamburg chậm ngày…” sai lầm dẫn đến nhiều cách suy diễn khác Đối với thoả thuận vậy, cho bên muốn hàng hoá phải đến Hamburg vào ngày nêu cụ thể đó, mà hợp đồng khơng cịn hợp đồng nơi gửi hàng mà hợp đồng nơi hàng đến; hiểu người bán phải gửi hàng vào thời điểm trước cho hàng tới Hamburg trước ngày trừ việc vận chuyển bị chậm trễ tình khơng lường trước Trong mua bán hàng hố, xảy trường hợp hàng bán đường vận chuyển đường biển, người ta viết thêm chữ “hàng nổi” (“afloat”) vào sau điều kiện thương mại Vì theo điều kiện CFR CIF, rủi ro mát hư hại hàng hoá chuyển từ người bán sang người mua, nên nảy sinh khó khăn việc suy diễn Một khả giữ nghĩa thông thường điều kiện CFR CIF việc phân chia rủi ro người bán người mua, có nghĩa người mua phải chịu hậu kiện xảy trước hợp đồng mua bán hàng có hiệu lực Một khả khác thời điểm chuyển rủi ro thời điểm ký kết hợp đồng.Khả thứ thực tế thơng thường khơng thể tiến hành kiểm tra xác định tình trạng hàng hố đường vận chuyển Vì Cơng ước năm 1980 Liên Hiệp Quốc Hợp đồng Mua Bán Quốc tế Hàng hoá quy định điều 68 “nếu hoàn cảnh cho thấy vậy, người mua chịu rủi ro kể từ hàng hoá giao cho người chuyên chở, người ký phát chứng từ thể hợp đồng vận rải” Tuy nhiên có ngoại lệ quy tắc “người bán biết phải biết hàng hoá bị hay hư hại không thông báo việc cho người mua” Do vậy, ý nghĩa nội dung điều kiện CFR CIF có thêm từ “hàng nổi” (“afloat”) cịn phụ thuộc vào luật áp dụng hợp đồng Các bên cần phải nắm luật điều chỉnh hợp đồng giải pháp áp dụng luật đó.Trong trường hợp nghi vấn, bên cần làm rõ vấn đề hợp đồng Trong thực tế, bên thường tiếp tục sử dụng cách thể C&F (hoặc “C and F”, “C + F”) truyền thống trước đây.Nếu viết vậy, hầu hết trường hợp hiểu họ cho cách thể tương đương với CFR Để tránh khó khăn việc xác định điều kiện điều khoản hợp đồng họ, bên nên sử dụng điều kiện xác incoterms CFR – từ viết tắt chuẩn mực toàn giới công nhận cho điều kiện “Tiền hàng Cước (… cảng đến quy định)” [tiếng Anh “Cost and Freight (… named port of destination”)] Trong hầu hết luật nguyên tắc áp dụng, người chuyên chở phải sử dụng phương tiện hợp lý để kiểm tra tính xác thơng tin không làm người chuyên chở phải chịu trách nhiệm trước người nhận hàng.Tuy nhiên thương mại sử dụng container, khơng có loại phương tiện để người chuyên chở kiểm tra thứ đóng container, trừ người chun chở có trách nhiệm chất hàng vào container Có hai điều kiện liên quan tới bảo hiểm CIF CIP.Theo điều kiện này, người bán có nghĩa vụ mua bảo hiểm lợi ích người mua Cịn trường hợp khác bên tự định việc có mua bảo hiểm hay không bảo hiểm tới mức độ Người bán có nghĩa vụ mua bảo hiểm cho người mua hưởng, song lại khơng rõ u cầu xác người mua việc này.Căn theo Điều khoản bảo hiểm hàng hoá (Institute Cargo Clauses) Hiệp hội người bảo hiểm London soạn thảo, bảo hiểm tiến hành “phạm vi tối thiểu” thuộc Điều khoản C, bảo hiểm “phạm vi trung bình” thuộc Điều khoản B bảo hiểm “phạm vi tối đa” thuộc Điều khoản A Do việc bán hàng theo điều kiện CIF, người mua bán số hàng q trình vận chuyển cho người