Ủy ban Tư vấn chính sách Thương mại Quốc tế - VCCI

12 0 0
Ủy ban Tư vấn chính sách Thương mại Quốc tế - VCCI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ủy ban Tư vấn chính sách Thương mại Quốc tế - VCCI

Ủy ban Tư vấn sách Thương mại Quốc tế - VCCI Giới thiệu chung Với việc gia nhập WTO ngày 11/1/2007, Việt Nam tiến bước dài trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, việc gia nhập WTO xem bước hội nhập “theo chiều rộng” với cam kết mở cửa mức độ tương đối áp dụng chung cho tất 150 thành viên WTO với việc ký kết Thỏa thuận thương mại tự (Free Trade Agreements – FTA) Việt Nam với đối tác khác hình thức hội nhập “theo chiều sâu” cam kết rộng hơn, lĩnh vực mở cửa bao trùm hơn, mức giảm thuế mạnh hơn, áp dụng cho đối tác liên quan Chính vậy, tác động FTA kinh tế Việt Nam nói chung ngành cụ thể nói riêng suy đốn lớn (theo chiều hướng tích cực tiêu cực) Điều kiểm nghiệm phần với FTA mà Việt Nam ký kết (Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (AFTA), Hiệp định thương mại tự ASEAN-Trung Quốc (ACFTA), Thỏa thuận hợp tác kinh tế toàn diện Việt Nam – Nhật Bản VJEPA…1) Nhiều ý kiến cho Việt Nam chưa tận dụng tốt hội mang lại lúng túng trước thách thức mà FTA đặt Và lý giải thích điều (theo kết điều tra 30 Hiệp hội UBTVCSTMQT – VCCI tháng 3/2010) doanh nghiệp hiệp hội khơng có hội tham gia ý kiến đầy đủ hiệu vào q trình đàm phán cam kết Chính phủ Vì vậy, doanh nghiệp, mà trước hết hiệp hội cần chủ động tích cực việc tham gia ý kiến đóng góp cho quan đàm phán từ giai đoạn đầu trình đàm phán FTA tương lai Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (sau tạm viết tắt VEFTA) Thỏa thuận Thương mại Xuyên Thái Bình Dương (TPP) đánh giá hai cam kết thương mại tự quan trọng thời gian tới Việt Nam Các đối tác hai Thỏa thuận đối tác thương mại lớn quan trọng Việt Nam (đặc biệt EU Hoa Kỳ) cam kết mở cửa thị trường bên ảnh hưởng lớn đến lợi ích tương lai phát triển nhiều ngành Cả hai thỏa thuận giai đoạn đầu q trình đàm phán, nhiều vấn đề đưa bàn thảo, nhiều nội dung để mở Vì vậy, việc cộng đồng doanh nghiệp (mà cụ thể hiệp hội ngành hàng) tham gia ý kiến hình thức cung cấp thơng tin phản biện/trao đổi với quan đàm phán phía Việt Nam để việc đàm phán tính đến đầy đủ lợi ích ngành từ giai đoạn mang lại nhiều hiệu tích cực Dưới số nội dung nhằm giúp hiệp hội ngành hàng hiểu VEFTA TPP (kết hợp với tài liệu câu hỏi gợi ý để hiệp hội xác định lợi ích riêng ngành hai Thỏa thuận tốt 2), từ có kiến nghị/đề xuất thích hợp mở cửa thị trường ngành Trên sở đó, Ủy ban Tư vấn Chính sách thương mại quốc tế VCCI tổng hợp, đề xuất phương án đàm phán tổng thể nhân danh cộng đồng doanh nghiệp gửi Chính phủ quan đàm phán Cho đến Việt Nam ký tổng cộng 06 FTA với 16 đối tác có 01 FTA ký song phương (với Nhật Bản), tất FTA cịn lại ký kết đa phương khn khổ ASEAN ASEAN + (ASEAN với đối tác khác bên ngoài) Trong file gửi kèm theo file Ủy ban Tư vấn sách Thương mại Quốc tế - VCCI I Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (VEFTA) Các bên đàm phán Việt Nam EU Trong EU đàm phán với tính chất khối thống thương mại, cam kết mà EU đưa ràng buộc tất nước thành viên EU – 27 nước; ngược lại cam kết Việt Nam có hiệu lực hàng hóa, dịch vụ đến từ tất nước thành viên EU Lưu ý với hiệp hội EU đối tác thương mại lớn Việt Nam (đặc biệt lĩnh vực xuất khẩu) Vì việc có hiệp định thương mại tự với thị trường tác động trực tiếp diện rộng nhiều ngành Việt Nam Tính chất cam kết Về nguyên tắc, mức độ “tự hóa” nội dung cam kết điểm để phân biệt Hiệp định thương mại tự (FTAs) với hiệp định mở cửa thương mại thơng thường Vì vậy, Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU thỏa thuận thương mại bên (Việt Nam EU) suy đoán đưa cam kết mạnh, mở cửa rộng nhiều so với cam kết WTO, ví dụ: - Thương mại hàng hóa: Cam kết cắt giảm thuế (đến 0% gần 0%) nhiều (hoặc phần lớn) nhóm hàng hóa - Thương mại dịch vụ: Cam kết mở cửa thị trường dịch vụ nhiều lĩnh vực và/hoặc với lộ trình sớm cam kết WTO - Đầu tư, sở hữu trí tuệ: cam kết tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư, tăng cường việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Các cam kết khuôn khổ hiệp định thương mại tự xem “ngoại lệ” nguyên tắc không phân biệt đối xử WTO áp dụng cho đối tác thỏa thuận mà không áp dụng nước khác Lưu ý hiệp hội Đối với phía Việt Nam, kết đàm phán xem có lợi EU chấp nhận mở cửa thị trường (cắt giảm thuế) lĩnh vực mà Việt Nam mạnh xuất khẩu, giảm bớt rào cản việc tiếp cận thị trường Việt Nam không bị buộc phải mở cửa thị trường mà lực cạnh tranh nội địa cịn yếu Tình hình đàm phán Lãnh đạo cao cấp phía Việt Nam EU thống thức việc tiến hành đàm phán Hiệp định thương mại tự Hơn nữa, Việt nam EU ký tắt Hiệp định đối tác toàn diện (PCA) vào ngày 8/10/2010 vừa – văn mà EU thường ký trước đàm phán ký kết FTA với đối tác Do tương lai Hiệp định tự thương mại Việt Nam – EU tương đối chắn Tuy nhiên chưa có Vịng đàm phán thức tiến hành Ủy ban Tư vấn sách Thương mại Quốc tế - VCCI Lưu ý Hiệp hội Do vấn đề FTA chưa định nên hội để góp ý đề xuất nội dung FTA nhiều khả đề xuất xem xét lớn Phạm vi đàm phán Do chưa có định thức vấn đề đưa thảo luận cam kết khn khổ FTA nên chưa thể xác định xác phạm vi đàm phán Tuy nhiên, EU ký kết nhiều FTA với nhiều đối tác khác, có đối tác nước phát triển tương tự Việt Nam nên suy đốn Việt Nam, họ áp dụng phạm vi tương tự Phạm vi FTA phù hợp với tuyên bố mang tính nguyên tắc/định hướng phạm vi FTA EU (đặc biệt EU Global 2006) Cụ thể, FTA EU thường theo định hướng sau: (i) Các cam kết cụ thể phải đạt mức mở cửa rộng mức cam kết khuôn khổ WTO (“WTO-plus” FTAs), cụ thể: - Thuế quan hạn ngạch loại bỏ 90-95 dòng thuế; - Tăng cường mạnh mẽ tự hóa dịch vụ (bao gồm hầu hết lĩnh