1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu tình hình nuôi con bằng sữa mẹ và thực hành cho trẻ ăn bổ sung ở các bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi tại xã mỹ khánh, huyện phong điền, thành phố cần thơ

82 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGƠ HỒNG YẾN NHI NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NI CON BẰNG SỮA MẸ VÀ THỰC HÀNH CHO TRẺ ĂN BỔ SUNG Ở CÁC BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 24 THÁNG TUỔI TẠI XÃ MỸ KHÁNH, HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ HIỀN CẦN THƠ 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học đặc biệt để hoàn thành luận văn mình, tơi giúp đỡ nhiều thầy giáo, bạn bè gia đình Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Đại học, mơn tồn thể Thầy, Cô trường Đại học Y Dược Cần Thơ tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi năm học vừa qua; Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: ThS Nguyễn Thị Hiền-người trực tiếp hướng dẫn tận tình, quan tâm, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới: Q Thầy, Cơ Hội đồng chấm Luận văn, có nhiều ý kiến quý báu giúp tơi hồn thiện nghiên cứu này; Các cán y tế Trạm y tế Mỹ Khánh, cô Cộng tác viên bạn bè sinh viên nhiệt tình hỗ trợ tơi suốt q trình thu thập thơng tin đến hồn thiện Luận văn; Các bà mẹ tham gia vấn nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ tình cảm u quý biết ơn tới gia đình, bạn bè, người thân giúp đỡ, ủng hộ động viên tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Dù cố gắng song đề tài không tránh khỏi hạn chế nên mong nhận đóng góp q Thầy, Cơ, bạn sinh viên bạn đọc Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2018 Ngơ Hồng Yến Nhi MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm .3 1.2 Lợi ích sữa mẹ việc nuôi sữa mẹ 1.3 Một số đặc điểm nuôi sữa mẹ .6 1.4 Một số đặc điểm ăn bổ sung 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng thực hành nuôi sữa mẹ ăn bổ sung 10 1.6 Tình hình ni sữa mẹ nghiên cứu liên quan 11 1.7 Tình hình ăn bổ sung nghiên cứu liên quan với đề tài hành 14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4 Biến số nghiên cứu 18 2.5 Kiểm soát sai số biện pháp khắc phục sai số 22 2.6 Xử lý phân tích kiện 23 2.7 Đạo đức nghiên cứu 23 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 24 3.2 Tình hình ni sữa mẹ cho trẻ ăn bổ sung 29 3.3 Một số yếu tố liên quan đến nuôi sữa mẹ-cho trẻ ăn bổ sung 34 Chương BÀN LUẬN 39 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 39 4.2 Tình hình ni sữa mẹ cho trẻ ăn bổ sung 45 4.3 Một số yếu tố liên quan đến nuôi sữa mẹ-cho trẻ ăn bổ sung 49 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABS: Ăn bổ sung BMHT: Bú mẹ hoàn toàn CNVC: Cơng nhân viên chức CSSK: Chăm