Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGÔ THỊ KIM PHƯỢNG NHÂN VẬT TRUNG TÂM TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG SÁNG Chuyên ngành: Mã số: Văn học Việt Nam 8220121 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Quốc Khánh e i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc phép công bố e ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn, nhận nhiều giúp đỡ, động viên thầy cô, bạn bè người thân Qua luận văn tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: - TS Nguyễn Quốc Khánh, người trực tiếp hướng dẫn cách tận tình chu đáo suốt thời gian thực đề tài hoàn chỉnh luận văn - Các thầy cô khoa Ngữ Văn trường Đại học Quy Nhơn đóng góp ý kiến quý báu tơi hồn thành luận văn - Tơi xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo sau Đại học Quy Nhơn, gia đình, người thân, bạn bè tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu e iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tổng quan người truyện ngắn viết chiến tranh 1.1.1 Nhân vật trung tâm - người chủ nghĩa anh hùng cách mạng 1.1.2 Cảm hứng sử thi nhân vật trung tâm 15 1.2 Nguyễn Quang Sáng - bút truyện ngắn xuất sắc viết chiến tranh 19 1.2.1 Hành trình sáng tác 19 1.2.2 Vị trí Nguyễn Quang Sáng văn học cách mạng miền Nam 22 CHƯƠNG 2: NHÂN VẬT TRUNG TÂM TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG SÁNG - NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 26 2.1 Nhân vật người mẹ, người phụ nữ Nam Bộ thủy chung, giàu đức hi sinh 26 2.2 Nhân vật người cha, người chiến sĩ cách mạng kiên trung, bất khuất 38 e iv 2.3 Nhân vật cô gái giao liên gan dạ, can trường 50 CHƯƠNG 3: NHÂN VẬT TRUNG TÂM TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG SÁNG - NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN HÌNH THỨC 59 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật trung tâm 59 3.1.1 Khắc họa nhân vật qua miêu tả ngoại hình, hành động 59 3.1.2 Khắc họa nhân vật qua miêu tả nội tâm 67 3.2 Nghệ thuật trần thuật 71 3.2.1 Ngôi kể 71 3.2.2 Sử dụng chi tiết “biết nói” 77 3.3 Ngôn ngữ trần thuật 80 3.3.1 Ngôn ngữ kể 80 3.3.2 Giọng điệu kể 83 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) e v DANH MỤC VIẾT TẮT H : Hà Nội Nxb : Nhà xuất Tp : thành phố tr : trang e MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến tranh đề tài lớn văn học từ trước đến Sự diện mảng đề tài văn học phản ánh sinh động tranh thực sống giai đoạn lịch sử đặc biệt đầy khó khăn dân tộc lồi người, chưa nguồn cảm hứng nhiều hệ cầm bút tính thời đại nhân văn Có lẽ mà từ lâu, đề tài chiến tranh trở thành vấn đề nhiều nhà văn lựa chọn để sáng tác văn học Việt Nam có nhiều tác phẩm hay, có giá trị đề tài Chọn đề tài này, muốn nghiên cứu việc nhận thức thể cảm hứng chiến tranh thông qua nhân vật trung tâm truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Nguyễn Quang Sáng bút văn xuôi xuất sắc văn học cách mạng miền Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung Bằng tài năng, tâm huyết sức sáng tạo bền bỉ, ông để lại tác phẩm đầy tính nhân văn, tạo ấn tượng riêng sức viết lẫn lối viết Sự nghiệp sáng tác văn học Nguyễn Quang Sáng đạt nhiều thành tựu phong phú hai giai đoạn trước sau 1975 Cùng với cảm hứng đời tư sự, đề tài chiến tranh trở nguồn cảm hứng xuyên suốt sáng tác ông Cuộc đời gắn liền với hai kháng chiến khốc liệt dân tộc, ơng viết nhiều chiến tranh, đặc biệt khai thác chiến tranh thông qua người Nam Bộ, thân phận qua chiến tranh, trải nghiệm thăng trầm lịch sử Chiến tranh dường trở thành vấn đề thường trực, trở trở lại sáng tác nhiều bút khác nhau, người ta viết với nhiều thể loại như: nhật kí, tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn, kịch phim… máu thịt, phần sống nhiều nhà văn chiến sĩ lúc e Những nhà văn tham gia chiến tranh viết chiến tranh, có người coi niềm khao khát, có người lại xem niềm hạnh phúc, say mê, khơng