1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh thức tiềm năng dịch vụ để tăng trưởng

66 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 4,06 MB

Nội dung

Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized BÁO CÁO ĐIỂM LẠI THÁNG 3/2023 ĐÁNH THỨC TIỀM NĂNG DỊCH VỤ ĐỂ TĂNG TRƯỞNG BÁO CÁO ĐIỂM LẠI THÁNG 3/2023 ĐÁNH THỨC TIỀM NĂNG DỊCH VỤ ĐỂ TĂNG TRƯỞNG @2023 Ngân hàng Thế giới 1818 H Street NW., Washington DC 20433 Telephone: 202-473-1000; Internet: www.worldbank.org Báo cáo sản phẩm đội ngũ chuyên gia Ngân hàng Thế giới chuyên gia tư vấn ngân hàng Các kết tìm hiểu, giải thích kết luận đưa tập sách không phản ánh quan điểm thức Ban Giám đốc điều hành Ngân hàng Thế giới Chính phủ mà họ đại diện Ngân hàng Thế giới không đảm bảo tình xác liệu tập sách Không nội dung tài lieuj tạo nên coi hạn chế từ bỏ đặc quyền miễn trừ Ngân hàng Thế giới bảo lưu riêng Đường biên giới, màu sắc, tên gọi thông tin khác biểu đồ báo cáo không hàm ý đánh giá Ngân hàng Thế giới vị pháp lý vùng lãnh thổ ủng hộ hay chấp nhận Ngân hàng Thế giới đường biên giới Mọi câu hỏi quyền giấy phép xin gửi Ban Xuất Thông tin, Ngân hàng Thế giới, phố 1818 H NW, Washington DC, 20433, USA, Fax: 202-522-2625; email: pubrights@worldbank.org ĐÁNH THỨC TIỀM NĂNG DỊCH VỤ ĐỂ TĂNG TRƯỞNG MỤC LỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI CÁM ƠN TỔNG QUAN 10 Chuyên đề đặc biệt: Đánh thức tiềm dịch vụ để tăng trưởng .15 CHƯƠNG NHỮNG DIỄN BIẾN KINH TẾ GẦN ĐÂY VÀ TRIỂN VỌNG 18 I Diễn biến kinh tế gần 19 II Triển vọng kinh tế, rủi ro, hàm ý sách 38 CHƯƠNG ĐÁNH THỨC TIỀM NĂNG DỊCH VỤ ĐỂ TĂNG TRƯỞNG 44 I Giới thiệu 45 II Kết đạt khu vực dịch vụ Việt Nam 46 III Khu vực dịch vụ đa dạng với tiềm chưa khai phá 49 IV So sánh đối chiếu khu vực dịch vụ theo bốn phương diện sách 60 V Các sách nhằm khai thác tiềm khu vực dịch vụ 62 THAM KHẢO 65 CÁC HỘP Hộp 1.1 Tác động số cú sốc kinh tế vĩ mô đến lạm phát Việt Nam 34 Hộp 2.1 Mơ hình tăng trưởng dựa vào xuất Việt Nam: cần nâng cấp 46 Hộp 2.2 Rào cản thương mại dịch vụ 58 CÁC HÌNH Hình 1.1 Tăng trưởng kinh tế năm 2022 19 Hình 1.2 Tăng trưởng GDP theo giá so sánh theo khu vực 21 Hình 1.3 Đóng góp cho tăng trưởng GDP từ góc độ cầu 21 Hình 1.4 Tăng trưởng GDP theo khu vực 21 Hình 1.5 Doanh số bán lẻ theo lĩnh vực 21 BÁO CÁO ĐIỂM LẠI –THÁNG 3/2023 Hình 1.6 Chỉ số PMI lĩnh vực chế tạo chế biến 21 Hình 1.7 Thị trường lao động .21 Hình 1.8 Thay đổi tỷ lệ việc làm khu vực thức phi thức 22 Hình 1.9 Thu nhập bình quân theo tháng 22 Hình 1.10 Cân đối tài khoản vãng lai 24 Hình 1.11 Cân đối tài khoản tài 24 Hình 1.12 Thương mại hàng hóa 25 Hình 1.13 Đóng góp cho tăng trưởng tổng kim ngạch xuất hàng hóa theo thị trường 25 Hình 1.14 Đóng góp cho tăng trưởng tổng kim ngạch nhập hàng hóa theo mặt hàng 26 Hình 1.15 Thương mại dịch vụ 26 Hình 1.16 Số đăng ký vốn FDI theo lĩnh vực 27 Hình 1.17 Số đăng ký vốn FDI theo loại hình đầu tư 27 Hình 1.18 Tích lũy dự trữ ngoại hối 28 Hình 1.19 Suy giảm dự trữ thức từ tháng 12/2021 đến tháng 09/2022 28 Hình 1.20 Tỷ giá bình quân 29 Hình 1.21 Tốc độ giá đồng tiền so với US$ (một số quốc gia) 29 Hình 1.22 Lãi suất liên ngân hàng lãi suất sách 30 Hình 1.23 Tín dụng tiền gửi 30 Hình 1.24 Chỉ số VN Index khối lượng mua/bán rịng nhà đầu tư nước ngồi 31 Hình 1.25 Đóng góp cho lạm phát CPI 33 Hình 1.26 Lạm phát tháng 12/2022 số quốc gia 33 Hình 1.27 Các số giá sản xuất 33 Hình 1.28 Các số giá hàng hóa nhập 33 Hình B.1 Phản ứng lạm phát với cú sốc kinh tế vĩ mơ 34 Hình 1.29 Tổng mức thực ngân sách .36 Hình 1.30 Đóng góp cho tăng trưởng tổng thu theo nguồn thu .36 Hình 1.31 Số dự tốn số thực chi tiêu cơng 2019-2022 37 Hình 1.32 Số thu sắc thuế ngồi dầu thơ 37 Hình 2.1 Việt Nam: Đóng góp cho tăng trưởng GDP góc độ sản lượng, 2010-2019 .47 Hình 2.2 Việt Nam: Đóng góp việc làm, 1991–2019 47 Hình 2.3 Năng xuất lao động ngành dịch vụ 48 Hình 2.4 Năng xuất lao động ngành dịch vụ chế tạo chế biến (để so sánh) 48 ĐÁNH THỨC TIỀM NĂNG DỊCH VỤ ĐỂ TĂNG TRƯỞNG Hình 2.5 Khu vực dịch vụ, giá trị gia tăng lao động .49 Hình 2.6 Tỷ trọng việc làm khu vực dịch vụ 49 Hình 2.7 Ví dụ mức độ khác biệt dịch vụ dựa khả tham gia thương mại, mức độ thâm dụng lao động, mức độ sử dụng kỹ năng, kết nối với ngành, lĩnh vực khác 50 Hình 2.8 Tỷ trọng việc làm khu vực dịch vụ theo kỹ khả tham gia thương mại .51 Hình 2.9 Tỷ trọng việc làm ngành