1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo cụm thùng nhiên liệu ô tô tải thông dụng có tải trọng dưới 3 tấn

83 928 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

bộ công thơng công ty cổ phần khí cổ loa Báo cáo khoa học đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ " Nghiên cu thit k v công ngh ch to cm thùng nhiên liệu ô tải thông dụng tải trọng đến 3 tấn " M số: 33-10 RD/HĐ-KHCN Đơn vị chủ trì đề tài: Công ty Cổ phần khí Cổ Loa - Bộ Công Thơng Địa chỉ: Thị trấn Đông Anh, Hà Nội P. Giám đốc KS. Vũ Trí Thức Chủ nhiệm đề tài TS. Nguyễn Thanh Quang 8346 Hà nội, 12 - 2010 - 1 - MỤC LỤC MỤC LỤC - 1 - LỜI NÓI ĐẦU - 4 - CHƯƠNG I: TỔNG QUAN - 5 - 1.1. Cấu tạo hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng - 5 - 1.2. Kết cấu hệ thống nhiên liệu động diesel - 8 - 1.3. Kết cấu cụm thùng nhiên liệu 11 1.3.1. Cụm đường ống thùng nhiên liệu. 11 1.3.2. Cụm thùng nhiên liệu. 12 1.4. Tình hình sản xuât thùng nhiên liệu Việt Nam. 13 CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THÙNG NHIÊN LIỆU 15 2.1. Một số yêu cầu của thùng nhiên liệu: 15 2.1.1. Yêu cầu chung: 15 2.1.2. Yêu cầu về việc lắp thùng hệ thống cung cấp nhiên liệu. 16 2.2. Nghiên cứu kết cấu thùng nhiên liệu. 16 2.2.1. Mặt cắt ngang của thùng nhiên liệu. 16 2.2.2. Kết cấu các bộ phận của thùng nhiên liệu 17 2.3. Lựa chọn phương án thiết kế 21 2.3.1. Lựa chọn xe sở 21 2.3.2. Lựa chọn vật liệu 24 2.3.3. Lựa chọn kích thước sơ bộ của thùng. 27 2.3. Thiết kế mô phỏng thùng nhiên liệu bằng phần mềm SolidWorks 29 2.4. Tính bền thùng nhiên liệu 33 2.4.1. Tính bền mối hàn 33 2.4.2 .Trường hợp ô chuyển động phanh gấp: 37 - 2 - CHƯƠNG III: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MỘT SỐ CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH 40 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ HÀN THÙNG NHIÊN LIỆU 40 3.1. Quy trình công nghệ gia công các chi tiết điển hình 40 3.1.1. Quy trình công nghệ gia công tấm thân. 40 3.1.2. Quy trình công nghệ gia công tấm đầu 49 3.1.3. Quy trình công nghệ gia công tấm ngăn 51 3.2. Quy trình công nghệ hàn thùng nhiên liệu 53 3.2.1. Nguyên công 1: Hàn thân thùng 53 3.2.2. Nguyên công 2: Hàn giá bắt đồng hồ báo dầu vào thân thùng. 56 3.2.3. Nguyên công 3: Hàn cổ rót dầu vào thân thùng 57 3.2.4. Nguyên công 4: Hàn tấm ngăn vào thân thùng. 58 3.2.5. Nguyên công 5: Hàn nút vào thân thùng 59 3.2.6. Nguyên công 6: Hàn tấm đầu thùng vào thân thùng 60 3.2.7. Nguyên công 7: Kiểm tra các mối hàn. 63 CHƯƠNG IV: NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM, KIỂM TRA THÙNG NHIÊN LIỆU 64 4.1. Các tiêu chuẩn tham khảo. 64 4 1.1. TCVN 5833 : 1994 về thùng thép chứa chất lỏng 64 4.1.2. TCVN 6954 : 2001 về thùng nhiên liệu của mô tô, xe máy hai bánh hoặc ba bánh 64 4.2. Đề xuất các phương pháp thử nghiệm, kiểm tra thùng nhiên liệu. 64 4.2.1. Kiểm tra các kích thước, hình dáng, dung tích, khối lượng, cấu tạo được thực hiện bằng phương pháp kiểm tra mẫu thử với tỷ lệ 100% 64 4.2.2. Thử kín 64 4.2.3. Thử rơi. 64 4.2.4. Thử thủy lực. 64 - 3 - 4.2.5. Thử độ chịu va đập. 64 4.2.6. Thử tính chịu nhiên liệu 65 4.3. Mô phỏng thí nghiệm thử rơi thùng nhiên liệu bằng phần mềm Ansys. 