người coi “món nợ” văn chương cần phải trả đời, viết cho người bạn, người đồng đội hi sinh viết cho người sống Trong dàn đồng ca văn xuôi sử thi lúc giờ, bên cạnh nhà văn thời, Nguyễn Quang Sáng đánh giá bút viết đề tài chiến tranh thành cơng Để tạo nên thành cơng Nguyễn Quang Sáng ln có cách viết riêng mình, cách xây dựng nhân vật trung tâm Có thể nói nét cá tính sáng tạo độc đáo không lẫn vào ai, đặc biệt thể loại truyện ngắn Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, ta hiểu thêm kháng chiến hào hùng dân tộc, phẩm chất tốt đẹp người Nam Bộ nói riêng nhân dân Việt Nam chiến đấu nói chung Từ lý đó, chúng tơi chọn đề tài Nhân vật trung tâm truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng để làm đề tài luận văn nhằm đem đến hiểu biết cụ thể nghiệp văn chương Nguyễn Quang Sáng, vận dụng vào việc dạy tác phẩm văn học cách mạng ông nhà trường Đồng thời giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức văn hóa dân tộc thơng qua việc đọc hiểu tác phẩm Lịch sử vấn đề Nguyễn Quang Sáng số nhà văn viết chiến tranh xuất sắc Đề tài chiến tranh ông thể nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch phim… Sáng tác ông dù thể loại mang tính nhân văn sâu sắc, mang đậm thở kháng chiến, người Nam Bộ Ông xứng đáng nhà văn Nam Bộ tiêu biểu, có đóng góp xuất sắc cho văn học Việt Nam Có lẽ mà nghiên e cứu sáng tác ông thu hút quan tâm người cầm bút đặc trưng thể loại nội dung phản ánh Có khơng nhà văn, nhà phê bình quan tâm đến tác phẩm ơng như: Phạm Văn Sỹ, Bùi Việt Thắng, Phan Đắc Lập, Tơ Hồi… thể qua phê bình, lời giới thiệu, số vấn… đăng tạp chí, tập san, tuyển tập, trang web uy tín Trong khn khổ đề tài, chúng tơi xin đề cập đến ý kiến có liên quan đến cảm hứng chiến tranh nhà văn Nguyễn Quang Sáng thông qua truyện ngắn viết trước năm 1975 Phan Đắc Lập qua lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Quang Sáng nhận xét truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng: Phần lớn tác phẩm anh lấy đề tài đấu tranh gian khổ nhân dân Nam Bộ giữ gìn quê hương Vì nghĩa lớn, họ chiến đấu người cần phải thở (…) Theo tôi, tác phẩm viết đề tài chiến tranh, tự xác nhận anh bút có tài Tài rõ thêm số tác phẩm viết sau 1975 Nguyễn Quang Sáng bút độc đáo với giọng văn dí dỏm, châm biếm nhẹ nhàng – giọng văn uy – mua (humour) Giọng văn có tác phẩm viết chiến tranh, đậm nét trang viết sau 1975 Y hệt người nông dân Nam Bộ, nhạy cảm với hài tiềm ẩn đời.(…) Dù viết đề tài chiến tranh hay chuyện đời thường, phần lớn tác phẩm Nguyễn Quang Sáng hấp dẫn Sức hấp dẫn nhiều yếu tố: chủ đề, bố cục, chi tiết… trước hết tác phẩm anh giàu kịch tính [48] Phạm Văn Sỹ Văn học giải phóng miền Nam khẳng định: “Nguyễn Quang Sáng ý hết với truyện ngắn viết sống người dân Nam Bộ chiến tranh Đó tranh khác thể vẻ đẹp khác dân thường, người cán sở, e người chiến sĩ giải phóng Tác giả tỏ nhạy cảm việc nắm bắt kiện tiêu biểu, tinh tế việc khai thác tính cách người Nam Bộ” [63; tr.32] Năm 1975, Tạp chí Văn học số 2, tác giả Vân Thanh có tổng kết “dày dặn” toàn diện truyện ngắn Nguyễn Sáng: “Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Sáng người vươn lên ánh sáng cách mạng Những nét u buồn khơng đọng lâu người họ Khó khăn, mát, chết chóc điều khó tránh khỏi chiến đấu ác liệt này, điều khơng làm giảm lịng tin họ vào chiến thắng ngày mai” [65; tr.81] Trong ý kiến khác, nhà văn Tơ Hồi nhận xét: “Các sáng tác anh Nam Bộ Đúng, dù xa hay gần, hồn Nam Bộ ẩn tàng tâm thức anh.(…) Một nhà văn chôn cắt rốn đất Nam Bộ, yêu quê hương Nam Bộ đến vậy, tác phẩm lại viết người, đồng đất, chiến đấu Nam Bộ, tác phẩm Nam Bộ điều hiển nhiên” [48] Bùi Việt Thắng viết Nguyễn Quang Sáng – Đường đời, Đường văn nhấn mạnh: “Có thể nói, anh hùng, cao đẹp Nguyễn Quang Sáng “trữ tình hóa” Đó khơng đánh bóng chiến tranh theo lối thi vị hóa, tơ vẽ lòe loẹt mà lối cảm quan đời sống vốn có người nghệ sĩ – cảm hứng lãng mạn anh hùng” [69] Cuối không nhắc đến số khóa luận nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng như: Xung đột nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng (Nguyễn Văn Lịch, 2008), Phong cách truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng (Nguyễn Thị Mỹ Châu, 2011), Nghệ thuật xây dựng cốt truyện truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng (Vũ Thị Kim Ngân, 2007), Giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng (Vương Thị Quỳnh Vân, 2015), e 80 đứng tuổi, khơng quan tâm điều Vì thật đơi bơng tai Mì lấy trộm mẹ mang theo bỏ nhà trốn, cô làm giao liên cho cách mạng Sở dĩ Mì lấy trộm Mì nghĩ mẹ “không xứng đáng để giữ kỷ niệm cha” [48; tr.106], cô cho mẹ phản bội cha, không chung thủy với cha, đâm thù ghét mẹ Mãi đến sau hiểu thật, Mì thấy thương mẹ nhiều hơn, cô gửi trả lại mẹ đơi bơng cẩm thạch Có thể nói, với chi tiết “đôi cẩm thạch”, tác giả phần lột tả tính cách nhân vật Mì cách rõ nét Đó gái sống nội tâm giàu tình cảm, Mì thương cha, thương mẹ, thủy chung suy nghĩ tình cảm Mì biểu tượng đẹp văn học Như vậy, với việc sử dụng chi tiết đắt giá, Nguyễn Quang Sáng tạo điểm nhấn riêng cho tác phẩm Đây xem thành cơng lớn hành trình sáng tác ơng, góp phần khẳng định phong cách riêng nhà văn văn đàn nghệ thuật 3.3 Ngôn ngữ trần thuật 3.3.1 Ngôn ngữ kể Bên cạnh nghệ thuật xây dựng nhân vật nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ xem yếu tố quan trọng để xây dựng nhân vật trung tâm truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Ngôn ngữ chất liệu văn chương, phương tiện để nhà văn tái đời sống nhân dân, đời sống chiến đấu dân tộc Ngôn ngữ với tư cách phong cách nghệ thuật tài người nghệ sĩ mà chuyên chở mặt lịch sử, văn hóa dân tộc phản ánh Với Nguyễn Quang Sáng thế, ngôn từ sáng tác ơng khơng góp phần khẳng định phong cách nhà văn mà cịn mang dấu ấn văn hóa q hương, văn hóa Nam Bộ đậm nét Mặt khác, ngơn ngữ trần thuật ngôn ngữ nhà văn dùng để xây dựng câu chuyện, nơi bộc lộ rõ ý thức sử dụng ngơn ngữ có chủ ý nhà văn Vì e 81 có vai trị then chốt tác phẩm Đọc loạt truyện ngắn ông, ta dễ dàng thấy mức độ dày đặc ngôn ngữ Nam Bộ lên trang viết Ông số nhà văn dám mạnh dạn đưa nhiều từ ngữ lời ăn tiếng nói nhân dân Nam Bộ vào trang văn Việc sử dụng cách nhuần nhuyễn làm tăng tính linh hoạt tạo hình cho lời văn, đồng thời thể tính cách nhân vật, mà cụ thể tính cách người Nam Bộ đời thường đấu tranh Nhà thơ Tố Hữu nhận xét:“Nguyễn Quang Sáng người Nam Bộ văn chương” [55] Thật vậy, nhà văn mang “hương vị” ngôn ngữ Nam Bộ đến với bạn đọc thông qua tài năng, tâm huyết thân trang viết Bởi thế, tác phẩm nhanh chóng giành lấy đồng cảm từ bạn đọc khắp nơi Có thể nói, văn hóa Nam Bộ với lời ăn tiếng nói cốt cách sống hào hiệp, tình nghĩa, phóng khống thẳng vào văn Nguyễn Quang Sáng tạo cho ông chất muối đậm đà Đọc tác phẩm ông, người ta dễ dàng bắt gặp nhiều từ ngữ khác vật, tượng mang tính biểu trưng cho sơng nước Nam Bộ Đó hình ảnh bơng súng, chịm bơng điên điển, hay tràm, dề lục bình Bên cạnh đó, nhà văn cịn đưa vào hệ thống từ ngữ đặc trưng vùng sông nước như: cù lao, cồn, bàu, láng, bưng, biền, nước lên, nước đứng, nước ròng Và Chiếc lược ngà tác giả không quên nhắc đến vàm kinh quê hương ơng: “Mỗi lần nhìn thấy lược ngà nhỏ lần băn khoăn ngậm ngùi Trong đời kháng chiến tôi, chứng kiến biết chia tay, chưa bao giờ, bị xúc động lần Trong ngày hịa bình lập lại, tơi thăm quê với người bạn Nhà cạnh gần vàm kinh nhỏ đổ sông Cửu Long ” [48; tr.35] Một đặc điểm khác ngôn ngữ trần thuật tác giả, cách sử dụng hệ thống từ đệm câu nói: “Thơi, Ba nghe con!” (Chiếc lược e 82 ngà), “Cái ngực đồng tao nè, bắn đi”, “Anh đội về, mua kẹo cho em, anh” (Dịng sơng thơ ấu), “Đau vai chị Buông ra! Súng thiệt súng mà đòi ”, “Con nhà, má cấy Ở nhà ngủ với chị Hai nghe con” (Người đàn bà Tháp Mười) Bên cạnh đó, Nguyễn Quang Sáng sử dụng nhiều từ ngữ địa phương mang tính đặc trưng như: bợ, vơ, quơ, vá, má, lãnh, dòm, kêu, mét, mần, bịnh, đảo chánh, bá đỏ, tàu mủ, hộp quẹt, lùm bùm, lạch bạch, lặc lìa, thẹo, nhứt định, lịi tói vv Trong Chiếc lược ngà có nhiều đoạn tác giả sử dụng từ ngữ địa phương: “- Sao biết không phải? Ba lâu, quên gì? - Ba khơng giống hình ba chụp với má - Sao không giống, lâu ba già trước - Cũng già, mặt ba thẹo mặt vậy.” [48; tr.39] Hay “ Mẹ dặn, nhà có cần gọi ba giúp cho Nó khơng nói khơng rằng, lui cui bếp.