1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm mfeed+ vào thức ăn cho lợn nái sinh sản và lợn con con theo mẹ

54 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÂN TRỌNG TIẾN Tên chuyên đề: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM MFEED+ VÀO THỨC ĂN CHO LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2017 - 2022 Thái Nguyên - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÂN TRỌNG TIẾN Tên chuyên đề: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM MFEED+ VÀO THỨC ĂN CHO LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K49 - TY - N01 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2017 - 2022 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thu Quyên Thái Nguyên, năm 2022 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên thời gian thực tập tốt nghiệp, bên cạnh nỗ lực phấn đấu thân em nhận giúp đỡ quý báu thầy cô giáocùng anh chị kĩ thuật viên trang trại nơi em thực tập Lời em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y Công ty TNHH Olmix Asialand Việt Nam đồng ý, cho phép tạo điều kiện cho em thực tập trại Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn tới cô giáo TS Nguyễn Thu Quyên, cô chú, anh, chị công nhân trang trại lợn giống cấp Đỗ Quốc Dũng - khu 2, thị trấn Phong Châu, Phù Ninh - Phú Thọ tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em hồn nghiệm Công ty TNHH Olmix Asialand Việt Namtrong khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên tạo điều kiện tốt giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Do kiến thức thực tế em cịn hạn chế, nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp q thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp để khóa luận em hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, đơn vị gia đình giúp đỡ em suốt trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2022 Sinh viên Thân Trọng Tiến ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 20 Bảng 3.2 Thành phần dinh dưỡng thức ăn MH 119S 22 Bảng 3.3 Thành phần dinh dưỡng thức ăn tập ăn 550S 22 Bảng 3.4 Lịch sát trùng trại lợn nái 26 Bảng 3.5 Lịch phòng bệnh trại lợn nái 27 Bảng 4.1 Kết độ dày mỡ lưng lợn nái sinh sản 31 Bảng 4.2 Ảnh hưởng Mfeed+ đến số lượng lợn sinh số sống đến cai sữa 32 Bảng 4.3 Cân nặng trung bình lợn giai đoạn sơ sinh sau cai sữa 33 Bảng 4.4 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn 35 Bảng 4.5 Kết thực số kỹ thuật khác trại lợn 37 Bảng 4.6 Kết vệ sinh, sát trùng chuồng trại 38 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Số thứ tự TT Thể Trọng Cs Cộng E coli Escherichia coli Nxb Nhà xuất Gr (+) Gram dương Gr (-) Gram âm TN Thí nghiệm ĐC Đối chứng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Giới thiệu chế phẩm Mfeed + 2.1.2 Cơ chế tác động chế phẩm Mfeed+ 2.1.3 Cách sử dụng Mfeed+ 2.2 Sinh lý tiêu hóa lợn 2.2.1 Bộ máy tiêu hóa lợn 2.2.2 Hệ vi sinh vật đường ruột lợn 10 2.3 Những tác nhân gây bệnh thường gặp đường tiêu hoá 13 2.3.1 Do nhiễm vi khuẩn, virut ký sinh trùng 13 2.3.2 Do nguyên nhân khác 15 2.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 18 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 18 2.4.