65 4.3.1. Giới thiệu phần mềm Ansys. 65 4.3.2. Mô phỏng thử rơi thùng nhiên liệu. 66 KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 - 4 - LỜI NÓI ĐẦU nước ta, do kinh tế phát triển nhanh ổn định nên nhu cầu về sử dụng ô để vận chuyển hàng hóa ngày càng tăng. Theo thống của Hiệp hội các nhà sản xuất ô Việt Nam – VAMA – lượng tiêu thụ xe ô tải trong 3 tháng đầu năm là 8763 xe, tốc độ tăng trưởng trong năm 2010 của xe tải là 12 – 14 %/năm dự đoán tốc độ tăng trưởng từ năm 2011 đến 2020 là 8 – 10 %/năm. Theo “Quy hoạch phát triển ngành công nhi ệp ô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020” của Chính phủ: Xây dựng phát triển ngành công nghiệp ôtô VN để đến năm 2020 trở thành một ngành công nghiệp quan trọng của đất nước, khả năng đáp ứng mức cao nhất nhu cầu thị trường trong nước tham gia thị trường khu vực thế giới. Mục tiêu cụ thể về các loại xe thông dụng (xe tải, xe khách, xe con): Đáp ứng trên 80% nhu cầu thị tr ường trong nước về số lượng đạt tỷ lệ sản xuất trong nước 60% vào năm 2010 (riêng động phấn đấu đạt tỷ lệ sản xuất trong nước 50%, hộp số đạt 90%). Về động cơ, hộp số phụ tùng sẽ lựa chọn để tập trung phát triển một số loại động cơ, hộp số, bộ truyền động phụ tùng với s lượng lớn phục vụ lắp ráp ô trong nước xuất khẩu. Hiện nay, tỷ lệ nội địa hoá các sản phẩm ôtô VN chủ yếu tập trung vào một số chi tiết, phụ tùng như khung vỏ, ghế ngồi, săm lốp, nhựa, cao su, dây điện… những doanh nghiệp đang đầu tư chiều sâu để nội địa hóa những tổng thành quan trọng như: sát xi, cabin, cầu xe hộp số . Thùng nhiên liệu là một cụm chi tiết chính của hệ thống cung cấp nhiên liệu, đảm bảo dự trữ đủ nhiên liệu cho động làm việc trong quá trình xe hoạt động. Thùng nhiên liệu hoàn toàn khả năng nội địa hoá bằng công nghệ trong nước. Tuy nhiên, việc nghiên cứu thiết kế chế tạo thùng nhiên liệu được rất ít đơn vị quan tâm đến. Vì vậy việc nghiên cứu thiết kế chế tạo thùng nhiên liệu ý nghĩa thực tiễn cao. - 5 - CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1. Cấu tạo hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng. Hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng nhiệm vụ chuẩn bị cung cấp hỗn hợp hơi xăng không khí cho động cơ, đảm bảo đủ số lượng thành phần của hỗn hợp (thể hiện qua hệ số lượng dư không khí α ) luôn luôn phù hợp với chế độ làm việc của động cơ. Hệ thống cung cấp nhiên liệu phải đảm bảo được hỗn hợp giữa không khí nhiên liệu chất lượng tốt, làm cho nhiên liệu được đốt cháy tốt nhất trong mọi chế độ làm việc của động cơ. Cần phải đảm bảo kiểu hòa trộn, tỷ số hòa trộn, áp suất hòa trộn thời giàn hòa trộ n thích hộp giữa xăng không khí ứng với từng chế độ làm việc của động cơ. Trong hệ thống cung cấp nhiên liệu của động xăng gồm thùng nhiên liệu, các bình lọc bơm nhiên liệu. Tất cả các thiết bị đó nối với nhau bằng ống dẫn nhiên liệu. Sơ đồ HTNL được trình bày như sau: Hình 1-1: Sơ đồ hệ th ống nhiên liệu của động xăng dùng bộ chế hòa khí. 1-Ống dẫn; 2-Nắp; 3-Cổ rót; 4-Thùng xăng; 5-Thiết bị đo mức xăng; 6- ;7-Ống dẫn; 8-Lọc thô; 9-Bơm chuyển xăn; 10-Bình lọc lắng; 11-Lọc gió; 12-Đường dẫn khí; 13- Bộ chế hòa khí; - 6 - Nguyên lý làm việc: Do thùng xăng 4 đặt thấp hơn bộ chế hòa khí 13 nên phải dùng bơm chuyển xăng 9, hút xăng từ thùng 4, qua lưới lọc 18, ống dẫn 7, lọc thô 8 bơm để bơm qua bình lọc lắng 10 vào bộ chế hòa khí 13. Thùng xăng: Dùng để chứa xăng cung cấp cho động đủ làm việc trong một thời gian nhất định. Trên thùng xăng các thiết bị để đổ xăng, kiểm tra lượng xăng tiêu th ụ, cung cấp xăng cho hệ thống nhiên liệu, ngoài ra trên thùng còn nút hoặc khóa để xả cặn hoặc tháo nhiên liệu ra ngoài. Hình 1.2 :Thùng nhiên liệu 1,2-Bộ truyền dẫn báo mức nhiên liệu; 3-Nắp; 4-Lưới lọc; 5-Ống khóa; 6- Nút xả; 7-Cốc đổ nhiên liệu; 8-Tấm ngăn. Bình lọc xăng: Bình lọc xăng cốc lắng làm nhiệm vụ lọc sạch nước tạp chất học lẫn trong xăng trước khi vào động cơ. Lưới lọc được lắp miệng ống đổ nhiên liệu của thùng nhiên liệu, nắp của vỏ bơm nhiên liệu của thùng nhiên liệu, nắp của vỏ bơm nhiên liệu ống nối của buồng phao (Hình 1.3 ) - 7 - Hình 1-3: Bình lọc nhiên liệu. a – Lọc thô; b – Lọc tinh. 1-Lỗ ra; 2-Vỏ; 3-Lỗ vào; 4-Nút xả; 5-Cốc; 6-Tấm lọc; 7-Lỗ nhiên liệu; 8-Quay bắt chặt; 9-Cốc lọc; 10-Lò xo; 11-Lõi lọc; 12-Vỏ. Bơm xăng để bơm xăng từ thùng xăng đến động cơ, do đó cho phép giữ áp suất nhất định trong đường ống nhiên liệu. Trong các loại dẫn động khí thì bơm màng được sử dụng nhiều nh ất. Bơm màng thể điều chỉnh lưu lượng xăng một cách tự động, trong lúc thay đổi lưu lượng thì áp suất xăng phía sau bơm vẫn giữ nguyên không đổi. Hình 1-4: Bơm nhiên liệu kiểu màng 1-Cần dẫn động; 2-Tay kéo bơm tay; 3-Thanh; 4-Lò xo; 5-Màng; 6-Van giảm áp; 7- Lưới lọc; 8- Nắp bơm; 9-Van xả; 10-Lò xo. - 8 - Bầu lọc không khí: nhiệm vụ làm sạch hết bụi bẩn trong không khí đi vào bộ chế hòa khí để giảm độ mài mòn các chi tiết làm việc trong động cơ. Hình 1-5 : Các bầu lọc không khí a – Bầu lọc dầu - quán tính; b – Bầu lọc lõi lọc khô. 1-Bể dầu; 2-Lõi lọc; 3-Nắp; 4-Đai ốc tai hồng; 5-Vít kéo; 6-Ống dẫn không khí tới máy nén; 7-Vòng chắn dầu; 8,11-Ống gom không khí; 9-Lõi lọc khô; 10- Thân bầu lọc; 12,13- Ống thông gió cácte. 1.2. Kết cấu hệ thống nhiên liệu động diesel. Hệ thống nhiên liệu của động diesel các nhiệm vụ sau: - Chứa nhiên liệu dự trữ, đảm bảo cho động hoạt động liên tục trong một khoảng thời gian quy định. - Lọc sạch nước tạp chất học nhiên liệu. - Cung cấp nhiên liệu cần thiết cho mỗi chu trình ứng với chế độ làm việc quy định của động cơ. - Cung cấp nhiên liệu đồng đều đúng lúc theo một quy luật đã định vào các xylanh theo trình tự làm việc quy định của động . - Phun tơi phân bố đều hơi nhiên liệu trong thể tích môi chất trong - 9 - buồng cháy. Dù cấu tạo nguyên lý hoạt động khá đa dạng, nhưng hiện tại đa số hệ thống nhiên liệu thông dụng của động diesel đều được cấu thành từ các bộ phận bản sau đây: 6 3 5 9 10 4 2 7 8 1 Hình 1-6: Sơ đồ cấu tạo hệ thống nhiên liệu của động diesel 1- Thùng nhiên liệu; 2- Bơm thấp áp; 3- Lọc nhiên liệu; 4- Bơm cao áp; 5- Ống cao áp; 6- Vòi phun; 7- Bộ điều tốc; 8- Bộ điều chỉnh góc phun sớm; 9- Ống thấp áp; 10- Ống dầu hồi. Nguyên lý hoạt động: Bơm thấp áp 2 hút nhiên liệu từ thùng nhiên liệu 1 qua đường ống thấp áp 9 đến bộ lọc nhiên liệ u 3 để lọc sạch nước cặn bẩn trong nhiên liệu. Bơm cao áp 4 đẩy tiếp nhiên liệu vào đường ống cao áp 5 tới vòi phun 6 để phun nhiên liệu vào buồng cháy động cơ. Nhiên liệu dư thừa trong vòi phun qua ống dầu hồi 10 về bơm cao áp, một phần nhiên liệu dư thừa trong vòi phun trở về thùng chứa nhiên liệu. [...]... xăng 1 .3 Kết cấu cụm thùng nhiên liệu 1 .3. 1 Cụm đường ống thùng nhiên liệu Hình 1-7: Cụm đường ống thùng nhiên liệu 1: Ống dầu hồi; 2: Ống dầu cấp; 3: Đai kẹp; 4: Vòng đỡ; 5: Đầu nối; 6: Đệm; 7: Cụm lọc thô; 8: Ống tới bơm cao áp; 9, 10: Đầu nối Dưới lực hút của bơm, nhiên liệu từ thùng nhiên liệu qua ống dầu cấp 2 tới cụm lọc thô 7 Tại đây nước các cặn bẩn được loại khỏi nhiên liệu để bảo... trên đáy thùng đủ để ngăn không cho các chất bẩn đi vào bơm Các đường nhiên liệu hồi phải được đặt gần phía đỉnh thùng được nối với ống kéo dài đến ít nhất mức nhiên liệu tối thiếu của thùng nhằm ngăn ngừa không khí từ bên trong thùng đi ngược trở vào các đường này 2 .3 Lựa chọn phương án thiết kế 2 .3. 1 Lựa chọn xe sở Ta thiết kế thùng nhiên liệu cho xe tải tải thông dụng tải trọng từ... 700kg đến 3 tấn, cụ thể ta thiết kế cho xe tự đổ LIFAN số loại: LF3070G1-2 tải trọng 3 tấn được lắp ráp tại nhà máy khí Ô Mê Kông Hình 2-7: Bản vẽ tuyến hình xe sở LIFAN   ‐ 22 ‐  Bảng đặc tính kỹ thuật của xe ô tự đổ LIFAN – LF3070G1-2 Bảng 1: TT Thông số Đơn vị Giá trị 1 Thông số chung 1.1 Loại phương tiện Ô tự đổ 1.2 Nhãn hiệu 1 .3 Công thức bánh xe LF3070G1-2 4x2 2 Thông số về... các loại thùng nhiên liệu cung cấp cho các doanh nghiệp lắp ráp trong nước Vì vậy Công ty cổ phần khí Cổ Loa trực thuộc Tổng công ty Máy động lực Nông nghiệp đã quyết định đầu tư nhân lực thiết bị để chế tạo thử nghiệm thùng nhiên liệu cho các xe tải tải trọng 3 tấn Hy vọng rằng trong tương lai sẽ đáp ứng đầy đủ nhu cầu về thùng nhiên liệu cho các nhà máy lắp ráp ô tải trong nước xuất... thùng nhiên liệu Về nguyên tắc, cùng một thể tích chứa nhiên liệu chúng ta nên thiết kế thùng nhiên liệu cao-hẹp hơn là thấp-rộng ngang để hạn chế ảnh hưởng tới đường hút nhiên liệu Ngoài ra để thiết kế chế tạo thùng nhiên liệu đáp ứng được tất cả các yêu cầu kỹ thuật cũng như kích thước hợp lý, kiểu dáng công nghiệp – đẹp cũng   ‐ 17 ‐  mất nhiều công sức Để thuận tiện, người ta thường chế tạo một... số thể tích thùng nhiên liệu thông dụng như: 50 – 80 – 100 – 160 - 200 lít Như vậy mặt cắt ngang của thùng dầu nên hình chữ nhật uốn góc nhằm tạo thể tích chứa nhiên liệu tối đa, dễ dàng trong gia công chế tạo, đáp ứng được các yêu cầu kĩ thuật Hình 2-1: Kết cấu thùng 2.2.2 Kết cấu các bộ phận của thùng nhiên liệu + Người ta thường tạo các vách ngăn để ngăn cách đường dầu hút đường dầu... ‐ 10 ‐  Thùng nhiên liệudùng để chứa nhiên liệu dự trữ để động hoạt động liên tục trong thời gian định trước, cỡ thùng lớn hay nhỏ tùy theo công suất đặc tính động Bơm thấp áp - bơm chức năng hút nhiên liệu từ thùng nhiên liệu rồi đẩy đến bơm cao áp Hệ thống nhiên liệu thể không bơm thấp áp nếu thùng chứa nhiên liệu hàng ngày được đặt vị trí cao hơn động để nhiên liệu tự chảy... cấp nhiên liệu phải được thiết kế, chế tạo lắp đặt sao cho chịu được mọi ảnh hưởng của sự ăn mòn bên trong bên ngoài Không chuyển động nào do xoắn, uốn rung động của kết cấu, động bộ truyền động được phép tạo ra ma sát hay ứng suất một cách không bình thường đối với các bộ phận của hệ thống cung cấp nhiên liệu 2.2 Nghiên cứu kết cấu thùng nhiên liệu 2.2.1 Mặt cắt ngang của thùng nhiên. .. THIẾT KẾ THÙNG NHIÊN LIỆU 2.1 Một số yêu cầu của thùng nhiên liệu: 2.1.1 Yêu cầu chung: - Thùng làm bằng vật liệu tính, hóa tính, đặc tính về nhiệt phù hợp với điều kiện sử dụng lớp sơn bảo vệ bên ngoài - Kết cấu của thùng phải đảm bảo cứng vững, chịu được áp suất không nhỏ hơn 0,8 at - Thùng không được méo, bẹp, thủng hay rò rỉ, mối hàn phải bền chắc kín Bên trong thùng không được có. .. nhau Các tấm vách ngăn này tác dụng tăng cứng cho thùng, giảm dao động của nhiên liệu, ngoài ra nó còn tác dụng tránh hiện tượng trộn lẫn không khí vào nhiên liệu từ đường dầu hồi giữ những hạt bẩn đi vào đường hút nhiên liệu Để cân bằng không khí mức nhiên liệu trong các ngăn thì phải các lỗ thông các vách ngăn   ‐ 18 ‐  Hình 2-2 :Tấm vách ngăn + Các tấm đầu thùng cần được dập gân để

Ngày đăng: 18/04/2014, 07:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Công nghệ tạo hình kim loại tấm, Nguyễn Mậu Đằng, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật (2006) Khác
[2] Sức bền vật liệu, tập II, Vũ Đình Lai, Nhà xuất bản Giao thông vận tải (2004) Khác
[3] Sổ tay linh kiện, phụ tùng xe ô tô tải thông dụng, Nguyễn Thanh Quang, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật (2008) Khác
[4] Chi tiết máy, TS. Trương Tất Đích, Nhà xuất bản Giao thông vận tải (2001) Khác
[5] Giáo trình công nghệ hàn, TS. Nguyễn Thúc Hà, Nhà xuất bản Giáo dục (2006) Khác
[6] Nguyên lý động cơ đốt trong, PDS.TS. Nguyễn Duy Tiến, Nhà xuất bản Giao thông vận tải (2007) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1: Sơ đồ hệ thống nhiên liệu của động cơ xăng dùng bộ chế hòa khí. - Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo cụm thùng nhiên liệu ô tô tải thông dụng có tải trọng dưới 3 tấn
Hình 1 1: Sơ đồ hệ thống nhiên liệu của động cơ xăng dùng bộ chế hòa khí (Trang 6)
Hình 1.2 :Thùng nhiên liệu - Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo cụm thùng nhiên liệu ô tô tải thông dụng có tải trọng dưới 3 tấn
Hình 1.2 Thùng nhiên liệu (Trang 7)
Hình 1-6:  Sơ đồ cấu tạo hệ thống nhiên liệu của động cơ diesel - Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo cụm thùng nhiên liệu ô tô tải thông dụng có tải trọng dưới 3 tấn
Hình 1 6: Sơ đồ cấu tạo hệ thống nhiên liệu của động cơ diesel (Trang 10)
Hình 1-7: Cụm đường ống và thùng nhiên liệu - Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo cụm thùng nhiên liệu ô tô tải thông dụng có tải trọng dưới 3 tấn
Hình 1 7: Cụm đường ống và thùng nhiên liệu (Trang 12)
Hình 1- 8: Cụm thùng nhiên liệu - Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo cụm thùng nhiên liệu ô tô tải thông dụng có tải trọng dưới 3 tấn
Hình 1 8: Cụm thùng nhiên liệu (Trang 13)
Hình 2-1: Kết cấu thùng  2.2.2. Kết cấu các bộ phận của thùng nhiên liệu. - Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo cụm thùng nhiên liệu ô tô tải thông dụng có tải trọng dưới 3 tấn
Hình 2 1: Kết cấu thùng 2.2.2. Kết cấu các bộ phận của thùng nhiên liệu (Trang 18)
Hình 2-3: Tấm đầu thùng - Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo cụm thùng nhiên liệu ô tô tải thông dụng có tải trọng dưới 3 tấn
Hình 2 3: Tấm đầu thùng (Trang 19)
Hình 2-2 :Tấm vách ngăn - Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo cụm thùng nhiên liệu ô tô tải thông dụng có tải trọng dưới 3 tấn
Hình 2 2 :Tấm vách ngăn (Trang 19)
Hình 2-9: Thân thùng. - Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo cụm thùng nhiên liệu ô tô tải thông dụng có tải trọng dưới 3 tấn
Hình 2 9: Thân thùng (Trang 30)
Hình 2-11: Tấm ngăn giữa. - Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo cụm thùng nhiên liệu ô tô tải thông dụng có tải trọng dưới 3 tấn
Hình 2 11: Tấm ngăn giữa (Trang 31)
Hình 2-13:Cổ rót dầu     Hình 2-14: Cốc rót dầu - Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo cụm thùng nhiên liệu ô tô tải thông dụng có tải trọng dưới 3 tấn
Hình 2 13:Cổ rót dầu Hình 2-14: Cốc rót dầu (Trang 32)
Hình 2-11: Nút - Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo cụm thùng nhiên liệu ô tô tải thông dụng có tải trọng dưới 3 tấn
Hình 2 11: Nút (Trang 33)
Hình 2-18: Các chi tiết của thùng nhiên liệu - Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo cụm thùng nhiên liệu ô tô tải thông dụng có tải trọng dưới 3 tấn
Hình 2 18: Các chi tiết của thùng nhiên liệu (Trang 34)
Hình 2-21: Sơ đồ áp lực chất lỏng tác dụng vào thành thùng - Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo cụm thùng nhiên liệu ô tô tải thông dụng có tải trọng dưới 3 tấn
Hình 2 21: Sơ đồ áp lực chất lỏng tác dụng vào thành thùng (Trang 36)
Hình 2-22: Sơ đồ tính toán. - Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo cụm thùng nhiên liệu ô tô tải thông dụng có tải trọng dưới 3 tấn
Hình 2 22: Sơ đồ tính toán (Trang 38)
Hình 3-11: Sơ đồ hàn lăn thân thùng - Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo cụm thùng nhiên liệu ô tô tải thông dụng có tải trọng dưới 3 tấn
Hình 3 11: Sơ đồ hàn lăn thân thùng (Trang 57)
Hình 3-13: Sơ đồ hàn cổ rót dầu - Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo cụm thùng nhiên liệu ô tô tải thông dụng có tải trọng dưới 3 tấn
Hình 3 13: Sơ đồ hàn cổ rót dầu (Trang 59)
Hình 3-14: Sơ đồ hàn điểm tấm ngăn giứa - Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo cụm thùng nhiên liệu ô tô tải thông dụng có tải trọng dưới 3 tấn
Hình 3 14: Sơ đồ hàn điểm tấm ngăn giứa (Trang 60)
Hình 3-15: Sơ đồ hàn nút vào thân thùng - Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo cụm thùng nhiên liệu ô tô tải thông dụng có tải trọng dưới 3 tấn
Hình 3 15: Sơ đồ hàn nút vào thân thùng (Trang 61)
Hình 3-16: Hàn đính tấm đầu thùng vào tấm thân thùng - Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo cụm thùng nhiên liệu ô tô tải thông dụng có tải trọng dưới 3 tấn
Hình 3 16: Hàn đính tấm đầu thùng vào tấm thân thùng (Trang 62)
Hình 3-17: Hàn lăn tấm đầu thùng vào thân thùng - Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo cụm thùng nhiên liệu ô tô tải thông dụng có tải trọng dưới 3 tấn
Hình 3 17: Hàn lăn tấm đầu thùng vào thân thùng (Trang 63)
Hình 4.1: Mô hình hình học của thùng nhiên liệu và nền cứng - Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo cụm thùng nhiên liệu ô tô tải thông dụng có tải trọng dưới 3 tấn
Hình 4.1 Mô hình hình học của thùng nhiên liệu và nền cứng (Trang 68)
Hình 4-2: Sơ đồ chia lưới theo các hướng nhìn - Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo cụm thùng nhiên liệu ô tô tải thông dụng có tải trọng dưới 3 tấn
Hình 4 2: Sơ đồ chia lưới theo các hướng nhìn (Trang 68)
Hình 4-4: Ứng suất trước va chạm - Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo cụm thùng nhiên liệu ô tô tải thông dụng có tải trọng dưới 3 tấn
Hình 4 4: Ứng suất trước va chạm (Trang 69)
Hình 4-4: Ứng suất khi va chạm tiếp theo - Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo cụm thùng nhiên liệu ô tô tải thông dụng có tải trọng dưới 3 tấn
Hình 4 4: Ứng suất khi va chạm tiếp theo (Trang 70)
Hình 4-4: Ứng suất sau khi va chạm - Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo cụm thùng nhiên liệu ô tô tải thông dụng có tải trọng dưới 3 tấn
Hình 4 4: Ứng suất sau khi va chạm (Trang 71)
Hình 2: Cấu tạo các chi tiết của cụm thùng nhiên liệu - Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo cụm thùng nhiên liệu ô tô tải thông dụng có tải trọng dưới 3 tấn
Hình 2 Cấu tạo các chi tiết của cụm thùng nhiên liệu (Trang 79)
Hình 3: Bản vẽ cụm thùng dầu - Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo cụm thùng nhiên liệu ô tô tải thông dụng có tải trọng dưới 3 tấn
Hình 3 Bản vẽ cụm thùng dầu (Trang 80)
Hình 4: Cụm thùng nhiên liệu được chế tạo - Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo cụm thùng nhiên liệu ô tô tải thông dụng có tải trọng dưới 3 tấn
Hình 4 Cụm thùng nhiên liệu được chế tạo (Trang 81)
Hình 5: Cụm thùng nhiên liệu được lắp nên xe thử nghiệm - Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo cụm thùng nhiên liệu ô tô tải thông dụng có tải trọng dưới 3 tấn
Hình 5 Cụm thùng nhiên liệu được lắp nên xe thử nghiệm (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN