1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận Thức Chung Về Luật Hình Sự Việt Nam.docx

75 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 CHƯƠNG 1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM I Khái niệm 1 Định nghĩa Luật Hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm các quy phạm pháp luật xác định những hành vi ngu[.]

1 CHƯƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM I Khái niệm Định nghĩa: Luật Hình ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm quy phạm pháp luật xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm, đồng thời quy định trách nhiệm hình người pháp nhân thương mại thực tội phạm Từ định nghĩa nêu rút số đặc điểm Luật hình Việt Nam: -Luật hình ngày luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam có đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh riêng - Luật hình xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm quy định trách nhiệm hình người, pháp nhân thương mại thực hành vi phạm tội - Các quy phạm pháp luật hình Nhà nước ban hành đảm bảo thực Các quy phạm pháp luật hình quy định nhiều vấn đề khác như: quy phạm quy định khái niệm luật hình sự; quy phạm quy định dấu hiệu pháp lý tội phạm cụ thể chế tài tương ứng quy phạm quan hệ chặt chẽ với phù hợp với hệ thông quy phạm pháp luật Việt Nam * Đối tượng điều chỉnh: Mỗi ngành luật có chức năng, nhiệm vụ riêng nên có đối tượng điều chỉnh riêng phù hợp Đối tượng điều chỉnh luật hình quan hệ xã hội phát sinh Nhà nước với người phạm tội Nhà nước với pháp nhân thương mại phạm tội tội phạm xảy Luật hình điều chỉnh QHXH phát sinh hành vi phạm tội xảy Quan hệ pháp luật hình có số đặc điểm sau đây: - Chủ thể quan hệ pháp luật hình Nhà nước người, pháp nhân thương mại phạm tội - Nội dung quan hệ pháp luật hình quyền, nghĩa vụ bên Là chủ thể quan hệ pháp luật hình sự, nhà nước có quyền truy cứu TNHS người, pháp nhân thương mại phạm tội, đồng thời bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người pháp nhân thương mại phạm tội Người, pháp nhân thương mại phạm tội bên tham gia quan hệ pháp luật hình sự, có trách nhiệm chấp hành biện pháp cưỡng chế nhà nước, đồng thời có quyền yêu cầu nhà nước tôn trọng bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp theo quy định pháp luật * Phương pháp điều chỉnh: Xuất phát từ vị trí, vai trị nhà nước người, pháp nhân thương mại phạm tội quan hệ pháp luật hình sự, luật hình điều chỉnh quan hệ phương pháp quyền uy Đây phương pháp điều chỉnh chủ yếu, đặc trưng luật hình thể nội dung sau: - Nhà nước quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm TNHS tương ứng với người, pháp nhân thương mại thực hành vi - Việc buộc người, pháp nhân thương mại phạm tội phải chịu TNHS thực quyền lực nhà nước - Người, pháp nhân thương mại phạm tội chủ thể thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm phải chịu TNHS trước nhà nước tội phạm gây - TNHS mà người, pháp nhân thương mại phạm tội phải gánh chịu trách nhiệm trực tiếp chuyển giao Nhiệm vụ: Nhiệm vụ Luật hình Việt Nam quy định Điều Bộ luật hình Việt Nam năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (sau gọi BLHS 2015): “Bộ luật hình có nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh đất nước, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền người, quyền cơng dân, bảo vệ quyền bình đẳng đồng bào dân tộc, bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật, chống hành vi phạm tội; giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm” Căn vào quy định xác định nhiệm vụ Luật hình giai đoạn là: - Bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh đất nước, bảo vệ chế độ XHCN, quyền người, quyền công dân, bảo vệ quyền bình đẳng đồng bào dân tộc, bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật - Đấu tranh phòng chống tội phạm; - Giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Ba nhiệm vụ có mối quan hệ mật thiết với nhau, phải quán triệt tổ chức thực cách có hiệu xây dựng áp dụng pháp luật hình III Nguyên tắc luật hình sự: gồm có nguyên tắc: - Nguyên tắc pháp chế XHCN; - Nguyên tắc nhân đạo XHCN; - Nguyên tắc dân chủ XHCN; - Nguyên tắc kết hợp hài hòa lợi ích quốc tế lợi ích quốc gia Nguyên tắc pháp chế XHCN * Pháp chế việc tuân thủ pháp luật cách nghiêm chỉnh triệt để từ phía quan nhà nước, tổ chức, cơng dân Nguyên tắc pháp chế XHCN nguyên tắc chung ngành luật Nguyên tắc luật hình địi hỏi pháp luật hình phải đầy đủ, thống nhất, cụ thể, đồng thời phải chủ thể xã hội tuân thủ triệt để * Cơ sở: + Nguyên tắc Luật pháp quốc tế: “Có luật có tội, khơng có luật khơng có tội” + Khoản 1, Điều 8, Hiến pháp năm 2013 quy định: Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật + Điều BLHS 2015 quy định: Chỉ người phạm tội BLHS quy định phải chịu TNHS; Chỉ pháp nhân thương mại phạm tội quy định Điều 76 Bộ luật phải chịu trách nhiệm hình * Nội dung: - Đối với hoạt động lập pháp: + Tội phạm pháp luật phải quy định BLHS + Xây dựng, sửa đổi BLHS phải theo trình tự, thủ tục luật định + Quy định rõ Luật hình ranh giới tội phạm hành vi tội phạm - Đối với hoạt động áp dụng pháp luật hình sự: + Xét xử người, tội, pháp luật + Thống nhận thức xác quy phạm pháp luật áp dụng quy phạm pháp luật hình + Khơng áp dụng ngun tắc tương tự luật hình * Vận dụng: - Phải xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh - Phải tuân thủ trình tự, thủ tục tố tụng giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử Nguyên tắc nhân đạo XHCN: * Nhân đạo đối xử nhân từ, độ lượng, khoan dung người; chăm lo cho người, coi người vốn quy xã hội * Cơ sở: - Xuất phát từ chất Nhà nước ta Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân - Nền tảng coi trọng giá trị nhân văn, tin tưởng vào chất lương thiện, tinh thần nhân ái, yêu thương đồng loại người * Nội dung: - Nguyên tắc nhân đạo đường lối xử lý + Hình phạt khơng nhằm trừng trị người, pháp nhân thương mại phạm tội mà giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tôn trọng pháp luật, phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm + Tạo điều kiện cho người phạm tội (trừ trường hợp bị phạt tử hình) lao động, học tập để trở thành người có ích cho xã hội; tơn trọng, bảo đảm cho người phạm tội thực quyền mà pháp luật không cấm - Nguyên tắc nhân đạo quy định TNHS: Luật Hình quy định đối tượng hưởng khoan hồng: + Khoan hồng người tự thú, đầu thú, thành khẩn khai báo, tố giác đồng phạm, lập cơng chuộc tội, tích cực hợp tác với quan có trách nhiệm việc phát tội phạm trình giải vụ án, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại gây (đoạn 2, điểm d, khoản 1, Điều BLHS 2015); + Khoan hồng pháp nhân thương mại tích cực hợp tác với quan có trách nhiệm việc phát tội phạm trình giải vụ án, tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại gây ra, chủ động ngăn chặn khắc phục hậu xảy (điểm d, khoản 2, điều BLHS 2015) - Nguyên tắc nhân đạo quy định hình phạt: + Có đến 4/7 loại hình phạt khơng tước tự + Hệ thống