1. Trang chủ
  2. » Tất cả

semina tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đưc

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khái niệm đạo đức Đạo đức là một từ Hán Việt, được dùng từ xa xưa để chỉ một thành tố trong tính cách và giá trị của một con người. Đạo là con đường, đức là tính tốt hoặc những công trạng tạo nên. Khi nói một người có đạo đức là ý nói người đó có sự rèn luyện thực hành các lời răn dạy về đạo đức, sống chuẩn mực và có nét đẹp trong đời sống và tâm hồn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA MỸ THUẬT ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH THIẾT KẾ NỘI THẤT MƠN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH SEMINA Chủ đề 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Trình bày: nguyễn tiến anh hiếu Thành viên nhóm Nhóm trưởng: Nguyễn Thị Huyền Phan Trung Kiên Nguyễn Anh Đức Phạm Thị Phương Lan Nguyễn Tiến Anh Hiếu Phùng Diệu Linh CÂU Đạo đức gì? Sự khác đạo đức đạo đức cũ Khái niệm đạo đức Đạo đức từ Hán Việt, dùng từ xa xưa để thành tố tính cách giá trị người Đạo đường, đức tính tốt cơng trạng tạo nên Khi nói người có đạo đức ý nói người có rèn luyện thực hành lời răn dạy đạo đức, sống chuẩn mực có nét đẹp đời sống tâm hồn Đạo đức nhìn thấy theo góc độ sau: Nghĩa hẹp: Đạo đức thể nét đẹp phong cách sống người hiểu biết rèn luyện ý chí theo bậc tiền nhân quy tắc ứng xử, đường lối tư tao tốt đẹp Nghĩa rộng hơn: Nghĩa rộng hơn, đạo đức cộng đồng thể qua quy tắc ứng xử áp dụng từ việc hợp với đạo lý xưa phong tục địa phương, cộng đồng Tạo thành nét đẹp truyền thống văn hóa => Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức cách mạng gốc người cách mạng, từ sớm xuyên suốt đời cách mạng Nghĩa rộng:  Đạo đức hội bị hỗn bậc trí giả tạo dựng nên xã hội thường xét đến xã loạn thiếu chuẩn mực Khi định chuẩn mực để tảng đạo đức Sự khác đạo đức đạo đức cũ Trước hết, phải khẳng định, tư tưởng đạo đức Nho giáo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh có khác biệt chất Điều HCM rõ: “Có người cho đạo đức cũ đạo đức khơng có khác Nói lầm to Đạo đức cũ đạo đức khác nhiều Đạo đức cũ người đầu ngược xuống đất chân chống lên trời Đạo đức người hai chân đứng vững đất, đầu ngửng lên trời" Đó khơng phải đạo đức thủ cựu Nó đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, khơng phải danh vọng cá nhân, mà lợi ích chung Đảng, dân tộc, loài người Hơn nữa, mặt tương đồng tư tưởng đạo đức Nho giáo Hồ Chí Minh tương đối; xét kỹ, thấy chúng có khác biệt Thứ hai, khác biệt lớn tư tưởng đạo đức Nho giáo Hồ Chí Minh thể chỗ: Nho giáo có xu hướng tuyệt đối hóa "đức trị" Nho giáo chủ trương "nặng đức nhẹ hình" đối lập cách siêu hình đức trị với pháp trị Hạn chế tư tưởng Nho giáo khơng thấy rõ vai trị quan trọng pháp luật có xu hướng phủ nhận tư tưởng pháp trị Những quan niệm Nho giáo "an bần lạc đạo", “trong nghĩa khinh lợi" khơng phải khơng có mặt hạn chế Khác với Nho giáo, đề cao vai trò đạo đức, Hồ Chí Minh gắn "đức trị" với "pháp trị", chủ trương tăng cường pháp luật với đầy mạnh giáo dục đạo đức cho cán nhân dân "Đức trị" Nho giáo túy chủ trương dùng đức để trị dân, dẫn dắt dân chúng đạo đức “Đức trị" Hồ Chí Minh kết hợp chặt chế với pháp trị, sở pháp trị bao hàm phần pháp trị Bởi Hồ Chí Minh quan niệm rằng, người cán cách mạng phải làm gương không đạo đức, mà trước hết phải làm gương việc chấp hành nghiêm chỉnh kỷ cương, phép nước, cho nhân dân Thứ ba, Hồ Chí Minh có kế thừa số tư tưởng đạo đức Nho giáo, bố sung thêm nội dung mới, lý giải theo quan điểm mới, mang giá trị đạo đức Bởi thế, nhiều khái niệm đạo đức Nho giáo Hồ Chí Minh có giống hình thức, lại khác biệt chất, quan niệm "đức gốc" Hồ Chí Minh quan niệm “đức gốc" khơng người nói chung, mà đặc biệt nhấn mạnh “đức gốc" Đảng cách mạng Người khẳng định: "Đảng ta đạo đức, văn minh" cảnh báo rằng, dân tộc, Đảng người, ngày hôm qua vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, khơng định hôm ngày mai người u mến ca ngợi lịng da khơng sáng nữa, sa vào chủ nghĩa cá nhân Trong Di chúc mình, phần nói công việc phải làm sau thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, Hồ Chí Minh rõ: "việc cần phải làm trước tiên chỉnh đốn lại Đảng, làm cho đảng viên, đoàn viên, chi sức làm tròn nhiệm vụ đảng giao phó cho mình, tồn tâm tồn ý phục vụ nhân dân Làm vậy, dù cơng việc to lớn mấy, khó khăn định thắng lợi" Và, không Di chúc, viết cuối mà Hồ Chí Minh để lại viết vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân - điều mà Người tâm huyết nhất, quan tâm, trăn trở nghiệp cách mạng, "thắng lợi chủ nghĩa xã hội tách rời thắng lợi đấu tranh trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân" Thứ tư, khác biệt tư tưởng Hồ Chí Minh Nho giáo đến từ nhà khởi xướng Khổng Tử người khởi xướng Nho giáo nhà tư tưởng đạo đức vĩ đại, ông nhà thực hành đạo đức lớn Tuy Khổng Tử mẫu mực việc giữ lễ, thời gian ơng tham khơng nhiều (khoảng năm), khơng có điều kiện thực hành tư tưởng "đức trị" thực tiến Học thuyết ông truyển dạy cho học trò, nhiều người số họ có tài đức, trọng dụng tham nhiều nước, khơng thực thi học thuyết ơng Cịn Hồ Chí Minh nhà tư tưởng hành động Người không nhà tư tưởng đạo đức lớn mà gương đạo đức vĩ đại Ở Người có thống cao độ nói làm, tư tưởng hành động, động cơ, mục đích hiệu Hồ Chí Minh ln người thực trước nhất, trọn vẹn tư tưởng đạo đức cách mạng mà Người nêu Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cao đẹp đến mức khơng dân tộc Việt Nam, mà bạn bè quốc tế ngưỡng mộ, thánchỉ phục Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh khơng thân tồn vẹn Người, mà cịn vào đời sống xã hội, góp phân làm nên nhiều hệ chiến sĩ cách mạng với đạo đức cách mạng sáng, mâu mực trở thành nhân tố quan trọng dẫn đến thắng lợi huy hoàng cách mạng Việt Nam CÂU Quan niệm HCM vai trò, vị trí đạo đức người - Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị người Hồ Chí Minh khẳng định, người vốn quý nhất, nhân tố định thành công nghiệp cách mạng Theo Người, “vơ luận việc gì, người làm ra, từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, cả” Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng Con người mục tiêu cách mạng, nên chủ trương, đường lối, sách Đảng, Chính phủ lợi ích đáng người, lợi ích lâu dài, lợi ích trước mắt; lợi ích dân tộc lợi ích phận, giai cấp, tầng lớp cá nhân Không phải người trở thành động lực mà phải người giác ngộ tổ chức Họ phải có trí tuệ lĩnh, văn hóa, đạo đức, nuôi dưỡng tảng truyền thống lịch sử văn hóa hàng ngàn năm dân tộc Việt Nam… Chính trị, văn hóa, tinh thần động lực động lực người Con người động lực thực họ hoạt động có tổ chức, có lãnh đạo Vì vậy, cần có lãnh đạo Đảng Cộng sản Quan niệm HCM vai trò đạo đức người Đạo đức gốc, nguồn, tảng, lẽ, có tâm, có đức giữ Đạo đức tiêu Đạo đức giúp cho chí đánh giá người ln giữ văn minh, cao nhân cách, vững chủ nghĩa Mác - Lênin, thượng xã lĩnh làm người hoàn sống Trong mối quan hệ đạo hội, người Người có đạo đức cảnh, khơng dễ bị đưa chủ nghĩa Mác - Lênin vào đức trí tuệ, đức tài, Hồ Chí Minh nêu quan điểm lớn: Phải có đức để đến trí Vì người cao thay đổi trước thượng; dân xoay vần, tộc, biến thiên thời có trí, đức kinh tế cịn lạc cuộc: Giàu sang khơng thể quyến vững chủ nghĩa mà giác hậu, có đạo đức rũ, nghèo khó chuyển lay, uy lực không xứng đáng thể khuất phục cần, kiệm, liêm, dân tộc văn đảm bảo cho người cách mạng giữ ngộ, chấp nhận, theo Đức gốc, đức tài phải kết hợp, phải đôi, có mặt này, thiếu mặt Quan điểm Hồ Chí Minh chiến lược “trồng người” Hồ Chí Minh khẳng định: “Trồng người” yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài cách mạng Con người phải đặt vào vị trí trung tâm phát triển, vừa nằm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước với nghĩa rộng, vừa nằm chiến lược giáo dục - đào tạo theo nghĩa hẹp… Trên đường tiến lên chủ nghĩa xã hội, “trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa” Điều cần hiểu từ đầu phải đặt nhiệm vụ xây dựng người có phẩm chất bản, tiêu biểu cho người xã hội chủ nghĩa, làm gương, lôi xã hội Đây trình lâu dài, phải khơng ngừng hồn thiện, nâng cao; trách nhiệm Đảng, Nhà nước, gia đình thân người Quan niệm Hồ Chí Minh người xã hội chủ nghĩa gồm hai mặt gắn bó chặt chẽ với Một là, kế thừa giá trị tốt đẹp người truyền thống (Việt Nam phương Đơng) Hai là, hình thành phẩm chất như: có tư tưởng xã hội chủ nghĩa; có đao đức xã hội chủ nghĩa; có trí tuệ lĩnh để làm chủ (bản thân, gia đình, xã hội, thiên nhiên…); có tác phong xã hội chủ nghĩa; có lịng nhân ái, vị tha, độ lượng Chiến lược “trồng người” trọng tâm, phận hợp thành chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Để thực chiến lược “trồng người”, cần có nhiều biện pháp, giáo dục đào tạo biện pháp quan trọng bậc Bởi vì, giáo dục tốt tạo tính thiện, đem lại tương lai tươi sáng cho niên Ngược lại, giáo dục tồi ảnh hưởng xấu đến niên Nội dung phương pháp giáo dục phải toàn diện, đức, trí, thể, mỹ; phải đặt đạo đức, lý tưởng tình cảm cách mạng, lối sống xã hội chủ nghĩa lên hàng đầu “Trồng người” công việc “trăm năm”, khơng thể nóng vội “một sớm chiều”, “việc học khơng CÂU đức tính tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Cần Kiệm Chí cơng vơ tư Liêm Chính Phẩm chất gắn bó chặt chẽ với phẩm chất “trung với nước, hiếu với dân” Việc thực phẩm chất này, đặt tất người, đòi hỏi người phải lấy thân làm đối tượng điều chỉnh Nó diễn hàng ngày, hàng giờ, cơng tác, sinh hoạt Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư khái niệm đạo đức phương Đông, đạo đức truyền thống Việt Nam, Hồ Chí Minh tiếp thu chọn lọc, đưa vào yêu cầu nội dung Người khẳng định: “Bọn phong kiến nêu cần, kiệm, liêm, chính, khơng làm mà lại bắt nhân dân phải tuân theo để phụng quyền lợi cho chúng Ngày ta đề cần, kiệm, liêm, cho cán thực làm gương cho nhân dân theo để lợi cho nước, cho dân” Tháng 6-1949, với bút danh Lê Quyết Thắng, Hồ Chí Minh viết tác phẩm Cần, kiệm, liêm, Sau đó, Người thường xuyên đề cập tới phạm trù đạo đức Cần, kiệm, liêm, cán đảng viên lại cần thiết, vì: “Cán quan, đồn thể, cấp cao quyền to, cấp thấp quyền nhỏ Dù to hay nhỏ, có quyền mà thiếu lương tâm có dịp đục khoét, có dịp ăn đút” Theo Hồ Chí Minh, có chức, có quyền cần phải cần kiệm, liêm, Người viết: “Những người cơng sở có nhiều quyền hành Nếu khơng giữ Cần, Kiệm, Liêm, Chính dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt dân” Cần, kiệm, liêm, chính, “nền tảng đời sống mới, thi đua quốc”; cần để “làm việc, làm người, làm cán bộ, phụng đoàn thể, giai cấp nhân dân, Tổ quốc nhân loại” Đồng chí Phạm Văn Đồng cho “cần, kiệm, liêm, đặc điểm xã hội hưng thịnh Những điều trái lại đặc điểm xã hội suy vong” Chí cơng, vơ tư khơng nghĩ đến trước, hưởng thụ sau, “lịng biết Đảng, Tổ quốc, đồng bào” Điều mà Phạm Trọng Yêm đời Tống nói: “Tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc” Hồ Chí Minh đưa thành nội dung phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân Hồ Chí Minh địi hỏi, thực hành chí cơng vơ tư phải “kiên quét chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng” Bởi vì, chủ nghĩa cá nhân trái với chủ nghĩa tập thể, trái với đạo đức cách mạng CÂU Phân tích tư tưởng HCM đức tính Cần, đức tính Kiêm Trong tác phẩm: “Cần, kiệm, liêm, chính” Bác coi bốn đức tính “cần, kiệm, liêm, chính” đức tính người cán cách mạng, trời có bốn mùa, đất có bốn phương Bác viết: “Trời có bốn mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu mùa khơng thành trời Thiếu phương khơng thành đất Thiếu đức khơng thành người” Sau đó, Bác cịn viết bốn báo đăng Báo Cứu quốc giải thích rõ nội dung hai đức tính Cần, kiệm gốc rễ Nhưng cần có gốc rễ, lại cần có ngành, lá, hoa, quả, hồn hảo Cần: Tức lao động cần cù, siêng năng, chí cố gắng, dẻo dai; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, khơng lười biếng Cần cịn làm việc cách thơng minh, sáng tạo, có kế hoạch, khoa học Theo Bác, người có đức cần việc gì, dù khó khăn đến mấy, làm Đúng câu tục ngữ kiến tha lâu đầy tổ, nước chảy đá mòn Bác lưu ý, kẻ địch chữ cần lười biếng Bác cho có người, địa phương ngành mà lười biếng khác tồn chuyến xe chạy, mà có bánh trật ngồi đường ray Họ làm chậm trễ chuyến xe Vì vậy, người lười biếng có tội với đồng bào, với Tổ quốc Kiệm: Là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm tiền dân, nước, thân; phải tiết kiệm từ lớn đến nhỏ, khơng phơ trương hình thức, khơng xa xỉ, hoang phí Cần kiệm phải đơi với hai chân người Cần mà không kiệm gió vào nhà trống nước đổ vào thùng không đáy, làm chừng xào chừng ấy, rốt khơng lại hồn khơng Kiệm mà khơng cần khơng tăng thêm khơng phát triển Bác giải thích, tiết kiệm khơng phải bủn xỉn Khi khơng đáng tiêu xài hạt gạo, đồng xu khơng nên tiêu, có việc cần làm lợi cho dân, cho nước hao của, tốn cơng vui lịng, kiệm CÂU Rút ý nghĩa giá trị sống cho thân Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh không nhà đạo đức học lỗi lạc mà cịn gương đạo đức vơ song Chính điều đem lại cho tư tưởng gương đạo đức người có sức sống mãnh liệt cổ vũ lớn lao không với nhân dân Việt Nam mà với nhân dân giới đấu tranh dân chủ tiến xã hội Để trở thành người có ích cho xã hội, người chủ tương lai nước nhà hệ trẻ Việt Nam nói chung sinh viên, niên trí thức nói riêng cần phải học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Dưới số nội dung bản: Một là, học trung với nước, hiếu với"dân, suốt đời đấu tranh cho nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng người Tấm gương nước, dân suốt đời đấu tranh cho nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người Hồ Chí Minh nhân dân giới bạn bè quốc tế thừa nhận kính phục Họ dùng lời lẽ đẹp đẽ trang trọng để ca ngợi Chủ tịch Hồ Chí Minh: "nhà cách mạng triệt để", "nhà hoạt động quốc tế thần thoại", "một nhân vật bật thời đại chúng ta", "một gương sáng chói phẩm chất cách mạng nhân đạo cao Hiếm có nhà lãnh đạo phút thử thách lại tỏ sáng suốt, bình tĩnh, gan dạ, quên mình, kiên nghị dũng cảm cách phi thường vậy"; người "mà chết mầm sống sống nguồn cổ vũ đời đời bất diệt" ... để tảng đạo đức Sự khác đạo đức đạo đức cũ Trước hết, phải khẳng định, tư tưởng đạo đức Nho giáo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh có khác biệt chất Điều HCM rõ: “Có người cho đạo đức cũ đạo đức... không nhà tư tưởng đạo đức lớn mà gương đạo đức vĩ đại Ở Người có thống cao độ nói làm, tư tưởng hành động, động cơ, mục đích hiệu Hồ Chí Minh người thực trước nhất, trọn vẹn tư tưởng đạo đức cách... sống cho thân Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh khơng nhà đạo đức học lỗi lạc mà gương đạo đức vơ song Chính điều đem lại cho tư tưởng gương đạo đức người có sức sống mãnh liệt

Ngày đăng: 28/03/2023, 00:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w