mua khác – người mua lại muốn bán tiếp số hàng – nên khơng biết phải mua bảo hiểm để phù hợp với người mua tiếp sau, việc mua bảo hiểm theo điều kiện CIF từ trước tới phạm vi tối thiểu song người mua có quyền yêu cầu người bán mua thêm loại bảo hiểm khác Do đó, người mua khơng nên hợp đồng ký kết theo điều kiện CFR mà chủ quan nghĩ việc cảng không cần phải lưu tâm nhiều Công việc thuê giám định chất lượng hàng cảng tốn chút lại hữu hiệu việc phòng tránh hành vi lừa đảo trường hợp nêu trên, dẫn đến thiệt hại hàng triệu đô la Mỹ Trong trường hợp áp dụng điều kiện F, cần có lưu ý sau: Địi hỏi người bán giao hàng cho người chuyên chở người mua định Quy định “điểm” mà bên có ý định tiến hành việc giao hàng theo điều kiện FCA trước gây số khó khăn có nhiều tình xảy hợp đồng áp dụng điều kiện Do vậy, hàng hố bốc lên phương tiện tiếp nhận người mua đưa tới để nhận hàng sở cuả người bán; hàng háng cần phải dỡ xuống từ phương tiện người bán đưa tới để giao hàng bến người mua quy định Incoterms 2000 cân nhắc khả quy định rằng, trường hợp địa điểm giao hàng quy định hợp đồng xưởng người bán việc giao hàng hoàn thành hàng bốc lên phương tiện tiếp nhận người mua đưa tới, trường hợp khác việc giao hàng hồn thành sau hàng đặt quyền định đoạt người mua chưa dỡ khỏi phương tiện người bán Những quy định phương thức vận tải khác nêu điều A4 FCA Incoterms 1990 không nhắc lại Incoterms 2000 Điểm giao hàng theo điều kiện FOB, giống điểm giao hàng theo điều kiện CFR CIF, Incoterms 2000 giữ ngun khơng thay đổi có tranh luận đáng kể Quy định “giao hàng qua lan can tàu” theo điều kiện FOB ngày tỏ không phù hợp nhiều trường hợp, vậy, thương nhân hiểu điều áp dụng quy định suy xét tới hàng hoá phương tiện bốc hàng thực tế Mọi người cảm thấy việc thay đổi điểm giao hàng điều kiện FOB gây rắc rối khơng cần thiết đặc biệt việc bán hàng hoá chuyên chở đường biển theo hợp đồng thuê tàu Rất đáng tiếc, số thương nhân lại sử dụng từ “FOB” để điểm giao hàng – “FOB nhà máy”, “FOB xí nghiệp” “FOB xưởng người bán” địa điểm khác đất liền – mà không để ý từ viết tắt có ý nghĩa “giao lên tàu” (tàu biển) (tiếng Anh “Free On Board”) Cần tránh việc sử dụng từ “FOB” gây hiểu nhầm Có thay đổi quan trọng điều kiện FAS liên quan tới nghĩa vụ làm thủ tục thơng quan xuất cho hàng hố, có lẽ tập quán thông dụng để nghĩa vụ thuộc phía người bán phía người mua.Để lưu ý thay đổi này, nghĩa vụ làm thủ tục thông quan xuất in chữ hoa phần mở đầu điều kiện FAS III.Thực trạng áp dụng Incoterm Việt Nam đề xuất Thực trạng áp dụng Incoterms Ở nước phát triển, bán hàng - tức xuất hàng hóa - người bán thường tìm cách để giao hàng với điều kiện bán theo giá CIF Khi mua hàng, tức nhập khẩu, người mua lại luôn đàm phán để mua hàng theo điều kiện giao hàng lên tàu (free on board), gọi mua hàng theo giá FOB Ở Việt Nam, khoảng 90% lượng hàng hóa vận chuyển phương tiện vận tải thủy.Hai điều kiện C F áp dụng phương tiện vận tải thuỷ nên điều kiện khác Incoterm sử dụng Phần lớn doanh nghiệp kinh doanh xuất - nhập thực theo phương thức ngược lại so với nước phát triển Khi xuất khẩu, doanh nghiệp Việt Nam giao hàng theo giá FOB, tức giao hàng cho bên mua tàu bên mua cảng Việt Nam Khi mua hàng, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam lại nhận hàng tàu người bán cảng Việt Nam Đó tập quán kinh doanh xuất - nhập Việt Nam hình thành từ lâu tồn Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp Việt Nam bị tổn thất không nhỏ Nguyên nhân khiến Việt Nam tồn tình trạng “Mua CIF, bán FOB” gặp nhiều bất lợi là: - Trước hết, nhận thức sai lầm nhà xuất cho trách nhiệm hàng hóa nhà xuất điều kiện nhóm C nước nhập khẩu, cịn điều kiện nhóm F nước xuất + FOB CIF chịu rủi ro ( tính thời điểm hàng qua "lan can tàu" cảng - theo Incoterms 2000) + Việc không chủ động thuê tàu mua bảo hiểm gây nhiều bất lợi khác cho doanh nghiệp mà khơng thể lường trước ( ví dụ: Người vận chuyển khơng giao hàng cho người mua với lí người bán nợ tiền vận chuyển.) - Vị đàm phán nhà xuất Việt Nam thấp: nhà xuất nhập chuyên nghiệp biết rõ lợi ích cụ thể điều kiện thương mại Incoterms nên bên muốn giành lợi ích cho doanh nghiệp, quốc gia Tuy nhiên, vị nhà xuất Việt Nam thấp nên việc lựa chọn điều kiện phụ thuộc vào nhà nhập - Năng lực nhà xuất yếu nên chưa hiểu biết hết lợi ích xuất theo điều kiện nhóm C, đặc biệt doanh nghiệp xuất khẩu, họ chưa biết làm để thuê tàu mua bảo hiểm cho hàng hóa cách hiệu - Hoạt động Công ty tải Việt Nam chưa phát triển mạnh nên số tuyến đường quốc tế Công ty vận tải Việt Nam chưa thực Hơn chất lượng vận tải Việt Nam chưa làm cho nhà xuất an tâm (trọng tải, tuổi thọ phương tiện vận tải…) Ngồi chi phí vận tải, bảo hiểm Việt Nam cao nước nhập - Trước đây, nhà xuất nhập Việt Nam chủ yếu xuất với điều kiện FOB nhập với điều kiện CIF Điều kiện có nhiều ưu điểm riêng nên nhà xuất nhập Việt Nam thường xuyên áp dụng trở thành thói quen nên khó để chuyển sang điều kiện khác - Sự cạnh tranh doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam doanh nghiệp FDI(doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi - Foreign Direct Investment) - Vốn nhiều doanh nghiệp xuất hay nhập lô hàng vốn vay từ ngân hàng, họ không đủ vốn để trả cước phí vận tải bảo hiểm, nhiều trường hợp doanh nghiệp xuất khách hàng ứng trước Còn doanh nghiệp FDI có vốn nhiều, nguồn hàng có nên dễ tạo điều kiện chiết khấu cho sản phẩm hàng hóa tăng cạnh tranh doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam - Hàng xuất Việt Nam chủ yếu nguyên liệu thô, gia công sơ chế có giá trị thấp nên tỉ lệ cước phí so với tiền hàng lớn Và mặt hàng sản phẩm gia cơng khách hàng họ thuê tàu chuyến nên doanh nghiệp Việt Nam không xuất CIF được.Thông thường tiền cước vận chuyển chiếm từ 7% đến 10% giá CIF hàng hóa, hàng xuất Việt Nam thường cồng kềnh, giá trị thấp, nên tỷ lệ thường cao - có mặt hàng lên tới 50% - Các doanh nghiệp FDI có hỗ trợ mạnh vốn đầu tư doanh nghiệp FDI kinh doanh thua lỗ Do thiếu phối hợp chặt chẽ chủ hàng, chủ tàu, nhà bảo hiểm Việt Nam nên nhiều có tình trạng có hàng để xuất lại thiếu tàu chở ngược lại Tóm lại thực trạng xuất FOB, nhập CIF phổ biến Việt Nam Dựa nguyên nhân tồn thực trạng này, nên cần nghĩ t ới biện pháp để hỗ trợ doanh nghiệp tiến tới việc xuất CIF nhập FOB trình hội nhập quốc tế ngày Đề xuất Nghiệp vụ xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam yếu => xảy tranh chấp bên ta thiệt Do việc nhập theo CIF xuất theo FOB trở thành thói quen doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam đa phần chưa nắm hết vấn đề Incoterms đa số doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ, họ không đủ tự tin đàm phán sợ bỏ lỡ hội bán hàng Giải pháp đưa cho doanh nghiệp Việt Nam là: Tạo hành lang pháp lý diễn đàn để doanh nghiệp xuất khẩu, bảo hiểm vận tải nước nước hợp tác với Ngoài việc tham gia vào diễn đàn sẵn có khu vực giới WTO, ASEAN , doanh nghiệp xuất khẩu, bảo hiểm vận tải cần chủ động tạo diễn đàn hợp tác riêng Chính phủ cấn tiến hành chương trình hợp tác, hội thảo cho doanh nghiệp nước tham gia tìm kiếm hội chia kinh nghiệm Thay đổi tư doanh nghiệp Như phân tích trên, cán cân thuơng mại Việt Nam có cải thiện nhiều hay không phần không nhỏ từ nhận thức doanh nghiệp việc xuất hàng hóa theo điều kiện nhóm C hay nhóm F Do cần phải hỗ trợ thúc đẩy tư doanh nghiệp Bộ Thương mại, Sở Thương mại, Hiệp hội ngành hàng, Uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố, cao đạo Thủ tướng Chính phủ, phải cầu nối nguồn tư vấn t in cậy cho cộng đồng doanh nghiệp Bên cạnh đó, việc tuyên dương khen thưởng cổ vũ động viên tinh thần doanh nghiệp tuyên truyền cổ động doanh nghiệp có thành tích hoạt động xuất khẩu, thoả mãn điều kiện xuất theo điều kiện CIF cần phát huy nhiều tất cấp - Các doanh nghiệp cần phải thay đổi tập qn mua bán khơng có lợi Ngồi vấn đề cần có thời gian điều quan trọng doanh nghiệp cần phải hiểu biết nắm rõ nội dung Incoterms với nguồn luật điều chỉnh - Các doanh nghiệp cần tự tin giới thiệu cho bạn hàng phương thức giao hàng có lợi cho đơi bên - Các cơng ty kinh doanh xuất nhập cần nâng cao trình độ chuyên nghiệp nghiệp vụ xuất nhập - Các ngân hàng thương mại cần nâng cao chất lượng dịch vụ đặc biệt dịch vụ tư vấn xuất nhập cho khách hàng - Các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm logicstic cần phối hợp chặt chẽ với tư vấn, hỗ trợ cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập thay đổi phương thức giao hàng Tư vấn hãng bảo hiểm vận tải uy tin xây dựng hệ thống vận tải bảo hiểm tốt - Thông tin dịch vụ bảo hiểm: Các doanh nghiệp liên hệ với chi nhánh Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam tồn quốc, Cơng ty Bảo M inh, Công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện, Công ty bảo hiểm Bảo Long, Công ty cổ phần bảo hiểm xăng dầu Các doanh nghiệp tham khảo tỷ lệ phí bảo hiểm Tổng Cơng ty Bảo hiểm Việt Nam (BẢO VIỆT) cung cấp - Doanh nghiệp Việt Nam cần có phát triển cách khoa học, hợp lý đầu tư đủ mạnh cho việc nâng cấp lực lượng vận tải biển Việt Nam để đủ sức vận chuyển hàng hoá nước giới với độ an toàn cao giá hợp lý Thông tin hãng tàu: Theo nguồn Thương vụ Việt Nam Chi Lê: Hiện có 31 hãng tàu biển đại lý Việt Nam Các doanh nghiệp dễ dàng liên hệ với hãng tàu nào, để yêu cầu họ cung cấp cước container, giá cước thuê tàu chở hàng Tất công ty bảo hiểm hãng tàu, đáp ứng yêu cầu khách hàng, có u cầu - Ngồi việc xây dựng hệ thống hãng tàu có đủ lực đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp có khả cạnh trạnh với hãng tàu uy tín nước ngồi vơ cần thiết - Đầu tư phát triển công ty bảo hiểm nước có đủ lực vốn nghiệp vụ để hoạt động mơi trường kinh doanh toàn cầu Tăng cường hoạt động marketing tạo thương hiệu cho doanh nghiệp bảo hiểm, tiếp tục phổ biến luật kinh doanh bảo hiểm đến doanh nghiệp tạo niềm tin cho khách hàng Tiếp tục phát huy sách: bảo hiểm tín dụng xuất theo chủ trương Thủ tướng Chính phủ nhằm khuyến khích, động viên doanh nghiệp tìm khách lớn thị trường cạnh tranh với thương nhân nước biện pháp bán hàng trả chậm, tức cung cấp tín dụng cho nhà nhập Theo đó, nhà nước hỗ trợ cho doanh nghiệp mua bảo hiểm tín dụng xuất 20% phí bảo hiểm, doanh nghiệp trả 80% Tạo nguồn nhân lực đủ chun mơn nghiệp vụ - Trong q trình thảo luận điều khoản hợp đồng với đối tác nước ngồi, ngồi trình độ ngoại ngữ cần có, nhân viên xuất nhập cần có kiến thức luật thương mại nước doanh nghiệp nhập hàng - Doanh nghiệp cần kết hợp với quan xúc tiến thương mại hỗ trợ từ Sở, Bộ Cơng Thương, Chính phủ tiến hành khóa huấn luyện nghiệp vụ thương thảo bảo hiểm vận tải Khi doanh nghiệp tự tin kỹ chun mơn, sách nhà nước đầy đủ thuận tiện tiền đề đến xuất hàng hóa t heo điều kiện nhóm IV Nguồn tài liệu tham khảo: - Giáo trình Luật thương mại quốc tế - Chủ biên: PGS.TS Trần Văn Nam - Tìm hiểu điều khoản thương mại quốc tế INCOTERMS 2010 - ThS Bùi Thị Miền - Khoa QTKD – Cao đẳng cơng nghệ - Lợi ích xuất theo nhóm C thay cho nhóm F http://www.vietship.vn/archive/index.php?t-4113.html - Tình hình áp dụng Incoterms Việt nam đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng Incoterms – Đại Học Cần Thơ – Khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Bài giảng Incoterms thực tế - môn quản trị xuất nhập – khoa QTKD – ĐH Kinh tế TPHCM - Bài báo: Lợi ích nhà xuất chọn điều kiện thương mại quốc tế nhóm “C” thay nhóm “F” tác giả Ths Võ Thanh Phong trang web http://www.vdb.gov.vn/ ngân hàng VDB - Báo Kinh tế Sài Gòn online, tác giả: luật sư Võ Nhật Thăng, số ngày 23/04/2014 ... 11 điều kiện Incoterm 2010 áp dụng cho phương th? ?c vận tải hàng hóa đường biển II So sánh nhóm điều kiện F nhóm điều kiện C Incoterm 2010 Những điểm kh? ?c chủ yếu a) Nhóm điều kiện F: Nhóm F nhóm. .. ứng bên làm giảm nguy r? ?c rối mặt pháp lý C? ??u tr? ?c Incoterm 2010 Incoterms 2010 gồm 11 điều khoản chia làm loại điều khoản thay loại Incoterms 2000 Incoterm 2010 chia làm hai nhóm là: C? ?c điều khoản... nhập theo điều kiện CFR hay CIF nên vi? ?c cảng không c? ??n phải lưu tâm nhiều Chú ý điểm kh? ?c biệt điều kiện C: Trong trường hợp ví dụ trên, hợp đồng thống theo điều kiện CFR Incoterm 2010 c? ??ng

Ngày đăng: 28/03/2023, 09:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w