hình phạt khơng quy định loại hình phạt mà nội dung áp dụng gây đau đớn thể xác hạ thấp phẩm giá người + Bên cạnh hệ thống hình phạt, luật hình quy định biện pháp miễn, giảm TNHS nhằm cụ thể hoá sách nhân đạo Nhà nước xử lý tội phạm trừng trị kết hợp với khoan hồng, trừng trị liền với giáo dục, cải tạo - Nguyên tắc nhân đạo định hình phạt + Khi định hình phạt, quan có thẩm quyền phải xem xét đặc điểm nhân thân người phạm tội ý đến biểu tích cực đặc điểm tâm lý, sinh học + Cân nhắc, xem xét tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ định hình phạt áp dụng + Chú ý đặc biệt đến nhóm người phạm tội người già yếu, phụ nữ có thai, phụ nữ ni 36 tháng tuổi, người 18 tuổi Hình phạt tù chung thân tử hình áp dụng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Hình phạt tù chung thân không áp dụng người 18 tuổi phạm tội; hình phạt tử hình khơng áp dụng người 18 tuổi, người đủ 75 tuổi trở lên, phụ nữ có thai, phụ nữ ni 36 tháng tuổi phạm tội xét xử * Vận dụng: - Người thi hành tố tụng phải thật công tâm, coi người phạm tội thành viên xã hội - Mọi biện pháp cưỡng chế áp dụng người pháp nhân thương mại phải hướng đến mục đích cải tạo, giáo dục * Nguyên tắc nhân đạo thể BLHS 2015: - Quy định 07 trường hợp loại trừ TNHS (Điều 20 -26, chương IV, BLHS ) - Quy định 03 trường hợp miễn truy cứu TNHS (Điều 29) - Khơng áp dụng hình phạt tử hình người 75 tuổi khơng thi hành án tử hình (Điều 40 ) - Khơng thi hành án tử hình tội phạm chủ động đền bù ¾ tài sản (tội tham ơ/ nhận hối lộ) Điều 40 - Cha mẹ che giấu phạm tội miễn trừ truy cứu TNHS (khoản Điều 18) - Giới hạn phạm vi áp dụng hình phạt tử hình (cũ 22 điều; 17 điều) - Dành riêng chương xử lý người 18 tuổi phạm tội Nguyên tắc dân chủ XHCN: * Dân chủ quyền làm chủ nhân dân, tham gia rộng rãi nhân dân vào trình quản lý Nhà nước, quản lý xã hội * Cơ sở: - Xuất phát từ chất Nhà nước Việt Nam Nhà nước pháp quyền XHCN, nhân dân, nhân dân, nhân dân Đây nguyên tắc hiến định - Việc đấu tranh phòng, chống tội phạm giáo dục, cải tạo người phạm tội thực chất nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân, nghiệp toàn dân * Nội dung: - Luật hình tơn trọng, đề cao bảo vệ quyền người Mọi hành vi xâm phạm quyền phải bị xử lý theo pháp luật - Luật Hình bảo đảm cho người dân (tự thơng qua quan, tổ chức) tham gia xây dựng thực pháp luật hình sự; tích cực tham gia đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, giám sát giáo dục người phạm tội cộng đồng; giúp đỡ họ tái hoà nhập với cộng đồng Nguyên tắc kết hợp hài hồ lợi ích quốc gia lợi ích quốc tế * Cơ sở: Xuất phát từ yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia nhu cầu mở rộng hợp tác, hội nhập quốc tế giai đoạn * Nội dung: - Bản chất nguyên tắc đặt lợi ích quốc gia, dân tộc Việt Nam mối quan hệ hài hồ với lợi ích quốc gia, dân tộc khác lợi ích cộng đồng quốc tế Nguyên tắc thể hiện: + Luật Hình Việt Nam bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân Việt Nam, đồng thời bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức, cá nhân nước phù hợp với pháp luật Việt Nam cam kết quốc tế sở giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, hợp tác có lợi + Luật hình Việt Nam bảo vệ hồ bình giá trị chung nhân loại , chống chiến tranh xâm lược III Hiệu lực Luật hình Việt Nam Hiệu lực không gian * Hiệu lực theo không gian phạm vi áp dụng đạo luật hình phạm vi lãnh thổ định chủ thể định a Đối với hành vi phạm tội lãnh thổ Việt Nam: Điều Bộ luật Hình 2015 quy định hiệu lực Bộ luật hình hành vi phạm tội lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau: Bộ luật hình áp dụng hành vi phạm tội thực lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quy định áp dụng hành vi phạm tội hậu hành vi phạm tội xảy tàu bay, tàu biển mang quốc tịch Việt Nam vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam Đối với người nước phạm tội lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc đối tượng hưởng quyền miễn trừ ngoại giao lãnh theo pháp luật Việt Nam, theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên theo tập quán quốc tế, vấn đề trách nhiệm hình họ giải theo quy định điều ước quốc tế theo tập quán quốc tế đó; trường hợp điều ước quốc tế khơng quy định khơng có tập qn quốc tế trách nhiệm hình họ giải đường ngoại giao." * Điểm mới: - Bộ luật hình nhấn mạnh hiệu lực không gian áp dụng hành vi phạm tội hậu hành vi phạm tội xảy tàu bay, tàu biển mang quốc tịch Việt Nam vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam Bên cạnh đó, Bộ luật hình có quy định ngoại lệ đối tượng hưởng quyền miễn trừ tư pháp với hai nhóm sau: + Theo pháp luật Việt Nam, theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên đối tượng hưởng đặc quyền ngoại giao thành viên đoàn ngoại giao trở lên + Theo thông lệ quốc tế vợ chồng chưa thành niên người kể hưởng quyền miễn trừ tư pháp Tuy nhiên, phải hiểu rằng, đây, theo pháp luật Việt Nam, họ phạm tội Việc thuộc đối tượng miễn trừ thay đổi cách giải truy cứu trách nhiệm hình chủ thể thực hành vi phạm tội không thay đổi chất hành vi b Đối với hành vi phạm tội xảy lãnh thổ Việt Nam: Điều Bộ luật Hình 2015 quy định hiệu lực Bộ luật hình hành vi phạm tội ngồi lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau: Công dân Việt Nam pháp nhân thương mại Việt Nam có hành vi phạm tội lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà Bộ luật quy định tội phạm, bị truy cứu trách nhiệm hình Việt Nam theo quy định Bộ luật Quy định áp dụng người không quốc tịch thường trú Việt Nam Người nước ngoài, pháp nhân thương mại nước phạm tội lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật trường hợp hành vi phạm tội xâm hại quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Việt Nam xâm hại lợi ích nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo quy định điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Đối với hành vi phạm tội hậu hành vi phạm tội xảy tàu bay, tàu biển không mang quốc tịch Việt Nam biển giới hạn vùng trời nằm ngồi lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định * Điểm mới: + Bổ sung chủ thể bị truy cứu trách nhiệm hình thuộc hiệu lực khơng gian luật hình Cụ thể, chủ thể pháp nhân thương mại + Cụ thể hóa trường hợp bị truy cứu trách nhiệm hình Người nước ngồi, pháp nhân thương mại nước phạm tội lãnh thổ nước Việt Nam, hành vi phạm tội xâm hại quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Việt Nam xâm hại lợi ích nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo quy định điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên + Bổ sung trường hợp hành vi phạm tội hậu hành vi phạm tội xảy tàu bay, tàu biển không mang quốc tịch Việt Nam biển giới hạn vùng trời nằm lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong trường hợp này, người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật hình 2015 theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định Quy định thể chế hóa nguyên tắc phổ cập Hiệu lực theo thời gian: * Hiệu lực theo thời gian thời điểm BLHS có hiệu lực thực tế BLHS có hiệu lực để truy cứu trách nhiệm hình hành vi thực sau BLHS có hiệu lực thi hành Khoản Điều BLHS quy định: “Điều luật áp dụng hành vi phạm tội điều luật có hiệu lực thi hành thời điểm mà hành vi phạm tội thực hiện” Thông thường BLHS phát sinh chấm dứt hiệu lực xác định cụ thể Nghị Quốc hội Theo Nghị số 41 Quốc hội thông qua ngày 20/6/2017, tất điều khoản Bộ luật hình năm 2015 áp dụng để khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án người thực hành vi phạm tội từ 00 phút ngày 01/01/2018 * Điểm BLHS 2015 bổ sung quy định “loại trừ trách nhiệm hình sự”, “tha tù trước thời hạn có điều kiện” Hiệu lực hồi tố * Hiệu lực hồi tố Đạo luật hình hiệu lực văn pháp luật hình áp dụng hành vi xảy trước ngày văn có hiệu lực * Hiệu lực hồi tố pháp luật hình sự: - Về ngun tắc, luật Hình Việt Nam khơng có hiệu lực hồi tố Xuất phát từ nguyên tắc pháp chế "khơng có tội khơng có luật" Theo ngun tắc đạo luật hình có hiệu lực thi hành tội phạm xảy đạo luật có hiệu lực thi hành trước khi đạo luật hiệu lực Nếu hành vi thực trước có luật khơng thể áp dụng điều luật để buộc họ chịu trách nhiệm hình Tuy nhiên, lý nhân đạo quy định luật khoan hồng so với luật cũ cần thiết bảo vệ lợi ích Nhà nước xã hội lợi ích cơng dân việc áp dụng hiệu lực hồi tố cần thiết Song việc áp dụng hiệu lực hồi tố bó hẹp vài trường hợp Khoản Điều 152 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 quy định: "1-Chỉ trường hợp thật cần thiết để bảo đảm lợi ích chung xã hội, thực quyền, lợi ích tổ chức, cá nhân quy định luật, nghị Quốc hội, văn quy phạm pháp luật quan trung ương quy định hiệu lực trở trước".Cũng khoản khoản điều quy định trường hợp không quy định hiệu lực trở trước bao gồm: Quy định trách nhiệm pháp lý hành vi mà vào thời điểm thực hành vi pháp luật khơng quy định trách nhiệm pháp lý; quy định trách nhiệm pháp lý nặng hơn; văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp, quyền địa phương đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Trong pháp luật hình hành, khơng quy định hiệu lực hồi tố điều luật khơng có lợi cho người phạm tội Riêng điều luật có lợi cho người phạm tội áp dụng hiệu lực hồi tố Cụ thể Khoản Khoản Điều Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy định sau: "2- Điều luật quy định tội phạm mới, hình phạt nặng hơn, tình tiết tăng nặng hạn chế phạm vi áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xóa án tích quy định khác khơng có lợi cho người phạm tội, khơng áp dụng hành vi phạm tội thực trước điều luật có hiệu lực thi hành 3- Điều luật xóa bỏ tội phạm, hình phạt, tình tiết tăng nặng, quy định hình phạt nhẹ hơn, tình tiết giảm nhẹ mở rộng phạm vi áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, tha tù trước thời hạn có điều kiện, xóa án tích quy định khác có lợi cho người phạm tội, áp dụng hành vi phạm tội thực trước điều luật có hiệu lực thi hành" Có thể thấy, pháp luật hình Việt Nam hành không thừa nhận nguyên tắc hồi tố mà cho phép vận dụng nguyên tắc số trường hợp cụ thể theo hướng có lợi cho người phạm tội, việc quy định áp dụng hiệu lực hồi tố nguyên tắc thể tính nhân đạo Nhà nước ta CHƯƠNG 2: TỘI PHẠM VÀ CẤU THÀNH TỘI PHẠM A TỘI PHẠM I Khái niệm tội phạm * Điều BLHS 2015 định nghĩa tội phạm sau: Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách vô ý cố ý xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình * Điểm mới: - Cơ sở: + Lý luận: o Hiến pháp năm 2013 o Bộ luật hình nước Nga, Trung Quốc, Mỹ; Công ước quốc tế Việt Nam thành viên yêu cầu nội luật hóa + Thực tiễn: o Hồn thiện BLHS o Phục vụ cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm - Nội dung điểm mới: + Bổ sung chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại + Bổ sung khách thể tội phạm quyền người + Nhà làm luật cụ thể hóa nội dung phải chịu TNHS vào khái niệm tội phạm - Thứ nhất, BLHS 2015 bổ sung chủ thể chịu trách nhiệm hình khơng có cá nhân mà cịn có pháp nhân thương mại Đây nội dung hoàn toàn lần pháp luật hình Việt Nam bổ sung chủ thể pháp nhân thương mại loại chủ thể phải chịu trách nhiệm hình để đáp ứng với tình hình Thực tế đấu tranh phịng chống loại tội phạm lĩnh vực kinh tế thời gian qua cho thấy số tổ chức kinh tế lợi dụng việc BLHS chưa qui định pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình nên thực nhiều loại hành vi nguy hiểm gây thiệt hại lớn cho xã hội, chế tài xử lý vi phạm hành khơng đủ sức đe, nên việc bổ sung pháp nhân thương mại vào nhóm chủ thể phải chịu trách nhiệm hình cần thiết Thứ hai, đưa quyền người vào nhóm quan hệ xã hội luật hình bảo vệ bị hành vi phạm tội xâm hại Hiện chưa có văn pháp luật thức đưa định nghĩa quyền người Các nhà nghiên cứu có đề cập đến định nghĩa quyền người Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc đưa là: Quyền người đảm bảo pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc làm tổn hại đến nhân phẩm, tự người Bên cạnh đó, quyền người cịn định nghĩa khái qt quyền bẩm sinh, vốn có người khơng hưởng quyền họ khơng thể sống người Hiến pháp năm 2013 ban hành, không nêu định nghĩa quyền người, nội dung Hiến pháp xác định rõ chủ thể nội dung quyền người, giúp ta phân biệt quyền người quyền công dân Theo Hiến pháp quyền người hiểu quyền tự nhiên sẵn có sinh hưởng quyền đó, bao gồm cơng dân Việt Nam, người nước ngồi người khơng có quốc tịch Cịn quyền cơng dân theo Hiến pháp 2013 quyền người có quốc tịch Việt Nam Lý giải cho việc bổ sung quyền người vào nhóm quan hệ xã hội luật hình bảo vệ, nhà làm luật lý giải việc bổ sung quyền người nhằm phù hợp với tinh thần Hiến pháp việc tiếp tục ghi nhận bảo vệ mạnh mẽ quyền người Khi đạo luật gốc xác định quyền người quyền cần công nhận, tôn trọng, bảo vệ BLHS 2015 bổ sung quyền người vào quan hệ xã hội luật hình bảo vệ hợp lý cần thiết Thứ ba, bổ sung dấu hiệu hậu pháp lý "phải bị xử lý hình sự"vào khái niệm tội phạm Trong khoa học hình sự, hành vi bị coi tội phạm có đủ bốn dấu hiệu, bao gồm: tính nguy hiểm cho xã hội, tính có lỗi, tính trái pháp luật tính phải bị xử lý hình Tính phải bị xử lý hình hành vi hiểu hành vi phải qui định BLHS tội phạm cụ thể kèm theo hình phạt biện pháp xử lý hình khác tương ứng Hay nói khác hơn, dấu hiệu phải bị xử lý hình dấu hiệu gắn với tội phạm BLHS * Ý nghĩa khái niệm tội phạm: 06 ý nghĩa - Là sở khoa học thống cho việc xác định tội phạm cụ thể Phần tội phạm Bộ Luật hình - Trực tiếp thể cách rõ nét nguyên tắc Luật hình - Là điều kiện cần thiết có tính ngun tắc để giới hạn tội phạm vi phạm pháp luật khác, trách nhiệm hình trách nhiệm pháp lý khác - Là sở để xây dựng phần quy định điều luật thuộc phần tội phạm quy định khung hình phạt tương ứng cho loại tội - Là sở để xây dựng khái niệm khác Luật hình - Là sở cho việc nhận thức áp dụng đắn điều luật quy định tội phạm cụ thể II Các dấu hiệu tội phạm: gồm dấu hiệu: - Tính nguy hiểm cho xã hội; - Tính có lỗi; - Tính trái pháp luật hình sự; - Tính phải bị xử lý hình sự; Tính nguy hiểm cho xã hội Khoản Điều BLHS quy định: “Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội…” Như vậy, tính nguy hiểm cho xã hội dấu hiệu bản, quan trọng để xác định hành vi có phải tội phạm hay khơng Một hành vi bị coi tội phạm chất hành vi chứa đựng tính nguy hiểm cho xã hội Hành vi có tính nguy hiểm cho xã hội hiểu hành vi gây đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội luật hình bảo vệ Hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm hiểu góc độ: Gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho xã hội khách quan có lỗi chủ quan * Về khách quan: – Đặc điểm nguy hiểm cho xã hội gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho QHXH Luật hình bảo vệ (trong QHXH quy định khoản Điều Bộ luật Hình sự) 10 + Gây thiệt hại đáng kể: Là làm biến đổi tình trạng QHXH đối tượng bị tác động Luật hình bảo vệ mức độ đáng kể (-) Có loại hành vi thực ln gây thiệt hại đáng kể bị coi tội phạm mà VPPL khác VD: Hành vi giết người, hành vi hiếp dâm, hành vi cướp tài sản… (Điều 123, Điều 141, Điều 168 Bộ luật Hình sự) (-) Có loại hành vi thực chưa gây thiệt hại đáng kể, chưa phải tội phạm có thêm dấu hiệu khác (dấu hiệu định tính định lượng) lại gây thiệt hại đáng kể tội phạm VD: Hành vi trồng thuốc phiện Riêng hành vi chưa có đặc điểm nguy hiểm đáng kể, phải có thêm dấu hiệu khác “đã bị xử phạt vi phạm hành hành vi mà cịn vi phạm bi kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm” hành vi lại có đặc điểm nguy hiểm đáng kể (Điều 247 Bộ luật Hình sự) + Đe dọa gây thiệt hại đáng kể: Là chưa làm biến đổi tình trạng QHXH đối tượng bị tác động Luật hình bảo vệ đặt chúng tình trạng nguy hiểm đáng kể (-) Có loại hành vi thực đe doạ gây thiệt hại đáng kể, tội phạm mà vi phạm pháp luật khác VD: Hành vi thành lập tham gia tổ chức nhằm lật đổ quyền nhân dân (Điều 109 BLHS) Hành vi chưa lật đổ quyền nhân dân, đe dọa đến tồn tai, an toàn quyền nhân dân đặt QHXH nguy hiểm đáng kể (-) Có loại hành vi thực chưa đe doạ gây thiệt hại đáng kể, chưa phải tội phạm có thêm dấu hiệu khác (dấu hiệu định tính định lượng) lại đe doạ gây thiệt hại đáng kể tội phạm VD: Hành vi đe dọa giết người Riêng hành vi chưa đe dọa gây thiệt hại đáng kể có thêm dấu hiệu “có làm cho người bị đe dọa lo sợ việc đe dọa thực hiện” hành vi lại đe dọa gây thiệt hại đáng kể (Điều 133 Bộ luật Hình sự) Các QHXH bị gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đáng kể (được coi đối tượng tác động tội phạm) phải QHXH Luật hình bảo vệ (được xác định Điều Điều Bộ luật Hình sự) + Về chủ quan: Đặc điểm nguy hiểm cho xã hội bao gồm yếu tố lỗi (Như biết, xử người thống mặt khách quan mặt chủ quan; hai mặt có quan hệ chặt chẽ với nhau) Đặc điểm có lỗi phận hợp thành đặc điểm nguy hiểm cho xã hội, khơng thể có hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm mà khơng có lỗi * Để xác định tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phải xem xét nhiều tình tiết khác thuộc nội dung hành vi tình tiết liên quan đến hành vi, bao gồmNhững tình tiết đánh giá đặc điểm nguy hiểm cho xã hội hành vi: - Tính chất, tầm quan trọng QHXH bị hành vi phạm tội xâm hại - Tính chất hành vi thể qua phương pháp, thủ đoạn, công cụ, phương tiện phạm tội - Tính chất mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây - Thái độ chủ quan người thực hành vi - Hoàn cảnh kinh tế, trị, xã hội lúc nơi tội phạm xảy - Nhân thân người phạm tội

Ngày đăng: 27/03/2023, 15:45

w