dịch vụ đổi sáng tạo tồn cầu 52 Hình 2.10 Đóng góp dịch vụ đổi sáng tạo tồn cầu cho tổng kim ngạch xuất dịch vụ, 2017 53 Hình 2.11 Quy mơ bình qn sở dịch vụ sở chế tạo chế biến 54 Hình 2.12 Năng suất doanh nghiệp dịch vụ doanh nghiệp chế tạo chế biến (giá trị gia tăng lao động) so với doanh nghiệp lớn số quốc gia 55 Hình 2.13 Mức độ áp dụng cơng nghệ tiên tiến doanh nghiệp dịch vụ 56 Hình 2.14 Tỷ trọng dịch vụ dùng làm đầu vào nước lĩnh vực chế tạo chế biến, 2018 56 Hình 2.15 Tỷ trọng dịch vụ đổi sáng tạo toàn cầu dùng làm đầu vào nước lĩnh vực chế tạo chế biến, 2018 57 Hình 2.16 Số lượng lao động tham gia vào năm số tảng lao động tự trực tuyến lớn ngôn ngữ tiếng Anh .58 Hình B.2.a Chỉ số hạn chế thương mại dịch vụ (STRI) theo quốc gia sách, 2021 59 Hình B.2 b Diễn biến hạn chế thương mại dịch vụ Việt Nam, 2014-2021 59 Hình B.2.c STRI cho dịch vụ, 2014-21 60 Hình B.2.d STRI cho dịch vụ logistics, 2014-21 60 Hình 2.17 So sánh đối chiếu Việt Nam theo 04 phương diện (4T) .61 CÁC BẢNG Bảng 0.1 Một số số kinh tế Việt Nam, 2020-2025 13 Bảng 1.1 Một số số kinh tế, Việt Nam, 2020-2025 39 BÁO CÁO ĐIỂM LẠI –THÁNG 3/2023 TỪ VIẾT TẮT Bộ KHĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư BPO Th ngồi quy trình nghiệp vụ BVMT Bảo vệ môi trường CNTT Công nghệ thông tin CPI Chỉ số giá tiêu dùng EU Liên minh Châu Âu FAT Áp dụng công nghệ mức độ doanh nghiệp FDI Đầu tư trực tiếp nước FTAs Hiệp định thương mại tự GDP Tổng sản phẩm quốc nội GFS Thống kê Tài Chính phủ GI Đầu tư cơng trình ILO Tổ chức Lao động Quốc tế IMF Quỹ Tiền tệ Thế giới LMIC Quốc gia thu nhập trung bình thấp NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTG Ngân hàng Thế giới OECD Tổ chức Hợp tác quốc tế phát triển PPI Chỉ số giá sản xuất STRI Chỉ số hạn chế thương mại dịch vụ TCTK Tổng cục Thống kê TNDN Thu nhập doanh nghiệp ĐÁNH THỨC TIỀM NĂNG DỊCH VỤ ĐỂ TĂNG TRƯỞNG LỜI CÁM ƠN Báo cáo Dorsati Madani, Elwyn Davies, Nguyễn Thế Hồng biên soạn với đóng góp Fang Guo, Nguyễn Thị Thu Hà, Judy Yang, Triệu Quốc Việt, Ketut Kusuma, Đỗ Việt Dũng Chúng ghi nhận góp ý Arti Grover Andrea Coppola, đồng thời cám ơn Nguyễn Hồng Ngân Lê Thị Quỳnh Anh hỗ trợ truyền thơng cho báo cáo Nhóm xin cám ơn đạo chung Sebastian Eckardt (Giám đốc Ban Kinh tế vĩ mô, Thương mại Đầu tư), Asya Akhlaque (Giám đốc Ban Môi trường Đầu tư), Carolyn Turk (Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới Việt Nam)   BÁO CÁO ĐIỂM LẠI –THÁNG 3/2023 TỔNG QUAN 10 BÁO CÁO ĐIỂM LẠI –THÁNG 3/2023 Hình 2.9 Tỷ trọng việc làm ngành dịch vụ đổi sáng tạo toàn cầu (a) Việc làm dịch vụ đổi sáng tạo toàn cầu (Tỷ lệ % việc làm khu vực dịch vụ) (b) Việc làm dịch vụ hành nghề chuyên nghiệp (Tỷ lệ % việc làm khu vực dịch vụ) 35 25 20 15 JPN TUR VNM IND MEX THA EGY IDN PAK PHL BGD 10 10 GDP đầu người 6.8 5.3 4.2 3.8 2.7 2.5 1.8 1.5 1.4 1.2 0.9 0.7 12 Nguồn: Chi tiết dựa Nayyar, Hallward-Driemeier, Davies (2021), liệu việc làm ILO Th ổ N M hĩ ê- Kỳ hi Ai cô N C hậ ập tB Ấn ản Th Độ Vi L Pa ệt an -k Na Ph ít- m i xt Bă -líp an In ng -pi - -l n CH đô- a-đ D nê ét CN -x D ia Là o Tỷ lệ việc làm (%) 30 Nguồn: Chi tiết dựa Nayyar, Hallward-Driemeier, Davies (2021), liệu việc làm ILO Do có tỷ trọng việc làm cịn thấp, đóng góp dịch vụ đổi sáng tạo toàn cầu cho kim ngạch xuất dịch vụ mức thấp Tại Việt Nam, dịch vụ đổi sáng tạo tồn cầu đóng góp 9% vào tổng kim ngạch xuất dịch vụ, thấp nhiều so với hầu hết quốc gia khác khu vực (Hình 2.10) Mặc dù đóng góp chung dịch vụ đổi sáng tạo toàn cầu cho tổng kim ngạch xuất dịch vụ thấp quốc gia có mức thu nhập thấp hơn, nhiều quốc gia thu nhập trung bình thấp (LMIC) thành cơng việc đa dạng hóa giỏ xuất họ cách tập trung chuyên môn hóa ngành dịch vụ cung cấp qua biên giới: lập trình máy tính, phát triển phần mềm, th ngồi quy trình nghiệp vụ (Business Process Outsource), kế toán, dịch vụ kỹ thuật thiết kế kiến trúc Ví dụ, năm 2017, dịch vụ đổi sáng tạo tồn cầu đóng góp nửa tổng kim ngạch xuất dịch vụ Cốt-xta Ri-ca, Gha-na, Ấn Độ, Pa-kít-xtan, Phi-líp-pin - tỷ trọng cao đáng kể so với mức bình quân xét đến mức thu nhập theo đầu người họ (Hình 2.10) 52 ĐÁNH THỨC TIỀM NĂNG DỊCH VỤ ĐỂ TĂNG TRƯỞNG Hình 2.10 Đóng góp dịch vụ đổi sáng tạo toàn cầu cho tổng kim ngạch xuất dịch vụ, 2017 100% Tỷ lệ xuất dịch vụ (%) 90% ! 