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 18 v Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 20 3.3 Nội dung 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 20 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 20 3.4.2 Các tiêu phương pháp theo dõi 28 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 29 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Kết thực đề tài nghiên cứu 30 4.1.1 Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm Mfeed + đến số tiêu sinh sản lợn nái 30 4.1.2 Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm Mfeed+ đến khả phòng điều trị bệnh cho lợn theo mẹ 35 4.2 Kết thực công việc kỹ thuật khác trại lợn 37 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Tồn 40 5.3 Đề nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Từ năm 2021 đến nay, ảnh hưởng dịch Covid - 19 khủng hoảng Nga Ukraine giá thức ăn chăn nuôi thành phẩm tăng từ 18 - 22% Dự kiến giá nguyên liệu trì tăng đến hết năm 2022 Mặc dù giá lợn giống hạ hợp lý việc tăng chi phí thức ăn chăn ni làm cho lợi nhuận người chăn nuôi lợn giảm mạnh, chí bị thua lỗ Trước tình hình này, nhiều sở chăn nuôi chọn cách tự phối trộn thức ăn, tận dụng tối đa sản phẩm phụ nơng nghiệp sẵn có địa phương để giảm chi phí mà giữ hiệu chăn ni Bên cạnh đó, số doanh nghiệp bắt tay vào nghiên cứu để tìm sản phẩm nhằm cải thiện hiệu thức ăn, tối ưu hiệu sản xuất Mfeed+ sản phẩm công ty Olmix MFeed+ tạo nhằm cải thiện hiệu sử dụng thức ăn cách tối ưu hoạt động enzyme ruột non, giúp tiêu hóa thức ăn tốt hơn, tăng tỷ lệ tiêu hóa thức ăn tăng tỷ lệ chuyển hóa thức ăn, giảm chi phí thức ăn, nâng cao chất lượng sản phẩm hiệu kinh tế Đây giải pháp hỗ trợ người chăn nuôi phát huy tốt đa hiệu chăn nuôi bối cảnh giá thức ăn chăn nuôi tăng cao Đồng thời, giải pháp thay việc sử dụng kháng sinh dinh dưỡng động vật Ở Việt Nam Mfeed+ thử nghiệm nhiều gia cầm thủy sản, nhiên kết thử nghiệm lợn hạn chế Xuất phát từ nhu cầu cần có kết minh chứng để khuyến cáo với người chăn nuôi, công ty Olmix Việt Nam triển khai thử nghiệm bổ sung chế phẩm Mfeed+ cho lợn nái sinh sản Được đồng ý giới thiệu Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y hướng dẫn giáo viên hướng, em thực tập sở phối hợp với cơng ty Olimix triển khai, theo dõi thí nghiệm “Đánh giá hiệu việc bổ sung chế phẩm Mfeed+ vào thức ăn cho lợn nái sinh sản lợn con theo mẹ” 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu - Đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm Mfeed + đến lợn nái mang thai giai đoạn từ tuần chửa 12 đến cai sữa lợn 21 ngày tuổi - Đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm Mfeed + đến khả phòng bệnh đường tiêu hóa lợn nái mang thai lợn theo mẹ 1.2.2 Yêu cầu - Thực tốt nội quy quy định sở - Nghiêm túc, trung thực việc triển khai theo dõi thí nghiệm - Chăm chỉ, cần cù, học hỏi để hoàn thiện thêm kiến thức, kỹ nghề nghiệp, kỹ làm việc thời gian thực tập trại heo giống cấp Đỗ Quốc Dũng, Công ty Phồn Thịnh, thị trấn Phong Châu, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Bổ sung thêm nghiên cứu khoa học việc đưa sản phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên vào chăn ni, tăng khả sinh sản heo nái heo nái giai đoạn nuôi - Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần cải thiện trọng lượng heo giai đoạn sơ sinh sau cai sữa mà không ảnh hưởng đến thể trạng heo mẹ Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Giới thiệu chế phẩm Mfeed + Mfeed+ chuỗi sản phẩm công ty Olmix nghiên cứu sản xuất Sản phẩm Mfeed+ tạo dựa công nghệ OEA cấp sáng chế công ty Olmix, với tên gọi OEA “Olmix Exfoliated Algoclay’’ MFeed + kết hợp độc đáo số hỗn hợp khoáng tự nhiên khoáng sét hợp phần hữu chiết xuất từ tảo biển tinh dầu Thành phần Mfeed+ bao gồm: Montnorillonite, Diatomaceous, Clinotilolite, Chiết xuất tảo biển tinh dầu 2.1.1.1 Montnorillonite Montmorillonite (MMT), có cấu tạo đặc biệt nên có khả hấp phụ chất độc trao đổi ion làm tăng hiệu sử dụng thức ăn vật ni Khống chất nước phát triển giới sử dụng ngành công nghiệp sản xuất thức ăn chăn ni cho gia cầm, sản phẩm vừa có khả chống nhiễm độc, vừa bổ sung vi chất cho vật ni, góp phần tăng suất chăn ni - Montmorilonite chưa hoạt hóa Montmorilonite loại đất sét phát Montmorilonite, quận Vienna Pháp năm 1847 Montmorilonite có đặc điểm chất khống phyllosilicate mềm, có cấu trúc lớp điển hình gồm hai lớp tetrahedral kẹp lớp octahedral Cấu trúc hoá học sodium calcium aluminum magnesium silicate hydroxide ngậm nước: (Na, Ca)*(Al, Mg)2(Si4O10)(OH)2-nH2O Montmorilonite hoạt hố khoảng cách tăng lên 10 lần so với kích cỡ ban đầu (d001 = 20-50 Å) nhờ việc mở rộng bề mặt montmorillonite thông qua trụ đỡ cấu trúc 33 Từ kết cho thấy việc bổ sung chế phẩm Mfeed+ không làm ảnh hưởng đến số lợn sinh ra/ nái, có ảnh hưởng tích cực đến nâng cao tỷ lệ nuôi sống lợn đến giai đoạn cai sữa Theo em, việc bổ sung chế phẩm Mfeed+ cho lợn mẹ truyền qua cho lợn thông qua việc lợn bú sữa mẹ Lợn bú sữa mẹ sớm, thu nhận lượng kháng thể sữa đầu, đồng thời chất lượng sữa lợn mẹ tốt góp phần nâng cao tỷ lệ nuôi sống cho lợn giai đoạn 21 ngày tuổi giảm tỷ lệ chết lơ thí nghiệm so với lơ đối chứng khoảng gần 4% (3,13 - 7,03%) Đây sở để khuyến cáo người chăn ni lợn sử dụng chế phẩm Mfeed+ bổ sung vào phần ăn cho lợn nái sinh sản 4.1.1.3 Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm Mfeed + trọng lượng trung bình lợn Để đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm Mfeed+ đến khả tiết sữa nuôi lợn mẹ Chúng em tiến hành đánh giá thông qua việc cân trọng lượng lợn giai đoạn sơ sinh giai đoạn sau cai sữa Kết trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3 Cân nặng trung bình lợn giai đoạn sơ sinh sau cai sữa Lơ thí nghiệm Thí nghiệm Đối chứng Khối lượng sơ sinh (kg) 1,55 ± 0,34 1,53 ± 0,49 Khối lượng sau cai sữa (kg) 5,82 ± 1,46 5,14 ± 1,49 Khối lượng trung bình (g/con/ngày) 203 ± 2,68 170 ± 1,96 Giai đoạn Khối lượng lợn sinh có quan hệ mật thiết với khối lượng lợn cai sữa hiệu chăn nuôi lợn nái sinh sản Những lợn sinh nhẹ cân có tỷ lệ chết cao, lợn có cân nặng nhẹ thường trạng yếu, khả bú nhiều sữa mẹ đặc biệt sữa đầu giảm; 34 lợn có xu hướng tìm đến vú mẹ nằm vú mẹ để giữ ấm cho thể, ngun nhân làm cho lợn mẹ đè chết lợn Lợn có khối lượng sơ sinh thấp có tỷ lệ chết cao giai đoạn cai sữa liên quan đến tốc độ tăng trọng trung bình ngày từ lúc sinh đến cai sữa suốt giai đoạn vỗ béo Do để tăng khối lượng cho lợn sơ sinh, người ta trọng nhiều đến nhiều yếu tố bao gồm: di truyền, quản lý chăm sóc, dinh dưỡng … cho lợn nái giai đoạn mạng thai, đặc biệt tăng mức cho ăn giai đoạn lợn chửa kỳ cuối Việc bổ sung chế phẩm Mfeed+ cho lợn mẹ giai đoạn chửa suốt q trình ni giúp cải thiện khả tiêu hóa thức ăn lợn mẹ, tăng khả hấp thu chất dinh dưỡng cho lợn mẹ bào thai Do đó, khối lượng lợn sơ sinh lơ thí nghiệm bổ sung chế phẩm Mfeed+ có xu hướng cao so với khối lượng lợn lô đối chứng, nhiên sai khác chưa có ý nghĩa thống kê Khối lượng trung bình lợn sơ sinh lơ đối chứng lơ thí nghiệm 1,53 - 1,55 kg/con Khối lượng lợn sau cai sữa 21 ngày tuổi lơ thí nghiệm cao so với lô đối chứng 11,68% (5,14 - 5,82kg) Từ kết thu qua nghiên cứu thử nghiệm, chúng em nhận thấy việc bổ sung chế phẩm Mfeed+ cho lợn nái giai đoạn chửa nuôi có tác dụng tốt tới việc cải thiện tỷ lệ tiêu hóa, tăng khả hấp thu thức ăn lợn mẹ có tác động tốt đến khối lượng lợn sơ sinh lợn giai đoạn cai sữa Điều lý giải rằng, lợn mẹ bổ sung chế phẩm, chế phẩm truyền cho lợn qua sữa mẹ Lợn thu nhận có tác động tốt đến đường tiêu hóa lợn con, tăng khả phịng bệnh đường tiêu hóa cho lợn giai đoạn theo mẹ Trong thành phần chế phẩm Mfeed có thành phần chiết xuất từ tảo biển, có tác dụng giúp cải thiện sức khỏe miễn dịch đồng thời giúp phát triển hệ thần kinh, cải thiện đường tiêu hóa, kích thích lượng thức ăn ăn vào kiểm soát hệ vi sinh vật gây bệnh 35 4.1.2 Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm Mfeed+ đến khả phòng điều trị bệnh cho lợn theo mẹ Để đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm Mfeed+ vào phần ăn cho lợn nái giai đoạn mang thai nuôi đến khả phòng bệnh lợn theo mẹ Hàng ngày, chúng em quan sát đàn lợn lơ thí nghiệm lơ đối chứng, lợn có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh chúng em thăm khám chẩn đoán Trên sở chẩn đốn xác lợn mắc bệnh, tiến hành áp dụng phác đồ điều trị Kết trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn STT Chỉ tiêu theo dõi Lơ đối chứng Lơ thí nghiệm Số lợn theo dõi (con) 454 456 Số lợn mắc bệnh phân trắng (con) 56 25 Tỷ lệ mắc bệnh (%) 12,33 5,46 Số ngày điều trị TB (ngày) Số lợn tái phát (con) Tỷ lệ tái phát (%) 14,28 8,0 Thời gian điều trị TB lần (ngày) 3 Số không qua khỏi 20 10 Tỷ lệ khỏi (%) 95,59 97,80 Kết bảng 4.4 cho thấy: lợn lơ thí nghiệm đối chứng chủ yếu bị phân trắng lợn Lơ đối chứng có tỷ lệ mắc bệnh cao lơ thí nghiệm 6,87% (12,33 - 5,46%) Điều cho thấy lơ thí nghiệm bổ sung chế phẩm Mfeed+ cho lợn nái giai đoạn mang thai ni có ảnh hưởng tích cực đến lợn theo mẹ Lợn giai đoạn bú sữa mẹ nhận kháng thể từ sữa mẹ, giúp cải thiện đường tiêu hóa lợn con, tăng sức đề kháng cho lợn con, làm giảm tỷ lệ mắc bệnh so với lô 36 không bổ sung chế phẩm Tương tự vậy, tỷ lệ lợn tái phát bệnh sau điều trị lô đối chứng cao 6,28% (14,28 - 8,0) Kết điều trị cho thấy thời gian điều trị bệnh lơ thí nghiệm ngắn so với lơ thí nghiệm trung bình ngày; tỷ lệ khỏi bệnh lơ thí nghiệm cao so với lơ đối chứng 2,21% Từ kết theo dõi chúng em nhận thấy việc bổ sung chế phẩm Mfeed+ vào phần ăn cho lợn nái sinh sản giai đoạn chửa ni có tác dụng tốt việc phịng bệnh đường tiêu hóa, giảm tỷ lệ lợn mắc bệnh, tăng sức đề kháng cho lợn giai đoạn bú mẹ Khi lợn mắc bệnh phân trắng bị thể nhẹ nên hiệu điều trị cao so với lô không bổ sung chế phẩm Những lợn mắc bệnh điều trị theo phác đồ trại sau: * Bệnh phân trắng lợn - Nguyên nhân: Bệnh phân trắng lợn bệnh hay gặp lợn sau sinh trực khuẩn E.coli thuộc họ Enterobacteriaceae Ngay từ sinh vài vi khuẩn E.coli có mặt phát triển đường ruột lợn con, chủ yếu cuối ruột non tồn ruột già Vi khuẩn bình thường sống cộng sinh đường ruột, sức đề kháng thể lợn suy giảm nhiều yếu tố khác nhau, vi khuẩn gây hại cho thể vật nuôi (Phạm Sĩ Lăng cs, 2009) [19] Do hệ đường ruột lợn sinh chưa hoàn chỉnh, lượng axit dày lợn nên khơng đủ ngăn cản công tăng sinh vi khuẩn vào ruột gây bệnh Do việc nuôi dưỡng chăm sóc lợn chưa hợp lý, chuồng trại ẩm ướt, lạnh, vệ sinh kém, sữa mẹ kém, cho lợn tập ăn chưa hợp lý, - Triệu chứng: Bệnh thường gặp lợn từ ngày tuổi vào lúc hàm lượng kháng thể sữa đầu giảm Lợn bỏ bú bú ít, tiêu chảy phân màu vàng trắng, trắng xám, sau vàng xanh, mùi phân hôi tanh.Lợn tiêu chảy nhiều nước chất điện giải gầy sút nhanh, bú kém, lại 37 khơng vững Sau thời gian bụng tóp lại, lơng xù, hậu mơn dính phân bê bết Nếu khơng điều trị kịp thời lợn chết nhanh - Điều trị: Tiêm Ceftifur 5%: 1ml/10kg/1 lần/ngày Tiêm Mekosal: 1ml/10kgTT/1lần/ngày Thời gian điều trị thường ngày, bệnh nặng tiêm ngày 4.2 Kết thực công việc kỹ thuật khác trại lợn Trong thời gian thực tập, việc gia nhiệm vụ triển khai theo dõi thí nghiệm bổ sung chế phẩm cho đàn lợn nái sinh sản Em cịn tham gia thực cơng việc kỹ thuật khác trại lợn.Kết trình bày bảng Bảng 4.5 Kết thực số kỹ thuật khác trại lợn STT Nội dung cơng việc Số lượng (con) Tiêm phịng vắc xin cho lợn 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 3.3 3.4 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Dịch tả Cầu trùng (uống) Tiêm phòng vắc xin cho lợn nái Dịch tả Lở mồm long móng Giả dại Khơ thai Chẩn đốn điều trị bệnh Phân trắng lợn Tiêu chảy lợn Công tác khác Đỡ lợn đẻ Xuất lợn Tiêm iron dextran+ B12 cho lợn Thiến lợn đực Thụ tinh nhân tạo Kết (an toàn/ Khỏi) Số lượng Tỷ lệ (con) (%) An toàn 1250 1450 154 245 287 350 304 86 134 4800 1450 730 42 1250 1450 An toàn 154 245 287 350 Khỏi 304 82 An toàn 134 4800 1450 730 42 100 100 100 100 100 100 100 90,52 100 100 100 100 10 38 Kết bảng 4.5 Cho thấy: Trong thời gian thực tập tháng sở, ngồi nhiệm vụ phân cơng theo dõi đàn lợn thí nghiệm cơng ty Olmix, em chủ trang trại tạo điều kiện cho học hỏi thêm nhiều kỹ cơng việc phục vụ cho sản xuất Qua em học hỏi nhiều kiến thức thực tế từ cán kỹ thuật công nhân chăn nuôi Tay nghề rèn luyện nâng cao đáng kể Trong thời gian thưc tập trại, hàng ngày em tham gia vệ sinh chuồng trại, sát trùng chuồng trại khu vực chăn ni Kết trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Kết vệ sinh, sát trùng chuồng trại STT Công việc Vệ sinh chuồng trại ngày Phun sát trùng định kì xung quanh chuồng trại Qt rắc vơi đường Số lượng (lần) Kết Tỷ lệ (%) 180 166 92,22 78 10,62 180 62 34,44 Kết vệ sinh chuồng trại bảng 4.6 cho thấy, công tác phòng dịch thực đầy đủ đặn Giúp phịng tránh dịch bệnh bên ngồi ảnh hưởng đến vật Nếu trại có tình hình nhiễm dịch bệnh tăng cường việc phun sát trùng lên hàng ngày Qua đó, em biết cách thực việc vệ sinh, sát trùng chăn nuôi cho hợp lý nhằm hạn chế dịch bệnh nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi 39 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ thí nghiệm nghiên cứuđánh giá ảnh hưởng bổ sung chế phẩm Mfeed+, với kiều lượng 1kg/1 thức ăn cho lợn nái giai đoạn từ bầu tuần thứ 12 đến sinh giai đoạn lợn nái nuôi đến cai sữa Chúng rút kết luậnvề tiêu sau: Chỉ tiêu độ dày mỡ lưng lợn nái sinh sản Ở hai lô thí nghiệm lơ đối chứng, độ dày mỡ lưng trung bình lợn nái mang thai lúc 12 tuần dao động khoảng từ 14,64 - 14,87mm, lơ thí nghiệm có xu hướng mỡ lưng cao so với lô đối chứng Sau cai sữa lợn 21 ngày tuổi, độ dày mỡ lưng trung bình lợn thí nghiệm thấp so với lơ đối chứng không bổ sung chế phẩm (13,90 - 12,90 mm) Tỷ lệ hao hụt độ dày mỡ lưng lợn mẹ sau cai sữa so với giai đoạn mang thai tuần chửa thứ 12 có xu hướng giảm 9,70 - 17,30% Chỉ tiêu số sinh ra/ lứa số sống - Số lợn sinh trung bình/ nái dao động từ 15,02 - 15,07 con/ nái lơ thí nghiệm lơ đối chứng Tỷ lệ lợn sống đến cai sữa 21 ngày tuổi lơ thí nghiệm 96,87% lô đối chứng 92,97% Chỉ tiêu trọng lượng trung bình lợn Khối lượng trung bình lợn sơ sinh lơ đối chứng lơ thí nghiệm 1,53 - 1,55 kg/con Khối lượng lợn sau cai sữa 21 ngày tuổi lơ thí nghiệm cao so với lô đối chứng 11,68% (5,14 - 5,82kg) Chỉ tiêu khả tăng sức đề kháng điều trị bệnh Lơ đối chứng có tỷ lệ mắc bệnh cao lơ thí nghiệm 6,87% (12,33 5,46%) Tương tự vậy, tỷ lệ lợn tái phát bệnh sau điều trị lô đối chứng cao 6,28% (14,28 - 8,0) 40 5.2 Tồn Do diễn biến phức tạp tình hình dịch covid - 19, thí nghiệm chưa thực hồn chỉnh ý muốn công ty Olmix Do điều kiện kinh nghiệm thực tế thân hạn chế, thời gian thí nghiệm ngắn, thí nghiệm chưa lặp lại nhiều lần Do thời tiết lúc thực đề tài vào thời điểm giao mùa, mùa thu mùa đơng, nắng mưa thất thường Khiến cho cơng tác phịng bệnh hạn chế, nên kết nghiên cứu chưa thể phản ánh toàn diện ảnh hưởng việc bổ sung sản phẩm Mfeed+ cho lợn nái tới lợn giai đoạn theo mẹ Do thân lần đầu làm công tác nghiên cứu khoa học nhận giúp đỡ nhiều từ cô giáo hướng dẫn kỹ thuật viên trại nhiều hạn chế công tác thu thập số liệu phương pháp nghiên cứu 5.3 Đề nghị Cần điều chỉnh thên thời gian bổ sung sản phẩm Mfeed+ cho nái ngoại mang thai, giai đoạn sau xác định nái mang bầu tuần để lợn mẹ có thêm thời gian ni từ bụng Từ thể rõ khả tăng hấp thu, tiêu hoá dinh dưỡng từ thức ăn sản phẩm, ảnh hưởng đến khả tăng khối lượng lợn sơ sinh khả sản xuất sữa nuôi tốt Cần thực nghiêm ngặt công tác chăm sóc lợn nái sau sinh giai đoạn lợn nuôi Cần thực tốt vấn đề đảm bảo điều kiện nhiệt độ độ ẩm chuồng nuôi thời tiết thay đổi Đảm bảo vệ sinh môi trường xung quanh Cần tiếp tục quan tâm đến viêc kiểm soát chặt chẽ cách ly bị bệnh truyền nhiễm sản phẩm tiết lợn khỏe lợn bệnh đảm bảo thu gom có biện pháp xử lý tránh lây lan dịch bệnh 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi (1985), Cơ sở khoa học biện pháp nâng cao suất lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Thị Trân Châu, Phan Tuấn Nghĩa (2006), Enzyme ứng dụng (tập 3, tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 130 -132 Lê Thị Ngọc Diệp, Bùi Thị Tho (2006), Độc chất học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, 1995, tr 25 - 31 Hội đồng Hạt Cốc Hoa Kỳ (1998), Nhu cầu dĩnh dưỡng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Thức ăn chăn nuôi chế biến thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Từ quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngơn Thị Hoán (2001), Thức ăn dinh dưỡng gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hội đồng nghiên cứu quốc gia Hoa Kỳ, Nhu cầu dinh dưỡng lợn(1998), Dịch giả Trần Trọng Chiển, Lã Văn Kính, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Jeal Paul, Cortay Josette Lyon (2003), (dịch giả Lan Phương) Bách khoa thư vitamin, muối khoáng yếu tố vi lượng, Nxb Y học, Hà Nội 10 John C.Rea (1996), Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, (Hội đồng Hạt Cốc Hoa Kỳ) Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Trương Lăng (2004), Cai sữa sớm lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc, Dương Duy Đồng (2002) Thức ăn dinh dưỡng động vật Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 42 13 Nguyễn Vĩnh Phước (1990), Vi sinh vật thú y (tập II), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 14 Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Giáo trình Bệnh truyền nhiễm gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình Chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Thiện (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình Sinh lý học vật ni, Nxb, Nơng nghiệp, Hà Nội 18 Hồ Sối, Đinh Thị Bích Lân (2005), Xác định nguyên nhân chủ yếu gây bệnh tiêu chảy lợn xí nghiệp lợn giống Triệu Hải - Quảng Trị thử nghiệm phác đồ điều trị, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y Tr 26 - 34 19 Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài (2009), Thực hành điều trị thú y (Phòng trị số bệnh thường gặp vật nuôi), NXB Nông Nghiệp - Hà Nội Tr 110 - 120 20 Nguyễn Khắc Tuấn (1996), Giáo trình vi sinh vật học, Nxb Nơng Nghiệp - Hà Nội, 150 - 180 trang III Tiếng Anh 18 S Falkow (1975), Iffnections Multiple Drug Resistanca London: Pion Ltd 19 Hays V W (1978), Effectiveness of feed Addivite Usage of Antibactrrial Agents in Swine and Poultry Production Report to the Office of Technology Assessment, U S Congress, U S Governmen Printing Offiece, Washington DC 43 20 Linton, A H (1977), “Antibiotics, animals and man-an appraisal of a contentious subject”.Antibiotics and in Agriculture, M Woodbine, ed Woburn, MA; Butterworths 315 - 343 21 Smith, H W “Transfer of antibiotic resistance from animal and human strains of Echerichia coli to resistant E.coli in the alimentary tract of man” Lancet 1: Pp 1174 - 1176 22 Zinmerman, D R (1986), “Role of subtherapeutic antimicrobials in pig productin” J Anim Sci 62 (Suppl 3): Pp III Tài liệu từ Internet 23 http://thuvien.tuaf.edu.vn 24 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Wikipedia.com.vn 25 Olmix groud: https://www.olmix.com/vn/animal-care/mfeed-0 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1: Thuốc kháng sinh tiêm lợn mẹ Ảnh 2: Thuốc kích đẻ Ảnh 3: Thuốc bổ tiêm lợn Ảnh 4: Thuốc kháng sinh tiêm lợn Ảnh 5: Cồn sát khuẩn Ảnh 6: Kìm cắt đuôi lợn Ảnh 7: Thuốc cầu trùng Ảnh 8: Kìm bấm số tai xilanh tiêm Ảnh 9: Chuồng ngâm thuốc rửa Ảnh 10: Thuốc bổ sung sắt lợn Ảnh 11: Cám cho lợn mẹ Ảnh 12: Chế phẩm Mfeed+ Ảnh 13: Thuốc ngâm sát trùng Ảnh 14: Lồng úm lợn dụng cụ Ảnh 15: Lợn mẹ ni Ảnh 16: Cân lợn thí nghiệm Ảnh 17: Lợn bị sẩy thai Ảnh 18: Máy đo độ dày mỡ lưng Ảnh 19: Chuồng sau rỡ bỏ nan Ảnh 20: Hố vôi trước chuồng Ảnh 21: chuồng sau rửa Ảnh 22: Sát trùng chuồng trại ... hiệu việc bổ sung chế phẩm Mfeed+ vào thức ăn cho lợn nái sinh sản lợn con theo mẹ? ?? 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu - Đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm Mfeed + đến lợn nái mang... HỌC NÔNG LÂM THÂN TRỌNG TIẾN Tên chuyên đề: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM MFEED+ VÀO THỨC ĂN CHO LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính... hưởng việc bổ sung chế phẩm Mfeed + đến số tiêu sinh sản lợn nái 4.1.1.1 Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm Mfeed + đến độ dày mỡ lưng lợn nái sinh sản Hiệu chăn nuôi lợn nái phụ thuộc nhiều vào tiêu

Ngày đăng: 27/03/2023, 09:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w