Đề cương môn giáo dục học

92 1 0
Đề cương môn giáo dục học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1 Giáo dục học là khoa học về giáo dục con người Bậc 1 Câu 1 Tính quy định của XH đối với GD Câu 2 Chức năng KT – SX của GD Câu 3 Chức năng, tư tưởng VH của GD Bậc 2 Câu 4 Cho đề tài Thực trạng.

Chương 1: Giáo dục học khoa học giáo dục người Bậc 1: Câu 1: Tính quy định XH GD Câu 2: Chức KT – SX GD Câu 3: Chức năng, tư tưởng - VH GD Bậc 2: Câu 4: Cho đề tài : - Thực trạng tự học sv trường DHSP TN - Hoạt động học tập sinh viên - Văn hóa học tập thi cử sinh viên - Thực trạng giáo dục đạo đức sinh viên Xác định mục đích NC, đối tượng NC, khách thể NC, khách thể điều tra, nhiệm vụ, phương pháp phương pháp NC chủ đạo đề tài Câu 5: Thiết kế mẫu phiếu khảo sát để thu thập thông tin cho đề tài: - Thực trạng tự học sv trường DHSP TN - Thực trạng học tập sinh viên - Biện pháp nâng cao biện pháp học tập cho học sinh - Thực trạng VH học tập thi cử sv trường DHSP TN? (chưa làm) - Thực trạng Gd đạo đức cho HS? (chưa làm) Bậc 3: Câu 9: Mqh biện chứng GD kinh tế - SX tư tưởng VH XH ? Câu 10: MQH biện chứng thành tố cấu trúc trình giáo dục ( nghĩa rộng) theo quan điểm hệ thống ( vd) Chương 2:Giáo dục phát triển nhân cách Bậc Câu 11: Khái niệm người, nhân cách, phát triển nhân cách Câu 12: Vai trị mơi trường (hồn cảnh) đến hình thành phát triển nhân cách Câu 13: Vai trò giáo dục ( giữ vai trò chủ đạo) hình thành phát triển nhân cách Bậc 2: Câu 14: Nhiều gia đình liên tục xuất người có tài qua hệ Bằng kiến thức GDH giải thích tượng Đánh giá vai trị di truyền vs hình thành tài rút kết luận sư phạm? Bậc Câu 15: Phân tích vai trị di truyền (giữ vai trị định) đến hình thành phát triển nhân cách Câu 16: đánh giá nhận định “hoàn cảnh sáng tạo người chừng mực, người sáng tạo hoàn cảnh” Câu 17: Đánh giá ảnh hưởng yếu tố giữ vai trò chủ đạo với hình thành phát triển nhân cách (yếu tố giáo dục) Vai trị yếu tố mơi trường với hình thành phát triển nhân cách ( théo quan điểm đúng) , vd Chương III: Mục đích nhiệm vụ giáo dục Bậc 1: Câu 18: Nhiệm vụ giáo dục, ý thức đạo đức công dân cho HS (72) Câu 19: thẩm mỹ cho HS( 76) Câu 20: thể chất cho HS(74) Câu 21: Nội dung nguyên lý GD (69) Câu 22: Biện pháp để thực mục tiêu GD tổng quát VN nay? Bậc 2: Câu 23: Liên hệ với thực tiễn việc thực nhiệm vụ GD đạo đức nhà trường phổ thông Liên hệ thân Bậc 3: Câu 24: Mối quan hệ thẩm mỹ với nhiệm vụ GD khác (76) Câu 25: Sự giống khác mục đích mục tiêu GD (62, 63, 67, 68) Câu 26: vai trò nhân tài phát triển đất nước đề xuất biện pháp phát triển nhân tài ( 65) Câu 27: Đánh giá thực trnagj thực nhiệm vụ GD đạo đức, ý thức công dân cho HS phổ thông ( 72) Chương 4:Những vấn đề giáo dục lớp Bậc Câu 28: Nguyên tắc dạy học “đảm bảo mối quan hệ lý luận với thực tiễn” Câu 29: Nguyên tác dạy học “Đảm bảo mqh thống tính vừa sức chung tính vừa sức riêng DH” Bậc 2: Câu 30:Xác định loại lên lớp Xác định tiến trình lên lớp cho lên lớp cho lĩnh hội tri thức thuộc chuyên ngành học Câu 31: Xác định loại lên lớp Xác định tiến trình lên lớp cho lên lớp cho lên lớp ms Câu 6: Xác định loại lên lớp Xác định tiến trình lên lớp cho lên lớp cho lên lớp rèn kĩ năng, kĩ xảo ( phù hợp với chuyên ngành học) Câu 32: Làm rõ mâu thuẫn bên nhiệm vụ học tập tiến trình DH đề ngày cao với bên trình độ HS cịn hạn chế mâu thuẫn trình DH (SGK 117-118) Câu 33: Làm rõ luận điểm “hình thức lên lớp hình thức DH khơng phải nhất” Câu 33: Cho tình (trong dạy thực vật NC cấu tạo hoa) yêu cầu: Đánh giá cách vận dụng phương pháp DH GV Những đổi phương pháp thân tình Câu 34: Phân biệt chất hình thức lên lớp với chất hình thức tự học Xác định biện pháp lớp lên lớp để học tạp hiệu Bậc 3: Câu 35: chất QTDH rút KLSP Câu 36: nhiệm vụ DH thứ ( tri thức, kỹ nặng, kỹ xảo, ) mqh với nhiệm vụ dạy học khác Câu 37: Cơ sở lựa chọn, vận dụng phối hợp phương pháp trình DH (150) Câu 38: Yêu cầu đối tác viên (GD) lên lớp sau lên lớp Câu 39: Đặc trưng bản, ưu nhược điểm hình thức DH lớp ( 152) Chương 5: Những vấn đề Lý luận giáo dục Bậc 1: Câu 40: Cấu trúc trình GD (theo nghĩa hẹp) theo quan điểm hệ thống Câu 41: Bản chất QTGD Câu 42: Đặc điểm QTGD mang tính cá biệt Câu 43: Nguyên tắc GD tập thể thông qua tập thể Câu 44: Nguyên tắc tôn trọng nhân cách yêu cầu hợp lý học sinh Bậc 2: Câu 45: Làm rõ tác động Gd chủ thể GD mang lại hiệu GD phù hợp vs đặc điểm đối tượng Gd rút KLSP ( hỏi: Làm rõ quan điểm QTGD đạt hiệu cao tác động GD phù hợp với đặc điểm đối tượng rút kết luận sư phạm ) Câu 46: Làm rõ tác động GD từ phía gia đình đến hình thành phát triển nhân cách HS Câu 47: làm rõ tác động GD từ phía nhà trường đến hình thành phát triển nhân cách HS Câu 48: Lập kế hoạch tổ chức buổi đàm thoại HS cho buổi sinh hoat lớp nhằm gd hs nội quy lớp học (chưa làm) Câu 49: Lập kế hoạch với chủ đề giúp đỡ bạn học tập Bậc 3: Câu 50: Đặc điểm “ trình GD diễn với tác động phức hợp từ nhiều phía” Câu 51: Đặc điểm q trình GD mang tính lâu dài Câu 52: Phương pháp giao việc cho hs Câu 53: Phương pháp trách phạt Câu 54: Phương pháp khen thưởng Chương 6: Người giáo viên GVCN lớp Bậc 1: Câu 55: Phương pháp tác động trực tiếp GV chủ nhiệm lớp liên hệ thực tiễn Câu 57: Chức cầu nối, chức cố vấn GVCN Câu 58: Kế hoạch chủ nhiệm lớp gì? Các loại kế hoạch chủ nhiệm lớp Những nội dung GV chủ nhiệm kế hoạch năm học GV CN Câu 59: Nội dung, phương pháp tác động gián tiếp liên hệ Bậc 2: Câu 60: Thiết kế phiếu điều tra nắm thông tin HS lớp CN dịp đầu năm học Câu 61: Thiết kế phiếu điều tra cha mẹ HS, phương pháp GD cha mẹ đến việc GD HS Câu 62: Lập kế hoạch họp phụ huynh đầu năm học Câu 62: Lập kế hoạch họp phụ huynh cuối học kì I Câu 63: Thiết kế hoạt động ngồi lên lớp theo chủ đê “Bảo vệ môi trường” Bậc 3: Câu 64: Các đặc điểm lao động sư phạm Câu 65: Cấu trúc lực sư phạm GV Cau 66: Nội dung tìm hiểu đặc điểm HS lớp CN Câu 67: Đánh giá vai trò GV CN lớp việc GD THPT (SGk 87-90) Câu 68: Vai trò GV biểu ntn công tác xây dựng tập thể HS lớp CN Chương 1: Bậc 1: Câu 1: Tính quy định XH giáo dục - GD thiết chế XH ln ln vận động phát triển với vận động phát triển với tượng khác Nó bị chi phối tượng khác - Tính quy định XH GD thể tính lịch sử, tính giai cấp XH:  Tính lịch sử GD: - Ở quốc gia khác nhau, giai đoạn lịch sử khác có giáo dục tương ứng Bởi vì: Ở quốc gia, giai đoạn lịch sử khác có điều kiện phát triển khác KT, CT, VH, KH-KT phối giáo dục khác  Tính giai cấp GD: Trong xã hội mang tính giai cấp giáo dục mang TÍNH GIAI CẤP - Biểu hiện: + Trong XH có giai cấp đối kháng: GD trở thành công cụ để bảo vệ địa vị quyền lợi giai cấp thống trị giáo dục mang tính bất bình đẳng Vd: Thời chống Pháp, Pháp loại bỏ tất tư tưởng tiens khỏi chương trình giáo dục Việt Nam, dạy lịch sử Pháp, văn hóa Pháp, nhằm đầu độc tình thần u nước nhân dân ta + Trong XH có giai cấp k có tính đối kháng: GD mang tính bình đẳng Ở VN, có giai cấp nên giáo dục mang tính giai cấp Song giai cấp lãnh đạo giai cấp tiến nên giáo dục mang tính bình đẳng Thơng qua giáo dục, truyền bá đường lối, quan điểm lãnh đạo đảng, sách nhà nước đào tạo nguồn lực phục vụ CNH- HĐH Vd: Chẳng hạn, nước ta gd giai cấp cơng nhân làm chủ Vì nhà trường XHCN VN khác hẳn với nhà trường giai cấp tư sản Nhà trường VN k có phân biệt, k có chia rẽ giai cấp tầng lớp Nó dung hồ, bình đẳng, mang tính dân chủ, tính nhân đạo sâu sắc, hướng vào việc phát triển hài hịa, tồn diện nhân cách thành viên XH →Tính giai cấp GD thể tính quy luật phát triển XH thể mqh GD điều kiện XH Câu 2: Chức KT – SX GD: Gián tiếp thông qua nguồn nhân lực giáo dục đào tạo + Nguồn nhân lực đóng vai trò định chất lượng hiệu KT- SX + GD với chức đào tạo nguồn nhân lực có trình đọ KH- KT cao, có kĩ nghề nghiệp cách phát triển lực chung lực chuyên biệt cá nhân để thay cho nguồn nhân lực lạc hậu + XH đại gắn với kinh tế tri thức đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao trở nên đặc biệt quan trọng kinh tế việc nâng cao giá trị, chất lượng sản phẩm + GD dựa nhu cầu nhân lực kinh tế để đào tạo số lượng chất lượng người lao động, đảm bảo đk đòi hỏi kinh tế sản xuất + Việc nâng cao chất lượng sản phẩm phải phụ thuộc vào chất lượng nguồn nhân luwcjdo giáo dục đào tạo + Điều kiện để giáo dục thực chức KT-SX:  Giáo dục phải đáp ứng yêu cầu KT – SX  Đào tạo nhân lực phù hợp với yêu cầu hệ thống ngành nghề  Gắn trình đào tạo với việc sử dụng nhân lực Câu 3: Chức năng, tư tưởng VH GD Giáo dục công cụ giai cấp quản lí xã hội GD ln phục vụ cho đường lối, quan điểm, chủ trương, sách giai cấp quản lí xh Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa, giáo dục cơng cụ chun vơ sản, phận cách mạng tư tưởng văn hóa, nhà trường pháo đài chủ nghĩa xã hội + Giáo dục có vai trị to lớn việc hình thành phát triển hệ tư tưởng văn hóa chi phối nhận thức, thái độ hành động cá nhân, xã hội ( phổ cập gd) Ví dụ: GD Việt Nam xây dựng cho hệ trẻ Việt Nam hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh + GD tạo mặt dân trí ngày cao cho tồn xã hội đường phổ cập, GD thường xuyên, GD suốt đời + GD xây dựng lối sống mới, tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho người dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng hoạt động tổ chức giáo dục xã hội + GD giúp người nâng cao nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày có điều kiện, hội để thỏa mãn nhu cầu + GD có chức kết nối khứ - - tương lai Nhờ có giáo dục mà giá trị văn hóa bảo tồn, lưu truyền phát triển Ví dụ: Nhờ có giáo dục mà thể hệ trẻ Việt Nam hiểu lịch sử dựng nước giữ nước ông cha ta + GD giúp phát bồi dưỡng nhân tài cho đất nước qua làm phong phú thêm giá trị văn hóa nhân loại Bậc 2: Câu 4: Cho đề tài thực trạng tự học sv trường DHSP TN xác định mục đích NC, đối tượng NC, khách thể NC, khách thể điều tra, nhiệm vụ, phương pháp phương pháp NC chủ đạo đề tài Hoạt động học tập sinh viên  Mục đích nghiên cứu: Trên sở lý luận nghiên cứu hoạt động học tập sinh viên, đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động học tập sinh viên trường  Đối tượng nghiên cứu : Hoạt động học tập siinh viên  Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục sv  Khách thể khảo sát: Sv gv trường  Nhiệm vụ nghiên cứu:  Xác định sở lý luận nghiên cứu: Hoạt động học tập sinh viên  Khảo sát hoạt động học tập sinh viên  Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng học tập sv  Phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu chủ đạo: - Nhóm lý thuyết: đọc, pt, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát tài liệu, lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Nhóm pp thực tiễn: Quan sát, vấn, vẫn, điều tra ankét, nghiên cứu sản phẩm hđ, phương pháp khác trắc nghiệm, thực nghiệm - Nhóm pp bổ trợ: Sd phương pháp toán thống kê, phần mềm tin học để xử lý số liệu nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu chủ đạo: điều tra anket Văn hóa học tập thi cử sinh viên  Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu văn hóa học tập thi cử sinh viên, đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng văn hóa học tập, thi cử sinh viên  Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa học tập thi cử sinh viên  Khách thể nghiên cứu: Văn hóa sinh viên  Khách thể khảo sát: sinh viên, giảng viên trường  Nhiệm vụ nghiên cứu:  Xác định sở lý luận nghiên cứu văn hóa học tập thi cử sinh viên  Khảo sát thực trạng văn hóa học tâp thi cử của sinh viên  Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng văn hóa học tập snh viên  Phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu chủ đạo: - Nhóm lý thuyết: đọc, pt, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát tài liệu, lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Nhóm pp thực tiễn: Quan sát, vấn, vẫn, điều tra ankét, nghiên cứu sản phẩm hđ, phương pháp khác trắc nghiệm, thực nghiệm - Nhóm pp bổ trợ:

Ngày đăng: 27/03/2023, 18:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan