1. Trang chủ
  2. » Tất cả

semina Luận điểm : Kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu phát triển chung của tàn văn minh nhân loại

3 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 16,06 KB
File đính kèm Luận điểm : Kinh tế thị trường.rar (14 KB)

Nội dung

Quá trình chuyển đổi thể chế kt ở nước ta + Miền Bắc không thừa nhận thị trường tự do + Miền Nam thừa nhận thị trường tự do (Vùng do nguỵ quyềnVN cộng hoà quản lí) + 1975 1978 kéo dài đến 1986 miền Na.

Quá trình chuyển đổi thể chế kt nước ta + Miền Bắc: không thừa nhận thị trường tự + Miền Nam: thừa nhận thị trường tự (Vùng nguỵ quyềnVN cộng hồ quản lí) + 1975-1978 kéo dài đến 1986: miền Nam chuyển sang thể chế kte kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, cấm thị trường tự Cả nước chuyển sang thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN (sau năm 1986): 1/ Luận điểm 1: Kinh tế thị trường riêng có chủ nghĩa tư mà thành tựu phát triển chung tàn văn minh nhân loại Lịch sử phát triển sản xuất xã hội cho thấy sản xuất trao đổi hàng hóa tiền đề quan trọng cho đời phát triển KTTT + trình sản xuất trao đổi, yếu tố thị trường cung, cầu, giá có tác động điều tiết q trình sản xuất hàng hóa, phân bố nguồn lực kinh tế tài nguyên thiên nhiên vốn, tư liệu sản xuất, sức lao động… phục vụ cho sx lưu thơng + thị trường giữ vai trị công cụ phân bố nguồn lực KT + nên kinh tế nguồn lực kt phân bố nguyên tắc thị trường người ta gọi KTTT Kinh tế thị trường có mầm mống từ xã hội nơ lệ, hình thành xã hội phong kiến phát triển cao chủ nghĩa tư + Kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa có chất nhằm sản xuất để bán, nhằm mđ giá trị điều trao đổi thơng qua quan hệ hàng hóa + Kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa điều dựa sở phân công lao động xã hội hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất, làm cho người sản xuất vừa độc lập, vừa phụ thuộc vào nhau, trao đổi mua bán hàng hóa phương thức giải mâu thuẫn + Kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa có khác trình độ phát triển kinh tế hàng hóa đời từ kinh tế tự nhiên, cịn trình độ thấp, chủ yếu sản xuất hàng hóa tư nhân, quy mơ nhỏ bé, kỹ thuật thủ cơng, suất thấp cịn kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa phát triển cao, kinh tế thị trường lấy KH – CN đại làm sở sản xuất xã hội hóa cao Kinh tế thị trường có lịch sử phát triển lâu dài, biểu rõ rệt chủ nghĩa tư  Chủ nghĩa tư khơng sinh kinh tế hàng hóa, đó, kinh tế thị trường với tư cách kinh tế hàng hóa trình cao khơng phải sản phẩm riêng chủ nghĩa tư mà thành tựu phát triển chung nhân loại 2/ Luận điểm 2:Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN mơ hình kinh tế tổng qt nước ta thời kì độ lên CNXH Nền kinh tế Việt Nam kinh tế mở, ngày phát triển Việt Nam phải kinh tế mở kinh tế mở có giao dịch với kinh tế khác Nền kinh tế trái với kinh tế đóng cửa khơng có xuất khẩu, khơng có nhập khẩu, khơng có dịng di chuyển vốn Nền kình tế mở cho việt nam có hội tiếp thu tất thành tựu kinh tế thị trường - Thông qua hội nhập sâu rộng với kinh tế toàn cầu tăng cường mối quan hệ kinh tế với cường quốc lớn, Việt Nam gắn kết lợi ích kinh tế với đối tác - Nhờ hội nhập, phát triển kinh tế mở, Việt Nam tạo mơi trường kinh tế thị trường có tính cạnh tranh động Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần khuyến khích phát triển, tạo tính hiệu việc huy động nguồn lực xã hội phục vụ cho tăng trưởng kinh tế Môi trường đầu tư trở nên thơng thống hơn, thu hút ngày nhiều nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, mở rộng thị trường cho hàng hóa xuất phát triển thêm số ngành nghề tạo nguồn thu ngoại tệ ngày lớn Việc trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) góp phần thúc đẩy kinh tế Việt Nam hội nhập sâu, rộng vào kinh tế giới, hội tranh thủ nguồn lực bên để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 3/ Luận điểm 3: Gắn kte thị trường với hội nhập quốc tế nước giới tham gia vào mạng lưới sản xuất chuỗi cung ứng toàn cầu Trên sở hiệp định kí kết, chương trình phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật, văn hóa, xã hội phối hợp thực nước thành viên; quốc gia thành viên có hội điều kiện thuận lợi để khai thác toi ưu lợi quốc gia phân công lao động quốc tế, bước chuyển dịch cấu sản xuất cấu xuất nhập theo hướng hiệu hơn; tạo điều kiện tăng cường phát triển quan hệ thương mại thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường xuất nhập - Tạo nên ổn định tương đối để phát triển phản ứng linh hoạt việc phát triển quan hệ kinh tế quốc tế quốc gia thành viên, thúc đẩy việc tạo dựng sở lâu dài cho việc thiết lập phát triển quan hệ song phương, khu vực, đa phương - Hình thành cấu kinh tế quốc tế với ưu quy mô, nguồn lực phát triển, tạo việc làm, cải thiện thu nhập cho dân cư gia tăng phúc lợi xã hội - Tạo động lực cạnh tranh, kích thích ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ, đổi cấu kinh tế, chế quản lý kinh tế; học hỏi kinh nghiệm quản lý từ nước tiên tiến - Tạo điều kiện cho nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự giới mới, giúp tăng uy tín vị thế; tăng khả trì an ninh, hồ bình, ổn định phát triển phạm vi khu vực giới - Giúp hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật quốc gia kinh tế phù hợp với luật pháp, thơng lệ quốc tế; từ tăng tính chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế

Ngày đăng: 28/03/2023, 00:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w