vực dịch vụ) đầu tư; - Đi xa WTO vấn đề liên quan đến cạnh tranh, mua sắm phủ, quyền sở hữu trí tuệ thuận lợi hóa thương mại - Bao gồm quy định liên quan đến lao động tiêu chuẩn môi trường - Đơn giản hóa nguyên tắc xuất xứ - Các vấn đề phi thuế tăng cường (minh bạch hóa, thừa nhận lẫn nhau, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, thảo luận vấn đề quy định hỗ trợ kỹ thuật) Tuy nhiên, EU không thực tham vọng mở cửa thị trường Hoa Kỳ nên FTAs khối này: - Các vấn đề mở cửa thị trường không bị đặt nặng (đặc biệt với vấn đề nơng sản nơng nghiệp) - Có thể chấp nhận lộ trình mở cửa dài - Không quan tâm đến danh mục lĩnh vực dịch vụ đầu tư không mở cửa việc giải tranh chấp nhà đầu tư với Chính phủ, cho phép đàm phán “bảo hộ” với đối tác số lĩnh vực dịch vụ nhạy cảm (ví dụ y tế, giáo dục, truyền thông….) - Không nhấn mạnh đến yếu tố ràng buộc mạnh pháp luật nội địa - Khơng địi hỏi TRIPS-plus vấn đề sở hữu trí tuệ (trừ vấn đề dẫn địa lý) - Khơng thiết địi hỏi WTO-plus vấn đề tiêu chuẩn lao động, môi trường (chấp nhận chuẩn quốc tế có) Ủy ban Tư vấn sách Thương mại Quốc tế - VCCI (ii)Chú trọng đến vấn đề phi thương mại (nhằm “xuất mô hình EU” sang nước khác thơng qua FTAs), ví dụ: - “Công xã hội”: FTA với mục tiêu tăng cường giá trị châu Âu, bao gồm vấn đề tiêu chuẩn môi trường, xã hội, đa dạng văn hóa tồn giới - Liên kết vấn đề thương mại với biến đổi khí hậu (FTA với quy định thương mại phát triển bền vững) - Các tuyên bố FTA biến đổi khí hậu, dân chủ, quyền người vấn đề (iii) Các vấn đề để quản lý rủi ro thương mại quốc tế (liên quan đến SPS TBT): sử dụng tiêu chuẩn thận trọng có tính hạn chế thương mại với lý an tồn tính mạng, sức khỏe (mà khơng cần dựa tiêu chuẩn quốc tế) Tham khảo Bảng tóm tắt phạm vi nội dung FTA mà EU ký với số nước phát triển Ai cập Nam Phi Mexico Thổ Nhĩ Kỳ EU An ninh Tăng cường dân chủ khu vực Tiếp cận khu vực thương mại NAFTA Thỏa thuận liên minh thuế quan sản phẩm phi nông nghiệp Đối tác - Duy trì quyền ưu đãi thị trường EU - Tăng cường việc tiếp cận thị trường EU - Giảm phụ thuộc vào thị trường Mỹ - Cải cách nút thắt bất cập - Thu hút FDI - Thu hút FDI - Cải cách nút thắt bất cập - Tăng cường việc tiếp cận thị trường EU EU Ngay 10 năm 10 năm Đối tác 12/15 năm 12 năm 12 năm EU Tất Hầu tất (đa số từ 2006) Tất cả, từ 2003 Tất Đối tác Tất 87% - Tất cả, từ 2007 Tất Lý ký kết - Thu hút FDI Giai đoạn độ (lộ trình) Phạm vi thỏa thuận Sản phẩm cơng nghiệp - Trên 50% sau - Phần lớn, từ Ủy ban Tư vấn sách Thương mại Quốc tế - VCCI năm 2003 Phạm vi thỏa thuận Nông nghiệp EU - Khoảng 60% dòng thuế nhập - Giá nhập - Ưu đãi phạm vi hạn ngạch thuế quan - Một số nhượng giá trị gia tăng (nhưng không áp dụng thuế đặc định) Đối tác - Rất hạn chế - Phần lớn - Một số dòng thuế giảm hạn ngạch thuế quan - Hạn ngạch thuế quan số loại rượu - Thỏa thuận ưu đãi riêng rẽ loạt sản