sóc sức khỏe CTV: Cộng tác viên NCBSM : Nuôi sữa mẹ NVYT: Nhân viên Y tể TDHV: Trình độ học vấn UNICEF : Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc WHO : Tổ chức Y tế giới (World Health Oganization) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Đặc tính tầm quan trọng sữa non Bảng 3.1 Đặc điểm nghề nghiệp trình độ học vấn bà mẹ 24 Bảng 3.2 Đặc điểm quy mơ gia đình bà mẹ 25 Bảng 3.3 Đặc điểm kinh tế gia đình bà mẹ 25 Bảng 3.4 Đặc điểm nhóm tuổi bà mẹ 25 Bảng 3.5 Đặc điểm nơi sinh trẻ, phương pháp sinh số có 26 Bảng 3.6 Đặc điểm việc NCBSM bà mẹ 26 Bảng 3.7 Đặc điểm giới tính trẻ 27 Bảng 3.8 Đặc điểm cân nặng lúc sinh trẻ 27 Bảng 3.9 Đặc điểm tuổi thai 27 Bảng 3.10 Đặc điểm người định nuôi trẻ 29 Bảng 3.11 Kiến thức NCBSM cho ABS 29 Bảng 3.12 Kiến thức chung NCBSM cho ABS 30 Bảng 3.13 Thực hành cho trẻ bú sữa mẹ, sữa mẹ thức ăn đầu tiên, cho trẻ bú sớm, bú sữa non, BMHT ngừng bú mẹ 30 Bảng 3.14 Thực hành cho trẻ ABS ABS đủ nhóm thực phẩm 31 Bảng 3.15 Thực hành chung NCBSM cho ABS 31 Bảng 3.16 Lý bà mẹ không NCBSM 32 Bảng 3.17 Lý bà mẹ không cho trẻ bú sớm sau sinh 32 Bảng 3.18 Lý bà mẹ không cho trẻ bú sữa non 33 Bảng 3.19 Lý không cho trẻ BMHT đến tháng tuổi 33 Bảng 3.20 Lý bà mẹ cho trẻ ABS trước trẻ tháng tuổi 34 Bảng 3.21 Liên quan đặc điểm kinh tế-văn hóa-xã hội với thực hành NCBSM cho ABS 34 Bảng 3.22 Liên quan tuổi bà mẹ với thực hành NCBSM cho ABS 35 Bảng 3.23 Liên quan nơi sinh trẻ, phương pháp sinh, số có NCBSM bà mẹ với thực hành NCBSM cho ABS 36 Bảng 3.24 Liên quan giới tính trẻ cân nặng lúc sinh với thực hành NCBSM cho ABS 36 Bảng 3.25 Liên quan tuổi thai với thực hành NCBSM cho ABS 37 Bảng 3.26 Liên quan đặc điểm nguồn thông tin người định với thực hành NCBSM cho ABS 38 Bảng 3.27 Liên quan kiến thức thực hành chung NCBSM cho ABS 38 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Ơ vng thức ăn .9 Biểu đồ 3.1 Đặc điểm việc tiếp cận thông tin NCBSM ABS 28 Biểu đồ 3.2 Nguồn thông tin tiếp nhận 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Nuôi sữa mẹ phương pháp nuôi dưỡng tự nhiên tuyệt đối an toàn cho trẻ nhỏ Đây khâu quan trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu [6] Trong Khảo sát đoàn kết Thiên niên kỷ Vương quốc Anh, sáu tháng cho bú mẹ hồn tồn có liên quan đến việc giảm 53% số trường hợp nhập viện tiêu chảy giảm 27% nhiễm khuẩn đường hô hấp [34] Việc cho bú sữa mẹ tối ưu cứu sống 800000 trẻ em tuổi năm [36], [37] Vì sữa mẹ cung cấp kháng thể, chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ sơ sinh tháng đầu [36] Cho đến nay, người phải thừa nhận sữa mẹ thức ăn tốt cho trẻ tuổi khơng có thức ăn thay [6] Tuy nhiên, trẻ khoảng tháng tuổi, nhu cầu lượng chất dinh dưỡng trẻ sơ sinh bắt đầu vượt mức cung cấp sữa mẹ [37] Nói cách khác, sữa mẹ thức ăn tốt cho trẻ tháng tuổi, thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ lớn [6] Do đó, trẻ lứa tuổi cần ăn thêm chế độ ăn mới, chế độ ăn bổ sung [6], [12] Theo khuyến nghị WHO, UNICEF: bắt đầu bú sữa mẹ sớm vòng sau sinh; cho trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu đời; cho trẻ ăn bổ sung từ sau tháng tuổi; tiếp tục cho bú mẹ đến tuổi trở lên [36] Thế thực trạng thời gian gần cho thấy có khoảng 40% trẻ từ 0-6 tháng tuổi ni sữa mẹ hồn tồn Ở nhiều nước có phần tư số trẻ sơ sinh từ 6-23 tháng đáp ứng tiêu chí đa dạng tần suất cho ăn phù hợp với lứa tuổi [37] Tại Việt Nam tỷ lệ trẻ bú mẹ vòng đầu sau sinh 54,3%, tỷ lệ trẻ tiếp tục cho bú đến tuổi 22,6% tỷ lệ trẻ tháng bú bình cịn cao [29] Cần Thơ, nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Giàu phường Thới An, quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ năm 2013 cho biết 23,4% bà mẹ cho trẻ BMHT tháng [7] Kết nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Tường bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2014 cho thấy tỷ lệ sản phụ thực hành chung nuôi sữa mẹ 21,6%, cụ thể cho trẻ bú 30-60 phút đầu sau sinh chiếm 22,9%, cho trẻ BMHT với tỷ lệ 15,1% [23] Từ thông tin cho thấy số trẻ bú sữa mẹ cách ăn bổ sung hợp lý cịn chưa cao, điều có lẽ nhiều nguyên nhân tác động lại, nên cần phải đánh giá lại thực trạng tìm hiểu số yếu tố liên quan đến nuôi dưỡng trẻ em 24 tháng tuổi bà mẹ thời gian gần Xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ nơi mà cơng tác y tế chăm sóc sức khỏe người dân quyền, ngành y tế địa phương trọng Tuy nhiên, việc thực hành nuôi sữa mẹ cho trẻ ăn bổ sung chưa nghiên cứu đầy đủ Do đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình hình ni sữa mẹ thực hành cho trẻ ăn bổ sung bà mẹ có 24 tháng tuổi xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2017” Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tỷ lệ thực hành nuôi sữa mẹ cho trẻ ăn bổ sung cách bà mẹ có 24 tháng tuổi xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ - Tìm hiểu số yếu tố liên quan thực hành chưa nuôi sữa mẹ cho trẻ ăn bổ sung bà mẹ có 24 tháng tuổi xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ 28 Viện Dinh dưỡng quốc gia (2014), Nuôi sữa mẹ, [Internet], 27/11/2014 [trích dẫn ngày 28/05/2017] 29 Viện Dinh dưỡng quốc gia, Alive & Thrive Việt Nam & UNICEF (2014), Thông tin Giám sát Dinh dưỡng 2013, Hà Nội, Việt Nam 30 Viện Dinh dưỡng (2010), Thông tin dinh dưỡng Tồn quốc, Thơng tin dinh dưỡng 2010, Việt Nam 31 Nguyễn Anh Vũ (2017), Hiệu bổ sung thực phẩm sẵn có đến tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi trẻ 12 - 23 tháng tuổi huyện Tiên Lữ - tỉnh Hưng Yên, Luận án tiến sĩ dinh dưỡng, Hà Nội 32 Nguyễn Anh Vũ cộng (2013), "Kiến thức thực hành ni dưỡng, chăm sóc trẻ bà mẹ tình trạng dinh dưỡng trẻ em từ 12-24 tháng tuổi huyện Tiên Lữ năm 2011", Tạp chí nghiên cứu Y học 82(2), tr 148-154 33 Vụ Sức khỏe Bà mẹ-Trẻ em (2015), Nuôi dưỡng trẻ nhỏ, Tài liệu dùng cho Cán Y tế công tác lĩnh vực CSSK bà mẹ-trẻ em tuyến, Bộ Y tế Tài liệu tiếng Anh 34 Maria A Quigley, Yvonne J Kelly and Amanda Sacker (2007), “Breastfeeding and Hospitalization for Diarrheal and Respiratory Infection in the United Kingdom Millennium Cohort Study”, Pediatrics-American Academy of Pediatrics, Article, 119(4), p.e839 35 National Institutes of Health & US Department of Health and Human Services (2012), Research on Breastfeeding & Breast Milk at the NICHD, [Internet], [cited 28/5/2017] 36 UNICEF (2015), Breastfeeding, [Internet], [cited 2017 May 28] 37 WHO (2016), Infant and young child feeding, [Internet], [cited 28/5/2017] 38 WHO (2017), Early initiation of breastfeeding to promote exclusive breastfeeding, [Internet], [cited 28/5/2017] Cần Thơ, ngày…tháng…năm…… Người hướng dẫn khoa học Người thực ThS.NGUYỄN THỊ HIỀN NGƠ HỒNG YẾN NHI Trưởng khoa PGs.Ts.PHẠM THỊ TÂM Chủ tịch hội đồng Thư ký hội đồng PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Tình hình ni sữa mẹ thực hành cho trẻ ăn bổ sung bà mẹ có 24 tháng tuổi xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2017 Mã phiếu:………………………………Ngày vấn:… /……/201 Tên người vấn: Họ tên mẹ: Địa chỉ: Tên trẻ:………………………………………………… Ngày sinh: …/…/ Tháng tuổi (Ngày vấn – Ngày sinh): A.THÔNG TIN VỀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ Câu hỏi STT Câu trả lời A1 Chị có mắc bệnh: HIV/AIDS, lao phổi, suy 1.Có → Kết thúc tim, bệnh gan tiến triển? 2.Khơng A2 Chị có phải điều trị thuốc chống ung thư, 1.Có → Kết thúc điều trị động kinh tâm thần, thuốc gây nghiện? 2.Khơng B.THƠNG TIN CHUNG VỀ MẸ B1 Chị làm nghề chính? 1.Cơng nhân viên (Nghề chiếm thời gian nhiều nhất) 3.Nông dân B2 Chị học hết lớp ? 2.Công nhân 4.Nội trợ 5.Buôn bán 6.Khác ……………… 0.Mù chữ 1.Cấp 2.Cấp 3.Cấp 4.Trên cấp B3 Gia đình chị thuộc hệ? 1.2 hệ 2.Trên hệ B4 Kinh tế gia đình chị? 1.Nghèo 2.Không nghèo B5 Nguồn thông tin hướng dẫn chị nuôi 1.Nhân viên y tế từ đâu? 2.Sách, báo, đài, ti vi (Có thể chọn nhiều đáp án) 3.Gia đình 4.Khơng có nguồn thơng tin 5.Khác, ghi rõ:… B6 Ai người định việc nuôi 1.Tự người mẹ sữa mẹ cho ăn dặm? 2.Người chồng 3.Cha mẹ 4.Khác………… C.ĐẶC ĐIỂM SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA MẸ C1 Chị tuổi? 1.Dưới 18 tuổi 2.Từ 18 đến 35 tuổi 3.Trên 35 tuổi C2 Chị sinh trẻ đâu? 1.Trạm y tế 2.Bệnh viện 3.Khác:…………………… C3 Phương pháp sinh trẻ gì? 1.Sinh mổ 2.Sinh thường C4 Hiện chị có con? 1.Có → Chuyển D1 2.Trên C5 Chị ni sữa mẹ chưa? 1.Có 2.Chưa D.ĐẶC ĐIỂM SỨC KHỎE CỦA TRẺ D1 Giới tính trẻ? 1.Nam 2.Nữ D2 Cân nặng lúc sinh trẻ? 1.2500g trở lên 2.Dưới 2500g D3 Trẻ sinh có đủ tháng (37-42 tuần)? 1.Đủ tháng 2.Thiếu tháng 3.Già tháng E.TÌNH HÌNH NI CON BẰNG SỮA MẸ-CHO TRẺ ĂN BỔ SUNG E1 Trẻ có bú sữa mẹ khơng? 1.Có → Chuyển E3 2.Không E2 Lý chị không cho bú sữa 1.Mẹ thiếu sữa mẹ? 2.Mẹ mệt/sinh mổ/cách ly mẹ 3.Mẹ khơng có thời gian/đi làm 4.Trẻ không chịu bú sữa mẹ 5.Khác:…………………………… E3 Sau sinh thức ăn 1.Sữa mẹ trẻ gì? 2.Sữa bột/sữa bị/sữa ngồi 3.Khác……… E4 Theo chị trẻ sau sinh bao 1.Trong 1h đầu sau sinh lâu cho trẻ bú mẹ tốt nhất? 2.Trên 1h đầu E5 Trẻ có bú mẹ sớm vịng 1h đầu sau sinh khơng? 1.Có → Chuyển E7 2.Không E6 Lý chị không cho bú sớm 1.Mẹ thiếu sữa đầu sau sinh? 2.Mẹ mệt/sinh mổ/cách ly mẹ 3.Trẻ khơng chịu bú sữa mẹ 4.Khác……………….… E7 Trẻ có cho bú giọt sữa (sữa non) không? E8 Lý chị khơng cho trẻ bú sữa non? 1.Có → Chuyển E9 2.Khơng 1.Sữa non bẩn 2.Khơng có dinh dưỡng 3.Mẹ thiếu/mất sữa 4.Mẹ mệt/sinh mổ/cách ly mẹ 5.Bé không chịu bú sữa mẹ 6.Khác…………………………… E9 Theo chị cho bú mẹ hoàn toàn (chỉ bú mẹ) tốt bao lâu? E10 Chị sẽ/đã cho bú mẹ hoàn toàn bao lâu? 1.Trong tháng tuổi đầu 2.Khác, ghi rõ…………………… 1.Trong tháng đầu → Chuyển E12 2.Khác, ghi rõ………………… E11 Lý chị không cho bú mẹ 1.Mẹ thiếu sữa hoàn toàn đến tháng tuổi? 2.Mẹ mệt/sinh mổ/cách ly mẹ 3.Mẹ khơng có thời gian/đi làm 4.Trẻ khơng chịu bú sữa mẹ 5.Khác, ghi rõ:… E12 Theo chị nên cho trẻ ăn bổ sung 1.Từ sau tháng thứ (ăn dặm) từ tháng thứ mấy? 2.Trước tháng tuổi E13 Chị cho trẻ ăn dặm từ tháng thứ 1.Từ sau tháng thứ → Chuyển E15 mấy? E14 Lý chị cho ăn dặm tháng tuổi gì? 2.Trước tháng tuổi 1.Mẹ thiếu sữa 2.Mẹ làm 3.Ăn cho đủ chất 4.Khác…………… E15 Trong bữa ăn chị cho trẻ ăn 1.Chất bột đường: gạo, ngô, khoai… gì? 2.Chất đạm: trứng, sữa, thịt, đậu đỗ… (Có thể chọn nhiều đáp án) 3.Chất béo: mỡ, dầu, bơ… 4.Vitamin-muối khoáng: rau, củ, E16 Theo chị nên cai sữa mẹ hoàn toàn từ lúc tháng tuổi? E17 Chị sẽ/đã cai sữa mẹ hoàn toàn cho trẻ từ tháng tuổi? Xin chân thành cảm ơn 1.Từ 18 tháng tuổi trở lên 2.Dưới 18 tháng tuổi 1.Từ 18 tháng tuổi trở lên 2.Dưới 18 tháng ... chưa nghiên cứu đầy đủ Do đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu tình hình ni sữa mẹ thực hành cho trẻ ăn bổ sung bà mẹ có 24 tháng tuổi xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. .. tiêu nghiên cứu - Xác định tỷ lệ thực hành nuôi sữa mẹ cho trẻ ăn bổ sung cách bà mẹ có 24 tháng tuổi xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ - Tìm hiểu số yếu tố liên quan thực hành. .. thực hành chưa nuôi sữa mẹ cho trẻ ăn bổ sung bà mẹ có 24 tháng tuổi xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm - Sữa non: có từ tháng thứ tư thai

Ngày đăng: 27/03/2023, 15:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w