1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tác động của tiêu thụ năng lượng tái tạo đến tăng trưởng kinh tế ở các nước asean

89 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG TÁC ĐỘNG CỦA TIÊU THỤ NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ Ở CÁC NƢỚC ASEAN LUẬN VĂN Thạc sĩ Kinh tế học TP Hồ Chí Minh, Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG TÁC ĐỘNG CỦA TIÊU THỤ NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ Ở CÁC NƢỚC ASEAN Chuyên ngành Mã số chuyên ngành : Kinh tế học : 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN HƢỞNG TP Hồ Chí Minh, Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Tác động tiêu thụ lượng tái tạo đến tăng trưởng kinh tế nước ASEAN” đƣợc hồn thành Tơi thực Ngoại trừ trích dẫn theo quy định, Tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chƣa đƣợc công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có kết ngƣời khác đƣợc sử dụng mà khơng có trích dẫn theo quy định Luận văn chƣa đƣợc sử dụng để nhận văn bằng, chứng trƣờng đại học hay sở đào tạo ngồi nƣớc TP Hồ Chí Minh, năm 2021 Nguyễn Thị Hoàng Nhung ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, trƣớc hết Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể Thầy Cô Giảng viên Khoa sau đại học giúp Tơi có thêm nhiều kiến thức bổ ích suốt q trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt Tôi xin gửi lời tri ân chân thành đến TS Lê Văn Hƣởng tận tình hƣớng dẫn, định hƣớng giúp Tơi hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn gia đình chỗ dựa vững tinh thần giúp Tôi vƣợt qua lúc khó khăn để hồn thành luận văn Trong trình thực hiện, cố gắng để hoàn thành luận văn, trao đổi tiếp thu ý kiến đóng góp q Thầy/Cơ bạn bè nhƣ tham khảo nhiều tài liệu, sách báo, tạp chí; song khơng tránh khỏi có thiếu sót Rất mong nhận đƣợc góp ý q Thầy/Cơ bạn đọc Trân trọng! iii TĨM TẮT Đề tài “Tác động tiêu thụ lượng tái tạo đến tăng trưởng kinh tế nước ASEAN” đƣợc tiến hành nghiên cứu 07 quốc gia thuộc nhóm ASEAN, giai đoạn từ năm 1995 đến 2014 Mục tiêu chung nghiên cứu tìm hiểu tác động tiêu thụ lƣợng tái tạo đến tăng trƣởng kinh tế nƣớc ASEAN Từ sở đó, đúc kết số học nhằm tăng cƣờng phát triển lĩnh vực lƣợng tái tạo để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế nƣớc ASEAN, có Việt Nam Nghiên cứu thu thập số liệu tiêu thụ lƣợng tái tạo, tiêu thụ lƣợng không tái tạo, vốn cố định GDP từ nguồn sở liệu Ngân hàng Thế giới Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài lƣợc khảo khái niệm, lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, đặc biệt kế thừa mơ hình nghiên cứu đƣợc sử dụng nghiên cứu Sadorsky (2009), Tiwari (2011), Menegaki (2011), Tugcu cộng (2012), Al-mulali cộng (2013), Pao Fu (2013), Dogan (2015), Bilgili (2015), Bhattacharya cộng (2016) Các phƣơng pháp phân tích hồi quy OLS, Fixed effect, Random effect GLS với kiểm định F-test, Hausman test đƣợc áp dụng luận văn để phân tích liệu Kết nghiên cứu tác động tiêu thụ lƣợng tái tạo đến tăng trƣởng kinh tế nƣớc ASEAN giai đoạn 1995-2014 cho thấy yếu tố tiêu thụ lƣợng tái tạo (REC), tiêu thụ lƣợng không tái tạo (EC) - không xét vấn đề môi trƣờng vốn cố định (K) có ảnh hƣởng tích cực đến tăng trƣởng kinh tế (GDP) Từ kết đó, nghiên cứu đƣa đề xuất để phát triển lƣợng tái tạo mạnh mẽ bền vững góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế cần tập trung vào 02 yếu tố quan trọng sách phát triển hạ tầng truyền tải iv ABSTRACT The aim of this study is to understand the impact of renewable energy consumption on economic growth in ASEAN countries This study collects data on renewable energy consumption, non-renewable energy consumption, fixed capital and GDP of 07 ASEAN countries, in the period from 1995 to 2014, from a database data from the World Bank The regression analysis methods OLS, FEM, REM and GLS together with the F-test, Hausman test are applied in the thesis to analyze the data Research results on the impact of renewable energy consumption on economic growth in ASEAN countries in the period 1995-2014 show that the factors of renewable energy consumption (REC), non-renewable energy consumption (EC) - excluding the environment and fixed capital (K) both have a positive effect on economic growth (GDP) From that result, the study proposes that in order to develop a strong and sustainable renewable energy, contributing to economic growth, it is necessary to focus on two important factors that are development policy and the infrastructure v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH - ĐỒ THỊ x CHƢƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 1.5 Đóng góp nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC 2.1 Cơ sở lý thuyết tăng trƣởng kinh tế 2.1.1 Khái niệm tăng trƣởng kinh tế 2.1.2 Đo lƣờng tăng trƣởng kinh tế 2.1.3 Các yếu tố thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế 22 2.1.4 Một số mơ hình lý thuyết tăng trƣởng kinh tế vi 2.2 Tổng quan lƣợng tái tạo 23 2.2.1 Khái niệm lƣợng tái tạo 23 2.2.2 Lịch sử phát triển lƣợng tái tạo 23 2.2.3 Phân loại lƣợng tái tạo 24 2.3 Tác động tiêu thụ lƣợng tái tạo đến tăng trƣởng kinh tế thể qua nghiên cứu trƣớc 28 CHƢƠNG 34 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Quy trình nghiên cứu 34 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 35 3.3 Mơ hình nghiên cứu 35 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 38 CHƢƠNG 41 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 4.1 Tăng trƣởng kinh tế nƣớc Đông - Nam Á 41 4.2 Năng lƣợng tái tạo nƣớc Đông - Nam Á 45 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu 49 4.3.1 Thống kê mô tả 49 4.3.2 Phân tích hệ số tƣơng quan biến 51 4.3.3 Phân tích hồi quy 52 4.4 Kết nghiên cứu 56 CHƢƠNG 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 60 5.1 Tóm tắt kết đạt đƣợc số gợi ý sách 60 5.2 Một số hạn chế hƣớng nghiên cứu 62 vii TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 66 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACE: ASEAN Center for Energy ASEAN: Association of Southeast Asian Nations EVN: Vietnam Electricity FEM: Fixed Effect Model GDP: Gross Domestic Product GLS: Generalized Least Squares GNI: Gross National Product GNP: Gross National Product IEA: International Energy Agency IRENA: International Renewable Energy Agency REM: Random Effect Model WB: World Bank 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Adam Smith (1997), “Của cải dân tộc (The Wealth of Nation)”, NXB Giáo dục Bhattacharya (2015), “The role of technology on thedynamics of coal consumptioneconomic growth: new evidence from China” Bilgili F, Ozturk Ilhan I (2015), "Biomass energy and economic growth nexus in G7countries: evidence from dynamic panel data" Bowden N, Payne JE (2010), “Sectoral analysis of the causal relationship betweenrenewable and non-renewable energy consumption and real output in the US” David Begg (2005), “Kinh tế học vi mô”, NXB Thống kê Đặng Đình Thống Lê Danh Liên (2006), “Cơ sở lượng tái tạo”, NXB Khoa học Kỹ thuật Đặng Đình Thống ctg (2011), “Giáo trình lượng đại cương”, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Đinh Phi Hổ (2015), “Kinh tế phát triển (Căn nâng cao)”, NXB Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Fang Y (2011), "Economic welfare from renewable energy consumption: the impacts China experience" Hohmeyer OH, Bohm S (2015), "Trends towards 100% renewable electricity supply inGermany and Europe: a paradigm shift in energy policies" Hồ Sĩ Thoảng Trần Mạnh Trí (2009), “Năng lượng cho kỷ 21: Những thách thức triển vọng”, NXB Khoa học Kỹ Thuật IEA (2013), "Renewable Energy: Medium-Term MarketReport, OECD/IEA, Paris" IRENA (2013), "Renewable Energy Auctionsin Developing Countries" IRENA (2017), “Báo cáo chi phí sản xuất điện tái tạo năm 2017” Lê Xuân Định ctg (2015), “Tiềm phát triển lượng tái tạo Việt Nam”, Cục Thông tin khoa học công nghệ quốc gia 64 Menegaki AN (2011), "Growth and renewable energy in Europe: a random effect modelwith evidence for neutrality hypothesis" Nguyễn Huy Hoàng (2018), “Đánh giá triển vọng ASEAN năm 2018”, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Nguyễn Huy Hoàng (2019), “Kinh tế khu vực Đông Nam Á năm 2018 triển vọng năm 2019”, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Nguyễn Minh Hà (2017), “Bài giảng môn Phương pháp nghiên cứu khoa học”, Trƣờng Đại Học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thế Bảo (2017), “Giáo trình lượng tái tạo phát triển bền vững”, NXB Đại học Quốc gia Nguyễn Văn Nguyện (2013), “Phát triển kinh tế xanh – Hướng đến phát triển bền vững”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn Phạm Đình Long (2017), “Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô nâng cao”, Trƣờng Đại Học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Ozturk (2010), “A literature survey on energy-growth nexus, energy policy” Ozturk, Bilgili F (2015), "Economic growth and biomass consumption nexus: dynamicpanel analysis for Sub-Saharan African countries" REN21 (2017), “Báo cáo Hiện trạng Năng lượng Tái tạo Toàn cầu 2017 (GSR)” Samuelson Paul A., Nordhalls William D (2007), “Kinh tế học”, NXB Tài Sadorsky P (2009), “Renewable energy consumption and income in emergingeconomies” Sisodia GS, Soares I (2014), "Panel data analysis for renewable energy investmentdeterminants in Europe" Smyth R, Narayan PK (2015), “Applied economometrics and implications for energyeconomics research” Tiwari AK (2011), "A structural VAR analysis of renewable energy consumption,real GDP : evidence from India" 65 Thủ tƣớng Chính phủ (2007), “Quyết định số 1855/QĐ- TTg phê duyệt Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050”, ngày 27/12/2007 Tổng Cục Thống kê (2017), “Hệ thống thống kê cộng đồng ASEAN”, NXB Thống kê Tugcu CT, Aslan A (2012), "Renewable and non-renewable energyconsumption and economic growth relationship revisited: evidence from G7countries" Võ Văn Đức ctg (2005), “Mơ hình tăng trưởng kinh tế Solow khả áp dụng vào đánh giá tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vũ Nhật Quang (2014), “Bảo đảm an ninh lượng nước phát triển Châu Á”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam 66 PHỤ LỤC Phụ lục Kết hồi quy OLS Phụ lục Kết hồi quy FEM 67 Phụ lục Kết hồi quy REM Phụ lục Kết hồi quy GLS 68 Phụ lục Kiểm định Hausman Phụ lục Số liệu GDP, REC, EC, K nƣớc ASEAN giai đoạn 1995-2014 Cambodia Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 GDP (Triệu USD) 3.643,24 3.858,10 4.012,68 4.200,54 4.734,24 5.241,37 5.631,67 6.002,18 6.512,71 7.186,16 8.138,34 9.014,92 9.935,58 10.600,43 10.609,62 11.242,28 12.037,06 12.917,37 REC (Triệu kWh) 118,85 182,09 225,22 253,38 293,21 322,92 360,53 528,01 543,29 569,35 673,98 803,55 954,47 1.081,87 1.285,93 1.414,91 1.636,56 2.090,82 EC (Triệu kWh) 25,15 37,91 48,78 55,62 65,79 75,08 92,47 107,99 118,71 158,65 212,02 284,45 421,53 509,13 517,07 650,09 764,44 972,18 K (Triệu USD) 445,44 404,24 471,16 443,70 607,32 750,04 718,34 915,67 982,46 1.090,57 1.303,28 1.520,73 1.674,59 1.941,26 2.019,29 1.820,58 2.016,60 2.367,05 69 2013 2014 13.867,65 14.858,16 2.296,08 2.818,93 1.032,92 1.326,07 2.728,43 2.975,36 GDP (Triệu USD) 437.209,21 471.391,05 493.545,85 428.759,44 432.151,47 453.413,62 469.933,59 491.078,14 514.553,48 540.440,02 571.204,95 602.626,66 640.863,46 679.403,09 710.851,78 755.094,16 801.681,84 850.023,66 897.261,72 942.184,64 REC (Triệu kWh) 26.008,96 28.963,09 31.640,83 32.900,73 33.574,60 37.641,20 39.093,24 40.505,21 40.605,89 43.876,88 46.954,65 47.259,91 50.725,91 53.905,90 55.231,69 58.065,89 63.740,21 69.664,78 74.267,57 77.583,15 EC (Triệu kWh) 25.907,04 30.447,91 35.555,17 35.217,27 40.905,40 44.938,80 49.136,76 50.240,79 53.875,11 62.044,12 66.337,35 71.076,09 76.186,09 80.326,10 86.495,31 95.737,11 103.007,79 112.543,22 120.627,43 129.557,85 K (Triệu USD) 146.726,22 168.022,63 182.418,81 122.205,74 99.969,85 116.702,06 124.278,90 130.113,09 130.894,17 150.113,75 166.456,86 170.779,55 186.702,83 208.894,56 215.774,32 234.074,73 254.812,84 278.064,72 291.996,54 304.987,75 GDP (Triệu USD) 128.613,23 141.478,02 151.838,09 140.663,70 149.297,09 162.523,12 163.364,46 172.171,42 182.137,56 194.492,75 204.863,38 216.304,68 229.929,25 241.038,90 REC (Triệu kWh) 3.708,37 3.436,42 3.574,15 4.003,02 4.406,36 4.296,69 4.236,80 3.903,35 3.897,17 3.885,98 3.635,68 4.011,70 3.985,85 4.232,58 EC (Triệu kWh) 37.360,63 42.547,58 49.726,85 51.843,98 55.603,64 59.419,31 61.161,20 64.377,65 68.091,83 71.292,02 70.192,32 76.312,30 83.467,15 85.267,42 K (Triệu USD) 49.954,28 54.058,83 59.011,86 33.656,84 31.455,43 39.765,79 38.945,69 39.170,68 40.284,58 41.716,12 43.791,65 46.534,64 51.557,58 52.841,45 Indonesia Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Malaysia Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 70 2009 2010 2011 2012 2013 2014 237.390,71 255.016,61 268.516,97 283.214,12 296.507,40 314.317,78 4.624,96 4.465,87 4.828,43 5.562,02 5.976,20 6.627,03 104.709,04 112.471,13 112.715,57 120.551,98 127.233,80 132.310,97 51.527,10 57.214,00 60.847,54 72.398,56 78.284,44 82.034,71 GDP (Triệu USD) 109.240,67 115.626,74 121.622,41 120.920,99 124.647,67 130.146,16 134.114,62 139.098,66 146.174,48 155.777,02 163.476,31 172.167,39 183.391,48 191.358,90 194.130,40 208.368,89 216.408,25 231.333,82 246.950,08 262.626,44 REC (Triệu kWh) 10.837,95 11.283,95 11.410,85 11.944,42 12.155,08 13.570,40 13.862,24 13.950,56 14.784,61 15.258,92 15.636,22 16.265,07 16.226,71 16.860,08 16.992,68 17.270,39 18.079,08 19.513,36 19.789,66 20.005,23 EC (Triệu kWh) 16.993,05 19.315,05 22.349,15 23.784,58 23.522,92 25.374,60 27.474,76 28.546,44 31.345,39 33.471,08 34.113,78 33.632,93 35.776,29 36.280,92 37.429,32 42.671,61 43.416,92 45.047,64 47.735,34 49.986,77 K (Triệu USD) 21.014,74 23.539,58 26.240,57 23.309,14 21.934,38 24.448,23 23.336,39 24.249,82 26.572,77 27.727,15 27.452,87 28.838,24 32.011,74 34.714,15 35.444,21 42.511,71 40.744,45 45.968,50 51.410,34 55.515,42 GDP (Triệu USD) 103.879,29 111.640,50 120.928,90 118.274,05 125.044,07 136.346,98 134.889,41 140.169,81 146.527,60 160.916,01 REC (Triệu kWh) 96,85 106,10 111,84 118,46 121,36 99,20 185,34 186,86 192,13 181,90 EC (Triệu kWh) 21.294,15 23.065,90 25.812,16 27.237,54 28.332,64 30.413,80 30.916,66 32.203,14 33.193,87 34.461,10 K (Triệu USD) 21.014,74 23.539,58 26.240,57 23.309,14 21.934,38 24.448,23 23.336,39 24.249,82 26.572,77 27.727,15 Philippines Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Singapore Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 71 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 172.757,88 188.314,97 205.305,00 209.140,60 209.393,63 239.809,39 255.008,20 266.385,67 279.271,54 290.269,26 198,09 198,85 201,34 216,18 193,62 209,39 210,45 228,19 260,57 300,73 36.820,91 38.181,15 39.749,66 40.439,82 40.277,38 43.856,61 44.637,55 45.851,81 46.607,43 48.077,27 27.452,87 28.838,24 32.011,74 34.714,15 35.444,21 42.511,71 40.744,45 45.968,50 51.410,34 55.515,42 GDP (Triệu USD) 210.026,06 221.896,62 215.786,53 199.313,31 208.426,52 217.712,44 225.211,00 239.059,30 256.245,86 272.362,04 283.767,58 297.864,61 314.054,01 319.473,63 317.267,29 341.104,82 343.970,55 368.883,64 378.797,37 382.526,35 REC (Triệu kWh) 16.842,51 17.562,08 18.231,72 18.121,65 18.035,23 20.044,39 19.156,24 20.796,56 22.503,75 23.781,70 25.367,95 27.300,76 29.753,28 31.504,84 31.832,92 35.131,60 35.087,88 38.606,37 39.317,77 41.866,81 EC (Triệu kWh) 57.355,49 65.420,92 67.569,28 65.577,35 66.587,77 71.115,61 76.454,76 82.839,44 88.110,25 94.980,30 99.891,05 104.670,24 107.921,72 108.572,16 108.664,08 119.941,40 119.107,12 127.158,63 132.049,23 131.885,19 K (Triệu USD) 103.526,69 110.759,53 86.625,41 48.487,30 46.310,54 47.742,40 48.618,43 51.629,01 58.154,19 67.380,18 77.001,65 79.013,71 80.400,28 82.278,30 73.334,06 81.840,26 85.825,38 95.031,56 94.070,33 91.990,56 GDP (Triệu USD) 43.696,33 47.777,57 51.672,44 54.651,07 57.259,89 61.146,30 REC (Triệu kWh) 7.469,28 8.600,07 9.514,01 10.827,69 11.925,31 13.276,01 EC (Triệu kWh) 3.999,72 5.079,93 6.135,99 7.370,31 8.094,69 9.627,99 K (Triệu USD) 8.271,86 9.430,40 10.388,78 11.678,10 11.862,29 13.069,92 Thailand Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 VietNam Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 72 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 64.933,03 69.037,33 73.800,26 79.362,15 85.351,80 91.307,61 97.817,39 103.355,59 108.934,62 115.931,75 123.166,24 129.629,23 136.657,57 144.834,69 14.858,72 16.134,92 18.191,54 18.487,33 21.194,20 24.273,99 26.184,61 27.311,54 29.331,68 31.295,78 35.799,34 41.288,91 43.328,58 48.358,33 11.506,28 14.649,08 17.461,46 21.711,67 26.586,80 30.322,01 36.008,39 41.903,46 49.587,32 58.645,22 62.208,66 67.040,09 72.549,42 82.214,67 14.470,88 16.332,40 18.276,28 20.184,56 22.152,73 24.346,37 30.227,77 31.388,15 34.126,89 37.844,74 34.887,87 35.541,23 37.424,44 40.888,38 Phụ lục 7: Tăng trƣởng kinh tế tiêu thụ lƣợng tái tạo Việt Nam Tăng trƣởng kinh tế Nằm khu vực ASEAN, tổng GDP tính USD theo tỷ giá hối đối năm 1995 Việt Nam đạt 20,8 tỷ USD, đứng thứ 7, năm 2014 đạt 187 tỷ USD, đứng thứ (sau Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Philippines) Nếu tính USD theo tỷ giá sức mua tƣơng đƣơng thứ bậc Việt Nam cao Tốc độ tăng trƣởng GDP (theo giá so sánh) thời kỳ 1995- 2014 Việt Nam đạt 6,77%/năm, đứng thứ sau Myanmar GDP bình quân đầu ngƣời tính USD theo tỷ giá hối đối Việt Nam, năm 1995 đạt 289 USD, đứng thứ 10 khu vực; năm 2014 đạt khoảng 2.061 USD, vƣợt lên đứng thứ (sau Singapore, Brunei, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Philippines) Theo đó, tỷ lệ Việt Nam so với nƣớc ASEAN năm 2014 cao năm 1995, nhƣng mức chênh lệch tuyệt đối năm 2014 lớn so với năm 1995 Việt Nam nƣớc có tỷ lệ tích lũy/GDP thuộc loại cao (27,2%, sau Indonesia, Lào, Thái Lan) Đây ƣu thế, động lực tạo nên tốc độ tăng GDP cao đạt đƣợc thời gian tƣơng đối dài Việt Nam có tỷ lệ tiêu dùng/GDP đạt 70,4%, cao thứ (sau Philippines, Campuchia, Lào), chủ yếu quy mơ GDP cịn nhỏ, mức tiêu dùng cuối từ điểm xuất phát thấp Ngƣợc lại, Việt Nam có tỷ lệ thu nhập quốc gia GNI/GDP mức thấp (95,6%), đứng thứ sau Đông Timo, Philippine, Singapore, Indonesia, Malaysia, Thái Lan Điều chứng tỏ, 73 lƣợng kiều hối lớn, nhƣng phần thu nƣớc đầu tƣ trực tiếp, đầu tƣ gián tiếp, hỗ trợ phát triển thức,… lớn, nên phần thực thu nhập (GNI) thấp phần sản xuất (GDP) GDP Việt Nam tăng trƣởng ổn định giai đoạn 1995-2014 Nguồn: Tác giả tổng hợp Qua biểu đồ tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995-2014 tác giả tổng hợp, thấy GDP Việt Nam tăng trƣởng ổn định qua năm Mặc dù khủng hoảng tài năm 1997 tác động mạnh mẽ đến nƣớc khu vực nhƣng GDP Việt Nam năm 1998 không đổi so với năm 1997, sau tiếp tục tăng lên qua năm, chí tăng kể khủng hoảng tài vào năm 2008 (Hình 7) Năm 2015, cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thành lập với mục tiêu tạo dựng thị trƣờng sở sản xuất thống cho quốc gia thành viên, gắn với thúc đẩy tự lƣu chuyển hàng hóa dịch vụ, đầu tƣ lao động Cùng với hội 74 thách thức, với nổ lực nhà nƣớc lẫn doanh nghiệp, Việt Nam đƣợc đánh giá nƣớc đƣợc hƣởng lợi từ AEC Năng lƣợng lƣợng tái tạo Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng trƣởng kinh tế nhanh giới, nhu cầu lƣợng tăng nhanh năm gần Từ năm 2015, Việt Nam trở thành nƣớc thiếu hụt nguồn cung lƣợng nƣớc Theo Bộ Công Thƣơng, năm 2015, tổng nhu cầu lƣợng sơ cấp Việt Nam khoảng 70 triệu dầu quy đổi (GreenID, 2018) Nhu cầu tiêu thụ lƣợng Việt Nam đƣợc thể qua bảng sau: Năm 2005 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Than 8.376 14.730 15.605 15.617 17.239 19.957 24.608 Dầu 12.270 17.321 16.052 15.202 14.698 17.700 19.540 Khí 4.908 8.316 7.560 8.253 8.522 9.124 9.551 Thủy điện 1.413 2.369 3.519 4.540 4.468 5.146 4.827 14.794 13.890 14.005 14.121 13.673 12.745 11.925 33 399 333 125 200 124 136 41.794 57.025 57.075 57.857 58.801 64.797 70.588 Năng lƣợng phi thƣơng mại Nhập điện Tổng Nhu cầu lƣợng Việt Nam giai đoạn 2005-2015 (nghìn TOE) Nguồn: Bộ Công Thương, 2017 Từ Bảng cho thấy nhu cầu lƣợng Việt Nam tăng nhanh giai đoạn 2005 đến 2015 tăng đến 1,7 lần Trong tăng nhanh than (3 lần), 75 thủy điện (2,2 lần), khí (2 lần) dầu (1,6 lần), có lƣợng phi thƣơng mại giảm 20% Về mặt nguồn cung, tổng khai thác lƣợng nƣớc vào năm 2015 đạt khoảng 68 triệu TOE, tăng nhanh thủy điện (3,4 lần), khí (1,5 lần), dầu thô hầu nhƣ không tăng tăng ít, đƣợc thể dƣới bảng sau: Năm 2005 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Than 19.076 24.684 24.646 26.102 22.985 22.998 23.231 Dầu thô 18.901 16.687 15.266 15.489 17.039 17.740 19.121 Khí 6.204 7.290 8.316 7.560 8.522 9.124 9.551 Thủy điện 1.413 2.578 2.369 3.519 4.897 5.146 4.827 14.860 13.778 13.890 14.005 13.669 12.745 11.925 60.453 65.017 64.488 66.675 67.112 67.753 68.655 Năng lƣợng sinh khối phi thƣơng mại Tổng NL khai thác nƣớc Khai thác lƣợng nƣớc giai đoạn 2005-2015 (nghìn TOE) Nguồn: Bộ Cơng Thương, 2017 Việt Nam quốc gia có ánh nắng mặt trời nhiều biểu đồ xạ mặt trời giới (GreenID, 2018) Năng lƣợng mặt trời Việt Nam có sẵn quanh năm ổn định, lại phân bổ rộng rãi vùng miền khác đất nƣớc Đặc biệt, số ngày nắng trung bình tỉnh miền nam lên tới 300 ngày/năm, phù hợp cho phát triển hệ thống ứng dụng lƣợng mặt trời Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, Việt Nam 04 quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á có tiềm gió lớn với Lào, Cambodia Thái Lan Do có bờ biển dài 3.360 km, Việt Nam có đƣợc tiềm gió dồi nhờ gió biển thổi vào đất liền quanh năm Tổng tiềm điện gió Việt Nam ƣớc đạt 76 513.360 MW tức 200 lần công suất thủy điện Sơn La (GreenID, 2018) Vùng ven biển cao nguyên Nam Trung miền Nam khu vực đầy tiềm phát triển điện gió Tiêu thụ lƣợng tái tạo Việt Nam giai đoạn 1995-2014 Nguồn: Tác giả tổng hợp Theo Hiệp hội lƣợng Việt Nam (VEA), tiềm nguồn lƣợng sinh khối Việt Nam lớn, ƣớc tính khoảng 60 triệu TOE, bao gồm chất hữu nhƣ gỗ, sản phẩm nông nghiệp, chất thải hữu cơ, chất thải rắn đô thị, tảo loại thực vật khác Do có lƣợng mƣa trung bình hàng năm cao hệ thống sơng ngịi dày đặc nên Việt Nam có tiềm thủy điện tƣơng đối lớn Hiện thủy điện chiếm khoảng 48% tổng cấu nguồn điện Việt Nam, với tổng công suất khoảng 35.000 MW Mặc dù thủy điện lớn có xu hƣớng giảm, nhƣng có gần 120.000 77 trạm thủy điện nhỏ với tổng công suất khoảng 300 MW, phát triển thủy điện quy mơ nhỏ Theo Bộ Tài ngun Mơi trƣờng Việt Nam có khoảng 264 nguồn suối nƣớc nóng phân bổ tỉnh Hịa Bình, Quảng Ngãi, Bà rịa – Vũng Tàu, với nhiệt độ trung bình từ 70-100 độ C Các nguồn nhiệt có khả xây dựng thành nhà may điện có cơng suất từ 3-30 MW Đặc biệt khu vực Quãng Bình đến Khánh Hịa, có nguồn địa nhiệt với nhiệt độ lên đến 150 độ C, đƣợc xem tiềm lớn để khai thác xây dựng nhà máy nhiệt điện với tổng công suất khoảng 200 MW Dựa vào số liệu thu thập đƣợc từ World Bank, tác giả tổng hợp thành biểu đồ tình hình tiêu thụ lƣợng tái Việt Nam giai đoạn 1995-2014 (Hình 10) Qua biểu đồ thấy đƣợc Việt Nam ngày tiêu thụ nhiều lƣợng tái tạo, từ 746,93 triệu kWh năm 1995 lên 4,84 tỷ kWh vào năm 2014 (tăng lần vòng 20 năm) Điều cho thấy Việt Nam ngày ý thức đƣợc việc phát triển sử dụng nguồn lƣợng tái tạo xu hƣớng tất yếu nay, góp phần quan trọng hạn chế phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, bảo vệ mơi trƣờng, nhƣ giảm phụ thuộc vào loại nhiên liệu hóa thạch ... thấy tiêu thụ lƣợng tái tạo có tác động đến tăng trƣởng kinh tế ngƣợc lại tăng trƣởng kinh tế tác động đến việc tiêu thụ lƣợng tái tạo Tuy nhiên, tùy thuộc vào cách thức đo lƣờng tăng trƣởng kinh. .. nhằm đạt đƣợc mục tiêu sau: - Phân tích tình hình tiêu thụ lƣợng tái tạo tăng trƣởng kinh tế nƣớc ASEAN - Phân tích tác động tiêu thụ lƣợng tái tạo đến tăng trƣởng kinh tế nƣớc ASEAN - Đúc kết... trƣởng kinh tế nƣớc ASEAN nhƣ nào? - Tiêu thụ lƣợng tái tạo có tác động nhƣ đến tăng trƣởng kinh tế nƣớc ASEAN? - Bài học nhằm phát triển lĩnh vực lƣợng tái tạo thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Việt

Ngày đăng: 27/03/2023, 18:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w