Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
GVHD: Nguyễn Như Hiền Hòa LỜI MỞ ĐẦU Quản trị tàichính là một bộ phận quan trọng của quản trị doanh nghiệp. Tất cả các hoạt động kinh doanh đều ảnh hưởng tới tình hình tàichínhcủa doanh nghiệp, ngược lại tình hình tàichính tốt hay xấu lại có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình kinh doanh. Do đó, để phục vụ cho công tác quản lý hoạt động kinh doanh có hiệu quả các nhà quản trị cần phải thường xuyên tổ chức phân tích tình hình tàichính cho tương lai. Bởi vì thông qua việc tính toán, phân tích tàichính cho ta biết những điểm mạnh và điểm yếu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như những tiềm năng cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục. Từ đó các nhà quản lý có thể xác định được nguyên nhân và đề xuất các giảiphápnhằm cải thiện tình hình tàichính cũng như tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị mình trong thời gian tới. Với một doanh nghiệp hay bất kì tổ chức kinh doanh dù lớn hay nhỏ khi hoạt động đều mong muốn làm sao hoạt động có hiệu quả thu về lợi nhuận nhiều nhất và đạt được mục tiêu mà côngty đề ra. Để làm được điều đó đòi hỏi cần có rất nhiều yếu tố cấu thành nên như vốn, nhân lực, công nghệ v…v. Một trong những việc cần làm là phân tích được báo cáotàichínhcủa doanh nghiệp. Nhận thấy đươc tầm quan trọng của vấn đề nên nhóm D & D quyết định chọn đề tài “Phân tích tàichínhcủa Vinamilk” nhằm giúp làm rõ thêm bài toán kinh tế củacôngtyVinamilk nói riêng và của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay nói chung…bài tiểu luận gồm 3 chương: CHƯƠNG I - Cơ sở lý luận – phương phápphân tích tàichính CHƯƠNG II - Thực trạng tình hình tàichính và hoạt động sản xuất kinh doanh tạiCôngtycổphần Vinamilk. CHƯƠNG III - Một số kiến nghị và giảiphápnhằmnângcaonănglựctàichínhcủaCôngtyCôngtycổphần Vinamilk. Nhóm D & D 1 GVHD: Nguyễn Như Hiền Hòa CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN – PHÂN TÍCH TÀICHÍNH I – CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1. Khái niệm phân tích tài chính: Phân tích tàichính là một tập hợp các khái niệm, phương pháp, công cụ theo một hệ thống nhất định cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán cũng như các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp, giúp nhà quản lý kiểm soát tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, nângcao hiệu quả sử dụng vốn cũng như dự đoán trước những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai để đưa các quyết định xử lý phù hợp tùy theo mục đích theo đuổi. 2. Đối tượng củaphân tích tài chính: Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có hoạt động trao đổi điều kiện và kết quả sản xuất thông qua những công cụ tàichính và vật chất. Chính vì vậy, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải tham gia vào các mối quan hệ tàichính đa dạng và phức tạp. Như vậy,đối tượng củaphân tích tài chính,về thực chất là các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong qua trình hình thành, phát triển và biến đổi vốn dưới các hình thức có liên quan trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 3. Mục đích, ý nghĩa củaphân tích báo cáotài chính: Có nhiều đối tược quan tâm đến tình hình tàichínhcủa doanh nghiệp như: chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng…Mỗi đối tượng quan tâm với các mục đích khác nhau nhưng thường liên quan với nhau. 4. Tổ chức công tác phân tích tài chính: Quá trình tổ chức công tác phân tích tàichính được tiến hành tùy theo loại hình tổ chức kinh doanh ở các doanh nghiệp nhằm mục đích cung cấp, đáp ứng nhu cầu thông tin cho quá trình lập kế hoạch, công tác kiểm tra và ra quyết định.công tác tổ chức phân tích phải làm sao thỏa mãn cao nhất cho nhu cầu thông tin của từng loại hình quản trị khác nhau. II - PHƯƠNG PHÁPPHÂN TÍCH TÀI CHÍNH: Nhóm D & D 2 GVHD: Nguyễn Như Hiền Hòa 1. Các bước trong quá trình tiến hành phân tích tài chính: 1.1. Thu thập thông tin: Phân tích tàichính sử mọi nguồn thông tin có khả nănggiải và thuyết minh hoạt động tài chính,hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,phục vụ cho quá trình dự đoán,đánh giá ,lập kế hoạch.Nó bao gồm những thông tin nội bộ đến những thông tin bên ngoài, những thông tin kế toán, những thông tin quản lý khác và những thông tin về số lượng và giá trị.Trong đó thông tin kế toán là quan trọng nhất được phản ánh trong các báo cáotàichính doanh nghiệp, đó là những nguồn thông tin đặc biệt quan trọng. Do vậy trên thực tế phân tích tàichính là phân tích các báo cáotàichính doanh nghiệp 1.2. Xử lý thông tin: Giại đoạn tiếp theo củaphân tích hoạt động tàichính là giai đoạn xử lý thông tin đã thu thập.Trong giai đoạn này nguời sử dụng thông tin ở gốc độ nghiên cứu, ứng dụng khác nhau phục vụ mục tiêu phân tích đã đặt ra. Xử lý thông tin là quá trình sắp xếp thông tin theo một mục tiêu nhất định để nhằm tính toán, so sánh, đánh giá, xác định nguyên nhân của kết quả đạt được nhằm phục vụ cho quá trình dự đoán và quyết định. 1.3. Dự toán và ra quyết định: Thu thập và xử lý thông tin nhằm chuẩn bị những tiền đề và điều kiện cần thiết để người sử dụng thông tin dự đoán nhu cầu và đưa ra các quyết định hoạt động kinh doanh.Đối với chủ doanh nghiệp, phân tích hoạt động tàichínhnhằm đưa ra các quyết định liên quan đến mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tăng trưởng, phát triển, tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa doanh thu. Đối với cho vay và đầu tư vào doanh nghiệp thì đưa ra các quyết định về tài trợ đầu tư, đối với cấp trên của doanh nghiệp thì đưa ra các quyết định quản lý doanh nghiệp. 1.4. Các thông tin cơ sở để phân tích hoạt động tài chính: Các thông tin cơ sở để phân tích hoạt động tàichính trong các doanh nghiệp nói chung là các báo cáotài chính,bao gồm: Nhóm D & D 3 GVHD: Nguyễn Như Hiền Hòa Bảng cân đối kế toán : là bảng báo cáotàichính mô tả tình trạng tàichínhcủa doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó. Nó gồm được thành lập từ 2 phần: tài sản và nguồn vốn. Bảng cân đối kế toán là báo cáotàichính tổng hợp, phản ánh tổng quát giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định (ngày cuối quý, cuối năm). Phầntài sản phản ánh quy mô và cơ cấu các loại tài sản hiện có đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý, sử dụng của doanh nghiệp, nănglực và trình độ sử dụng tài sản. Về mặt pháp lý, phầntài sản thể hiện tiềm lực mà doanh nghiệp có quyền quản lý, sử dụng lâu dài, gắn với mục đích thu được các khoản lợi nhuận. Phần nguồn vốn cho thấy trách nhiệm của doanh nghiệp về tổng số vốn đăng ký kinh doanh với Nhà nước, số tài sản đã hình thành bằng nguồn vốn vay ngân hang,vay đối tượng khác, cũng như trách nhiệm phải thanh toán với người lao động, cổ đông, nhà cung cấp, trả chủ, ngân sách… Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: là một báo cáotàichính tổng hợp,phản ánh một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một niên độ kế toán, dưới hình thức tiền tệ. Nội dung của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể thay đổi nhưng phải phản ánh 4 nội dung cơ bản: doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý, lãi, lỗ.Số liệu trong báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về phương thức kinh doanh trong thời kỳ và chỉ ra rằng các hoạt động kinh doanh đó mang lại lợi nhuận hay lỗ vốn,đồng thời nó còn phản ánh tình hình sử dụng tiềm năng về vốn, kỹ thuật, lao động và kinh nghiệm quản lý kinh doanh của doanh nghiệp. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: là báo cáotàichính tổng hợp, phản ánh quá trình hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáocủa doanh nghiệp. Thông tin về lưu chuyển tiền của doanh nghiệp giúp các đối tượng sử dụng báo cáotàichínhcócơ sở để đánh giá khả năng tạo ra các khoản tiền và sử dụng các khoản tiền đó trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tàichínhphản ánh toàn bộ dòng tiền thu, chi lien quan trực tiếp đến hoạt động tàichínhcủa doanh nghiệp, bao gồm các nghiệp Nhóm D & D 4 GVHD: Nguyễn Như Hiền Hòa vụ làm tăng, giảm vốn kinh doanh do nhận vốn góp, góp vốn, vay và cho vay dài hạn, ngắn hạn, cổ tức được chia và chia cổ tức. 2. Phương phápphân tích tài chính: Phương phápphân tích tàichính bao gồm một hệ thông các công cụ và biện phápnhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính,các chỉ tiêu tàichính tổng hợp và chi tiết, nhằm đánh giá tình hình tàichính doanh nghiệp. Về lý thuyết có nhiều phương phápphân tích tàichính doanh nghiệp, nhưng trên thực tế người ta sử dụng các phương pháp sau: 2.1 Phương phápphân tích chỉ số - Phân tích theo chiều ngang. Phân tích chỉ số hay phân tích theo chiều ngang báo cáotàichính là so sánh từng khoản mục trong báo cáotàichính với số liệu năm gốc, nhằm xác định mức độ phát triển của từng khoản trong bối cảnh chung. Phân tích chỉ số sẽ làm nổi bật biến động của một khoản mục nào đó qua thời gian, và việc phân tích này sẽ làm nổi bật tình hình đặc điểm về lượng và tỷ lệ các khoản mục theo thời gian. Phân tích theo thời gian gúp đánh giá khái quát tình hình biến động của các chỉ tiêu tàichính từ đó đánh giá tình hình tài chính. Đánh giá đi từ tổng quát đến chi tiết, sau khi đánh giá ta liên kết các thông tin để đánh giá khả năng tiềm tàng và rủi ro nhận ra những khoản mục nào có biến động cần tập trung phân tích xác định nguyên nhân. Sử dụng phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối hoặc bằng số tương đối. - Số tuyệt đối : Y = Y 1 – Y 0 Y 1 : trị số của chỉ tiêu phân tích Y 0 : trị số của chỉ tiêu gốc - Số tương đối : T = Y 1 / Y 0 * 100% 2.2 Phân tích khối – Phân tích theo chiều dọc. Phân tích khối: so sánh các khoản mục trong tổng số của báo cáotài chính, nhằm xác định tỷ trọng hay cơ cấu các khoản mục trong các báo cáotài chính. Với Nhóm D & D 5 GVHD: Nguyễn Như Hiền Hòa báo cáo quy mô chung, từng khoản mục trên báo cáo được thể hiện bằng một tỷ lệ kết cấu so với một khoản mục được chọn làm gốc cótỷ lệ là 100%. Sử dụng phương pháp so sánh số tương đối kết cấu (chỉ tiêu bộ phận trên chỉ tiêu tổng thể) phân tích theo chiều dọc giúp chúng ta đưa về một điều kiện so sánh, dễ dàng thấy được kết cấu của từng chi tiết bộ phận so với chỉ tiêu tổng thể tăng giảm như thế nào. Từ đó, đánh giá khái quát tình hình tàichính doanh nghiệp. Như vậy, đối với bảng cân đối kế toán chỉ tiêu tổng thể là tài sản và nguồn vốn. Phân tích bảng cân đối kế toán theo chiều dọc rất có ích cho việc khảo sát các nguồn vốn và cơ cấu vốn của doanh nghiệp hoặc nói cách khác là có ích cho việc khảo sát các nguồn vốn và cơ cấu vốn của doanh nghiệp hoặc nói cách khác là có ích cho việc nghiên cứu mối quan hệ giữa nguồn vốn vay với nguồn vốn chủ sở hữu. Đối với bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thì chỉ tiêu tổng thể là doanh thu thuần. Theo phương pháp này ta thấy được quan hệ kết cấu và biến động kết cấu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và quá trình sinh lời của doanh nghiệp. 3. Phân tích chỉ số tài chính. Phân tích chỉ số tàichính là kỹ thuật phân tích căn bản và quan trọng nhất củaphân tích báo cáotài chính. Phân tích các tỷ số tàichính lien quan đến việc xác minh và sử dụng các tỷ số tàichính để đo lường và đánh giá tình hình và hoạt động tàichínhcủacông ty. Có nhiều loại tỷ số tàichính khác nhau. Dựa vào cách thức sử dụng số liệu để xác định, tỷ số tàichínhcó thể chia làm ba loại: tỷ số tàichính xác định từ bảng cân đối tài sản, tỷ số tàichính xác định từ báo cáo thu nhập và tỷ số tàichính xác định từ cả hai báo cáo vừa nêu. Dựa vào mục tiêu phân tích, các tỷ số tàichínhcó thể chia thành: - Hệ số khả năng thanh toán. - Hệ số hoạt động. - Hệ số đòn bẩy tài chính. - Hệ số khả năng sinh lời. 3.1 Các hệ số khả năng thanh toán. Nhóm D & D 6 Tài sản ngắn hạn +Đầu tư TSNH + Khoản phải thuKhả năng thanh toán nhanh Nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn GVHD: Nguyễn Như Hiền Hòa Tỷ số khả năng thanh toán là tỷ số đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn củacông ty. Loại tỷ số này gồm cótỷ số thanh toán hiện thời và Tỷ số thanh toán nhanh, Cả hai tỷ số này xác định từ dữ liệu của bảng cân đối tài sản. Đứng trên góc độ ngân hàng, hai tỷ số này rất quan trọng vì nó giúp đánh giá được khả năng thanh toán nợ củacông ty. a) Tỷ số thanh toán hiện thời ( tỷ số thanh toán ngắn hạn ). Công thức: Khả năng thanh toán hiện thời = Tỷ số thanh toán ngắn hạn cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn để đảm bảo thanh toán cho một đồng nợ ngắn hạn. Tỷ số thanh toán ngắn hạn càng cao thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng được tin tưởng và ngược lại tỷ số thanh toán càng thấp thì khả năng thanh toán khó mà tin tưởng được. Tỷ số thanh toán thông thường được chấp nhận phải lớn hơn 1 b) Tỷ số thanh toán nhanh ( Acid test). Công thức: Tài sản ngắn hạn – Tồn kho Khả năng thanh toán nhanh = Tỷ số thanh toán nhanh cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn bằng tiền và các khoản tương đương tiền để thanh toán ngay cho một đồng nợ ngắn hạn. Tỷ số thanh toán nhanh càng cao thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng cao và ngược lại, tỷ lệ thanh toán càng thấp thì khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp khó mà tin tưởng được. Tỷ số thanh toán nhanh thông thường được chấp nhận xấp xỉ là 1. 3.2 Các hệ số hoạt động. Nhóm D & D 7 GVHD: Nguyễn Như Hiền Hòa Các hệ số hoạt động xác định tốc độ mà một côngtycó thể tạo ra được tiền mặt nếu có nhu cầu phát sinh. Hệ số hoạt động cho thấy hiệu quả của việc sử dụng tài sản. Hệ số hoạt động cao thể hiện côngtycó thể tạo ra được nhiều doanh thu hơn trên 1 đồng vốn đầu tư. Các hệ số sau đây và việc tính toán được thiết lập dựa trên giả định rằng một năm có 360 ngày. Hệ số hoạt động bao gồm các hệ số quay vòng của các tài sản chủ yếu: a) Vòng quay khoản phải thu. Công thức: Doanh thu thuần bán tín dụng Vòng quay khoản phải thu = Khoản phải thu bình quân Khoản phải thu * 360 Kỳ thu tiền bình quân = Doanh thu thuần bán tín dụng Hệ số vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển các khoản phải thu ra tiền mặt. Vòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, khả năng thu hồi nợ nhanh, hạn chế bớt vốn doanh nghiệp không bị chiếm dụng để đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp có được thuận lợi hơn về nguồn tiền trong thanh toán. Ngược lại số vòng quay khoản phải thu càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển nợ phải thu chậm, khả năng thu hồi vốn chậm gây khó khăn hơn trong thanh toán của doanh nghiệp và nó cũng có thể dẫn đến những rủi ro cao hơn về khả năng không thu hồi được nợ. Kỳ thu tiền bình quân phản ánh số ngày của một vòng quay các khoản phải thu. Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền bình quân càng lớn và ngược lại. b) Vòng quay hàng tồn kho. Hàng tồn kho là một tài sản dự trữ với mục đích nhằm đảm bảo cho sản xuất tiến hành một cách bình thường, liên tục, và đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Mức độ hàng tồn kho cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: loại hình kinh Nhóm D & D 8 Giá vốn hàng bán Giá vốn hàng bán GVHD: Nguyễn Như Hiền Hòa doanh, chế độ cung cấp mức độ đầu vào, mức độ tiêu thụ sản phẩm, thời vụ trong năm…. Để đảm bảo sản xuất tiến hành liên tục, đồng thời đáp ứng đủ nhu cầu khách hàng, mỗi doanh nghiệp cần có một mức dự trữ hàng tồn kho hợp lý, chỉ tiêu này được xác định bằng tỉ lệ doanh thu tiêu thụ trong năm và hàng tồn kho. Công thức: Vòng quay hàng tồn kho = Thời gian giải tỏa tồn kho = Đây là chỉ số phản ánh trình độ quản lý dự trữ của doanh nghiệp, thể hiện mối quan hệ giữa hàng hóa đã bán và vật tư hàng hóa của doanh nghiệp. Doanh nghiệp kinh doanh thường có vòng quay hàng tồn kho lớn hơn rất nhiều so với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu này từ 9 trở lên là một dấu hiệu tốt về tình hình tiêu thụ và dự trữ. Hệ số này thấp có thể phản ánh doanh nghiệp bị ứ đọng hàng hóa, hoặc sản phẩm tiêu thụ chậm và ngược lại. c) Vòng quay tài sản cố định. Công thức: Doanh thu thuần Vòng quay tài sản cố định = Tài sản cố định bình quân Hệ số này cho biết cứ đầu tư trung bình một đồng vào tài sản cố định thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Hệ số tăng phản ánh tình trạng quy mô sản xuất đang bị thu hẹp, côngty không quan tâm đến việc gia tăng đầu tư vào tài sản cố định. Hệ số giảm có thể doanh nghiệp đang mở rộng kinh doanh và chuẩn bị cho sự tăng trưởng trong tương lai. 3.3 Hệ số đòn bẩy tài chính. Trong tàichínhcông ty, mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho hoạt động củacôngty gọi là đòn bẩy tài chính. Đòn bẩy tàichínhcó tính hai mặt. Một mặt nó giúp Nhóm D & D 9 Tồn kho bình quân Tồn kho bình quân * 360 GVHD: Nguyễn Như Hiền Hòa gia tăng lợi nhuận cho cổ đông, mặt khác nó làm gia tăng rủi ro. Do đó, quản lý nợ cũng quan trọng như quản lý tài sản. Các tỷ số quản lý nợ bao gồm: a) Tỷ số nợ trên tổng tài sản. Tỷ số nợ trên tổng tài sản, thường được gọi là tỷ số nợ, đo lường mức độ sử dụng nợ củacôngty so với tài sản. Công thức: Tổng nợ Tỷ số nợ = Tổng tài sản Tỷ số nợ thể hiện bằng khả năngtài trợ bằng nợ và mức độ tự chủ tàichínhcủacông ty. Tổng nợ trên tử số củacông thức bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn phải trả. Chủ nợ thường thích côngtycótỷ số nợ thấp vì như thế côngtycó khả năng trả nợ cao hơn. Ngược lại cổ đông thích muốn cótỷ số nợ cao vì sử dụng đòn bẩy tàichính nói chung gia tăng khả năng sinh lời cho cổ đông. Tuy nhiên, muốn biết tỷ số này cao hay thấp cần phải so sánh với tỷ số nợ của bình quân ngành. b) Tỷ số khả năng trả lãi ( Ability to pay interest ) hay tỷ số trang trải lãi vay. Sử dụng nợ nói chung tạo ra được lợi nhuận cho công ty, nhưng cổ đông chỉ có lợi khi nào lợi nhuận tạo ra lớn hơn lãi phải trả cho việc sử dụng nợ. Nếu không, côngty sẽ không có khả năng trả lãi và gánh nặng lãi gây thiệt hại cho cổ đông. Để đánh giá khả năng trả lãi củacôngty chúng ta sử dụng tỷ số khả năng trả lãi. Công thức xác định tỷ số như sau: Công thức: EBIT Thông số khả năng trả lãi vay = Lãi vay Do khoản chi phí trả lãi vay được lấy từ lợi nhuận trước thuế và lãi vay ( EBIT ), sau đó mới nộp thuế và phần còn lại là lợi nhuận sau thuế - phần dành cho chủ sở hữu. Vì vậy nếu EBIT lớn hơn lãi vay càng nhiều lần thì khả năng đảm bảo cho việc thanh toán các khoản trả lãi từ lợi nhuận càng đảm bảo hơn. Nhóm D & D 10 [...]... Tỷ số này đo lường khả năng trả lãi của côngty Khả năng trả lãi củacôngtycao hay thấp nói chung phụ thuộc vào khả năng sinh lời và mức độ sử dụng nợ củacôngty Nếu khả năng sinh lời củacôngty chỉ có giới hạn trong khi côngty sử dụng quá nhiều nợ thì tỷ số khả năng trả lãi sẽ giảm 3.4 Hệ số khả năng sinh lời Lợi nhuận là một chỉ tiêu tàichính tổng hợp phản ánh hiệu quả của toàn bộ quá trình... hình thức hoạt động củaCôngty 2004 : Mua thâu tóm CôngtyCổphần sữa Sài Gòn Tăng vốn điều lệ củaCôngty lên 1,590 tỷ đồng 2006 : Vinamilk niêm yết trên sàn HOSE vào19/01/2006, khi đó vốn của Tổng Côngty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước cótỷ lệ nắm giữ là 50.01% vốn điều lệ củaCôngty 2007 : Mua cổphần chi phối 55% củacôngty Lam Sơn vào tháng 9 năm 2007 có trụ sở tại khu công nghiệp Lễ Môn,... vào Côngty TNHH Miraka tại New Zealand Mua thâu tóm 100% cổphần còn lại tạiCôngtycổphần sữa Lam Sơn để trở thành Côngty TNHH Một Thành viên Sữa Lam Sơn Khánh thành và đưa nhà máy Nước giải khát tại Binh Dương đi vào hoạt động 1.2 VINAMILK hiện có các côngty con, liên kết sau: STT 1 2 3 4 5 6 Tên công tyCôngty TNHH một thành viên Ngành nghề kinh doanh chính lệ (tỷ đồng) Tỷ lệ sở hữu của Vinamilk. .. Mối quan hệ giữa ROE và ROA : 1 = 1 – ( Tỷ số nợ/ Tài sản) ROE = ROA * số nhân vốn chủ CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH TÀICHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÀICHÍNHCÔNGTY SỮA VINAMILK 1 Giới thiệu công ty: 1.1 Lịch sử hình thành: Côngty sữa Vinamilk ngày nay được đánh giá là top 3 côngty cung cấp các sản phẩm liên quan đến sữa lớn nhất Việt Nam Để có được như ngày hôm nay Vinamilk phải trải qua cả một quá trình phát triển... Công Nghiệp Trà Nóc, Thành phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêu dùng tại đồng bằng sông Cửu Long Cũng trong thời gian này, Côngty cũng xây dựng Xí Nghiệp Kho Vận có địa chỉ tọa lạc tại : 32 Đặng Văn Bi, Thành phố Hồ Chí Minh 2003 : Chính thức chuyển đổi thành Côngtycổphần vào 12/2003 và đổi tên thành CôngtyCổphần Sữa Việt Nam cho phù hợp với hình thức hoạt động của. .. khả năng ảnh hưởng đến doanh thu tương lai b) Tỷ suất sinh lời trên tài sản ( Return on Asset – ROA ) Tỷ suất sinh lời trên tài sản đo lường hoạt động của một côngty trong việc sử dụng tài sản để tạo ra lợi nhuận, không phân biệt tài sản này được hình thành bởi nguồn vốn vay hay vốn chủ sở hữu ROA là công cụ đo lường cơ bản tính hiệu quả của việc phân phối và quản lý các nguồn lựccủacôngty Công. .. tỉnh Thanh Hóa và đổi tên thành CôngtyCổphần Sữa Lam Sơn Đến tháng 4/2010, mua lại toàn bộ cổ phầncủacôngty này để trở thành Côngty TNHH một thành viên Sữa Lam Sơn 2008 : Khánh thành và đưa vào nhà máy sữa Tiên Sơn tại Hà Nội đi vào hoạt động Nhóm D & D 14 GVHD: Nguyễn Như Hiền Hòa 2010 : Nhận chuyển nhượng 100% vốn từ Côngty TNHH F&N Việt Nam và đổi tên thành Côngty TNHH Một Thành Viên Sữa Dielac... Liên hợp Sữa Café và Bánh Kẹo I được chính thức đổi tên thành Côngty Sữa Việt Nam và thuộc sự quản lý trực tiếp của Bộ Công Nhiệp Nhẹ Côngty bắt đầu tập trung vào sản xuất và gia công các sản phẩm sữa 1996 : Liên doanh với CôngtyCổphần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định Liên doanh này tạo điều kiện cho Côngty thâm nhập thành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam... 0.1934707 0.21326613 tổng TS Đồ thị tỉ số nợ trên tổng tài sản: 42.15% 27.01% 0.23662798 10.23% 10.95% Năm 2008 cứ 1 đồng vốn củacôngty trong đó có 0.1934707 đồng nợ Năm 2009 cứ 1 đồng vốn củacôngty trong đó có 0.21326613 đồng nợ Năm 2010 cứ 1 đồng vốn củacôngty trong đó có 0.23662798 đồng nợ Ta thấy tỉ số nợ trên tổng tài sản củacôngty Vinamilk tăng dần qua các năm, năm 2009 so với năm 2008... đến từ Việt Nam, CôngtyCổphần Sữa Việt Nam Theo tính toán của Forbes, trong 12 tháng qua, doanh thu củaVinamilk đạt 575 triệu USD, xếp hạng 16 trong số 200 côngty Lợi nhuận ròng là 129 triệu USD, đứng thứ 18 và giá trị thị trường đạt 1,56 tỷ USD, đứng thứ 31 Theo kết quả bình chọn 100 thương hiệu mạnh nhất Việt Nam, Vinamilk là thương hiệu thực phẩm số 1 của Việt Nam chiếm thị phần hàng đầu, đạt . lường khả năng trả lãi của công ty. Khả năng trả lãi của công ty cao hay thấp nói chung phụ thuộc vào khả năng sinh lời và mức độ sử dụng nợ của công ty. Nếu khả năng sinh lời của công ty chỉ có. phương pháp phân tích tài chính CHƯƠNG II - Thực trạng tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Vinamilk. CHƯƠNG III - Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao năng. Minh. 2003 : Chính thức chuyển đổi thành Công ty cổ phần vào 12/2003 và đổi tên thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam cho phù hợp với hình thức hoạt động của Công ty. 2004 : Mua thâu tóm Công ty Cổ phần