phẩm - Một số sản phẩm áp dụng hạn ngạch thuế quan - Một số (ví dụ sữa, thuốc lá, thực phẩm chế biến) Quy tắc xuất xứ EU - Quy tắc EU Kết hợp với quy tắc EU Quy tắc EU - Có thể có ngoại lệ Đối tác Quy tắc cộng gộp phần với mục tiêu MEDA Quy tắc cộng gộp đầy đủ SACU3 Quy tắc cộng gộp phần với nước SADC4 Nới lỏng số lĩnh vực thiếu nguồn nguyên liệu thành phần thô Biện pháp tự vệ - Áp dụng chuẩn EU cho hai bên, Chống bán phá giá Chuẩn WTO Quyền sở hữu trí tuệ TRIPS + Danh mục Thỏa thuận quốc tế Các quy tắc cạnh tranh Các thỏa thuận trái pháp luật, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường làm bóp méo cạnh tranh thương Quy tắc EU - Một số dàn xếp cho giai đoạn chuyển đổi cho đối tác Liên minh Thuế quan Nam Phi Cộng đồng phát triển Nam Phi Ủy ban riêng để giải bất cập phát sinh TRIPS + Danh mục Thỏa thuận quốc tế - Mỗi bên - Mỗi bên trì trì pháp luật pháp luật riêng riêng Chính sách EU - Hợp tác EU hỗ trợ vấn đề liên quan đến - Tuyên bố cụ thể hợp tác - EU hỗ trợ kỹ Ủy ban Tư vấn sách Thương mại Quốc tế - VCCI mại (trừ sản thỏa thuận trái phẩm ECSC) pháp luật thuật Hỗ trợ Nhà nước Khơng bóp méo cạnh tranh thương mại EU với đối tác phép thực mục tiêu cơng cộng sách Mua sắm Chính phủ Tham vấn với mục tiêu tự hóa Quyền thành lập dịch vụ GATS + số cam kết mở cửa khác Cơng bằng, bình đẳng minh bạch Đối xử quốc gia không phân biệt đối xử sau 10 năm (trừ số dịch vụ công vận tải) Sẽ thỏa thuận tương lai - Mở cửa hầu hết dịch vụ phương thức cung cấp dịch vụ từ 2004 - Đối xử quốc gia - Đang đàm phán Thỏa thuận riêng Dịch vụ - Đối xử quốc gia Dịch chuyển vốn Vốn liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài, lợi nhuận lãi cổ tức chuyển tự Chương trình tự hóa liên quan đến đầu tư Bảo hộ đầu tư Xuất lượng lớn từ Thổ Nhĩ Kỳ (không rõ) Tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh dịch tễ Giảm bớt khác biệt công nhận chung (đặc biệt SPS) - Hợp tác Tiến tới việc thực thi quy tắc EU Các chế hợp tác hải quan - Ví dụ: trao đổi thơng tin, xuất trình văn quản lý nhất, đơn giản hóa thủ tục kiểm tra thông quan, hợp tác vấn đề Xuất xứ hàng hóa - Ủy ban đặc biệt biện pháp SPS - Thiết chế (Ủy ban, Liên Hiệp…) chung EU-Đối tác cấp trưởng vấn đề (hỗ trợ nhóm hỗ trợ kỹ thuật) Giải tranh chấp - Tranh chấp liên quan giải Hôi đồng hỗn hợp trọng tài, định giải có giá trị ràng buộc bên - Khơng có hạn chế thời gian thủ tục cưỡng chế thi hành - Tranh chấp liên quan giải Hôi đồng hỗn hợp trọng tài - Có thời hạn cho giai đoạn giải tranh chấp - Khơng có thủ tục cưỡng chế thi hành - Tranh chấp liên quan giải Hôi đồng hỗn hợp trọng tài - Có quy tắc cụ thể thủ tục, thời hạn, giai đoạn, bồi thường - Tranh chấp liên quan giải Hôi đồng hỗn hợp trọng tài Ủy ban Tư vấn sách Thương mại Quốc tế - VCCI Chung - Đối thoại trị - Hợp tác văn hóa, xã hội - Các nguyên tắc dân chủ - Tôn trọng quyền người - Hợp tác