80% !! ! ! ! ! ! ! ! PHL ! ! !! ! PAK ! JPN ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! !! ! !! ! ! BGD ! ! ! ! ! ! ! !KOR! ! ! !! ! !MYS !! ! !! ! ! ! !! ! IDN ! ! ! ! ! ! ! !!!! ! ! ! ! !! ! ! MEX ! ! !! ! ! ! ! ! ! ! ! !THA ! !! !! !TUR ! ! !! ! ! ! ! EGY ! ! !! ! ! ! ! ! ! ! !! ! VNM ! ! ! ! ! ! ! LAO ! ! ! ! !! ! !! ! !! ! 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% IND 10 11 ! SGP ! 12 13 GDP đầu người Nguồn: Nayyar, Hallward-Driemeier, Davies (2021), dựa liệu thương mại dịch vụ theo phương thức cung cấp (TiSMoS) WTO Mở rộng quy mô, đổi sáng tạo đảm bảo tác động lan tỏa liên ngành cách để nâng cao suất khu vực dịch vụ ngành, lĩnh vực liên quan Thành công lĩnh vực chế tạo chế biến tạo việc làm Việt Nam - quốc gia khác - có nhờ khả mở rộng quy mô, hỗ trợ đổi sáng tạo tác động lan tỏa Nhìn chung, lĩnh vực chế tạo chế biến có khả sử dụng lao động có suất theo quy mô lớn nhờ vào khả năng: (a) đảm bảo hiệu kinh tế quy mô cách đẩy mạnh phân cơng lao động; (b) nâng cao đóng góp lao động (và suất) nhờ áp dụng công nghệ đem lại hiệu suất hơn; (c) đảm bảo tác động lan tỏa mạnh mẽ doanh nghiệp chế tạo chế biến khác thông qua kết nối nhà cung cấp khách hàng Những yếu tố nêu lâu đóng vai trị khơng đáng kể ngành, lĩnh vực dịch vụ Việt Nam, quốc gia - giống kinh tế khác - có đặc trưng gồm doanh nghiệp nhỏ, vốn kết nối với thành phần khác kinh tế Đó lý làm hạn chế mức độ phát triển khu vực dịch vụ Các doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam hoạt động quy mô nhỏ so với quốc gia có mức thu nhập Mặc dù doanh nghiệp dịch vụ giới thường nhỏ so với doanh nghiệp chế tạo chế biến, khác biệt Việt Nam thể rõ nét Trong sở chế tạo chế biến bình quân sử dụng 6,7 lao động doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam bình quân sử dụng 1,5 lao động Quy mô nửa so với dự kiến xét đến GDP, thấp 3,4 lần so với quy mơ bình qn quốc gia thu nhập cao (Hình 2.11) Điều có nghĩa doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam chưa khai thác đầy đủ hiệu kinh tế quy mô 53 BÁO CÁO ĐIỂM LẠI –THÁNG 3/2023 Hình 2.11 Quy mơ bình qn sở dịch vụ sở chế tạo chế biến (Năm gần nhất, số quốc gia) Quy mơ bình qn (số lao động sở) 25 20 15 10 10 Log GDP theo đầu người Chế tạo, chế biến 12 Dịch vụ Nguồn: Tính tốn dựa liệu Bento Restuccia thu thập (2021), bao gồm liệu từ 2000-2012 Quy mơ doanh nghiệp dịch vụ cịn nhỏ gây ảnh hưởng đến suất doanh nghiệp kinh tế (Hình 2.12) Tại Việt Nam, doanh nghiệp dịch vụ siêu nhỏ (sử dụng mười lao động) có suất thấp gấp ba lần so với doanh nghiệp dịch vụ lớn (sử dụng 250 lao động) thấp 2,5 lần so với doanh nghiệp quy mô vừa (sử dụng từ 50 đến 249 lao động) Điều có nghĩa quy mô doanh nghiệp dịch vụ lớn thân doanh nghiệp có suất cao hơn, điều kiện kinh tế có số lượng lớn doanh nghiệp dịch vụ nhỏ Tuy nhiên, quy mô yếu tố định số quốc gia thu nhập cao - Đức Bra-xin, -ngay doanh nghiệp dịch vụ nhỏ có suất khơng doanh nghiệp dịch vụ lớn Số lượng doanh nghiệp dịch vụ sử dụng mười lao động lớn quốc gia phát triển Bra-xin Anh Quốc Đó dấu hiệu cho thấy nhu cầu cần nâng cao suất doanh nghiệp dịch vụ nhỏ Việt Nam 54 ĐÁNH THỨC TIỀM NĂNG DỊCH VỤ ĐỂ TĂNG TRƯỞNG Đẩy mạnh đổi sáng tạo qua áp dụng công nghệ hướng để nâng cao suất khu vực dịch vụ Theo khảo sát áp dụng công nghệ cấp độ doanh nghiệp (Firmlevel Adoption of Technology - FAT), Việt Nam, doanh nghiệp dịch vụ nói chung đứng thứ doanh nghiệp tiên phong xếp hạng 2.5 thang điểm từ 1-5, khoảng cách xa so với doanh nghiệp tiên phong tồn cầu xét áp dụng cơng nghệ cung cấp dịch vụ (Hình 2.13)35 Khác với lĩnh vực chế tạo chế biến, vốn tài sản vật chất nhiều lĩnh vực dịch vụ (ngoại trừ số lĩnh vực viễn thông, kho bãi, vận tải) đóng vai trị khơng lớn Ngược lại, hình thái vốn có tính chất vơ hình hơn, phần mềm, tài sản số, tài sản trí tuệ, giá trị thương hiệu, tri thức nội bộ, thực tế lại đóng vai trò quan trọng Năng suất lao động (lớn=100) Hình 2.12 Năng suất doanh nghiệp dịch vụ doanh nghiệp chế tạo chế biến (giá trị gia tăng lao động) so với doanh nghiệp lớn số quốc gia (năm gần có liệu, 2010-2017) 120 100 100 80 60 40 48 40 36 100 98 100 Bra-xin 70 65 58 41 27 Anh Quốc 100 82 20 100 Hàn Quốc 52 34 17 Thổ Nhĩ Kỳ 39 27 100 75 66 Việt Nam Bra-xin Anh Quốc 100 96 79 32 Chế tạo, chế biến Siêu nhỏ (1-9) 100 98 100 97 91 75 70 72 33 Hàn Quốc Thổ Nhĩ Kỳ 100 88 44 36 Việt Nam Dịch vụ Nhỏ (10-49) Trung bình (50-249) Lớn (250+) Nguồn: Tính tốn dựa liệu cấp độ doanh nghiệp Việt Nam Thống kê Doanh nghiệp theo Cơ cấu OECDEurostat, sử dụng năm gần có liệu từ 2010 đến 2017 Dữ liệu Việt Nam liên quan đến năm 2014, năm có liệu cấp độ doanh nghiệp Năng suất doanh nghiệp lớn chuẩn hóa 100 So sánh suất so sánh quốc gia mà so sánh với doanh nghiệp lớn quốc gia cụ thể 35 Ranh giới cận biên (frontier) xác định cách sử dụng công ty sản xuất hàng đầu (20%) Hàn Quốc Ba Lan làm chuẩn mực Đối với công ty trung bình, hình vẽ biểu thị cho quốc gia chức kinh doanh trung bình, phản ánh mức độ tinh vi cơng nghệ trung bình cơng ty tất chức kinh doanh, bao gồm chức kinh doanh chung (GBF) chức kinh doanh cụ thể theo lĩnh vực (SBF) Kết dựa ước tính bình phương nhỏ (OLS), thơng qua sử dụng trọng số lấy mẫu kiểm soát cho ngành, quốc gia, tính thức/phi thức, nhóm quy mơ cơng ty nhóm tuổi Đa số công ty nước phát triển, bao gồm công ty tốt họ (chấm nâu Hình 2.13), cách xa ranh giới cận biên Bảng xếp hạng quốc gia dựa mức độ tinh vi cơng nghệ trung bình có xu hướng trùng khớp với mức thu nhập quốc gia 55 BÁO CÁO ĐIỂM LẠI –THÁNG 3/2023 Hình 2.13 Mức độ áp dụng cơng nghệ tiên tiến doanh nghiệp dịch vụ (chỉ số công nghệ doanh nghiệp dịch vụ) Bra-xin Hàn Quốc Ba Lan Việt Nam Ken-nya Ghana Tiên phong Ấn Độ Ma-la-uy Sê-nê-gan - thức Bấc-ki-na Fa-sơ Sê-nê-gan - thức 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 Chỉ số cơng nghệ DN trung bình 20% doanh nghiệp hàng đầu Nguồn: Cirera, Comin & Cruz (2022), dựa liệu lấy từ khảo sát áp dụng cơng nghệ cấp độ doanh nghiệp (FAT) Hiện có số kết nối tồn lĩnh vực dịch vụ lĩnh vực chế tạo chế biến Việt Nam, gây hạn chế tác động lan tỏa hai khu vực Tại kinh tế thu nhập cao Hoa Kỳ, Anh Quốc Sin-ga-po, dịch vụ chiếm phần ba hàm lượng đầu vào chế tạo chế biến, so sánh với 14% Việt Nam (Hình 2.14) Tỷ trọng chí cịn thấp xét đến trạng sử dụng dịch vụ đổi sáng tạo toàn cầu (CNTT&TT, dịch vụ hành nghề chuyên nghiệp, dịch vụ tài chính) chế tạo chế biến, dịch vụ chiếm có 1,6% giá trị đầu vào nước (Hình 2.15) so với khoảng 9% Hoa Kỳ và 7% Sin-ga-po Hình 2.14 Tỷ trọng dịch vụ dùng làm đầu vào nước lĩnh vực chế tạo chế biến, 2018 40% 30% 20% 14% 10% Si ng An gah po Q u H ốc oa K C ỳ hi Br -lê a M -x ê- in hi -c C P ô- ê- ô Ác lô ru -h men bi a N -tihậ n Th t a ổ Bả Ph Nh n C i-l ĩ K am íp ỳ -p -p i T u- n C uy chi H -n a D C i-z N M D ia a- Là H lay o àn -x Q ia u Ấn ốc In Th Độ -đ ô L Tr -n an un ê-x g ia Vi Qu ệt ốc N am 0% Nguồn: Cơ sở liệu đầu vào - đầu OECD 56 ĐÁNH THỨC TIỀM NĂNG DỊCH VỤ ĐỂ TĂNG TRƯỞNG Hình 2.15 Tỷ trọng dịch vụ đổi sáng tạo toàn cầu dùng làm đầu vào nước lĩnh vực chế tạo chế biến, 2018 12% 10% 8% 6% 4% 1.6% 2% C An hi h -lê Q u H ốc oa B Kỳ H raàn xi n Si Qu ng ố -g c apo P Tu ê y- -ru n N i-zi hậ a M t a- Bả la n Th y-x Th ia ổ La Tr Nh n u ĩ In ng Kỳ -đ Q u C ô-n ốc am ê -p -xi u a M -ch ê- ia Ph h i- i-c líp -p i Ấn n V Đ C H iệt ộ D N C a N m D Là o 0% Nguồn: Cơ sở liệu đầu vào - đầu OECD Công nghệ số tạo hội để mở rộng quy mô đổi sáng tạo khu vực dịch vụ, đẩy mạnh kết nối với ngành, lĩnh vực khác, qua nâng cao đóng góp khu vực dịch vụ cho tăng trưởng Việt Nam Các khảo sát áp dụng cơng nghệ cho thấy, cịn khả đẩy mạnh quy trình dựa vào quy mô đổi sáng tạo Việt Nam (Cirera đồng 2021) Hình 2.16 cho thấy số lao động Việt Nam tích cực tham gia tảng số lớn, Upwork, Fiverr, Freelancer, MTurk (Kässi & Lehdonvirta 2018) Sự tham gia cần khuyến khích để bắt nhịp với quốc gia so sánh có mức độ phát triển cao khu vực Phi-líp-pin Trung Quốc Đẩy mạnh áp dụng công nghệ số tạo điều kiện giúp doanh nghiệp dịch vụ mở rộng quy mô qua giao dịch với nhiều khách hàng hơn, không gặp phải giới hạn địa lý Áp dụng công nghệ số thể đem lại hình thức đổi sáng tạo nâng cao hiệu cung cấp dịch vụ Chẳng hạn, doanh nghiệp bán lẻ sử dụng hệ thống số để quản lý hàng lưu kho, theo dõi mua hàng, tự động hóa nghiệp vụ ghi chép sổ sách để nâng cao hiệu suất Trong đó, áp dụng dịch vụ số ngành công nghiệp cách để nâng cao hàm lượng đầu vào dịch vụ quy trình chế tạo chế biến, đặc biệt dịch vụ CNTT 57 BÁO CÁO ĐIỂM LẠI –THÁNG 3/2023 Hình 2.16 Số lượng lao động tham gia vào năm số tảng lao động tự trực tuyến lớn ngơn ngữ tiếng Anh Ấn Độ Băng-la-đét Pa-kít-xtan Hoa Kỳ Phi-líp-pin Vương quốc Anh Trung Quốc U-crai-na Liên bang Nga CH Ả-rập Ai-cập Ca-na-đa Sri Lan ka Ken-nya In-đô-nê-xia Ốt-xtrây-lia Ni-ghê-ria Việt Nam Ru-ma-ni Séc-bia Vê-nê-zuê-la 20 40 60 80 100 Lao động, triệu HIC LMIC Nguồn: Dự án lao động tảng trực tuyến Đại học Oxford Hộp 2.2 Rào cản thương mại dịch vụ Đổi sáng tạo áp dụng công nghệ phụ thuộc vào khả tiếp cận công nghệ, mạng lưới, người, hàng hóa dịch vụ lưu trữ tri thức khắp giới Trong bối cảnh đó, Việt Nam cần thị trường thương mại dịch vụ có độ mở lhơn cải cách nhằm nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực dịch vụ bao trùm toàn kinh tế Khu vực dịch vụ Việt Nam gặp phải nhiều rào cản thương mại, so với quốc gia tương đồng, khu vực phát triển (Hình B.2.a) Nghiên cứu cho thấy Chỉ số hạn chế thương mại dịch vụ (STRI – OECD công bố năm 2021) Việt Nam cao so với mức bình quân OECD tương đối cao so với hầu hết quốc gia mẫu STRI.36 Chỉ số tập trung vào năm hình thức hạn chế thương mại dịch vụ: (a) gia nhập nhà đầu tư nước ngoài; (b) khả dịch chuyển người dân; (c) minh bạch quy định; (d) rào cản cạnh tranh; (e) biện pháp phân biệt đối xử khác Kết STRI chủ yếu dựa vào quy định toàn kinh tế, có ảnh hưởng đến dịch vụ tất ngành, lĩnh vực 36 Báo cáo chuyên đề STRI OECD quốc gia Việt Nam, 2021 OECD, Chỉ số hạn chế thương mại dịch vụ (STRI) 58 ĐÁNH THỨC TIỀM NĂNG DỊCH VỤ ĐỂ TĂNG TRƯỞNG Hình B.2.a Chỉ số hạn chế thương mại dịch vụ (STRI) theo quốc gia sách, 2021 0.5 Hình B.2 b Diễn biến hạn chế thương mại dịch vụ Việt Nam, 2014-2021 0.2 0.4 0.15 0.3 0.2 0.1 0.1 21 20 20 19 20 20 18 20 17 20 16 20 15 20 20 N hậ tB Vư Ch ản ơn ig qu Đ lê ốc ức A H H o nh àn a K Q ỳ u O ốc E N Si a CD ng m -g Ph Tr B a-p i un o M g -xin a- Qu la ố Vi y- c ệt xia N Ấn am In Th Đ -đ ộ ô- i L nê an -x ia 14 0.05 Hạn chế người nước nhập cảnh Hạn chế người dân di chuyển Quy định minh bạch Rào cản cạnh tranh Các biện pháp phân biệt khác Hạn chế người dân di chuyển Hạn chế người nước nhập cảnh Quy định minh bạch Các biện pháp phân biệt khác Rào cản cạnh tranh Hình B.2.b cho thấy phần lớn hạn chế rào cản quy định khả nhà đầu tư nước tham gia cung ứng dịch vụ Đến có nhữngmột số cải thiện nhỏ việc loại bỏ rào cản giai đoạn từ năm 2014 đến 2021, qua cho thấy đà cải cách tự hóa khu vực dịch vụ cịn chậm Chẳng hạn, Việt Nam tự hóa phầncác dịch vụ máy tính vận tải đường biển năm 2020 Mặc dù trở thành thành viên WTO tham gia nhiều Hiệp định thương mại tự (FTAs) thập kỷ qua, minh bạch quy định phương diện có cải thiện rõ rệt Tuy số điều kiện áp dụng cho đầu tư nước nới lỏng qua Luật Đầu tư ban hành năm 2020, số yêu cầu liên quan đến thành lập vận hành doanh nghiệp nhiều phiền tối doanh nghiệp nước ngồi; đơn cử người nước phép sở hữu bất động sản thời hạn 50 năm, phải có người Việt Nam đại diện pháp lý nắm giữ vị trí quản lý quản lý Việt Nam Một số loại hình liệu (chẳng hạn liệu kế tốn số liệu người dùng tạo ra) phải lưu trữ nước Các sở nước cung cấp dịch vụ độc lập theo hợp đồng phải đáp ứng yêu cầu thị trường lao động giấy phép hoạt động ban đầu họ có giá trị hai năm Sự tham gia nước hoạt động đấu thầu mua sắm khu vực nhà nước phép thực theo quy định hiệp định quốc tế với điều kiện phải phối hợp với nhà thầu nước phải sử dụng nhà thầu phụ nước Xét theo ngành, lĩnh vực, dịch vụ pháp lý, ngân hàng thương mại, bảo hiểm viễn thơng lĩnh vực có điểm cao so với điểm STRI trung bình quốc gia.37 Những hạn chế cao áp dụng cho dịch vụ viễn thơng, vận tải phân phối (Hình B.2.c) Lĩnh vực viễn thông, với số rơi vào khoảng 0,716, mức STRI hạn chế Việt Nam Hạn chế dịch vụ vận tải hàng không đứng thứ hạng cao (STRI mức 0,493) Các dịch vụ logistics - đặc biệt bốc xếp hàng hóa (Hình B.2.d), phải đối mặt với hạn chế thương mại dịch vụ (STRI mức 0,40) Trong số dịch vụ có tham gia thương mại thương mại đòi hỏi kỹ cao, dịch vụ pháp lý (STRI mức 0,60) bảo hiểm (STRI mức 0,435) phải đối mặt với nhiều hạn chế 37 Báo cáo chuyên đề STRI OECD quốc gia Việt Nam, 2021 OECD, Chỉ số hạn chế thương mại dịch vụ (STRI) 59 BÁO CÁO ĐIỂM LẠI –THÁNG 3/2023 Hình B.2.c STRI cho dịch vụ, 2014-21 Hình B.2.d STRI cho dịch vụ logistics, 2014-21 0,500 0,400 0,300 0,200 2014 2016 2018 2019 2020 Bốc xếp hàng hoá Bán bn, bán lẻ,nTMĐT Thư tín Vận tải hàng hố đường sắt Vận tải hàng hoá đường Vận tải đường biển Vận tải hàng không 0,000 Viễn thông 0,100 2021 2014 2016 2018 2019 Môi giới hải quan 0,600 Giao nhận hàng hoá 0,700 Lưu kho & kho bãi 0,.5 0,45 0,4 0,35 0,3 0,25 0,2 0,15 0,1 0,05 0,800 2020 2021 Nguồn: OECD, Chỉ số hạn chế thương mại dịch vụ (STRI) Ghi chú: Chỉ số nằm khoảng 0-1, “0” nghĩa mở hồn tồn (https://stats.oecd.org/Index aspx?DataSetCode=STRI) Chỉ số STRI phân biệt chất thay đổi sách theo phương thức cung ứng dịch vụ, thương mại qua biên giới (Phương thức 1), sở thương mại (Phương thức 3), dịch chuyển người tạm thời (Phương thức 4) với thay đổi ảnh hưởng đến dịch vụ phương thức cung ứng dịch vụ (toàn phương thức) IV SO SÁNH ĐỐI CHIẾU KHU VỰC DỊCH VỤ THEO BỐN PHƯƠNG DIỆN CHÍNH SÁCH Bốn phương diện sách đóng vai trị thiết yếu nhằm tạo điều kiện phát triển dịch vụ Báo cáo Ngân hàng Thế giới lĩnh vực dịch vụ (Nayyar đồng sự, 2021) bốn phương diện sách gồm: (a) phương diện ại đầu tư, (b) phương diện đào tạo, phương diện cạnh công nghệ (d) phương diện mục tiêu tác động lan tỏa Sự phát triển công nghệ làm giảm nhu cầu khoảng cách bên cung cấp người tiêu dùng, rào cản thấp thương mại đầu tư để nâng cao khả thương mại mở rộng thương mại tạo điều kiện cho doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam hội mở rộng quy mô Mở rộng khả tiếp cận công nghệ số, đào tạo phát triển kỹ cho người lao động cán quản lý điều kiện cần để thực hóa tiềm đổi sáng tạo đem lại qua CNTT&TT tài sản vơ hình liên quan Nhận thức tiềm kết nối với ngành, lĩnh vực khác đặt mục tiêu phát triển dịch vụ bổ trợ cách để tối đa hóa hiệu ứng lan tỏa 60 ĐÁNH THỨC TIỀM NĂNG DỊCH VỤ ĐỂ TĂNG TRƯỞNG So sánh quốc gia theo bốn phương diện sách nêu giúp xác định vấn đề quốc gia phải đối mặt phát triển ngành dịch vụ Trong đó, số thương mại đầu tư cho biết hạn chế dịch vụ, đồng thời đo lường môi trường kinh doanh nước hạn chế lưu chuyển liệu qua biên giới Chỉ số công nghệ dựa mức độ sử dụng internet thư điện tử doanh nghiệp người dân Chỉ số đào tạo tổng hợp tiêu lực người lao động doanh nghiệp, bao gồm trình độ giáo dục, kỹ số, thơng lệ quản trị - doanh nghiệp Chỉ số mục tiêu lan tỏa nhằm thể mức độ kết nối ngành, lĩnh vực dịch vụ với ngành, lĩnh vực khác Trên phương diện công nghệ, Việt Nam đạt kết trung bình so với quốc gia tương đương, đạt điểm thấp trung bình ba phương diện cịn lại, gồm: đào tạo, thương mại mục tiêu lan tỏa (Hình 2.17) Điều cho thấy ưu tiên sách có lẽ cần trọng trước hết nhằm cải thiện lực doanh nghiệp người lao động (phương diện đào tạo), tăng cường kết nối lĩnh vực dịch vụ với ngành, lĩnh vực khác (phương diện mục tiêu lan toả) giảm rào cản pháp quy thương mại qua biên giới (phương diện thương mại) Trên phương diện thương mại, có nhu cầu rà sốt cải cách hạn chế dịch vụ (tham khảo Hộp 2) Ngay phương diện công nghệ, biện pháp cụ thể áp dụng cơng nghệ trình bày phần (Hình 2.13) cho thấy ngành dịch vụ Việt Nam cịn khoảng cách xa với nhóm tiên phong cịn có khả cải thiện Hình 2.17 So sánh đối chiếu Việt Nam theo 04 phương diện (4T) ! !! ! ! !!! ! !KOR ! !! ! !!!!! !!SGP ! ! ! !JPN !! !!! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! !! ! VNM !! !! !!!! TUR ! ! MEX! ! !! ! ! ! ! ! ! ! !!! EGY PHL THA ! MYS ! !! ! ! ! !! ! ! ! IND ! !! ! ! ! ! PAK ! IDN Thương mại mục tiêu ! Mục tiêu lan toả Công nghệ Đào tạo Công nghệ !! ! BGD !! ! !! ! ! KOR ! MYS ! ! ! ! ! !! JPN ! ! !! ! ! !! ! ! ! !! ! IDN ! ! ! !SGP BGD! THA! ! MEX ! ! ! !! TUR ! ! ! !! ! ! ! VNM ! !! ! ! IND PAK ! ! PHL ! ! !EGY ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! Thương mại Đào tạo Ghi chú: Các phương diện sách điểm z số tổng hợp Chỉ số đào tạo kết hợp tiêu lực người lao động doanh nghiệp, bao gồm tỷ lệ nhập học sau phổ thông, kỹ số, thông lệ quản trị doanh nghiệp Chỉ số công nghệ bao gồm mức độ sử dụng internet dân số sử dụng thư điện tử doanh nghiệp Chỉ số thương mại đầu tư kết hợp tiêu số hạn chế thương mại dịch vụ (STRI), mức độ thuận lợi kinh doanh, hạn chế lưu chuyển liệu qua biên giới Chỉ số mục tiêu kết hợp tỷ lệ kết nối hạ nguồn đầu dịch vụ CNTT&TT/hành nghề chuyên nghiệp/tài chính, nhân với tỷ trọng việc làm dịch vụ tổng việc làm, tỷ trọng kết nối hạ nguồn đầu dịch vụ bán buôn/bán lẻ/vận tải, nhân với tỷ trọng sản lượng chế tạo chế biến GDP Tham khảo thêm mô tả chi tiết cách xây dựng số nguồn liệu tính toán Nayyar đồng sự, (2021) 61 BÁO CÁO ĐIỂM LẠI –THÁNG 3/2023 V CÁC CHÍNH SÁCH NHẰM KHAI THÁC TIỀM NĂNG CỦA KHU VỰC DỊCH VỤ Để nâng cao đóng góp khu vực dịch vụ cho kinh tế, nhà hoạch định sách cần tập trung cải cách sách phương diện thương mại đầu tư, tạo điều kiện áp dụng công nghệ, đào tạo người lao động doanh nghiệp, theo đuổi mục tiêu tác động lan tỏa lĩnh vực dịch vụ với ngành, lĩnh vực khác Khu vực dịch vụ đóng vai trị quan trọng tạo việc làm, thúc đẩy chuyển đổi cấu, đóng góp đến gần nửa tăng trưởng kinh tế Việt Nam Mặc dù vậy, tiềm chưa khai thác hết: hầu hết tăng trưởng khu vực dịch vụ đến nằm ngành lĩnh vực đòi hỏi kỹ thấp, chưa nằm ngành lĩnh vực dịch vụ “đổi sáng tạo tồn cầu” có suất cao Doanh nghiệp dịch vụ có quy mơ tương đối nhỏ so với quốc gia mức thu nhập Tuy phần có tiến triển áp dụng công nghệ số, doanh nghiệp dịch vụ nhiều điều cần cải thiện để đổi sáng tạo theo hướng áp dụng công nghệ nhằm đem lại suất cao Chú trọng vào khu vực dịch vụ không cần thiết cho thân khu vực mà cần thiết với hoạt động chế tạo chế biến để đem lại giá trị gia tăng cao So với quốc gia thu nhập cao hơn, hoạt động chế tạo chế biến Việt Nam chưa sử dụng nhiều đầu vào dịch vụ Nâng cấp cơng nghệ quy trình chế tạo chế biến địi hỏi vai trị bật hơn, khơng lĩnh vực dịch vụ đòi hỏi kỹ cao, CNTT, kỹ thuật công nghệ, bên cạnh dịch vụ kỹ thuật hành nghề chuyên nghiệp khác, mà lĩnh vực dịch vụ đòi hỏi kỹ thấp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại, dịch vụ logistics vận tải Bên cạnh đó, ranh giới chế tạo chế biến dịch vụ ngày bị mờ đi, doanh nghiệp chế tạo chế biến ngày đưa nhiều dịch vụ vào nội hàm sản xuất hàng hóa Những cải cách sách cần theo đuổi để tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển dịch vụ.38 Về phương diện thương mại đầu tư, Việt Nam khai thác hội để tiếp tục nới lỏng hạn chế thương mại dịch vụ gia nhập đầu tư nước Chỉ số hạn chế thương mại dịch vụ (STRI) OECD cho thấy ngành, lĩnh vực dịch vụ “xương sống” - viễn thông, logistics, hàng không, dịch vụ pháp lý, ngân hàng bảo hiểm - phải đối mặt với hạn chế lớn đến chưa có nhiều tiến triển việc loại bỏ giảm nhẹ hạn chế (tham khảo Hộp 2.2) Chẳng hạn, đầu tư nước lĩnh vực vận tải hàng 38 Vai trị phương diện sách khác biệt ngành, lĩnh vực Ví dụ, dịch vụ đổi sáng tạo tồn cầu, bốn khía cạnhphương diện trọng, khả bắt nhịp khía cạnh đào tạo.phương diệncác dịch vụ xã hội thâm dụng kỹ (y tế giáo dục), lực người lao động doanh nghiệp có lẽ yếu tố quan trọng Đối với dịch vụ đòi hỏi kỹ thấp tham gia thương mại (vận tải, bán bn, du lịch), công nghệ, thương mại, mục tiêu lan tỏa khía cạnh sách quan tphương diện Còn dịch vụ nước đòi hỏi kỹ thấp (bao gồm bán lẻ dịch vụ cho người), áp dụng cơng nghệ khía cạnh sách phương diện 62 ĐÁNH THỨC TIỀM NĂNG DỊCH VỤ ĐỂ TĂNG TRƯỞNG hóa cịn phải đối mặt với nhiều hạn chế khác nhau, chẳng hạn vận tải đường thủy nội địa vận tải đường (doanh nghiệp FDI sở hữu tối đa tương ứng 49% 51%).39 Trong lĩnh vực ngân hàng, tổng sở hữu nhà đầu tư nước ngân hàng thương mại Việt Nam không vượt 30% ‘vốn điều lệ’.40 Các cấp có thẩm quyền nên cân nhắc: a) Giảm hạn chế liên quan đến gia nhập vốn FDI đổi sáng tạo áp dụng công nghệ phụ thuộc vào khả tiếp cận tri thức, mạng lưới, người, hàng hóa dịch vụ hàm chứa tri thức Các đối tác doanh nghiệp Việt Nam làm chủ đổi sáng tạo tri thức công nghệ b) Thực cải cách môi trường kinh doanh để nâng cao cạnh tranh khả tiếp cận tài cho doanh nghiệp nước Về phương diện công nghệ, Việt Nam cần khuyến khích doanh nghiệp tiếp tục áp dụng công nghệ số để thúc đẩy đổi sáng tạo Đánh giá gần sách khoa học, cơng nghệ đổi sáng tạo (STI) Việt Nam Ngân hàng Thế giới cho thấy có trọng vào việc thúc đẩy đổi sáng tạo dựa nghiên cứu phát triển (R&D) Chính phủ nỗ lực “thúc đẩy hàng ngũ tiên phong công nghệ” cách hỗ trợ trường đại học viện nghiên cứu thay hỗ trợ doanh nghiệp nước Tuy nhiên, sách chưa trọng nhiều đến hình thức đổi sáng tạo không liên quan đến nghiên cứu phát triển (R&D), chẳng hạn áp dụng công nghệ (Akhlaque, Cirera & Frias 2020) Trong thời gian tới, hữu ích nghiên cứu tìm câu trả lời cho số vấn đề như: a) sách khoa học công nghệ thiên vị tài trợ R&D (nghiên cứu phát triển) nên cân lại để tập trung vào việc nâng cấp lực công ty thông qua việc áp dụng khuếch tán công nghệ? Nếu vậy, sách khung thể chế giúp đạt mục tiêu này? b) Những công cụ sách hỗ trợ chuyển giao kiến thức công nghệ cho doanh nghiệp vừa nhỏ (SME)? Làm để Việt Nam thiết lập mối liên kết lâu dài có khả nhân rộng doanh nghiệp vừa nhỏ với doanh nghiệp đa quốc gia (MNE), chương trình hợp tác R&D với MNE gia nhập công ty công nghệ? c) Chính sách cơng cụ tài trợ để hỗ trợ số lượng lớn công ty tham gia vào việc bước đổi sản phẩm, quy trình áp dụng cơng nghệ có? Việc sử dụng khoản tài trợ cho đổi quy trình khoản vay cho đổi sáng tạo (thiết bị) hoạt động Việt Nam không? Về phương diện đào tạo, trọng tâm cần đổi theo hướng vừa tăng cường kỹ người lao động (đặc biệt kỹ số bản) lực doanh nghiệp cán quản lý - ví dụ, thơng qua cơng cụ sách dịch vụ tư vấn doanh nghiệp, 39 Theo cam kết WTO Acclime 2021 "Các lĩnh vực kinh doanh có điều kiện bị hạn chế nhà đầu tư nước Việt Nam." 40 Baker McKenzie (2020) “Hướng dẫn Quy định Dịch vụ Tài Tồn cầu: Có quy định để cấp phép quốc gia bạn?” 63 dịch vụ hỗ trợ đổi công nghệ Trong thời gian tới, hữu ích nghiên cứu tìm câu trả lời cho số vấn đề như: a) Các nhà hoạch định sách hỗ trợ nâng cấp kỹ thực hành quản lý nào? Cơ quan thúc đẩy chương trình cải cách cung cấp nguồn lực cho việc đào tạo vậy? Liệu có khả thi bền vững khơng dựa vào cộng đồng người di cư (bao gồm người Việt Nam nước ngồi) có tay nghề cao để lấp đầy khoảng trống kỹ quản lý? b) Làm để khuyến khích quan hệ đối tác trường đại học công ty khu vực tư nhân để tăng cường đào tạo? Điều khuyến khích cơng ty tham gia vào thỏa thuận đầu tư vào đào tạo liên tục có hệ thống cho công nhân họ? Về mục tiêu kết nối lan tỏa, điều quan trọng phải tập trung sách vào lĩnh vực dịch vụ đóng góp cho tăng trưởng ngành, lĩnh vực khác, đặc biệt lĩnh vực chế tạo chế biến Dịch vụ số đóng vai trị quan trọng nhằm đưa cơng nghệ đổi sáng tạo vào hoạt động chế tạo chế biến, có số lượng không đáng kể doanh nghiệp sử dụng công nghệ số “Công nghiệp 4.0” (Cirera đồng sự, 2020) Điều cho thấy phải xử lý hạn chế môi trường kinh doanh, bao gồm khả tiếp cận tài THAM KHẢO OECD 2021 OECD Services Trade Restrictiveness Index (STRI) – Việt Nam 2021 https://www.oecd.org/trade/topics/services-trade/documents/oecd-stri-country-notevnm.pdf Akhlaque, Cirera & Frias 2021, Việt Nam: Báo cáo Khoa học, Cơng nghệ Đổi sáng tạo 2020 Nhóm Ngân hàng Thế giới Group https://documents1.worldbank.org/curated/ en/929681629871018154/pdf/Việt Nam-Science-Technology-and-Innovation-Report.pdf Cirera, Xavier; Comin, Diego; Cruz, Marcio; Lee, Kyung Min; Soares Martins-Neto, Antonio 2021. Ứng dụng Công nghệ cấp độ doanh nghiệp in Việt Nam. Policy Research Working Paper; No 9567. Ngân hàng Thế giới, Washington, DC © Ngân hàng Thế giới https://openknowledge worldbank.org/handle/10986/35246 Comin, D A., Cruz, M., Cirera, X., Lee, K M., & Torres, J (2022). Công nghệ Khả chống chịu (No w29644) National Bureau of Economic Research Tổng cục Thống kê Việt Nam (GSO) “Xuất hàng hóa theo hoạt động kinh tế.” https:// www.gso.gov.vn/en/px web/?pxid=E0807&theme=Trade%2C%20Price%20and%20Tourist GSO “Các dự án đầu tư nước ngài cấp phép giai đoạn 1988 – 2021.” https://www.gso gov.vn/en/px-web/?pxid=E0411&theme=Investment International Labour Organization (ILO) Share of agriculture in total employment https:// www.ilo.org/shinyapps/bulkexplorer13/?lang=en&segment=indicator&id=EMP_TEMP_SEX_ ECO_NB_A&ref_area=VNM Kässi, O., & Lehdonvirta, V (2018) Online labour index: Measuring the online gig economy for policy and research. Technological forecasting and social change, 137, 241-248 Nayyar, Gaurav; Hallward-Driemeier, Mary; Davies, Elwyn 2021.  At Your Service?: The Promise of Services-Led Development Washington, DC: Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Thế giới https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/35599 License: CC BY 3.0 IGO.” 63 Lý Thái Tổ, Hà Nội Tel.: (84-24) 3934 6600 Fax: (82-24) 3935 0752 Website: www.worldbank.org.vn ... –THÁNG 3/2023 CHƯƠNG ĐÁNH THỨC TIỀM NĂNG DỊCH VỤ ĐỂ TĂNG TRƯỞNG 44 ĐÁNH THỨC TIỀM NĂNG DỊCH VỤ ĐỂ TĂNG TRƯỞNG I GIỚI THIỆU Khu vực dịch vụ có đóng góp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế - chưa... ngành dịch vụ chế tạo chế biến (để so sánh) 48 ĐÁNH THỨC TIỀM NĂNG DỊCH VỤ ĐỂ TĂNG TRƯỞNG Hình 2.5 Khu vực dịch vụ, giá trị gia tăng lao động .49 Hình 2.6 Tỷ trọng việc làm khu vực dịch vụ. .. pubrights@worldbank.org ĐÁNH THỨC TIỀM NĂNG DỊCH VỤ ĐỂ TĂNG TRƯỞNG MỤC LỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI CÁM ƠN TỔNG QUAN 10 Chuyên đề đặc biệt: Đánh thức tiềm dịch vụ để tăng trưởng

Ngày đăng: 27/03/2023, 22:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w