( ) Xuống bến, nhảy xuống xuồng, mở lịi tói cố làm cho dây lịi tói khua rổn rảng, khua thật to, lấy dầm bơi qua sơng.” [48; tr.39] Cịn Người đàn bà Tháp Mười, từ ngữ địa phương lên câu chuyện thằng Ba chị Bảy: - “Sao má không lãnh súng má?” Cảm động đoạn viết tình cảm dì Đợi dành cho nhân vật “tôi” trước lúc anh trận Người dì tên đợi - “Dì đưa hai tay bợ cằm tơi, bắt tơi phải ngước mắt nhìn lên mắt dì - Nè con,“Cổ lai chinh chiến kỹ nhân hồi” Con có học, có biết câu khơng ? Nếu có bề dì lập miếu thờ ! Dì đẩy nhẹ vai tơi đi!” [48; tr.203] e 83 Trong truyện ngắn Tên đứa con, tác giả khéo léo đưa vào loạt từ ngữ nhằm ca ngợi thủy chung chị Bảy dành cho chồng, đồng thời cho thấy cương cách chị cự tuyệt tình cảm tên Sáu Khanh: “Cịn nó, muốn tơi tiếp chuyện nhà để sỗ sàng Có lần ngồi nói chuyện với tơi, rời ghế bảo: - Ở ngồi gió lạnh Bảy Nó bước vào trong, tơi bảo: - Anh đừng có vơ trỏng, chồng tơi bị chết oan, coi chừng hồn về, bẻ cổ anh - Bà nói nghe ghê quá! - Hắn sợ” [48; tr.235] Có thể khẳng định, ngơn ngữ hầu hết truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng mang đậm màu sắc Nam Bộ Việc sử dụng thục phương ngữ Nam Bộ giúp nhân vật ông trở nên gần gũi, chân thực Điều góp phần làm nên văn phong riêng nhà văn Nguyễn Quang Sáng Giống Tơ Hồi nhận xét: “Nguyễn Quang Sáng sống miền Bắc lâu mà giữ cốt cách Nam bộ, không nhà văn Nam mà nhà văn nước” [55] 3.3.2 Giọng điệu kể Theo Từ điển thuật ngữ văn học giọng điệu “thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn, quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm…” [1] Giọng điệu thể thái độ tác giả nhân vật, thể nhìn, quan niệm người sống Giống ngôn ngữ, giọng điệu có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn có tác dụng truyền cảm cho người đọc Nhà văn dù có yếu cốt truyện, nhân vật, kể mà không xác định giọng điệu riêng cho tác e 84 phẩm khơng thể đặt bút viết Chính thế, nhờ có giọng điệu mà người đọc nhận gương mặt, tâm hồn tác giả tác phẩm Giọng điệu nơi thể rõ cách nhìn, cách cảm nhà văn trước đời người Do đó, nhà văn có giọng điệu riêng sáng tác Dù viết chủ đề giọng điệu nhà văn khác Ví viết đề tài nông thôn, Nguyễn Cơng Hoan chọn cho chất giọng châm biếm, đả kích, Nam Cao với giọng triết lý, buồn thương chua chát, Thạch Lam quyến rũ lòng người giọng văn trầm lắng, trữ tình Nguyễn Quang Sáng ghi tên vào dịng văn học Việt với chất giọng mang dấu ấn dân tộc, quê hương giọng sử thi, hào hùng Mặt khác, khuynh hướng sử thi khuynh hướng bật chủ đạo thơ ca kháng chiến chống Mỹ, giọng điệu sử thi, hào hùng giọng hầu hết sáng tác Nguyễn Quang Sáng trước 1975 khơng có lạ Sinh lớn lên lúc đất nước chìm khói lửa chiến tranh, cảm hứng chủ đạo sáng tác ông tập trung mảng Cảm hứng xuyên suốt sáng tác Nguyễn Quang Sáng qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, rõ rệt đậm nét thời chống Mỹ Cũng bao nghệ sĩ khác, Nguyễn Quang Sáng chọn giọng điệu để thể trang viết cho phù hợp với thực lịch sử dân tộc lúc Đây giai đoạn mà thơ ca phản ánh chuyển động kỳ vĩ lịch sử dân tộc, làm sáng bừng lên phẩm chất cao đẹp người Việt Nam, đất nước Việt Nam Chất sử thi dạt tác phẩm tác động sâu sắc đến tâm tư, tình cảm người Việt Nam Cảm hứng sử thi thể trước hết đề tài, chủ đề mà nhà văn hướng đến Hiện thực mà nhà văn phản ánh lĩnh vực đời sống mà thực cách mạng dân tộc, đời sống dân tộc e 85 Trong suốt hai mươi năm ấy, thực cách mạng đời sống lịch sử dân tộc bình diện bật, bao trùm toàn đời sống xã hội, thu hút chi phối bình diện khác Văn học hai mươi năm văn học vấn đề, kiện lịch sử, chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng Cái riêng tư, đời thường dường bị lãng quên, đề cập đến, nói đến chủ yếu để nhấn mạnh thêm trách nhiệm tình cảm cá nhân cộng đồng Có thể nói, đề tài, chủ đề, cảm hứng văn chương trực tiếp khai thác liên quan chặt chẽ với thực lịch sử, với vấn đề vận mệnh dân tộc, nhân dân Với giọng điệu sử thi, tác giả khai thác trọn vẹn tranh sống chiến đấu người đỗi bình thường anh hùng Đó người cha, người mẹ, cô gái giao liên trẻ ln sống chiến đấu lý tưởng cách mạng Dám đương đầu với kẻ thù coi thường tất khó khăn, nguy hiểm, bất chấp tính mạng thân Những người ấy, mãi, sống lịng bao hệ bạn đọc Ta bắt gặp giọng điệu sử thi hầu hết tác phẩm viết chiến tranh Nguyễn Quang Sáng Tuy nhiên, số tác phẩm đó, ấn tượng phải kể đến đoạn người dân làng dậy ngày Đồng khởi Đó ngày mà “Cả làng người đuốc, người ta nhìn phía lễ đài, chờ người mà người ta muốn biết: Người huy ngày đồng khởi Người ta đứng im Chỉ cịn nghe có tiếng lửa cháy rần rật Tiếng nổ đều tàn đuốc Tiếng lửa cháy nghe thật trang nghiêm” [48; tr.97] Và đoạn miêu tả trình định lãnh súng chị Bảy Người đàn bà Tháp Mười: “Chẳng biết cách nào, chị hét lên: - Lành, bắn nó! e 86 Lành lên đạn, bắn liền hai phát, xa Bọn trực thăng quần đảo, bắn vào xóm chị chỗ khơng người Chị quay qua, quay lại nhìn xung quanh, đưa hai tay lên gào thét: - Bắn nó! Bắn nó, bà ơi! ( ) Chị hết bình tĩnh, chị lột khăn ném đi, đưa tay vị đầu bứt tóc, chị quay lại Lành, giật lấy súng, nhảy lên công sự, chạy nhà Chị không chạy len lỏi qua hàng người khác, chị chạy băng qua đồng, chạy té nước Chị vừa chạy vừa bắn, chị bắn không cần ngắm súng, chị hướng phía trực thăng mà nổ Bắn phát chị lại hét lên : - Bắn nó! Bắn nó! Bà ơi! ( ) Dân làng, nam nữ, tất rời công sự, người đường ạt xơng tới, chạy thẳng đến xóm nhà chị Và súng lại lên rầm rộ Bọn trực thăng Mỹ bị cơng bất ngờ, liền dựng lên bay thẳng Đang đà công, dân làng đuổi theo Tiếng thét xung phong vang dậy khu vườn ”Người phụ nữ Tháp Mười, chồng cơng tác xa, phân tán cất nhà, hầm để chăm sóc cho đứa nhỏ Từ chỗ ấp iu, quấn quýt đàn suốt ngày, chị định lãnh súng đạn đào công với ý nghĩ cháy bỏng: “Thời đánh Mỹ, người mẹ muốn ni phải có súng” [48; tr.80-81] Đọc đến đây, độc giả ngỡ tận mắt chứng kiến trận đánh với máy bay trực thăng Mỹ chị Bảy người dân làng Quả thật, với giọng điệu sử thi hào hùng, Nguyễn Quang Sáng dựng dậy lòng bạn đọc chiến đầy thử thách hào hùng Tóm lại, giọng sử thi giọng bao trùm hầu hết sáng tác nhà văn Nguyễn Quang Sáng, đặc biệt truyện ngắn viết chiến e 87 tranh giai đoạn trước 1975 Đây yếu tố quan trọng việc xây dựng hình tượng nhân vật trung tâm Với nhà văn, giọng điệu xem sở trường khiếu ông Việc lựa chọn giọng điệu phù hợp lột tả vẻ đẹp nhân vật mà rút ngắn khoảng cách bạn đọc tác phẩm, mang đến cho độc giả niềm tự hào suy ngẫm năm tháng hào hùng dân tộc.Vậy nên, giá trị đích thực văn chương, khơng khác trường tồn tác phẩm qua thời gian để tạo nên sức sống vững bền trái tim độc giả Suốt chặng đường sáng tác mình, tài năng, tâm huyết, sức sáng tạo lao động bền bỉ, Nguyễn Quang Sáng để lại cho đời tác phẩm, hình tượng nghệ thuật đặc sắc thấm đẫm tính nhân văn, tạo sức lay động sâu xa cho nhiều hệ độc giả Việt Nam Ở thể loại truyện ngắn, người đọc cảm nhận chất văn sáng giản dị, ngôn từ mang vẻ đẹp phác đặc trưng sống người Nam Bộ, đặc biệt ông trọng đến nghệ thuật xây dựng nhân vật thơng qua ngoại hình, hành động nội tâm Tất ông thể trang viết Nhờ mà thực tế hào hùng tranh chống Mỹ nhân dân miền Nam với bao số phận mà ông gặp, người bình thường, đỗi nhân hậu, thủy chung với cách mạng, với đồng bào đồng chí anh hùng, gan vơ song trước kẻ thù, ơng đưa vào trang viết Qua tái lại cách chân thực sống động vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng miền Nam e 88 KẾT LUẬN Nguyễn Quang Sáng nhà văn ưu tú văn học cách mạng Việt Nam Ông người tiêu biểu cho mẫu nhà văn, chiến sĩ Hơn nửa đời cầm bút, tác giả để lại nghiệp văn chương đồ sộ với số lượng tác phẩm lớn, đa dạng nhiều thể loại (tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa, kịch phim ), đạt nhiều thành tựu nghệ thuật quan trọng, góp phần định vào vận động phát triển văn học Việt Nam đại nói chung văn học cách mạng miền Nam nói riêng Hầu hết truyện ngắn viết trước 1975 Nguyễn Quang Sáng tập trung vào đề tài lớn: Cuộc chiến tranh chống Mỹ nhân dân miền Nam với cảm hứng khẳng định, ngợi ca Vì truyện ngắn ơng giai đoạn đậm chất sử thi, anh hùng ca Có thể nói, ơng bút đơng đảo bạn đọc yêu thích với nhiều tác phẩm hay viết mảng đề tài chiến tranh Nhân vật trung tâm truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng đa dạng phong phú Đó người chủ nghĩa anh hùng cách mạng Họ bước vào trang sách không khác người mẹ, người vợ, người cha, người chiến sĩ, cô gái giao liên Những người đỗi bình thường sinh từ truyền thống bất khuất gia đình, quê hương Họ mang phẩm chất tốt đẹp: nhân hậu, chung thủy, dũng cảm, giàu tin yêu sống cách mạng Họ chiến đấu sức mạnh lịng căm thù giặc tình u đất nước Những đau thương đời họ đau thương dân tộc năm tháng ác liệt chiến tranh Với hình tượng nhân vật trung tâm truyện ngắn mình, Nguyễn Quang Sáng khơi lại lịch sử, đưa bạn đọc tìm với trận chiến, năm tháng đau thương mà hào hùng Từ giúp giúp cho hệ trẻ có nhìn tồn diện đắn kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc ta Nhà văn Nguyễn Quang Sáng không giỏi việc lựa chọn đề tài mà bút có lực thực phương diện hình thức thể Về e 89 mặt xây dựng nhân vật, ông tập trung khắc họa họ qua phương diện: ngoại hình, hành động, nội tâm, giúp hệ thống nhân vật trang văn lên cách chân thực, gần gũi đời thường Về mặt trần thuật, tác giả kết hợp lối kể chuyện thứ thứ ba Đây hai lối viết quen thuộc tác phẩm truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, giúp ông tái câu chuyện vừa chân thực, khách quan, lại vừa thấm đẫm tính chủ quan Ngồi để tạo nên thành công tác phẩm, tác giả gây ấn tượng mạnh sử dụng ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ, mang nét đặc trưng riêng vừa phù hợp với ngôn ngữ đời thường, với lời ăn tiếng nói người dân, lại mang đậm dấu ấn riêng người Nam Bộ Cùng với giọng điệu sử thi, hào hùng, nhà văn đưa bạn đọc qua nhiều cung bậc cảm xúc, hồi hộp có, lo lắng có, hạnh phúc vỡ ịa có Chính kết hợp nhiều phương diện giúp nhà văn phác họa lên hình tượng nhân vật trung tâm với nhiều phẩm chất tốt đẹp Nguyễn Quang Sáng tác giả lớn, nhà văn tiêu biểu văn học cách mạng nửa sau kỷ XX, đồng thời bút sáng giá văn học miền Nam Sáng tác ông để lại mang nhiều giá trị sâu sắc, có đóng góp quan trọng vận động phát triển văn học đại Việt Nam nói chung văn học Nam Bộ nói riêng Nhân vật trung tâm sáng tác ông vô phong phú ấn tượng với nhiều giá trị riêng Do đó, việc nghiên cứu văn chương Nguyễn Quang Sáng nói chung, nhân vật trung tâm truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng nói riêng cịn có nhiều vấn đề cần tìm hiểu thêm, hành trình dài, cần có nhiều thới gian cơng sức Luận văn Nhân vật trung tâm truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng bước thể nghiệm ban đầu hành tình tìm hiểu, nghiên cứu văn chương Nguyễn Quang Sáng Tìm hiểu đề tài này, người viết hy vọng mang đến hiểu biết hữu ích cho việc đọc tìm hiểu tác phẩm nhà văn ưu tú e DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, H [2] Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 09 [3] Nguyễn Thị Mỹ Châu (2011), “Phong cách truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng”, https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/phong-cach-truyen- ngan-nguyen-quang-sang-126155.html [4] Nguyễn Tiến Dũng (2008), Truyện ngắn chiến tranh Ernest HemingWay, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học sư phạm H [5] Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, H [6] Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, H [7] Hà Minh Đức (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H [8] Anh Đức (2015), Anh Đức, Sống viết, Nxb Văn hóa văn nghệ [9] Trần Thanh Giao (2008), “Chi tiết truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng”, http://tranthanhgiao.com/, truy cập ngày 20/5 [10] Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên, H [11] Nhiều tác giả (2006), Anh Đức tác gia tác phẩm, Bùi Việt Thắng tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, H [12] Nhiều tác giả (2007), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Văn học, H [13] Đoàn Giỏi (2004), Đất rừng phương Nam, Nxb văn học H [14] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục e [15] Nguyễn Thị Việt Hoa (1977), Hình ảnh người Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Tổng hợp H, H [16] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục Việt Nam [17] Phan Hoàng (2000), “Những dấu ấn bước đường văn học”, Tuyển tập Nguyễn Quang Sáng, Nxb Văn học [18] Phan Hồng (2012), “Nhà văn Nguyễn Sáng khơng tơi hình dung”, http://www.vannghesongcuulong.org.vn/, truy cập ngày 31/7 [19] Tơ Hồi (1987), Nghệ thuật phương pháp viết văn, Nxb Văn học, H [20] Vũ Thị Hương (2009), Thế giới nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học Sư phạm H [21] Trần Thị Thúy Kiều (2008), Phong cách truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, Luận văn thạc sĩ, Thư viện Đại học Vinh [22] Trần Đăng Khoa (2001), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, H [23] Phan Đắc Lập (2000), Lời ngỏ - Nguyễn Quang Sáng tuyển tập, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh [24] Phong Lê, Vũ Tuấn Anh,Tất Thắng, Vân Thanh, Thanh Phương (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học xã hội, H [25] Phong Lê (1984),“Trên hành trình bốn mươi năm văn xi”, Ngơn ngữ giọng điệu, Tạp chí văn nghệ, số 5-6 [26] Phong Lê (2001), Một số gương mặt văn chương – học thuật Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, H [27] Phong Lê (2008), Đến với tiến trình văn học Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn, H [28] Phương Lựu (chủ biên, 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H e [29] Sơn Nam (1996), Hương rừng Cà Mau, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [30] Bảo Ninh (2005), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Phụ nữ, H [31] Chu Nga (1997), “Anh Đức với bút ký, tiểu thuyết truyện ngắn anh”, Tác gia văn xuôi Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, H [32] Vũ Thị Kim Ngân (2007), Nghệ thuật xây dựng cốt truyện truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Tp Hồ Chí Minh [33] Nguyễn Nghiệp (1969), “Đất nước người miền Nam Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng”, Tạp chí văn học, số [34] Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, H [35] Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Văn học, H [36] Sương Nguyệt Minh, “Viết người lính thời bình – thách đố nhà văn”, http://vhvn.bienphong.com.vn/, truy cập ngày 27/04 [37] Lê Thị Phương (2017), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng, Luận án Tiến sĩ, Viện hàn lâm khoa học xã hội, H [38] Vũ Tiến Quỳnh biên soạn (1994), Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng, Sơn Nam, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh [39] Trần Sáng, “Âm hưởng chiến tranh truyện ngắn Bảo Ninh” Http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/tac-pham-va-duluan, truy cập ngày 20/6 [40] Nguyễn Sáng (1974), “Ý nghĩa nhỏ truyện ngắn miền Nam”, Tạp chí văn học, số [41] Nguyễn Quang Sáng (1977), Người xa, Nxb Tác phẩm [42] Nguyễn Quang Sáng (1985), Bàn thờ đào, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh e [43] Nguyễn Quang Sáng (1985), Dịng sơng thơ ấu, Nxb Kim Đồng [44] Nguyễn Quang Sáng (1988), Tơi thích làm vua, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh [45] Nguyễn Quang Sáng (1996), Tuyển tập Nguyễn Quang Sáng (tập 1), Nxb Văn học Hồ Chí Minh [46] Nguyễn Quang Sáng (1996), Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh [47] Nguyễn Quang Sáng (1999), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, H [48] Nguyễn Quang Sáng (2001), Tuyển tập Nguyễn Quang Sáng, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh [49] Nguyễn Quang Sáng (2005), Con ma da - Chiếc lược ngà, Nxb Hội nhà văn, H [50] Nguyễn Quang Sáng (2005), Dân chơi - Tơi thích làm vua, Nxb Hội nhà văn, H [51] Nguyễn Quang Sáng (2005), Nó tơi, Qn rượu người câm, Nxb Hội nhà văn, H [52] Nguyễn Quang Sáng (2005), Nhật ký người lại, Nxb Hội nhà văn, H [53] Nguyễn Quang Sáng (2005), Người bạn lính, Nxb Hội nhà văn, H [54] Nguyễn Quang Sáng (2014), Buồn buồn vui vui, Nxb Văn hóa - Văn nghệ Hồ Chí Minh [55] Nguyễn Quang Sáng (2015), Nguyễn Quang Sáng, Văn Đời, Nxb Văn hóa - Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh [56] Nguyễn Thị Sen (2014), Thế giới nhân vật truyện ngắn Trang Thế Huy, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng [57] Nguyễn Thái Sơn (2006), Báo Văn nghệ công an, số ngày 20-11 [58] Trần Đình Sử (chủ biên), Phan Huy Dũng, La Khắc Hòa, Lê Lưu Oanh (2008), Lý luận văn học, tập 1, Nxb Đại học sư phạm H e [59] Trần Đình Sử ( chủ biên), La Khắc Hồ, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2008 ), Lý luận văn học, tập 2: “Tác phẩm thể loại văn học”, Nxb Đại học Sư phạm H, H [60] Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, H [61] Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục H [62] Phan Văn Sỹ (1976), Truyện ngắn miền Nam, Văn học giải phóng Miền Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp H [63] Phan Văn Sỹ (1979), Văn học giải phóng miền Nam (1954 - 1970), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp [64] L.I Timofiep (1962), Nguyên lý lý luận văn học (Lê Đình Kỵ dịch), Nxb Văn hóa, H [65] Vân Thanh (1975), “Truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng”, Tạp chí Văn học, số 02 [66] Hoài Thanh ( 1999), Toàn tập, tập 3, Nxb Văn học, H [67] Bùi Việt Thắng, (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, H [68] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia H [69] Bùi Việt Thắng (2000), “Nguyễn Quang Sáng - Đường đời đường văn”, Tạp chí văn nghệ quân đội [70] Nguyễn Thi (1996), Truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, H [71] Hoàng Trung Thông (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học xã hội, H [72] Cảo Thơm (2015), “Cái nhìn chiến tranh qua mắt nữ nhà báo”, http://vov.vn, truy cập ngày 22/04 [73] Bùi Đỗ Kim Thuần (2013), Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh, Luận văn tốt nghiệp, Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh [74] Lưu Thị Thanh Trà (2006), Đề tài chiến tranh chống Mĩ truyện ngắn Bảo Ninh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh e ... qua nhân vật trung tâm truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Nguyễn Quang Sáng bút văn xuôi xuất sắc văn học cách mạng miền Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung Bằng tài năng, tâm huyết sức sáng. .. cách truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng (Nguyễn Thị Mỹ Châu, 2011), Nghệ thuật xây dựng cốt truyện truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng (Vũ Thị Kim Ngân, 2007), Giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng (Vương... kết luận, nội dung luận văn triển khai qua chương: Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Nhân vật trung tâm truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Nhân vật trung tâm