khoa học, kỹ thuật, công nghệ Các vấn đề khác - Rửa tiền - Vận chuyển ma túy - Di cư bất hợp pháp dịch chuyển người lao động - Hội nhập khu vực - Tiếp tục đàm phán Thỏa thuận rượu đồ uống có cồn, đánh bắt cá Thổ Nhĩ Kỳ chấp thuận tất thỏa thuận ưu đãi thương mại EU - Hợp tác khu vực Lưu ý: - Với phạm vi FTA mà EU thường ký kết với nước phát triển nêu trên, thấy Việt Nam đạt thỏa thuận có lợi thương mại với EU mà đánh đổi nhiều mở cửa thị trường (do EU không nhấn mạnh đến vấn đề này), nhiên Việt Nam phải chấp nhận vấn đề cam kết thương mại (như môi trường, lao động, giá trị xã hội EU…) - Các Hiệp hội tham khảo phạm vi FTA mà EU ký kết để sơ đưa phương án đề xuất nhóm vấn đề liên quan đến ngành phù hợp với lợi ích ngành dễ phía EU chấp nhận Ủy ban Tư vấn sách Thương mại Quốc tế - VCCI II Hiệp định Thương mại Tự Xuyên Thái Bình Dương (TPP) Lịch sử Hiệp định hợp tác Kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement – gọi TPP) Hiệp định thương mại tự nhiều bên, ký kết với mục tiêu thiết lập mặt thương mại tự chung cho nước khu vực châu Á Thái Bình Dương Hiệp định ký kết ngày 3/6/2005, có hiệu lực từ 28/5/2006 nước Singapore, Chile, New Zealand, Brunei (vì Hiệp định gọi P4) Tháng 9/2008, Hoa Kỳ tỏ ý định muốn đàm phán để tham gia TPP Sau (tháng 11/2008), nước khác Australia, Peru, Việt Nam thể ý định tương tự Tháng 10/2010, Malaysia thức thơng báo ý định tham gia đàm phán TPP Năm 2010, Vòng đàm phán TPP cấp cao tiến hành với tham gia nước thành viên cũ nước Ngồi cịn có đàm phán kỳ vào tháng 8/2010 Peru đàm phán vừa tiến hành Brunei (4-8/10/2010) nhiên chưa có thơng tin cụ thể đàm phán Các bên đàm phán Cho đến có 08 nước tham gia vào Vòng đàm phán thức TPP, bao gồm: Australia, Brunei, Chile, New Zealand, Peru, Singapore, Hoa Kỳ Việt Nam Tháng 10/2010, Malaysia thông báo ý định tham gia đàm phán TPP Trong tương lai, số lượng Bên tham gia đàm phán thay đổi tùy theo tình hình quan điểm nước, ví dụ: - Việt Nam chưa chắn tham gia TPP - Hoa Kỳ có định thức Obama việc tham gia TPP, nhiên Cơ quan Đại diện Thương mại Hoa Kỳ vất vả việc thuyết phục nhóm lợi ích nước TPP có lợi cho Hoa Kỳ để giành ủng hộ họ Ngồi ra, để TPP thơng qua có hiệu lực, Hạ viện Nghị viện Hoa Kỳ phải thông qua văn thực thi (chứ không theo thủ tục “Rút gọn” (fast-track) với khả can thiệp hạn chế Nghị viện trước đây) Vì chưa biết trước khả Nghị viện Hoa Kỳ thông qua hay không TPP Hơn nữa, phía quan hành pháp Hoa Kỳ, Tổng thống định thức tham gia đàm phán TPP chưa có dấu hiệu tâm hoàn thành đàm phán TPP nhiệm kỳ (theo số chuyên gia dường biểu tượng cho cơng chúng thấy tinh thần tự hóa thương mại quyền Obama mà thơi) - Một số nước khác cân nhắc việc tham gia TPP chưa có định thức việc (Canada, Hàn Quốc…) Lưu ý hiệp hội Liên quan đến Việt Nam, TPP tương lai Hiệp định thương mại tự chung Việt Nam nước khác, Hoa Kỳ đối tác cần lưu ý đàm phán bởi: Ủy ban Tư vấn sách Thương mại Quốc tế - VCCI - So với nước khác, Hoa Kỳ đối tác thương mại lớn Việt Nam (đặc biệt lĩnh vực xuất khẩu) Vì việc có hiệp định thương mại tự với thị trường tác động trực tiếp diện rộng nhiều ngành Việt Nam - Việt Nam có sẵn thỏa thuận thương mại tự với Australia, New Zealand (trong Hiệp định tự thương mại ASEAN – Australia – New Zealand) Brunei, Singapore (trong Hiệp định thương mại tự ASEAN, gọi AFTA FTA ASEAN+), đàm phán với Peru ký hiệp định thương mại tự với Chile, TPP có tới đích trạng thương mại Việt Nam với nước không thay đổi đáng kể Vì việc xem xét phương án tham gia TPP Hiệp hội nên tập trung vào vấn đề phát sinh quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Tính chất cam kết Về nguyên tắc, mức độ “tự hóa” nội dung cam kết điểm để phân biệt Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreements - FTA) với hiệp định mở cửa thương mại thông thường Đối với Hoa Kỳ, việc mở cửa thị trường đối tác lại vấn đề đặc biệt nhấn mạnh (và nước này, trường hợp khác, lại có vai trị lớn định hướng đàm phán TPP) Vì TPP với tham gia Hoa Kỳ suy đoán thỏa thuận thương mại bên phải đưa cam kết mạnh, mở cửa rộng nhiều so với cam kết WTO Lưu ý Đối với phía Việt Nam, kết đàm phán xem có lợi nước đối tác (mà chủ yếu Hoa Kỳ) chấp nhận mở cửa thị trường (cắt giảm thuế) lĩnh vực mà Việt Nam mạnh xuất khẩu, giảm bớt rào cản việc tiếp cận thị trường Việt Nam hạn chế trường hợp mở cửa với lĩnh vực cạnh tranh thấp đạt lộ trình dài đối xử ưu tiên nước phát triển Tình hình đàm phán - Vòng đàm phán (vào tháng tháng 6/2010) tiến hành bên; Ngồi cịn có đàm phán kỳ vào tháng 8/2010 Peru đàm phán vừa tiến hành Brunei (4-8/10/2010) nhiên chưa có thông tin cụ thể đàm phán này; - Các bên định cán tham gia 10 nhóm đàm phán cấp chuyên viên thương mại hàng hóa phi nơng sản, nơng nghiệp, tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ, dịch vụ viễn thông, dịch vụ tài chính, hải quan, xuất xứ hàng hóa, mua sắm cơng, môi trường, xây dựng lực thương mại; - Các vấn đề đàm phán Vòng vừa qua tập trung vào nội dung mang tính thủ tục, cấu trúc mà chưa vào đàm phán lĩnh vực thực chất theo ngành, đặc biệt là: + Việc tham gia bên đàm phán : Liên quan đến Việt Nam: Phía Hoa Kỳ, Chính phủ Hoa Kỳ cho Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn thường có FTA Hoa Ủy ban Tư vấn sách Thương mại Quốc tế - VCCI Kỳ, khơng nhóm lợi ích nước khơng tin Việt Nam thỏa mãn yêu cầu Hoa Kỳ vấn đề quyền người, quyền lao động, vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tình trạng tham nhũng phản đối việc Việt Nam tham gia đàm phán này); + Xử lý mối quan hệ FTA cũ tồn nước tham gia đàm phán TPP mới: Ý kiến ban đầu để TPP tồn song song với FTAs có nước phải đáp ứng nghĩa vụ FTA lẫn TPP Vấn đề khó khăn việc tiếp tục đàm phán cắt giảm thuế quan TPP (Đàm phán thay hoàn toàn danh mục cắt giảm thuế quan có FTA nước thành viên? Chỉ đàm phán cắt giảm thuế quan thành viên chưa có FTA với nhau? Đàm phán TPP độc lập với FTA bên áp dụng sau FTA liên quan hồn thành lộ trình thực thi?) Hoa Kỳ, Việt Nam, Chile cho không nên xem xét lại FTA (nói cách khác, đàm phán TPP đàm phán mới) Australia, New Zealand Singapore lại ủng hộ quan điểm ngược lại Dường có thống ban đầu việc đàm phán lại gói vấn đề dịch vụ, đầu tư, biện pháp vệ sinh dịch tễ, hàng rào kỹ thuật thương mại, mua sắm cơng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Liên quan đến Việt Nam: Một số ý kiến ngành sản xuất nội địa Hoa Kỳ đề xuất đưa vào TPP khả áp dụng biện pháp tự vệ đặc biệt hàng dệt may Việt Nam + Các vấn đề vệ sinh dịch tễ (SPS) hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT): Liên quan đến quan ngại Hoa Kỳ vấn đề thịt bò (nguy bò điên) quy định hạn chế nhập thịt gà, thịt lợn số loại trái + Lao động môi trường: Cải thiện tình trạng mơi trường lao động nước thông qua việc thiết lập, thực thi tốt quy định liên quan; không sử dụng quy định lao động môi trường để hạn chế bất hợp lý thương mại đầu tư Liên quan đến Việt Nam: Một số nghị sỹ Hoa Kỳ có động thái kêu gọi nhóm đàm phán Hoa Kỳ nêu yêu cầu bổ sung lao động TPP yêu cầu lao động thường thấy FTA Hoa Kỳ + Giải tranh chấp: Chủ yếu xoay quanh vấn đề nhà đầu tư nước ngồi kiện Chính phủ nước nhận đầu tư thiết chế trọng tài thương mại quốc tế không Liên quan đến Việt Nam: Đây vấn đề tương đối nhạy cảm Việt Nam chưa chấp nhận hình thức cách phổ biến + Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mua sắm cơng: Hoa Kỳ có xu hướng tiếp tục yêu cầu liên quan đến vấn đề FTA mà Hoa Kỳ ký Liên quan đến Việt Nam: Mức độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tiêu chí liên quan đến mua sắm công mà Hoa Kỳ thực FTA nước cao so với khả đáp ứng Việt Nam Ủy ban Tư vấn sách Thương mại Quốc tế - VCCI Lưu ý Hiệp hội Do vấn đề TPP chưa định nên hội để góp ý đề xuất nội dung FTA nhiều khả đề xuất xem xét lớn Thậm chí, Việt Nam chưa thức cam kết tham gia TPP nên doanh nghiệp, hiệp hội đưa quan điểm việc Việt Nam nên hay không nên tham gia TPP Vì việc sớm đưa ý kiến thức Hiệp hội thể quan điểm, mong muốn ngành đề xuất phương án đàm phán Việt nam TPP có liên quan đến ngành từ thời điểm ban đầu quan trọng để quan đàm phán có sở tính tốn, xác định phương án đàm phán thức cách hợp lý, có tính đến lợi ích ngành Phạm vi đàm phán Do chưa có định thức vấn đề đưa thảo luận cam kết khuôn khổ TPP nên chưa thể xác định xác phạm vi đàm phán Tuy nhiên, suy đốn phần phạm vi TPP sở xem xét yếu tố: - Phạm vi TPP4 (TPP ký kết năm 2005 nước): Vì TPP đàm phán sở có TPP4 nên cho đàm phán TPP mới; - Xu hướng đàm phán FTA gần Hoa Kỳ: Do Hoa Kỳ đối tác đàm phán lớn động lực lớn thúc đẩy đàm phán TPP nên suy đoán quan điểm nước ảnh hưởng lớn đến kết đàm phán TPP (i) Về phạm vi TPP4 - Cắt giảm thuế quan theo lộ trình từ 2006 đến 2015 - Các vấn đề thương mại phi thuế quan xuất xứ hàng hóa, biện pháp phịng vệ thương mại, biện pháp vệ sinh dịch tễ, hàng rào kỹ thuật thương mại, sở hữu trí tuệ, mua sắm cơng, sách cạnh tranh - Các vấn đề phi thương mại hợp tác lĩnh vực môi trường, lao động - Chưa bàn đến vấn đề đầu tư, dịch vụ tài (ii) Về xu hướng đàm phán FTA Hoa Kỳ Thông qua FTA ký Hoa Kỳ (đặc biệt NAFTA), Hoa Kỳ thiết lập hệ thống “tiêu chuẩn vàng” (“gold standards”) cho FTAs có xu hướng tăng cường quy định FTA tương lai (bao gồm TPP – Hoa Kỳ bày tỏ quan điểm Hoa Kỳ muốn TPP “FTA kỷ 21” với “tiêu chuẩn” cao so với FTA trước) Cụ thể, FTA mà Hoa Kỳ ký có nội dung sau: - Thuế quan: Cắt giảm hầu hết dòng thuế, thực thực với lộ trình ngắn - Dịch vụ: Tăng mức độ mở cửa lĩnh vực dịch vụ, đặc biệt dịch vụ tài - Đầu tư: Tăng cường quy định liên quan đến đầu tư nước bảo vệ nhà đầu tư - Quyền sở hữu trí tuệ: Tăng mức độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Ủy ban Tư vấn sách Thương mại Quốc tế - VCCI - Bảo vệ tính mạng, sức khỏe: Tăng mức độ bảo vệ thông qua quy định khắt khe vệ sinh dịch tễ rào cản kỹ thuật; - Cạnh tranh mua sắm công: Tăng cường cạnh tranh, đặc biệt lĩnh vực mua sắm công - Các vấn đề lao động: đặc biệt vấn đề quyền lập hội (cơng đồn), quyền tập hợp đàm phán chung người lao động, quy định cấm sử dụng hình thức lao động cưỡng bức, quy định cấm khai thác lao động trẻ em, quy định không phân biệt đối xử lực lượng lao động Lưu ý: Do bên chưa xác định phạm vi vấn đề đưa bàn thảo (phạm vi đàm phán) TPP nên nguyên tắc hiệp hội đề xuất đưa lên bàn đàm phán tất vấn đề mà quan tâm, phục vụ lợi ích hội viên Tuy nhiên, việc đàm phán nhiều theo xu hướng định (như trình bày trên) nên đề xuất đàm phán phù hợp với xu hướng dễ chấp nhận (trường hợp đề xuất hiệp hội ngược lại xu hướng cần có lập luận chặt chẽ kỹ lưỡng hơn) Các câu hỏi gợi ý để Hiệp hội xác định lợi ích ngành mối quan hệ với Hoa Kỳ (trong đàm phán TPP) EU (trong đàm phán VEFTA) nêu tài liệu gửi kèm theo Giới thiệu ... tiếp c? ??n thị trường EU - Giảm phụ thu? ?c vào thị trường Mỹ - C? ??i c? ?ch nút thắt b? ??t c? ??p - Thu hút FDI - Thu hút FDI - C? ??i c? ?ch nút thắt b? ??t c? ??p - Tăng c? ?ờng vi? ?c tiếp c? ??n thị trường EU EU Ngay 10 ... phẩm áp d? ??ng hạn ngạch thuế quan - Một số (ví d? ?? sữa, thu? ?c lá, th? ?c phẩm chế biến) Quy t? ?c xuất xứ EU - Quy t? ?c EU Kết hợp với quy t? ?c EU Quy t? ?c EU - C? ? thể c? ? ngoại lệ Đối t? ?c Quy t? ?c cộng gộp... nư? ?c thành viên c? ? nư? ?c Ngồi c? ??n c? ? đàm phán kỳ vào tháng 8/2 010 Peru đàm phán vừa tiến hành Brunei (4-8 /10 /2 010 ) nhiên chưa c? ? thông tin c? ?? thể đàm phán C? ?c b? ?n đàm phán Cho đến c? ? 08 nư? ?c tham

Ngày đăng: 27/03/2023, 13:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan