1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lênin phần 1

187 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Kinh điển triết học Mác – Lê-nin hệ thống lý luận phong phú, bao quát vấn đề từ thể luận, nhận thức luận đến vấn đề nhân sinh, xã hội, từ quan điểm cách mạng, thực đến dự báo khoa học, từ cách tiếp cận giới quan đến cách tiếp cận giá trị Đối với ngƣời mác-xít, tác phẩm Mác, Ăng-ghen, Lê-nin thực mang tầm vóc rộng lớn, bách khoa thƣ theo nghĩa Đối với q trình giảng dạy, học tập vận dụng môn khoa học Mác – Lênin, việc nghiên cứu tác phẩm kinh điển có tác dụng kép: làm sâu sắc thêm nhận thức chủ nghĩa Mác – Lê-nin qua chất liệu trung thực, đồng thời rút học nguyên tắc phƣơng pháp luận cho nhận thức hoạt động thực tiễn điều kiện Mặt khác, chƣơng trình mơn học “Những ngun lý chủ nghĩa Mác-Lênin” đƣợc xây dựng sở tích hợp ba mơn khoa học Mác – Lê-nin, thời lƣợng môn học giảm đáng kể Do vậy, nhiều phần nội dung giáo trình mơn học đƣợc trình bày vắn tắt khiến ngƣời đọc khó hình dung đầy đủ, xác Vì lẽ đó, việc khai thác tác phẩm kinh điển dƣới góc độ biên soạn tập tài liệu giúp ngƣời giảng dạy học tập môn học “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin” hiểu sâu sắc số quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê-nin yêu cầu cần thiết Trong phạm vi tài liệu này, đề cập phân tích tất di sản lý luận to lớn mà nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lê-nin để lại Tài liệu tập trung vào nội dung kiến thức có liên hệ với giáo trình “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin” (Phần kiến thức triết học thuộc học phần Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin phần 1), phân tích làm rõ chúng dƣới góc nhìn tác phẩm kinh điển, thơng qua góp phần vào hoạt động nghiên cứu khoa học Khoa nâng cao chất lƣợng dạy – học học phần trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định Tài liệu sản phẩm nhóm tác giả biên soạn, tích lũy từ thực tiễn giảng dạy nghiên cứu tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác – Lê-nin Tuy tác giả cố gắng, song tài liệu khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ đồng nghiệp em sinh viên để chúng tơi kịp thời điều chỉnh hồn thiện Các tác giả i MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU i CHƢƠNG VAI TRÕ, ĐẶC ĐIỂM CỦA TÁC PHẨM KINH ĐIỂN VÀ YÊU CẦU VỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÁC PHẨM KINH ĐIỂN VÀO DẠY – HỌC HỌC PHẨN “NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN PHẦN 1” 1.1 Vai trò, đặc điểm tác phẩm kinh điển 1.2 Yêu cầu khai thác, sử dụng tác phẩm kinh điển vào dạy – học học phần “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin phần 1” CHƢƠNG KHAI THÁC TÁC PHẨM KINH ĐIỂN VÀO DẠY – HỌC HỌC PHẦN “NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN PHẦN 1” 12 2.1 Chủ nghĩa vật biện chứng 12 2.1.1 Chủ nghĩa vật chủ nghĩa vật biện chứng 12 2.1.1.1 Vấn đề triết học 12 2.1.1.2 Chủ nghĩa vật biện chứng – hình thức phát triển cao chủ nghĩa vật 16 2.1.2 Vật chất, ý thức mối quan hệ vật chất ý thức 18 2.1.2.1 Phạm trù vật chất 18 2.1.2.2 Phƣơng thức hình thức tồn vật chất 26 - Về không gian thời gian: 28 2.1.2.3 Tính thống vật chất giới: 31 2.1.2.4 Ý thức nguồn gốc ý thức 32 2.1.2.5 Mối quan hệ vật chất ý thức 37 Trong “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, Lênin làm rõ quan điểm vật biện chứng cảm giác mối liên hệ yếu tố chủ quan yếu tố khách quan cảm giác 39 2.2 Phép biện chứng vật 42 2.2.1 Các nguyên lý phép biện chứng vật 42 2.2.1.1 Phép biện chứng hình thức phép biện chứng 42 2.2.1.2 Phép biện chứng vật 47 2.2.1.3 Hai nguyên lý phép biện chứng vật 51 2.2.2 Các cặp phạm trù phép biện chứng vật 56 2.2.2.1 Một số vấn đề chung phạm trù: 56 2.2.2.2 Cái riêng chung 62 2.2.2.3 Nguyên nhân kết 66 2.2.2.4 Tất nhiên ngẫu nhiên 68 ii 2.2.3 Các quy luật phép biện chứng vật 71 2.2.3.1 Quy luật chuyển hóa từ thay đổi lƣợng thành thay đổi chất ngƣợc lại 71 Trong “Tƣ bản”, phân tích Mác “chất”, “lƣợng”, “độ” đƣợc thể qua việc phân tích phạm trù kinh tế 76 2.2.3.2 Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập 84 2.2.3.3 Quy luật phủ định phủ định 101 2.2.4 Lý luận nhận thức vật biện chứng 112 2.2.4.1 Thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức 112 2.2.4.2 Nhận thức đƣờng biện chứng nhận thức 115 2.2.4.3 Vấn đề chân lý 123 2.3 Chủ nghĩa vật lịch sử 126 2.3.1 Biện chứng lực lƣợng sản xuất quan hệ sản xuất 126 Một là, vấn đề nhà nƣớc chất Nhà nƣớc 146 Hai là, vấn đề gia đình nguồn gốc gia đình 151 2.3.3 Biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội 154 2.3.4 Giai cấp đấu tranh giai cấp 158 2.3.4.1 Về giai cấp đấu tranh giai cấp 158 2.3.4.2 Về nhà nƣớc cách mạng xã hội 161 2.3.5 Con ngƣời chất ngƣời 168 2.3.5.1 Về ngƣời chất ngƣời 168 Về chất ngƣời, “Luận cƣơng Phoiơbách”, Mác nêu luận điểm tiếng Mác viết luận cƣơng thứ 6: 177 2.3.5.2 Về xã hội loài ngƣời phát triển ngƣời 179 TÀI LIỆU THAM KHẢO 183 iii CHƢƠNG VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM CỦA TÁC PHẨM KINH ĐIỂN VÀ YÊU CẦU VỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÁC PHẨM KINH ĐIỂN VÀO DẠY – HỌC HỌC PHẨN “NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN PHẦN 1” 1.1 Vai trò, đặc điểm tác phẩm kinh điển Trong đời hoạt động cách mạng mình, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lê-nin để lại kho tàng lý luận đồ sộ, quý giá, có giá trị to lớn khoa học, thực tiễn xã hội Với giá trị khoa học cách mạng, tƣ tƣởng thiên tài Mác, Ăng-ghen, Lê-nin làm nên học thuyết vĩ đại, có sức sống lâu dài thời gian Nghiên cứu di sản lý luận là nhiệm vụ tất yếu nghiên cứu chủ nghĩa Mác nói chung triết học Mác nói riêng “Kinh điển” – theo từ điển Hán Việt GS Đào Duy Anh – có nghĩa “sách ngày xƣa”[25], theo từ điển tiếng Việt mở, “kinh” “sách vở”, “điển” “sách ngƣời xƣa”, “kinh điển” sách có giá trị mẫu mực, tiêu biểu, đƣợc coi “khn mẫu cho học phái”[26] Từ thấy, kinh điển Mác – Lê-nin tác phẩm có giá trị, tính chất mẫu mực chủ nghĩa Mác – Lê-nin, chứa đựng ý nghĩa, giá trị phổ biến, bền vững mặt khoa học thực tiễn xã hội Những tác phẩm thể tƣ tƣởng, quan điểm học thuyết Mác, Ăng-ghen, Lê-nin thuộc lĩnh vực triết học, kinh tế trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, mỹ học, đạo đức học, tôn giáo học v.v…Kinh điển Mác – Lê-nin hệ thống lý luận đồ sộ phong phú, bao quát vấn đề từ thể luận đến nhận thức luận, từ quan điểm biện chứng vật đến dự báo khoa học phát triển lịch sử xã hội Bản thân Mác, Ăng-ghen, Lê-nin dành gần nhƣ toàn thời gian đời mình, lao động khơng biết mệt mỏi để nghiên cứu phản ánh biến động đa dạng lịch sử xã hội vào cơng trình lý luận Đối với ngƣời mácxít, kinh điển Mác – Lê-nin thực mang tầm vóc rộng lớn, bách khoa thƣ theo nghĩa Các tác phẩm kinh điển khơng nghiên cứu triết học mà nghiên cứu kinh tế, sử học khoa học tự nhiên sâu sắc, cung cấp cho ngƣời mácxít khơng giới quan khoa học mà phƣơng pháp luận để nghiên cứu cải tạo thực Trong tài liệu tham khảo này, nhóm tác giả khai thác, trình bày tác phẩm kinh điển triết học, có liên quan trực tiếp đến nội dung học phần “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lê-nin phần 1” Các tác phẩm kinh điển triết học mác-xít có đặc điểm sau: Một là, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác thƣờng khơng trình bày tƣ tƣởng, quan điểm triết học dƣới hình thức lý luận túy, mà kết hợp với tƣ tƣởng, học thuyết lý luận khác ông, nhƣ chủ nghĩa xã hội khoa học, kinh tế trị học Phần lớn quan điểm, tƣ tƣởng triết học mác-xít đƣợc thể nội dung quan điểm, học thuyết lý luận khác chủ nghĩa Mác Chẳng hạn, nhƣ Lê-nin nói, “Mác khơng để lại cho “Lơ-gích học” (với chữ L viết hoa), nhƣng để lại cho lơ-gích “Tƣ bản”, …Trong “Tƣ bản”, Mác áp dụng lơ-gích, phép biện chứng lý luận nhận thức…của chủ nghĩa vật vào khoa học nhất”[10, 359-360] Bộ “Tƣ bản” mẫu mực vận dụng ngun lý triết học Lơgíc học vào phân tích tƣợng kinh tế Hai là, tác phẩm Mác, Ăng-ghen, Lê-nin, hầu nhƣ ông khơng trình bày quan điểm, học thuyết thành hệ thống hoàn chỉnh giống nhƣ hệ thống Hê-ghen (1770-1831), mà chủ yếu đề cập, nhấn mạnh tập trung vào số quan điểm định thuộc hệ thống, trình bày theo cách tóm tắt ngắn gọn, nhằm đáp ứng nhiệm vụ thực tiễn, lý luận cụ thể Ba là, quan điểm, tƣ tƣởng, học thuyết triết học Mác, Ăng-ghen, Lênin thuộc nhiều lĩnh vực nhƣ đạo đức học, mỹ học, lịch sử triết học, tôn giáo học v.v… nhƣng bản, chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Bốn là, kinh điển triết học mác-xít thể rõ q trình hình thành, phát triển triết học Mác, tác phẩm lớn, quan trọng thƣờng đánh dấu bƣớc ngoặt q trình thể rõ đóng góp lớn nhà sáng lập chủ nghĩa Mác vào phát triển triết học nhân loại Năm là, phần lớn tác phẩm kinh điển triết học mác-xít đƣợc trình bày dƣới hình thức phê phán Chính phê phán quan điểm, học thuyết triết học cũ đối lập với mình, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đề xuất, trình bày quan điểm, học thuyết triết học Cũng thể tính chất kinh điển phê phán mác-xít Sáu là, tác phẩm kinh điển thƣờng kèm theo có nhiều “lời tựa”, “lời mở đầu” viết thời gian khác đƣợc xuất tác phẩm khác Đây đƣợc xem tác phẩm nằm hệ thống kinh điển triết học mác-xít, thơng qua chúng, nội dung triết học tác phẩm lớn đƣợc tóm tắt, bổ sung giải thích rõ 1.2 Yêu cầu khai thác, sử dụng tác phẩm kinh điển vào dạy – học học phần “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin phần 1” Khi khai thác, nghiên cứu sử dụng tác phẩm kinh điển triết học vào giảng dạy, cần tuân theo quan điểm, phƣơng pháp định: Một là, phải nắm vững quan điểm lịch sử - cụ thể trình khai thác, sử dụng tác phẩm kinh điển Đối với tác phẩm Mác Ăng-ghen, cần thấy rằng, chủ nghĩa Mác xuất nhƣ tất yếu khách quan vào năm 40 kỷ XIX nhƣ phản ánh mặt lý luận biến đổi sâu sắc kinh tế, cấu xã hội xung đột giai cấp Tây Âu Vào năm đó, chủ nghĩa tƣ đƣợc khẳng định, dần trở thành hệ thống vững vận động theo hƣớng lên Tuy nhiên, tính chất đối kháng phát triển trở nên gay gắt Tại châu Âu năm 30-40 kỷ XIX, giai cấp vô sản chuyển dần từ đấu tranh tự phát, mục đích kinh tế túy sang trình độ tự giác, gắn đấu tranh với mục đích trị, hƣớng tới mục tiêu nhân văn, dân chủ, công tự Ở nơi mà nhà tƣ tƣởng tƣ sản thấy bạo loạn, phá hoại quần chúng nghèo đói chống lại văn minh, Mác Ăng-ghen lại cảm nhận đƣợc rõ ràng sức sống tƣơng lai Triết học Mác hình thành q trình đấu tranh cách mạng giai cấp vơ sản, vũ khí lý luận nó, tác phẩm Mác Ăng-ghen đƣợc viết dƣới tác động trực tiếp biến cố lịch sử – biến cố đóng vai trị chất liệu sống thai nghén cho tƣ tƣởng hai ông Nó vừa thể trình độ tƣ sắc sảo ngƣời sáng lập, đồng thời bám sát vào địi hỏi thực tiễn sinh động, mà tính khoa học tính cách mạng gắn kết với nhau, tạo nên sức thuyết phục ngƣời đọc Phong cách tƣ hàn lâm tác phẩm Mác Ăng-ghen không sa vào tƣ biện chứa đựng hàm lƣợng thơng tin phong phú từ đời sống thực Có thể chia q trình phát triển học thuyết Mác – Ăng-ghen thành giai đoạn sau: Giai đoạn hình thành (1837-1848), bao gồm chuyển biến tƣ tƣởng Mác Ăng-ghen từ chủ nghĩa tâm chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa vật chủ nghĩa cộng sản Các tác phẩm chủ đạo là: “Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hê-ghen”, “Các thƣ từ nƣớc Anh”, “Bản thảo kinh tếtriết học năm 1844”, “Luận cƣơng Phoi-ơ-bách”, “Sự khốn triết học”, “Gia đình thần thánh”, “Hệ tƣ tƣởng Đức” “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” Giai đoạn phát triển quan điểm vật lịch sử (1848-1852), bao gồm học thuyết cách mạng xã hội: “Đấu tranh giai cấp Pháp”, “Ngày 18 tháng Sƣơng mù Lu-i Bô-na-pác-tơ”, “Cách mạng phản cách mạng Đức”, “Chiến tranh nông dân Đức” Giai đoạn phát triển triết học Mác tập tác phẩm “Tƣ bản” năm 50-60 kỷ 19, thể quan điểm vật lịch sử, phép biện chứng vật nhƣ lý luận phƣơng pháp nhận thức Sự phát triển triết học Mác năm 70-80 qua tác phẩm Ăngghen, chứa đựng nội dung phong phú, bao gồm chủ nghĩa vật biện chứng, phép biện chứng vật, lý luận nhận thức, chủ nghĩa vật lịch sử, mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên, tức tổng hợp nhiều vấn đề vào hệ thống triết học chủ nghĩa Mác, bao gồm: “Chống Đuy-rinh”, “Biện chứng tự nhiên”, “Lút-vích Phoi-ơ-bách cáo chung triết học cổ điển Đức”, “Nguồn gốc gia đình, chế độ tƣ hữu nhà nƣớc” Trong phân chia này, thấy ngay, tác phẩm Mác Ăngghen không dàn trải, mà tập trung vào tâm điểm lý luận, phác thảo đến chín muồi tƣ tƣởng Nhƣ nghiên cứu tác phẩm Mác Ăng-ghen cần lƣu ý: 1) đặt tác phẩm hồn cảnh lịch sử cụ thể hình thành chủ nghĩa Mác 2) đặt tác phẩm giai đoạn định lịch sử châu Âu nhằm diễn biến tƣ tƣởng cách lơgíc, khách quan hai ơng Triết học Mác đời bối cảnh phi cổ điển hóa tƣ triết học, vốn năm 20 kỷ XIX Cách tiếp cận cổ điển, truyền thống vấn đề triết học trở nên lạc hậu Tƣ tƣởng hai ơng thai từ di sản cổ điển, nhƣng cho cách tiếp cận truyền thống không cịn phù hợp Đối với hai ơng, khái niệm triết học chủ đạo, có cội nguồn từ triết học cổ đại nhƣ vật chất, tồn tại, tinh thần, ý thức, phổ biến, nhƣ tranh luận triền miên xung quanh vấn đề tính có trƣớc – có sau quan hệ vật chất – ý thức trở nên mơ hồ vô giá trị trƣớc đòi hỏi phát triển khoa học, nhận thức Vì vậy, hai ơng chủ trƣơng vƣợt qua chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm truyền thống, xác lập đƣờng thứ ba triết học, hƣớng triết học vào vấn đề khoa học cụ thể, mà trƣớc hết khoa học thực nghiệm Cũng bối cảnh đó, thái độ truyền thống, cụ thể triết học Hê-ghen, có ý nghĩa định chất triết học Mác Ăng-ghen sáng lập Thay chối bỏ, Mác Ăng-ghen nhấn mạnh tính kế thừa có chọn lọc tinh hoa tri thức nhân loại, từ cổ đại đến bậc tiền bối trực tiếp Diện mạo văn hóa chủ nghĩa Mác bao hàm nguyên tắc kế thừa phát triển, bao hàm đánh giá nghiêm túc di sản văn hóa tinh thần nhân loại, đƣợc đọng học thuyết triết học từ cổ đại đến cận đại xác định triết học nhƣ “tinh hoa mặt tinh thần thời đại”[13, 157] Mác nhấn mạnh rằng: “Các triết gia không mọc lên nhƣ nấm từ trái đất, họ sản phẩm thời đại mình, dân tộc mình, mà dịng sữa tinh tế nhất, q giá vơ hình đƣợc tập trung lại tƣ tƣởng triết học”[13, 156] Có thể nói mơi trƣờng văn hóa sống động châu Âu nói chung, nƣớc Đức nói riêng, xa nữa, việc làm quen với di sản văn hóa đồ sộ nhân loại tạo nên Mác Ăng-ghen tinh thần cách mạng nhƣng giàu tính nhân văn Mục tiêu cuối chủ nghĩa Mác giải phóng ngƣời, tạo môi trƣờng cho sáng tạo tự ngƣời, tạo – nhƣ cách nói Mác Ăng-ghen – Ra-pha-en thời đại Điều quan trọng học rút từ việc tìm hiểu, nhận thức giá trị văn hóa nhân loại thúc ngƣời sáng lập chủ nghĩa Mác tìm kiếm đƣờng thực giải phóng ngƣời khỏi áp bức, bất cơng, đƣa lịch sử tiến phía trƣớc Đối với tác phẩm Lê-nin, nghiên cứu cần đặt chúng bối cảnh giới, châu Âu nƣớc Nga nửa sau kỷ XIX Vào thời Lê-nin, chủ nghĩa tƣ chuyển sang nấc thang mới, với tập trung hóa độc quyền hóa lĩnh vực kinh tế, chủ nghĩa tƣ bành trƣớng thành chủ nghĩa tƣ toàn cầu, đồng thời đào sâu thêm mâu thuẫn lịng Cịn nƣớc Nga, to lớn nhƣng nhịp độ phát triển lại chậm chạm sức ỳ quan hệ xã hội tính bảo thủ tƣ trị giới cầm quyền Tính phức tạp phân tầng xã hội với đan xen yếu tố truyền thống kiểu công xã nông thôn vào yếu tố tƣ chủ nghĩa, nguy tiềm ẩn quốc gia đa dạng dân tộc tơn giáo, trình độ thấp sản xuất với cƣờng quốc khác, tiếp xúc với phƣơng Tây giới học thức…đã làm nên nƣớc Nga nhiều khuynh hƣớng, nhiều sắc thái tƣ tƣởng khác nhau, từ chủ nghĩa cải lƣơng đến chủ nghĩa bảo hồng, từ chủ nghĩa xã hội cơng xã đến chủ nghĩa cấp tiến cực đoan Là khâu yếu chủ nghĩa đế quốc, nƣớc Nga thực túi chứa đựng vận động xã hội phổ biến từ châu Âu sang Chính điều kiện đó, đấu tranh Lê-nin ngƣời chí hƣớng nhằm bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác sở tính đến đặc thù nƣớc Nga giới mới, mang ý nghĩa bƣớc đột phá tƣ tƣởng thực sự, cho thấy nhạy bén khoa học lĩnh trị họ Trong giai đoạn giao thời hai kỷ, sinh hoạt tinh thần nƣớc châu Âu diễn chuyển biến phức tạp Xu hƣớng hoài nghi, bi quan lịch sử hƣ vô chủ nghĩa ảnh hƣởng đến phận dân chúng, tầng lớp trí thức giới trẻ Thuyết Man-tuýt đầu kỷ XIX, đƣợc bổ sung thuyết Đác-uyn xã hội cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX biện minh cách gián tiếp cho sách hộ chủ nghĩa đế quốc nƣớc thuộc địa; thuyết Can-tơ đƣợc phổ biến nhiều nơi; xuất “chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” với tính cách hình thức lịch sử thứ hai chủ nghĩa thực chứng… – học thuyết đan xen thay nhau, tạo nên tranh tƣ tƣởng đầy mâu thuẫn bối cảnh chủ nghĩa tƣ phát triển lên hình thức hồn bị Trong bối cảnh đó, Lê-nin kiên trì bảo vệ chủ nghĩa Mác, mặt khác, bổ sung phát triển nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng giới xã hội Trong điều kiện lịch sử đó, mối quan tâm đặc biệt Lê-nin chiến lƣợc sách lƣợc cách mạng, xây dựng phép biện chứng phát triển xã hội, trọng đến nhân tố chủ quan Để hiểu sở tƣ tƣởng tác phẩm Lê-nin cần đặt chúng bối cảnh lịch sử cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Từ dễ dàng nhận thấy dấu ấn thời đại viết hƣớng đến điểm nóng thực tiễn xã hội Mặt khác, nhƣ Mác Ăng-ghen, Lê-nin không viết tác phẩm bút chiến phục vụ cho mục đích trƣớc mắt, mà với tƣ cách nhà lý luận, ơng cịn đầu tƣ thời gian cho cơng trình có tính hệ thống phổ quát cao, có tác dụng định hƣớng lâu dài đến nghiệp đấu tranh chung Hai là, phải thấy mối liên hệ tư tưởng tác phẩm C.Mác, Ph Ăng-ghen V.I.Lê-nin Để làm rõ trình tƣ tƣởng Mác, Ăng-ghen Lê-nin, quán, tính kế thừa phát triển học thuyết mácxít, nguyên tắc thống lý luận thực tiễn, tìm hiểu tác phẩm phải cần thiết đặt mối liên hệ với tác phẩm khác chủ đề Trƣớc hết cần xác định mối liên hệ theo trình tự thời gian, nhằm nấc thang phát triển triết học Mác điều kiện lịch sử chi phối Đối với tác phẩm Mác Ăng-ghen, liên hệ cần đặt vào trình chuyển biến tƣ tƣởng từ tâm sang vật biện chứng, từ chủ nghĩa dân chủ cấp tiến sang chủ nghĩa cộng sản, nhƣ cụ thể hóa, bổ sung, phát triển luận điểm tảng trình đấu tranh cách mạng sáng tạo khoa học Tất nhiên khơng thể phân tích tất tác phẩm, mà lấy tác phẩm điển hình, thể tƣ tƣởng chủ đạo giai đoạn định Từ trục này, vấn đề liên quan tác phẩm khác đƣợc khai thác cách hợp lý, làm cho phân tích trở nên tồn diện Đối với tác phẩm Lê-nin, điều kiện lịch sử giai đoạn mà mối liên hệ tƣ tƣởng đƣợc phát triển theo cách thức riêng Vào thời mình, Lê-nin tiếp xúc với chủ nghĩa Mác từ nhiều nguồn, có phong trào dân chủ - xã hội từ nƣớc Tây Âu du nhập vào Nga, nhƣ từ tìm hiểu trực tiếp ông tác phẩm Mác Ănghen dƣới dạng nguyên qua phân tích Sự hình thành tƣ tƣởng Lê-nin gắn liền với thực nƣớc Nga, châu Âu cuối kỷ XIX, sinh hoạt tinh thần chủ nghĩa Can-tơ mới, chủ nghĩa Tô-mát mới, chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, kết hợp với số khuynh hƣớng triết học khác Nga có ảnh hƣởng lớn đến sinh hoạt tinh thần xã hội, giới trẻ có học thức Do đó, cần ý đến cách thức Lê-nin bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác nhƣ bối cảnh phức tạp Khi phân tích tác phẩm Lê-nin, cần đặt chúng mối liên hệ tƣ tƣởng với tác phẩm Mác Ăng-ghen Việc xác định mối liên hệ tác phẩm Lênin với tác phẩm Mác Ăng-ghen sở chứng minh: 1) Vai trò Lênin phát triển triết học vật biện chứng tự nhiên, xã hội tƣ duy; 2) Triết học Mác–Lê-nin, chủ nghĩa Mác–Lê-nin nói chung hệ thống mở; 3) Sự hình thành phát triển triết học Mác–Lê-nin gắn liền với đấu tranh giai cấp vô sản nhân dân lao động, dân tộc bị áp giới quan tốt đẹp, với luận chứng rõ ràng quán chủ nghĩa tƣ lựa chọn cuối nhân loại trình phát triển lịch sử; 4) Triết học Mác–Lê-nin, với phát triển liên tục thống mình, làm giàu thêm giá trị nhân loại chung thời đại Mối liên hệ tác phẩm Lê-nin viết vào thời kỳ khác mối liên hệ phát triển, gắn với điều kiện lịch sử mới, phác thảo trƣớc đƣợc cụ thể hóa, làm sâu sắc thêm mặt lý luận đƣợc thể sinh động hoạt động thực tiễn Những đặc điểm thời đại Lê-nin, cách mạng Nga, châu Âu châu lục khác tất yếu làm xuất vấn đề lý luận Lê-nin phát triển, bổ sung, đào sâu triển khai tiếp tục vấn đề triết học mà vào thời mình, Mác Ăng-ghen chƣa có điều kiện đặt giải Ba là, phải xác định tính đảng tính sáng tạo hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê-nin hạn chế khoa học thực tiễn, nên Mác chƣa thể hiểu đƣợc thực chất khác mặt tự nhiên ngƣời vật, hiểu biết nói ơng mang tính chất nhận định, đốn dựa vào mà ngƣời tạo ra, biểu hẳn so với loài vật Song, Mác thấy phân biệt rõ ràng ngƣời vật đặc trƣng xã hội, chất xã hội Về mặt này, khái niệm, thuật ngữ “tính lồi” hay “thực thể lồi”, hay quan niệm ngƣời có “những lực lƣợng chất” Mác có nội dung hoàn toàn so với Phoi-ơ-bách Mác viết: “Bản chất người tự nhiên tồn ngƣời xã hội; có xã hội, tự nhiên ngƣời khâu liên hệ người với người, tồn ngƣời ngƣời khác tồn ngƣời khác ngƣời đó, nhân tố sinh hoạt thực ngƣời; có xã hội, tự nhiên biểu sở tồn có tính chất người thân ngƣời Chỉ có xã hội, tồn tự nhiên ngƣời tồn có tính chất người ngƣời ngƣời tự nhiên trở thành ngƣời ngƣời Nhƣ vậy, xã hội thống chất hoàn thành ngƣời với tự nhiên, phục sinh chân tự nhiên, chủ nghĩa tự nhiên đƣợc thực ngƣời chủ nghĩa nhân đạo đƣợc thực tự nhiên”[22, 170] Đoạn văn cho thấy mối liên hệ chặt chẽ mặt tự nhiên, chất tự nhiên mặt xã hội, chất xã hội ngƣời Cái tự nhiên sở, tiền đề cho xác lập xã hội, “là khâu” mà thiếu ngƣời ngƣời liên hệ với Tuy nhiên, chất xã hội không đơn giản thụ động tồn nhƣ bên cạnh đồng thời với tự nhiên ngƣời, trái lại, cịn thể nhƣ phƣơng thức tất yếu để khẳng định, trì chất tự nhiên ngƣời Nó thống tự nhiên xã hội ngƣời, tự nhiên đƣợc xã hội hóa Sự thống ấy, xã hội hóa đƣợc thực trình lao động sản xuất, trình đối tƣợng hóa chất tự nhiên, đối tƣợng hóa lực lƣợng chất ngƣời Với tƣ cách ấy, xã hội đƣợc xem đặc trƣng ngƣời, biểu rõ tính người ngƣời Cần nhấn mạnh việc hiểu xã hội, xã hội ngƣời thống ngƣời tự nhiên, mặt xã hội mặt tự nhiên hiểu biết xác, khơng thiên lệch, mà mang tính chỉnh thể xã hội 170 chất ngƣời Hiểu biết tránh đƣợc việc tách rời đem đối lập cực đoan ngƣời, xã hội với tự nhiên, dẫn đến bế tắc sai lầm xem xét ngƣời xã hội Mác viết: “Nhƣng chuyên hoạt động khoa học v.v – hoạt động mà trƣờng hợp có tơi thực giao tiếp trực tiếp với ngƣời khác, – lúc tơi tiến hành hoạt động xã hội, tơi hoạt động nhƣ người Không tài liệu cần cho hoạt động tôi, đến thân ngôn ngữ mà nhà tƣ tƣởng dùng để hoạt động, - đƣợc cung cấp cho với tính cách sản phẩm xã hội, mà tồn thân hoạt động xã hội; mà làm từ ngƣời tôi, làm từ thân tơi cho xã hội, tơi biết thực thể xã hội”[22, 170-171] Mác tiếp tục diễn giải tƣ tƣởng mình: “Ý thức phổ biến tơi hình thức lý luận mà hình thức sinh động tính tập thể thực, chất xã hội” “Cho nên hoạt động ý thức phổ biến tơi với tính cách nhƣ tồn lý luận tơi với tính cách thực thể xã hội”[22, 171] Trong luận điểm Mác khẳng định rõ tính xã hội tính chất phổ biến ngƣời, đặc trƣng cho ngƣời tồn ngƣời, hoạt động đơn lẻ Tính xã hội có nguồn gốc từ sản phẩm mà ngƣời hƣởng thụ, từ hoạt động xã hội, tập thể thực ngƣời, tồn vừa thể ngƣời lại vừa thể ngƣời, ý thức thể xác Trƣớc hết cần phải tránh quan niệm đem xã hội với tính cách trừu tƣợng đối lập với cá nhân Cá nhân thực thể xã hội, nên biểu sinh hoạt - khơng biểu dƣới hình thức trực tiếp biểu sinh hoạt tập thể, đƣợc thể với ngƣời khác - biểu khẳng định sinh hoạt xã hội Sinh hoạt cá nhân sinh hoạt loài ngƣời khơng phải khác biệt, phƣơng thức tồn sinh hoạt cá nhân tất nhiên biểu đặc thù hơn, phổ biến sinh hoạt lồi Mác giải thích: “Cho nên, ngƣời cá nhân đặc thù tính đặc thù làm cho thành cá nhân thực thể xã hội cá thể thực, mức độ nhƣ thế, tổng thể, tổng thể ý niệm, tồn - cho - chủ quan xã hội đƣợc tƣ đƣợc cảm giác, giống nhƣ thực, tồn mặt nhƣ trực quan tồn xã hội hƣởng dụng tồn cách thực, mặc khác, nhƣ tổng thể biểu sinh hoạt ngƣời 171 Nhƣ vậy, tƣ tồn khác nhau, nhƣng đồng thời chúng lại thống với nhau”[22, 171-172] Mác thấy cá nhân yếu tố quan hệ với xã hội tổng thể, nhƣng luận điểm vừa nêu luận điểm khác Mác đề cập đến trƣớc hết ngƣời cá nhân chất xã hội Do đó, địi hỏi khơng đƣợc đối lập cách trừu tƣợng xã hội với cá nhân, Mác hiểu “cá nhân thực thể xã hội” có nghĩa cá nhân mang xã hội với tƣ cách “tổng thể” thân thể xác, ý thức, “ý niệm” dƣới dạng tiềm năng, khả Cái xã hội hoạt động, hành vi ý thức tiềm ẩn Cái xã hội “tổng thể” mặt bắt nguồn từ tổng thể quan hệ, hoạt động xã hội mà cá nhân có, mặt khác, đƣợc biểu tổng thể quan hệ, hoạt động thực cá nhân Việc Mác hiểu ngƣời trƣớc hết cá nhân ngƣời, bƣớc tiến mới, quan trọng nhận thức ơng ngƣời Sự thực Mác ln nói đến đặc trƣng, chất ngƣời với tƣ cách cá nhân Với Mác, cá nhân tồn ngƣời, nhƣng việc khẳng định cách diện rõ ràng tồn ngƣời cá nhân lấy làm đối tƣợng xem xét, điều cụ thể quan niệm ơng ngƣời thực, ngƣời xã hội Vì Mác khơng quan niệm cá nhân nhƣ tách rời, đối lập, đối diện với xã hội, mà tồn đặc thù xã hội, “thực thể xã hội”, đó, với việc khẳng định cá nhân ngƣời, quan niệm chất, tính chủ thể tính xã hội ngƣời có đƣợc yếu tố thực quan trọng để đặt vào Sẽ thật mơ hồ trừu tƣợng bàn tính xã hội, chủ thể ngƣời bên cá nhân ngƣời Nhƣng nội dung sâu sắc tƣ tƣởng Mác mặt xã hội, chất xã hội ngƣời đƣợc biểu tập trung quan niệm ơng hoạt động đối tƣợng hóa ngƣời, đối tƣợng hóa lực lƣợng chất tự nhiên, chất xã hội ngƣời, mà hoạt động lao động sản xuất vật chất Nhờ q trình đối tƣợng hóa mà tự nhiên biến thành tự nhiên thứ hai, thành tác phẩm ngƣời, dựa vào ngƣời nhận thức, chiêm ngƣỡng hƣởng thụ thân giới sản phẩm sáng tạo Cũng nhờ vậy, ngƣời chứng tỏ đƣợc, biết đƣợc ngƣời, thực thể có chất tự nhiên, khác với loài vật Do đó, đối tƣợng hóa khơng ngừng thân mình, ngƣời khẳng định, biểu tồn khác, cao hẳn so với tự nhiên có sẵn, so với lồi khác Mác so sánh: động vật chiếm đoạt có sẵn tự 172 nhiên, nên khơng thể sáng tạo tự nhiên khơng thể có ý thức việc sáng tạo Cịn ngƣời trái lại, xem đối tƣợng hóa thân nhƣ phƣơng thức đặc trƣng nó, đối tƣợng hóa mình, dựa tự nhiên để phân biệt với tự nhiên Mác nói rõ hơn: “Cịn đời sống sản xuất đời sống có tính lồi Đó đời sống đẻ đời sống Tính chất hoạt động sinh sống bao hàm tồn tính chất chủng định, tính lồi nó, hoạt động tự do, có ý thức tính chất lồi ngƣời”[22, 136]; “Hoạt động sinh sống có ý thức phân biệt trực tiếp ngƣời với hoạt động sinh sống vật Chính mà ngƣời sinh vật có tính lồi”; “Việc tạo cách thực tiễn giới vật thể, việc cải tạo giới tự nhiên vô tự khẳng định ngƣời với tƣ cách sinh vật có tính lồi có ý thức, nghĩa sinh vật đối xử với lồi nhƣ chất mình, đối xử với thân nhƣ với sinh vật có tính lồi”[22, 136-137] Mác thể tƣ tƣởng cách rõ ràng nữa: “Cho nên việc cải biến giới vật thể, ngƣời lần thực khẳng định sinh vật có tính lồi Sự sản xuất đời sống có tính lồi tích cực ngƣời Nhờ sản xuất đó, giới tự nhiên biểu tác phẩm (con ngƣời – N.T.N) thực Do đó, đối tƣợng lao động đối tượng hóa đời sống có tính lồi người: ngƣời nhân đơi lên khơng mặt trí tuệ nhƣ xảy ý thức nữa, mà cịn nhân đơi cách thực, cách tích cực ngƣời ngắm nhìn thân giới sáng tạo Cho nên tƣớc ngƣời đối tƣợng sản xuất ngƣời, lao động bị tha hóa tƣớc ngƣời đời sống có tính lồi ngƣời, tính đối tƣợng có tính lồi thực ngƣời, biến ngƣời so với vật thành tiêu cực ngƣời”[22, 137] Những luận điểm thể điểm khác biệt quan niệm Mác với quan niệm trƣớc ông ngƣời thân ngƣời Đối với Mác, ngƣời thực, ngƣời xã hội ngƣời tồn cô lập, trừu tƣợng ý thức, mà trƣớc hết ngƣời hoạt động, hoạt động đối tƣợng hóa thân - hoạt động sản xuất Bởi vì, hoạt động đối tƣợng hóa q trình thể tồn diện đời sống ngƣời ngƣời Nó “đời sống đẻ đời sống”, đời sống có tính lồi thực ngƣời Chính nhờ q trình mà chất tự nhiên ngƣời đƣợc khẳng định chứng tỏ đƣợc ƣu thế, ý nghĩa 173 việc xác lập tồn diện chất ngƣời Chính hoạt động, trƣớc hết sản xuất, ngƣời đối tƣợng hóa, khẳng định chất cách thực Bản chất thể tổng thể hoạt động, quan hệ ngƣời Do đó, chất ngƣời phải đƣợc nhận thức trình Mác cho thấy rõ quan điểm xem xét lao động bị tha hóa Ơng điều kiện lao động bị tha hóa, ngƣời biến hoạt động lao động, tức biến chất thành phƣơng tiện để trì tồn thể xác mình, thành bên Trong lao động bị tha hóa, ngƣời thay nhu cầu đặc trƣng cho ngƣời, tức nhu cầu lao động, nhu cầu tồn nhục thể đơn thuần, nên lao động trở thành cƣỡng Tƣ tƣởng Mác chất xã hội ngƣời đƣợc thể tập trung đoạn văn đặc sắc sau: “Chúng ta thấy ngƣời không để thân đối tƣợng trƣờng hợp đối tƣợng trở thành đối tƣợng người ngƣời, trở thành ngƣời đối tƣợng hóa Điều có đƣợc đối tƣợng trở thành đối tƣợng xã hội ngƣời, thân ngƣời trở thành thực thể xã hội mình, cịn xã hội trở thành chất ngƣời đối tƣợng đó”[22, 145] Cho nên, mặt, thực đối tƣợng hóa khắp nơi xã hội trở thành - ngƣời thực lực lƣợng chất ngƣời, trở thành thực ngƣời đó, trở thành thực lực lƣợng chất thân ngƣời đối tƣợng trở thành đối tƣợng hóa thân ngƣời ngƣời, trở thành khẳng định thực cá tính ngƣời, trở thành đối tƣợng ngƣời nhƣ có nghĩa thân ngƣời trở thành đối tƣợng Chúng trở thành đối tƣợng ngƣời ngƣời nhƣ nào, điều tùy thuộc vào tính đối tƣợng vào tính lực lƣợng chất phù hợp với tính đối tƣợng; tính quy định quan hệ sáng tạo phƣơng thức khẳng định đặc thù, “hiện thực” Đây luận điểm không khẳng định chất xã hội ngƣời, mà chủ yếu vạch chế, phƣơng thức mà nhờ ngƣời xác lập tính ngƣời, chất ngƣời mình, nhƣ phƣơng thức khẳng định, biểu chất ngƣời Con ngƣời muốn xác lập, thể chất xã hội, tính ngƣời phải hoạt động đối tƣợng hóa thân Chính q trình khơng chuyển tính ngƣời, chất cho ngƣời khác, cho xã hội, mà cịn nhận đƣợc tính ngƣời, nhận đƣợc chất xã hội ngƣời khác thơng qua sản phẩm 174 thơng qua việc hƣởng dụng sản phẩm ngƣời khác, xã hội Mác nói cụ thể q trình khẳng định chất ngƣời tùy tiện, trái lại chúng dựa tính tƣơng hợp tính đối tƣợng, sản phẩm lực lƣợng chất chủ thể, nghĩa ngƣời nhận tiếp thu đƣợc tính ngƣời đƣợc đối tƣợng hóa sản phẩm ngƣời khác, xã hội, chứng tỏ đƣợc tính ngƣời sản phẩm Và đó, xã hội đối tƣợng hóa sâu rộng tính ngƣời ngƣời, xã hội điều kiện cho cá nhân phát triển sâu sắc tính ngƣời nó, ngƣợc lại cá nhân phát triển thể sâu sắc, tồn diện tính ngƣời q trình đối tƣợng hóa, cá nhân có điều kiện, khả tiếp thụ nhiều tính ngƣời xã hội Nhƣ vậy, hoạt động đối tƣợng hóa vừa trình, phƣơng thức xác lập chất ngƣời, vừa trình thể hiện, khẳng định chất ngƣời Trong “Bản thảo” nhiều luận điểm, đoạn văn tiêu biểu khác Mác ngƣời chất ngƣời phân tích nội dung đoạn trích nêu tất nhiên chƣa đầy đủ, nhƣng bản, nội dung quan niệm Mác ngƣời chất ngƣời đƣợc hiểu nhƣ sau: 1) Trong “Bản thảo”, Mác chủ yếu nói đến ngƣời với tƣ cách cá nhân ngƣời, chất ngƣời chủ yếu đƣợc ơng giải thích chất ngƣời cá nhân; 2) Thực chất quan niệm Mác chất ngƣời quan niệm tính ngƣời ngƣời, nhằm phân biệt ngƣời với động vật Bản chất thống tự nhiên xã hội, tự nhiên ngƣời, xã hội ngƣời ngƣời với Sự thống khơng tồn thể xác, ý thức ngƣời dƣới dạng tiềm năng, khả năng, mà cịn đƣợc đối tƣợng hóa, đƣợc khẳng định hoạt động sản phẩm hoạt động ngƣời Khái niệm tính ngƣời đƣợc Mác nêu với hai nghĩa Thứ nhất, nghĩa rộng nhất, bao gồm mặt tự nhiên mặt xã hội, nhƣng biểu rõ ràng đầy đủ mặt xã hội Về mặt tự nhiên, tính ngƣời ngƣời thể chỗ, ngƣời có yếu tố, đặc điểm tồn cao tự nhiên bên ngồi nó, làm cho bƣớc vào lịch sử Về mặt xã hội, tính ngƣời ngƣời phân biệt với tự nhiên túy Nó đƣợc tạo nên hoạt động xã hội, lịch sử ngƣời bao hàm tính chủ thể ngƣời Thứ hai, tính ngƣời ngƣời 175 hòa đồng ngƣời tự nhiên, xã hội tự nhiên, ngƣời xã hội ngƣời ngƣời Theo Mác, tính ngƣời đƣợc xác lập lần ngƣời xuất Nhƣng điều kiện lao động bị tha hóa, tính ngƣời bị đánh mất, bị “tha hóa” đƣợc xác lập lại xã hội cộng sản tƣơng lai, nhƣng trình độ cao Cần ý khái niệm “thống nhất” khái niệm “hòa đồng” mà hiểu đƣợc từ nội dung quan niệm Mác chất ngƣời, có nội dung khác Sự thống thống đối lập, nhƣng hịa đồng khơng có đối lập Đồng thời, nghĩa thứ hai này, tính ngƣời ngƣời cịn đƣợc hiểu gắn liền với đặc điểm, yếu tố đạo đức, thẩm mỹ, văn hóa xã hội nhƣ chủ nghĩa nhân đạo, nhân văn, đẹp, lẽ phải, công bằng, dân chủ, tự do, văn minh… Dƣờng nhƣ Mác thiên ý nghĩa thứ hai khái niệm tính ngƣời Tính ngƣời ngƣời khơng phải hồn tồn đƣợc cho sẵn Chính q trình đối tƣợng hóa thân vào giới đối tƣợng, vào sản phẩm lao động thông qua trình trao đổi, hƣởng thụ sản phẩm ấy, ngƣời quan hệ với nhau, nhận nhau, tiếp nhận tính chất ngƣời kết tinh sản phẩm họ Cái tính ngƣời ngƣời sản phẩm kết hợp cá nhân hoạt động thực, trƣớc hết hoạt động lao động họ Do đó, tính ngƣời đƣợc nhân lên quan hệ ngƣời đƣợc phát triển sâu rộng, có nghĩa đối tƣợng hóa quan hệ ngày nhiều thêm vào giới sản phẩm họ Do đó, với tƣ cách cá nhân hƣởng dụng, ngƣời tiếp thụ đƣợc cách cao hơn, nhiều tính ngƣời ấy, mà ngƣời hóa Tuy nhiên, điều kiện lao động bị tha hóa, việc xác lập chất ngƣời diễn cách tiêu cực Cái tính ngƣời ngƣời trở thành phƣơng tiện để thực phi xã hội, phi tính ngƣời Nhƣ có nghĩa quy luật tự nhiên trình lao động bị đảo lộn Do đó, nhu cầu xóa bỏ tình trạng lao động bị tha hóa để trả lại trình tự nhiên cho ngƣời tất yếu lịch sử Mác minh họa toàn nhận thức ông chất ngƣời luận điểm sinh động, nhận với sản xuất đại công nghiệp, ngƣời bộc lộ rõ ràng chất tự nhiên, lực lƣợng chất nhƣ Ông viết: “Chúng ta thấy lịch sử công nghiệp tồn có tính đối tượng hình thành cơng nghiệp sách mở lực lượng chất người, tâm lý ngƣời bày trƣớc mắt cách 176 cảm tính”[22, 177] Khi trình bày luận điểm này, Mác kết hợp phê phán lý luận lịch sử trƣớc ngƣời, lý luận thấy đƣợc biểu đặc trƣng ngƣời ngƣời tự nhiên xã hội, nhƣng chúng thấy lực lƣợng chất ngƣời “tôn giáo, lịch sử dƣới hình thức trị, nghệ thuật, văn học, v.v… trừu tƣợng phổ biến nó”[22, 177] mà bỏ qua phận quan trọng, to lớn, dễ cảm thấy lao động ngƣời, cơng nghiệp lịch sử công nghiệp Nhƣ với “Bản thảo”, quan niệm Mác ngƣời, chất ngƣời đƣợc cụ thể hóa hơn, với khía cạnh nội dung mới, sâu sắc tồn diện Con ngƣời xã hội, thực không đƣợc xác định mặt tự nhiên, sinh vật, tồn phân biệt với vật, mà chủ yếu đƣợc xác định với tƣ cách ngƣời hoạt động đối tƣợng hóa thân mình, trƣớc hết lao động sản xuất Trong “Bản thảo”, tƣ tƣởng ngƣời Mác mang ý nghĩa tƣ tƣởng xuất phát toàn nội dung tƣ tƣởng triết học ơng Và có lẽ lúc ơng xây dựng tƣ tƣởng tồn hệ thống mình, vấn đề ngƣời đƣợc đặt đƣợc giải đáp thật mang tính chung, tồn diện sâu sắc nhƣ Về chất ngƣời, “Luận cương Phoi-ơ-bách”, Mác nêu luận điểm tiếng Mác viết luận cƣơng thứ 6: “Phoi-ơ-bách hịa tan chất tơn giáo chất ngƣời Nhƣng chất ngƣời trừu tƣợng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất ngƣời tổng hồ quan hệ xã hội Không phê phán chất thực đó, nên Phoi-ơ-bách buộc phải: khơng nói đến q trình lịch sử xem xét tình cảm tơn giáo cách biệt lập giả định cá nhân ngƣời trừu tƣợng, lập đó, Phoi-ơ-bách chất ngƣời đƣợc hiểu “lồi”, tính phổ biến nội tại, câm, gắn bó cách túy tự nhiên đơng đảo cá nhân lại với nhau”[14, 11] Có thể xem định nghĩa ngƣời, nhƣng cần phải phân tích rõ số điểm quan trọng Cụ thể, phải giải thích rõ: – “trong tính thực” (của chất ngƣời) có nghĩa gì; – “quan hệ xã hội” gì; – thiết phải hiểu “tổng hòa quan hệ xã hội” Mác khơng giải thích điểm “Luận cương” Song cần thấy rằng, tƣ tƣởng chất ngƣời liên quan 177 mật thiết với quan niệm ông chất ngƣời, cá nhân, ngƣời nói chung xã hội tác phẩm trƣớc ông, “Bản thảo kinh tếtriết học năm 1844” “Gia đình thần thánh” Nó phát triển quan niệm Phân tích cụ thể luận điểm cho thấy, Mác đòi hỏi trƣớc hết phải hiểu chất ngƣời tính thực nó, nghĩa tồn tại, sinh hoạt, quan hệ thực nó, hoạt động lao động sản xuất vật chất; phải từ sinh hoạt thực ngƣời mà ra, xác định chất ngƣời Đây quan điểm lịch sử bản, quan điểm vật xem xét chất ngƣời Tiếp theo, phải xem chất ngƣời tính thực “tổng hòa quan hệ xã hội” Những quan hệ xã hội đƣợc nói đến cần đƣợc hiểu là, chúng bao gồm liên hệ ngƣời tự nhiên, ngƣời ngƣời xã hội, đó, liên hệ tạo thành hệ thống xác định Tuy nhiên, điểm trọng tâm phải làm rõ “tổng hòa quan hệ xã hội” Kết hợp luận điểm với luận giải Mác xã hội, ngƣời đặc biệt lợi ích tác phẩm trƣớc ông, “Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844” “Gia đình thần thánh” khẳng định chắn điều là, hiểu “tổng hòa quan hệ xã hội” khơng vào q trình lao động sản xuất vật chất, vào quan hệ lợi ích, tức quan hệ kinh tế Nhƣ vậy, để hiểu chất ngƣời “tổng hòa quan hệ xã hội” trƣớc hết phải thừa nhận, phải thấy đƣợc tổng thể quan hệ xã hội thực vốn có ngƣời cá nhân, quan hệ quan hệ lợi ích, quan hệ kinh tế, tồn nhƣ nguồn gốc, sở xác lập nên chất nó, tức quy định “tổng hịa” Khi hoạt động sinh sống trong tổng thể quan hệ xã hội đó, ngƣời kết tinh, tổng hợp vào hệ thống quan hệ theo cách riêng hình thành nên tổng hòa quan hệ dƣới dạng tiềm (vật chất tinh thần) tiềm lại biểu ra, khẳng định tổng thể quan hệ xã hội vốn có ngƣời Nhƣ thế, kết hợp quan niệm Mác chất lao động “Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844”, thấy chất ngƣời khơng phải tĩnh tại, “tính phổ biến nội tại, câm” cách tự nhiên mà có 178 giống Trái lại, chất không ngừng đƣợc xác lập nhƣ trình đƣợc biểu tồn tại, hoạt động ngƣời với tƣ cách tổng hịa quan hệ xã hội 2.3.5.2 Về xã hội loài người phát triển người Những nhận thức Mác xã hội có nhiều nội dung nghĩa, ngơn từ khái niệm Một nghĩa phổ biến từ khái niệm xã hội đƣợc Mác giải thích dựa theo thuật ngữ Phoi-ơ-bách “tính loài” nhằm chất xã hội ngƣời ơng đƣa vào nội dung (cần thấy rằng, việc Mác chƣa bỏ đƣợc thuật ngữ chứng tỏ quan niệm ông chất ngƣời xã hội chƣa có nội dung thật xác định) Tuy nhiên, từ khái niệm ấy, Mác nêu lên nhiều từ, khái niệm xã hội với nội dung nghĩa khác Khái niệm xã hội trƣớc hết “mối quan hệ ngƣời ngƣời, ngƣời ngƣời khác, ngƣời trƣớc họ ngƣời sau họ lịch sử”[22, 170]; liên hệ trực tiếp, gián tiếp (nhƣ việc nhà khoa học quan hệ với ngƣời khác thông qua tài liệu, sản phẩm tinh thần phƣơng tiện vật chất …) Những liên hệ đƣợc Mác hiểu liên hệ thực đƣợc xác lập trƣớc hết lao động, thông qua khâu trung gian vật chất sản phẩm ngƣời tạo Theo nghĩa khác, xã hội đƣợc hiểu phân biệt với tự nhiên túy bên ngƣời, xã hội Nó tồn hoạt động sinh sống ngƣời, nhƣ lao động, sinh hoạt kinh tế, đấu tranh xã hội, nhà nƣớc, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật… Dĩ nhiên, có yếu tố tự nhiên nhƣng mang hình thức xã hội trở thành yếu tố hữu xã hội, mang tính ngƣời, khơng tự nhiên túy Theo ý nghĩa này, xã hội đƣợc hiểu theo nhiều nội dung, ý nghĩa khác Thứ nhất, đƣợc xem nhƣ hình thức, phƣơng thức mà thơng qua tự nhiên, bao gồm thân thể tự nhiên ngƣời, khẳng định, biểu tồn tại, phát huy tác dụng “Bản chất người tự nhiên tồn ngƣời xã hội; có xã hội, tự nhiên ngƣời khâu liên hệ người với người, tồn ngƣời ngƣời khác tồn ngƣời khác ngƣời đó…”[22, 170] 179 Thứ hai, xã hội thống yếu tố, trình tự nhiên xã hội, tổ chức xã hội ngƣời, bao gồm tập thể xã hội toàn vẹn ngƣời, hoạt động sản phẩm ngƣời tạo Thứ ba, xã hội đƣợc xem nhƣ kết tiến hóa tất yếu tự nhiên, “là thống chất hoàn thành ngƣời với tự nhiên, phục sinh chân tự nhiên, chủ nghĩa tự nhiên đƣợc thực ngƣời chủ nghĩa nhân đạo đƣợc thực tự nhiên”[22, 170] Thứ tƣ, xã hội đƣợc hiểu với nghĩa khác nữa: Xã hội tất lĩnh vực nảy sinh bên kinh tế kinh tế định Nhƣng có lẽ nội dung đặc sắc quan niệm Mác xã hội phân biệt xã hội cá nhân Theo nghĩa này, xã hội nhƣ tập thể, tập thể, tổ chức xã hội toàn vẹn, đƣợc tạo nên liên hệ cá nhân với tƣ cách yếu tố, thành viên Khi xem “cá nhân thực thể xã hội”, Mác cho thấy cá nhân ngƣời chừng mực thực thể xã hội, tức phải tồn tại, hoạt động mối liên hệ cá nhân khác xã hội, chừng mực xã hội yếu tố, đặc trƣng cá nhân Nhƣ vậy, quan hệ xã hội cá nhân, xã hội không tổng thể, toàn vẹn so với cá nhân mà cịn yếu tố cấu thành, chí đặc trƣng cho cá nhân Mác giải thích rõ “ngay (tức cá nhân) khơng biểu dƣới hình thức trực tiếp sinh hoạt tập thể, đƣợc thực với ngƣời khác” “mọi biểu hiển sinh hoạt nó” “là biểu khẳng định sinh hoạt xã hội”[22, 171] Nhƣ vậy, rõ ràng cá nhân hoạt động độc lập, hoạt động nhƣ ngƣời mang xã hội nhƣ yếu tố đặc trƣng Cái xã hội mặt kết tinh, “lắng đọng”, tổng hợp hoạt động quan hệ xã hội mà cá nhân có vào thân cá nhân dƣới dạng tiềm vật chất tinh thần mặt khác, biểu hiện, lan tỏa, khẳng định đƣợc tổng hợp hoạt động, quan hệ cá nhân Cái xã hội đƣợc hiểu nhƣ tổng thể, tổng hợp, kết đọng theo phƣơng thức định, để biểu cách tổng thể quan hệ xã hội vốn có cá nhân Nghĩa từ “xã hội” có vị trí bật “Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844”, liên quan chặt chẽ với quan niệm Mác ngƣời Tƣ tƣởng phát triển ngƣời thể rõ quan niệm Mác chất ngƣời, lao động lịch sử toàn giới đời chủ nghĩa 180 cộng sản với tƣ cách kết tất yếu lịch sử Trƣớc hết ơng giải thích phát triển ngƣời, xã hội gắn liền với hoạt động chất ngƣời, lao động Ơng khẳng định: “Tồn gọi lịch sử toàn giới chẳng qua sáng tạo ngƣời kinh qua lao động ngƣời, sinh thành tự nhiên cho ngƣời”[22, 182] Luận điểm Mác sở định phát triển ngƣời xã hội lồi ngƣời lao động ngƣời Do đó, ơng hiểu tồn q trình lịch sử qua nhƣ lịch sử toàn giới diễn q trình sáng tạo ngƣời ngƣời Sự sáng tạo tất nhiên dẫn đến lịch sử toàn giới Nhƣ vậy, quan niệm Mác phát triển ngƣời xã hội liên quan đến lịch sử nhân loại nói chung Đồng thời ơng thấy lịch sử khơng thể tách rời tự nhiên, mà q trình tự nhiên sinh thành cho ngƣời, ngƣời Luận điểm thể tập trung tƣ tƣởng Mác phát triển ngƣời, xã hội Tuy nhiên, tƣ tƣởng Mác phát triển ngƣời, xã hội đƣợc thể rõ hơn, cụ thể quan niệm chất ngƣời Tƣ tƣởng Mác phát triển ngƣời, q trình khơng ngừng xác lập, khẳng định chất ngƣời, tức tính ngƣời ngƣời cách thực, trƣớc hết trình lao động sản xuất vật chất Bằng cách không ngừng chinh phục lực lƣợng tự nhiên để tồn tại, ngƣời không ngừng phát triển hoạt động liên hệ xã hội “ngƣời hóa” mình, phân biệt với tự nhiên Song từ nội dung này, tƣ tƣởng Mác hàm chứa quan niệm sâu sắc hơn, cao Đối với ông, phát triển ngƣời, việc khẳng định chất ngƣời thực chất ngƣời đạt đƣợc trạng thái hịa đồng tự nhiên, xã hội tự nhiên, ngƣời xã hội, ngƣời với điều có nghĩa để ngƣời đạt tới hình thức cộng đồng mới, cao – cộng đồng toàn nhân loại Để đạt tới trạng thái cần phải xóa bỏ tình trạng lao động bị tha hóa, xóa bỏ chế độ tƣ hữu tƣ sản Đấy trình ngƣời chiếm hữu lại tự nhiên giới đối tƣợng, chiếm hữu lại ngƣời, chất ngƣời Nhƣ thấy, khái niệm xã hội có nhiều nội dung ý nghĩa khác nhau, đó, quan niệm Mác phát triển xã hội có nhiều nội dung Nhƣng nội dung quan niệm Mác phát triển tổ chức xã hội toàn vẹn, hệ thống lịch sử định ngƣời Lịch sử trải qua giai đoạn, 181 đƣợc đặc trƣng tổ chức xã hội định, mà giai đoạn Mác nghiên cứu chế độ xã hội tƣ Xu hƣớng chung toàn lịch sử tới chủ nghĩa cộng sản, trạng thái xã hội mà ngƣời tự nhiên, xã hội tự nhiên, ngƣời ngƣời hịa đồng với Trong nói phát triển xã hội, Mác khơng tách rời khỏi phát triển ngƣời Đối với ông phát triển xã hội bao hàm phát triển ngƣời ngƣợc lại Nhƣng điều quan trọng luận giải Mác tồn tại, phát triển ngƣời, xã hội bộc lộ tƣ tƣởng cho rằng, xã hội hình thức, phƣơng thức lịch sử mà đó, nhờ ngƣời tồn tại, phát triển với tƣ cách thành viên, yếu tố Cho nên, phát triển xã hội phát triển hình thức, phƣơng thức để phát triển ngƣời, phát triển ngƣời mục đích Tồn nội dung tƣ tƣởng Mác phát triển xã hội mối liên hệ với phát triển ngƣời đƣợc hiểu khái quát nhƣ sau: “Chủ nghĩa cộng sản với tính cách xóa bỏ cách tích cực chế độ tư hữu – tự tha hóa người – với tính cách chiếm hữu cách thực chất người ngƣời ngƣời; với tính cách việc ngƣời hồn tồn quay trở lại với tính cách ngƣời xã hội, nghĩa có tính chất ngƣời - quay trở lại diễn cách có ý thức có giữ lại tất phong phú phát triển trƣớc Chủ nghĩa cộng sản nhƣ vậy, với tính cách chủ nghĩa tự nhiên hồn bị, = chủ nghĩa nhân đạo, với tính cách chủ nghĩa nhân đạo hồn bị, = chủ nghĩa tự nhiên, giải thực mâu thuẫn ngƣời tự nhiên, ngƣời ngƣời, giải thực tranh chấp tồn chất, đối tƣợng hóa tự khẳng định, tự tất yếu, cá thể lồi Nó giải câu đố lịch sử biết giải ấy”[22, 167] 182 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph.Ăng-ghen (1994), Các-Mác, C.Mác Ph.Ăng-ghen toàn tập, tập 19, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ph.Ăng-ghen (1994), Chống Đuy-rinh, C.Mác Ph.Ăng-ghen toàn tập, tập 20, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ph.Ăng-ghen (1994), Biện chứng tự nhiên, C.Mác Ph.Ăng-ghen tồn tập, tập 20, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ph.Ăng-ghen (1995), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, C.Mác Ph.Ăng-ghen tồn tập, tập 21, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ph.Ăng-ghen (1995), Lút-vích Phoi-ơ-bách cáo chung triết học cổ điển Đức, C.Mác Ph.Ăng-ghen tồn tập, tập 21, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Giáo trình “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác–Lênin”, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội V.I.Lê-nin (1974), Những “người bạn dân” họ đấu tranh chống người dân chủ - cách mạng sao?, V.I.Lê-nin toàn tập, tập 1, NXB Tiến bộ, Mát-xcơ-va V.I.Lê-nin (1979), Tháng mười 1905 – tháng tư 1906, V.I.Lê-nin toàn tập, tập 12, NXB Tiến bộ, Mát-xcơ-va V.I.Lê-nin (1980), Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, V.I Lê-nin toàn tập, tập 18, NXB Tiến bộ, Mát-xcơ-va 10 V.I.Lê-nin (1981), Bút ký triết học, V.I.Lê-nin toàn tập, tập 29, NXB Tiến bộ, Mát-xcơ-va 11 V.I.Lê-nin (1976), Nhà nước cách mạng, V.I.Lê-nin toàn tập, tập 33, NXB Tiến bộ, Mát-xcơ-va 12 V.I.Lê-nin (1976), Tháng Mười 1920 – tháng ba 1921, V.I Lê-nin toàn tập, tập 42, NXB Tiến bộ, Mát-xcơ-va 13 C.Mác (2006), Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hê-ghen, C.Mác Ph.Ăng-ghen toàn tập, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 C.Mác (1995), Luận cương Phoi-ơ-bách, C.Mác Ph.Ăng-ghen toàn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 C.Mác Ph.Ăng-ghen (1995), Hệ tư tưởng Đức, C.Mác Ph.Ăng-ghen toàn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 183 16 C.Mác Ph.Ăng-ghen (1995), Tuyên ngôn Đảng cộng sản, C.Mác Ph.Ăng-ghen toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 C.Mác Ph.Ăng-ghen (1993), Đấu tranh giai cấp Pháp 1848-1850, C.Mác Ph.Ăng-ghen tồn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 C.Mác (1993), Góp phần phê phán khoa kinh tế trị, C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập, tập 13, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 C.Mác (2004), Tư bản, C.Mác Ph.Ăng-ghen toàn tập, tập 23, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 C.Mác (1996), Sự khốn triết học, C Mác Ph.Ăng-ghen tồn tập, tập 27, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 C.Mác (1996), Thư Mác gửi P.V.An-nen-cốp, C.Mác Ph.Ăng-ghen tồn tập, tập 27, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 C.Mác (2000), Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844, C.Mác Ph.Ăng-ghen toàn tập, tập 42, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 C.Mác (2004), Tư bản, C.Mác Ph.Ăng-ghen toàn tập, tập 46, phần I, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 http://123doc.org/document/1252244-han-viet-tu-dien-gian-yeu-dao-duyanh.htm 26 https://vi.wiktionary.org/ 184 ... “NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN PHẦN 1? ?? 12 2 .1 Chủ nghĩa vật biện chứng 12 2 .1. 1 Chủ nghĩa vật chủ nghĩa vật biện chứng 12 2 .1. 1 .1 Vấn đề triết học 12 ... KINH ĐIỂN VÀO DẠY – HỌC HỌC PHẦN “NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN PHẦN 1? ?? 2 .1 Chủ nghĩa vật biện chứng 2 .1. 1 Chủ nghĩa vật chủ nghĩa vật biện chứng 2 .1. 1 .1 Vấn đề triết học Triết... TRÕ, ĐẶC ĐIỂM CỦA TÁC PHẨM KINH ĐIỂN VÀ YÊU CẦU VỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÁC PHẨM KINH ĐIỂN VÀO DẠY – HỌC HỌC PHẨN “NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN PHẦN 1? ?? 1. 1 Vai trò, đặc

Ngày đăng: 27/03/2023, 19:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w