Luận văn thạc sĩ hệ thống chủ đề trong thơ hồ xuân hương

98 7 0
Luận văn thạc sĩ hệ thống chủ đề trong thơ hồ xuân hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ HÀ HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 Người hướng dẫn: TS Võ Minh Hải e LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Bình Định, tháng … năm 2019 Tác giả luận văn e MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận văn 15 Cấu trúc luận văn 15 Chương CHỦ ĐỀ VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ TRONG THƠ NÔM HỒ XUÂN HƯƠNG 18 1.1 Chủ đề hệ thống chủ đề văn học trung đại Việt Nam 18 1.1.1 Khái niệm chủ đề 18 1.1.2 Hệ thống chủ đề văn học trung đại Việt Nam 21 1.2 Cơ sở hình thành hệ thống chủ đề thơ Nôm Hồ Xuân Hương 26 1.2.1 Cơ sở lịch sử, xã hội tư tưởng 26 1.2.2 Cơ sở văn hóa dân gian truyền thống nhân văn Việt Nam 29 1.2.3 Cơ sở văn học Nôm với đề cao người, đời sống trần tục 31 Tiểu kết chương 35 Chương CÁC CHỦ ĐỀ CHÍNH TRONG THƠ NƠM HỒ XN HƯƠNG 36 2.1 Chủ đề phê phán thực xã hội 36 2.1.1 Phê phán đả kích kẻ đạo đức giả 36 2.1.2 Lên tiếng đả kích, châm biếm đối tượng sư sãi 40 2.2 Chủ đề thân phận người phụ nữ chế độ phụ quyền 44 2.2.1 Ý thức thân phận đàn bà thơ Nôm Hồ Xuân Hương 44 2.2.2 Phê phán chế độ phụ quyền, đa thê thơ Nôm Hồ Xuân Hương 47 2.3 Chủ đề ý thức cá nhân 52 e 2.3.1 Tâm thức phản kháng tự khẳng định cá nhân 52 2.3.2 Giải phóng cá nhân thơng qua phương tiện tính dục 55 Tiểu kết chương 59 Chương PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN CÁC CHỦ ĐỀ CHÍNH TRONG THƠ NƠM HỒ XUÂN HƯƠNG 61 3.1 Thể loại biểu tượng với việc thể hệ thống chủ đề thơ Nôm Hồ Xuân Hương 61 3.1.1 Sự cách tân thể loại Nôm Đường luật với việc thể hệ thống chủ đề thơ Nôm Hồ Xuân Hương 61 3.1.2 Biểu tượng với việc thể hệ thống chủ đề thơ Nôm Hồ Xuân Hương 66 3.2 Giọng điệu nghệ thuật với việc thể hệ thống chủ đề thơ Nôm Hồ Xuân Hương 71 3.2.1 Giọng điệu xót xa, đồng cảm với thân phận người phụ nữ 71 3.2.2 Giọng điệu bất bình, phản kháng, đả kích giai tầng phong kiến đối tượng tôn giáo 74 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật với việc thể hệ thống chủ đề thơ Nôm Hồ Xuân Hương 77 3.3.1 Ngôn ngữ đậm tính sắc dục với việc thể hệ thống chủ đề thơ Nôm Hồ Xuân Hương 77 3.3.2 Ngôn ngữ dân gian, dân tộc với việc thể hệ thống chủ đề thơ Nôm Hồ Xuân Hương 80 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) e MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giai đoạn cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX thời kỳ phát triển rực rỡ văn học trung đại Việt Nam, gắn liền với nhiều tác gia tiếng Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Công Trứ, Bà huyện Thanh Quan Trong số đó, Hồ Xuân Hương bật lên với tư cách nữ sĩ giàu cá tính đời lẫn thơ ca Tuy số lượng sáng tác không nhiều Hồ Xuân Hương chinh phục mạnh mẽ công chúng đương thời sau Trong tiến trình lịch sử phát triển thơ cổ điển Việt Nam, Hồ Xuân Hương tượng độc đáo vơ tiền khống hậu, mệnh danh “Bà chúa thơ Nôm” Mỗi tác phẩm bà mang đến cho người đọc thông điệp độc đáo, ý nghĩa khơng đời sống thực mà cịn thể vấn đề liên quan đến thân phận người Vì lẽ đó, tiểu sử văn nghiệp bà thu hút quan tâm giới nghiên cứu, đề tài có tính thời sự, đầy hứng thú bạn đọc nước Từ nhiều lý thuyết, góc nhìn khác nhau, nhà nghiên cứu tiếp cận giới nghệ thuật Hồ Xuân Hương với tư cách tranh nghệ thuật đa dạng, phức điệu Những kiến giải hấp dẫn tượng đặc biệt trở thành sở cho q trình hồn thiện hoá hồ sơ nghiên cứu tác gia tiêu biểu văn học Hán Nôm Việt Nam Tuy nhiên, thực tế tiếp nhận, nội dung nghiên cứu truyền thống hướng minh định giá trị văn chương nữ sĩ Nhất nội dung liên quan đến ngơn ngữ, hình tượng hệ thống chủ đề Là tác gia lớn chương trình Ngữ văn nhà trường, nghi vấn xoay quanh tiểu sử, văn giá trị thơ Hồ Xuân Hương khiến cho giáo viên, học sinh gặp khơng khó khăn q trình dạy học Do đó, e nghiên cứu tác giả, tác phẩm Hồ Xuân Hương dù mức độ việc làm cần thiết Là giáo viên giảng dạy Ngữ văn, với tình cảm trân trọng tài tâm hồn nữ sĩ, mong muốn đóng góp thêm nhìn khoa học, làm rõ thêm nội dung liên quan đến đời nghiệp sáng tác bà Qua đó, tác giả luận văn nhấn mạnh đến cá tính sáng tạo, đóng góp quan trọng cho văn học dân tộc nữ sĩ Hồ Xuân Hương Với nhận thức nói trên, chúng tơi tiếp tục sâu tìm hiểu đề tài Hệ thống chủ đề thơ Hồ Xuân Hương Qua kết nghiên cứu đề tài, chúng tơi hi vọng, đề tài góp phần hữu ích vào việc phục vụ cho công tác dạy học môn Ngữ văn nhà trường, phần văn học sử liên quan đến tác gia Hồ Xuân Hương văn học trung đại Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hồ Xuân Hương tượng độc đáo thơ ca trung đại Việt Nam Ngay từ xuất hiện, Hồ Xuân Hương thu hút quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu phê bình độc giả nước Tiêu biểu như: Nguyễn Lộc, Nguyễn Đăng Na, Lê Trí Viễn, Xuân Diệu, Nguyễn Tuân, Nhan Bảo, N.I.Niculin, H.Jopes Quá trình nghiên cứu, đánh giá Hồ Xuân Hương diễn theo nhiều hướng khác phức tạp Tuy nhiên, theo quan sát chúng tơi, chưa có cơng trình thực sâu nghiên cứu hệ thống chủ đề thơ Hồ Xuân Hương Các ý kiến đánh giá vấn đề này, có, dừng lại nhận định khái quát, sơ Tuy nhiên, hướng gợi mở giúp chúng tơi trình định hình nội dung nghiên cứu cụ thể Với nguồn tư liệu có, e chúng tơi mơ tả q trình nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hương hệ thống chủ đề thơ bà sau: 2.1 Lịch sử nghiên cứu tiếp nhận Hồ Xuân Hương Cho đến nay, nghiên cứu Hồ Xuân Hương đề tài thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu nước Theo thời gian, chia lịch sử nghiên cứu Hồ Xuân Hương thành ba giai đoạn: giai đoạn trước năm 1945, giai đoạn từ năm 1945 đến trước năm 1975 giai đoạn từ năm 1975 đến Có thể nói, lịch sử nghiên cứu Hồ Xuân Hương giai đoạn trước năm 1945 tập trung số vấn đề liên quan đến văn học, sưu tập tác phẩm thơ Nôm bà qua số cơng trình khảo cứu tiêu biểu Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Thanh Ý, Dương Quảng Hàm, Nguyễn Văn Ngọc, Nguyễn Văn Hanh, Trương Tửu… Trong “Lời giới thiệu” Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm, nhóm tác giả Nguyễn Hữu Sơn Vũ Thanh khái quát lịch sử nghiên cứu Hồ Xuân Hương sau: Từ hai thập niên đầu kỷ XX trở trước có lịch sử vấn đề Hồ Xuân Hương nói chung (bao gồm lời tựa, bình phẩm khắc in văn bản) chưa định hình lịch sử nghiên cứu Hồ Xuân Hương (với ý nghĩa tự ý thức đối tượng phương pháp, mối quan tâm tới lịch sử vấn đề tác giả tác phẩm ) [30; tr.17] Tuy nhiên, kết nghiên cứu tác giả góp phần minh định yếu tố mang tính mơ hồ truyện tụng thơ Nôm Hồ Xuân Hương bắt đầu tiếp cận giới nghệ thuật sáng tác bà với tư cách tác gia văn học viết cụ thể tiến trình văn học Nôm Việt Nam Năm 1936 xem dấu mốc quan trọng tiến trình nghiên cứu Hồ Xn Hương với đời cơng trình Hồ Xuân Hương – Tác phẩm, thân văn tài Nguyễn Văn Hanh chấp bút nhà in Aspar e Saigon ấn hành, xuất Từ thời gian trở đi, việc nghiên cứu Hồ Xuân Hương phát triển rầm rộ bước đầu thu kết định Phần lớn nhà nghiên cứu xác định nét tiểu sử Hồ Xuân Hương, văn giá trị nội dung nghệ thuật thơ bà Sau năm 1940, nhà nghiên cứu bắt đầu ý nhiều người đặc điểm thơ Hồ Xuân Hương, từ phát nét đặc sắc có tính khu biệt với tác gia thời, phương diện châm biếm, đả kích liên quan đến thân phận người phụ nữ Đúng Tản Đà nhận xét trước đó, thơ Hồ Xuân Hương “Thi trung hữu quỷ” (trong thơ có ma) Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, sau năm 1954, hai miền Nam Bắc, việc tìm hiểu Hồ Xn Hương diễn khơng khí xây dựng văn học Qua cơng trình nghiên cứu, khảo cứu Hoa Bằng Hoàng Thúc Trâm, Nguyễn Duy Diễn, Nguyễn Sỹ Tế, Văn Tân, Xuân Diệu… nội dung nghiên cứu giai đoạn trước lần kiến giải sâu sắc hơn, hợp lý số tồn cực đoan, thiên kiến Về thành tựu nghiên cứu sáng tác Hồ Xuân Hương giai đoạn sau 1945, nhà nghiên cứu tiếp tục khẳng định người giá trị thơ Hồ Xn Hương Một số cơng trình tiêu biểu như: Thân thơ ca Hồ Xuân Hương – Bà chúa thơ Nôm (Lê Tâm, 1950), Hồ Xuân Hương – nhà thơ cách mạng (Hoa Bằng, 1950), Hồ Xuân Hương (Nguyễn Sỹ Tế, 1956), Hồ Xuân Hương – Bà chúa thơ Nôm (Xuân Diệu, 1958) Đặc biệt miền Bắc giai đoạn 1945 - 1960, nhà nghiên cứu, phê bình văn học đứng quan điểm Mác xít để viết nghiên cứu, phê bình Hồ Xuân Hương; đồng thời tác giả vận dụng số lý thuyết (Trương Tửu vận dụng quan điểm phân tâm học Freud) để nghiên cứu thơ Hồ Xuân Hương Trong hoàn cảnh chiến tranh, đất nước bị chia cắt, lịch sử nghiên cứu Hồ Xuân Hương có khác biệt rõ rệt hai miền Nam, Bắc Ở e miền Nam, nhà nghiên cứu chủ yếu tìm hiểu địa vị xã hội, nguồn gốc tượng Hồ Xuân Hương, luận thơ Hồ Xuân Hương Nổi lên cơng trình nghiên cứu Ngun Sa Trần Bích Lan, Phạm Thế Ngũ, Thanh Lãng, Nguyễn Văn Trung, Hà Như Chi, Đỗ Long Vân, Phạm Việt Tuyền khơng có điều kiện điền dã sưu tập tư liệu văn bản, nên kết nghiên cứu tập trung vấn đề liên quan đến nội dung, bút pháp nghệ thuật, ý nghĩa xã hội thơ Hồ Xuân Hương Ở miền Bắc, vào thời gian này, nhờ công tác điền dã sưu tầm, nhà nghiên cứu phát văn Lưu hương ký, Xuân đường đàm thoại, Xuân đình đàm thoại Việc phát tạo thêm sinh khí cho việc nghiên cứu Hồ Xuân Hương, tạo điều kiện cho số viết Chế Lan Viên, Đặng Thanh Lê, Nguyễn Đức Dũng, Vũ Đức Phúc, Trần Thanh Mại thơ Hồ Xuân Hương công bố Ở miền Bắc, từ năm 1960 đến 1975, lên số cơng trình nghiên cứu cá nhân tập thể Lịch sử văn học Việt Nam sơ giản (Văn Tân - Nguyễn Hồng Phong, 1961), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX) (Hoàng Hữu Yên – Nguyễn Lộc, 1962), Sơ thảo lịch sử văn học (Nhóm Lê Q Đơn, tái 1964), Văn học cổ Việt Nam (Đinh Gia Khánh – Bùi Duy Tân, 1964), Lịch sử văn học Việt Nam (Lê Trí Viễn – Phan Côn – Đặng Thanh Lê – Phạm Văn Luân – Lê Hoài Nam, 1970) Năm 1962, để mở đầu cho chương nghiên cứu Hồ Xuân Hương, nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc giáo trình Văn học Việt Nam (Nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX) khẳng định: Thơ văn Hồ Xuân Hương đời cách trăm rưỡi năm, vấn đề Hồ Xuân Hương chưa giải dứt khốt Sử sách phong kiến ngày trước khơng chỗ nói đến thơ văn e đời nhà thơ Giai cấp phong kiến cố tình gạt bỏ Xuân Hương khỏi “lĩnh vực thần thánh thi đàn” Nhưng thơ Xuân Hương không chết Hàng vạn lòng người chân lấm tay bùn chắt chiu vần thơ nhỏ Xuân Hương Quần chúng người hiểu biết yêu mến nhà thơ [17, tr.175] Năm 1970, Lê Hoài Nam đánh giá kết luận Hồ Xuân Hương Lịch sử văn học Việt Nam (tập 3) nhấn mạnh rằng: Trong nghiệp đấu tranh giải phóng phụ nữ… Hồ Xuân Hương người phất cao cờ đầu cách kiên cường dũng cảm Hồ Xuân Hương người mở đầu cho trào lưu văn học thực tố cáo dùng tiếng cười sắc nhọn làm vũ khí đả kích, vũ khí mà Xuân Hương tiếp thu từ tay nhân dân bị áp bức, mài giũa cho sắc bén trao lại cho hệ mai sau Cả nội dung lẫn hình thức tồn thơ Hồ Xuân Hương bắt nguồn sâu sắc từ đời sống nhân dân điều làm cho Xuân Hương trở nên [27, tr.113] Cũng khoảng 15 năm cuối kháng chiến chống Mỹ, đô thị giảng đường đại học miền Nam, vấn đề Hồ Xuân Hương thu hút học giả, giáo sư đại học tiếng quan tâm nghiên cứu Năm 1961, Phạm Thế Ngũ cho công bố cơng trình đồ sộ ơng lịch sử văn học, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, gồm tập công phu khoa học Có thể xem văn học sử nghiêm túc giới học giả miền Nam Trong tập sáng này, chương “Thơ đời Nguyễn, Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh Quan”, ông nghiên cứu kĩ sáng tác Hồ Xuân Hương, ông cho rằng: Thơ Hồ Xuân Hương nảy mầm từ đời Lê mạt, đến đời Nguyễn có lẽ gặp thêm điều kiện thuận lợi an ninh trở lại, việc chấn hưng lễ e 80 lạc vào “mê cung” giới đầy nước, đá, hang, rêu, sương, kẽ, lạch… Đó trỗi dậy sức sống, tiềm nơi người, mà “cái đẹp thể, thân trái tim trẻ người phụ nữ” [50; tr.81] Trong cảm quan tính dục, Hồ Xn Hương nói nhiều đến hoạt động ân, chuyện buồng kín Sự “sóng đôi” nam nữ Hồ Xuân Hương ngụy tạo hành động đánh đu, tát nước, dệt cửi Ngay thơ miêu tả bánh trôi, ốc, mít mang hàm ý sâu xa, miêu tả hành động tính giao người Phương thức ám “chuyện ấy” chuyển tải cách tận dụng cách nói lái, chơi chữ tạo hình tượng ẩn dụ có liên quan trực tiếp đến hành động tính giao Ý ngồi lời, thơ Hồ Xn Hương diễn tả trọn vẹn điều mà không diễn đạt Bà biết cách tận dụng miêu tả khác để nói đến thể người, miêu tả hành động người đế nói điều khác, xã hội chưa thoải mái với miêu tả phi ẩn dụ Nhà thơ hướng nhìn thẳng vào thể người, coi thể người đối tượng tư nghệ thuật 3.3.2 Ngôn ngữ dân gian, dân tộc với việc thể hệ thống chủ đề thơ Nôm Hồ Xuân Hương Trong thơ cổ điển nước ta xét khía cạnh học tập ngơn ngữ dân gian có lẽ thơ Hồ Xuân Hương người xem bậc Ngôn ngữ thơ bà thống đến cao độ hai tính cách dân tộc đại chúng Nữ sĩ Hồ Xuân Hương dùng tiếng Việt trước sau Ngôn ngữ phong phú tài dùng chữ Xuân Hương câu trả lời cho không tin vào dân tộc mà cho rằng: Tiếng nói mẹ đẻ lạc hậu nghèo nàn Ngôn ngữ Hồ Xuân Hương không giàu có từ mà cịn giàu có màu sắc dân tộc Bởi Hồ Xn Hương ngồi việc dùng tiếng Việt, bà không e 81 quên lợi dụng tiểu thuật tiếng Việt như: nói ví, nói bóng gió, nói lái, chơi chữ … làm cho thơ bà kỳ diệu thêm độc đáo thêm Trong ngôn ngữ nghệ thuật thơ Nôm Đường luật, Hồ Xuân Hương người khai thác cách triệt để ngơn ngữ dân gian giới thơ Học tập ca dao, thơ Hồ Xuân Hương thiên nghệ thuật sử dụng từ ngữ vừa động từ vừa từ láy Hai loại từ cộng hưởng làm cho vật miêu tả lên trước mắt ta không thấy mắt, mà phập phồng thở sống Hình ảnh gây ấn tượng thật đặc biệt Hồ Xuân Hương có hàng loạt hình ảnh tạo liên tưởng đặc biệt thế: “Qn tử có thương đóng cọc/ Xin đừng mân mó nhựa tay” (Quả mít) Từ “mân mó” vừa từ láy, vừa động từ Nó khơng gợi hành động thao tác mà khơi dậy người đọc cảm giác, cảm xúc Có lúc nữ sĩ vận dụng thi liệu sẵn có ngơn ngữ hàng ngày, từ nguồn văn học dân gian mơtip “Thân em”, hình ảnh mộc mạc, dân dã: cau, miếng trầu, mít, ốc… thành ngữ, tục ngữ quen thuộc ngàn đời, cá tính phóng khống, lịng ham sống yêu đời bà đem lại cho chúng nét nghĩa tươi tắn, hồn nhiên, độc đáo Nữ sĩ phát miêu tả thiên nhiên trạng thái động, dạt sức sống tinh nghịch dịch tất sang nét nghĩa liên tưởng đến vấn đề tính dục giọng đùa vui, trào phúng độc đáo Vì thế, giới tự nhiên bước vào thơ bà nguyên thở, màu sắc, mùi vị, âm nó: mít sù sì, ốc nhồi lăn lóc, bánh trơi bảy ba chìm, quạt phì phạch, giếng nước leo lẻo, rêu lún phún xiên ngang mặt đất, gió giật, sóng dồn, sương rơi… Nữ sĩ không người thợ vẽ truyền thần phơ, chụp hình, bóng tự nhiên mà cịn truyền vào thơ tình u, thổi vào thơ nguồn sống nên thơ bà thơ chạm trổ, hịn đá biết cười, hang động biết nói, nước lạnh hát ca e 82 Từ ngữ thơ Hồ Xuân Hương khơng hay, đẹp tính xác mà cịn hàm súc tính hình tượng, nhiều hình ảnh thơ nữ sĩ trở thành biểu tượng đặc biệt: từ bánh trôi dân dã vào thơ Xuân Hương trở thành biểu tượng vẻ đẹp phẩm chất “lòng son” người phụ nữ; miếng trầu gắn với tục ăn trầu, với hình thức giao tiếp xã hội “miếng trầu đầu câu chuyện” vào thơ Xuân Hương thành miếng trầu mời duyên, thành thông điệp để nữ sĩ gửi gắm ước mơ tình yêu “phải duyên thắm lại” Trong thơ nữ sĩ, hình ảnh trăng có lúc mang vẻ đẹp rực rỡ người phụ nữ hoa mãn khai đợi chờ người mộng đến thức dậy khát khao ân ái: “Một trái trăng thu chín mõm mịm/ Nảy vừng quế đỏ đỏ lịm lom” (Trăng) Có lúc vầng trăng thu lơ lửng trời cao mỏi mòn chờ đợi: “Năm canh lơ lửng chờ đó?” (Hỏi trăng) Có lại vầng trăng khuyết đêm tự tình người thiếu phụ đơn, ngao ngán, bẽ bàng cho duyên phận, cho tình cảnh lẽ mọn hẩm hiu: “Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn” (Tự tình II) Trăng khơng quầng sáng xa xôi trời cao, với Xuân Hương trăng ước mơ, hạnh phúc, tình duyên, trăng thân phận, soi vào trăng nữ sĩ thấy đời, số phận Thơ Hồ Xuân Hương sử dụng thi liệu từ khuôn mẫu văn chương bác học, truyền thống: ngơn ngữ ước lệ, tượng trưng, cách nói hoa mỹ, bóng bẩy với cách xếp sóng đơi xen kẽ với hệ thống ngơn ngữ bình dân, đại chúng bà mang đến sức sống cho ngôn ngữ văn chương bác học Trong Thiếu nữ, vẻ đẹp trang nhã tao ngôn ngữ ước lệ: “gò bồng đảo”, “lạch đào nguyên”… kết hợp với ngơn ngữ bình dân: “hây hẩy”, “nằm chơi”, “dùng dằng”, “chẳng dứt”, “không xong”… tạo nên vẻ đẹp riêng cho thơ cho hình ảnh người phụ nữ: tràn trề sức sống, phơi phới xn tình mà khơng gợn chút dung tục Hồ Xuân Hương có vốn từ ngữ Việt Nam không đáng nói rằng: Ngơn ngữ e 83 Hồ Xuân Hương Nó biến hóa để phổ vào câu thơ tục ngữ, thành ngữ, ca dao: “Năm mười họa hay chớ” (Lấy chồng chung) Nó khơng tránh khỏi từ ngữ thơ tục nói lái thành thô tục, tiếng chửi rủa đối tượng tôn giáo, phong kiến: “Quán Sứ mà cảnh vắng teo/ Hỏi thăm sư cụ đáo nơi neo” (Chùa Quán Sứ), “Rúc thây cha chuột nhắt/Vo ve mặc mẹ ong bầu” (Quan thị) Nếu liên kết thơ: Động Hương Tích, Đèo Ba Dội, Đá Ơng Chồng Bà Chồng… văn thấy thơ âm điệu mạnh, nhiều vần nhiều âm táo bạo thông qua lớp từ ngữ Hồ Xuân Hương sử dụng như: “phịm”, “ngồm”, “hoẻn”… Chính cách sử dụng ngơn ngữ khác lạ chuyển nghĩa bình thường thành nghĩa ẩn dụ có nghĩa chuyển nghĩa thơ thành nghĩa thực, nghĩa ngầm, nghĩa tâm tình Mỗi thơ phối hợp liên kết chặt chẽ động từ hoạt động, tính từ màu sắc âm thanh, hình dáng… trạng từ phẩm chất để biểu đạt tư tưởng tình cảm thái độ nhà thơ Hồ Xuân Hương vận dụng cách sáng tạo, đa dạng, độc đáo ngôn ngữ dân tộc dân gian Việc lựa chọn lớp ngôn ngữ giới nghệ thuật bà gắn bó chặt chẽ với vốn văn hố dân gian Dường nữ sĩ bắt nhịp với thời đại thể tính nhân văn hệ thống chủ đề mà bà quan tâm Thời đại nào, người tạo nên nội dung văn học Điều định đến việc lựa chọn hình thức ngơn ngữ tương thích Hệ thống chủ đề mang tính nhân văn thơ bà chi phối mạnh mẽ đến việc tiếp thu sử dụng lớp ngôn ngữ dân tộc dân gian Bà tiếp thu cách sử dụng ngôn ngữ dân gian đề thể chủ đề rõ rệt thể thân phận người phụ nữ chế độ phong kiến bị chèn ép, kiềm toả nhiều mặt Họ người có số phận bi e 84 kịch tiêu biểu cho phẩm giá tốt đẹp đồng thời nói lên khát vọng ân, đôi lứa Điểm thứ hai mà nhà thơ học tập vận dụng ngôn ngữ dân gian, dân tộc để thể khuynh hướng đả kích vào đối tượng tôn giáo chế độ phong kiến Giống tác giả dân gian, bà lên án luật lệ, giáo điều phong kiến Với việc vận dụng cách thần tình lớp ngơn ngữ đó, Hồ Xn Hương làm phong phú hố hình thức diễn đạt, đưa ngôn ngữ văn học Nôm bà lên mức đại chúng tạo nên dấu ấn sâu đậm hành trình phát triển ngơn ngữ văn học Nơm giai đoạn Tóm lại, Hồ Xuân Hương có vốn từ ngữ phong phú, xác đồng thời độc đáo Cái độc đáo thơ Hồ Xuân Hương vi phạm số qui tắc ngôn ngữ tự nhiên, tạo nên “lệch chuẩn” khác lạ với ngôn ngữ đời thường xã hội chấp nhận tạo cho thơ Hồ Xuân Hương mang tính đa nghĩa, có nội dung phong phú, sinh động hấp đẫn làm nên sức sống lâu bền với thời gian Hồ Xuân Hương nhà thơ nữ dùng ngôn ngữ đại chúng nâng cao cách rộng rãi văn học Thơ bà từ Hán Việt, vài ba điển tích mà quen thuộc với nhân dân không trở ngại cho việc hiểu ý thơ Tất điều khẳng định Hồ Xuân Hương nắm vững ngơn ngữ dân tộc, có ý thức dân tộc, có cá tính mạnh mẽ, có lĩnh, có tài Tiểu kết chương Đọc thơ Nôm Hồ Xuân Hương, nhận thấy thơ bà hàm chứa đặc trưng lối viết nữ, lối viết mang phong cách loạn táo bạo có tính cách tân Đó vận dụng linh động sáng tạo thể loại Nơm Đường luật nội dung có tính đột phá Hệ thống biểu tượng gắn liền với tự nhiên đời sống thơ bà hình ảnh tiêu biểu cho tư thơ đặc sắc Tính liên đới e 85 tương hỗ hai hệ thống biểu tượng nêu, góp phần tạo nên chiều sâu văn hố chất trầm tích quặng vỉa văn hoá mà Hồ Xuân Hương kế thừa từ văn hố, văn học dân tộc Ngồi ra, để thể hệ thống chủ đề mang tính nhân văn, người đọc phát thơ nữ sĩ tính đa dạng ngơn ngữ mang đậm sắc thái tính dục Về vấn đề này, Hồ Xuân Hương dường khai thác người từ góc độ thật phát hiện, khám phá mưới diễn ngơn tính dục thơ Hồ Xuân Hương Cũng cần nói thêm, hệ thống chủ đề mang tính nhân văn nữ sĩ thể cách sâu sắc qua hệ thống ngôn ngữ giàu hình tượng văn hố dân gian Đó lớp ngôn ngữ dân tộc, dân gian tổ chức, họp tập khái quát hoá cao độ Tất góp phần tạo nên phong cách mới, đa sắc diện phức điệu thơ cổ điển Việt Nam e 86 KẾT LUẬN Trong văn học trung đại Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX, Hồ Xuân Hương nữ sĩ có phong cách tài hoa, cá tính phải chịu gị bó lễ giáo phong kiến, kìm kẹp sống Bao khao khát, bao nguồn sống mãnh liệt không bộc lộ sống bà gởi gắm vào thơ Quanh đời thơ bà đến cịn khơng nghi vấn, nhiều vấn đề chưa rõ thực hư, ý kiến khen chê trái ngược Tuy nhiên, tài độc đáo bà khẳng định giá trị tuyệt phẩm mà bà để lại cho độc giả hơm mai sau Chúng ta bắt gặp thơ Nôm Hồ Xuân Hương văn hóa, lối sống người Việt, vấn đề mà bà đề cập vấn đề gắn liền với đời sống tình cảm, tinh thần dân tộc, thế, điều thuộc vấn đề nhân loại, thuộc mẫu số chung nhân loại - Những vấn đề người quan tâm, tiếng nói tri âm khát khao hạnh phúc trần người Chính thế, thơ Nơm Hồ Xn Hương ln sống lịng độc giả, lịng dân tộc ăn tinh thần q báu Nếu người đời thường chiêm nghiệm đời việc bói Kiều người ta dùng thơ Nơm Hồ Xuân Hương để thổ lộ khát khao hạnh phúc ân, sống trọn vẹn Hệ thống chủ đề thơ Nôm Hồ Xuân Hương đa dạng phong phú, vừa có kế thừa chủ đề văn học truyền thống, vừa có sáng tạo riêng nhà thơ Đó là: chủ đề phê phán thực xã hội; chủ đề thân phận người phụ nữ chế độ phụ quyền; chủ đề ý thức cá nhân Các chủ đề góp phần tạo nên hấp dẫn mãnh liệt sức sống bền bỉ cho thơ bà Trong phạm vi đề tài dung lượng khảo sát luận văn, chung e 87 tập trung vào nghiên cứu số đề tài phê phán tranh thực xã hội, thân phận người phụ nữ chế độ phụ quyền ý thức cá nhân Hệ thống chủ đề xác định dựa có sở văn hố, lịch sử văn học giai đoạn đặc biệt Trong văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX, Hồ Xuân Hương nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa, thơ bà trước hết tiếng nói tâm tình người phụ nữ Khơng phải người phụ nữ lầu son gác tía, chinh phụ hay cung tần, mà người phụ nữ bình thường, người phụ nữ lao động có nhiều bất hạnh sống Họ bị xã hội phong kiến xem thường, chà đạp lên nhân phẩm hũ tục Hồ Xuân Hương mạnh dạn bênh vực người phụ nữ Bà ngẩng cao đầu chống lại lễ giáo phong kiến lời thơ hùng hồn mạnh mẽ Bên cạnh đó, bà ln ca ngợi vẻ đẹp ngoại hình tâm hồn người phụ nữ qua vần thơ với hàng loạt biểu tượng mang nhiều ý nghĩa Bà làm nên thơ sống, đại chúng tuyệt vời Thơ Xuân Hương thể thống nội dung nghệ thuật Nhà thơ dù nói đến lịng xót thương người phụ nữ hay đả kích giai cấp phong kiến thống trị, dù bộc bạch nỗi niềm riêng tây hay ngâm nợi cảnh đẹp thiên nhiên rộng lớn, dù làm thơ trào phúng hay làm thơ trữ tình chịu chi phối tư tưởng thống Đó chủ nghĩa nhân đạo nhà thơ Bên cạnh việc sử dụng hình thức nghệ thuật truyền thống, Hồ Xuân Hương có nhiều sáng tạo vận dụng thành công nhiều phương thức nghệ thuật tạo nên dấu ấn riêng nhà thơ Như trình bày, luận văn tập trung vào phương thức thể nhận diện q trình thể chủ đề thơ Nơm Hồ Xuân Hương, là: đặc trưng thể loại, hệ thống biểu tượng, giọng điệu đặc thù lớp ngôn ngữ đặc biệt, giàu sắc thái khả gợi tả Thông qua phong cách trào phúng – trữ tình, vận dụng sáng tạo nguồn ngơn ngữ trình kết hợp nhuần e 88 nhuyễn biện pháp tạo nghĩa Các phương thức nghệ thuật Hồ Xn Hương sử dụng tài tình, khéo léo, góp phần soi rọi, làm bật hệ thống chủ đề Đặc biệt hơn, thơ mình, Hồ Xuân Hương sử dụng hệ thống biểu tượng đa dạng, sinh động phong phú Cái độc đáo chỗ Hồ Xuân Hương sâu khám phá hệ tầng ý thức thông qua lớp biểu tượng đặc trưng Với kết cấu nghệ thuật độc đáo, hệ thống chủ đề đa dạng thơ Nôm Hồ Xuân Hương khẳng định triết lí sống bà, triết lí người, sống trọn vẹn, đầy đủ khát khao hạnh phúc Khát khao hạnh phúc nhân bản, vấn đề sống người, nội dung phổ biến hệ thống biểu tượng, hình ảnh Khơng hiểu nghĩ nữ sĩ, người viết ln có cảm giác người tài tình kiếm tìm hạnh phúc Thơ Hồ Xuân Hương thơ nỗi niềm, thân phận riêng tiếng nói cho người Có thể nói, đề cập đến vấn đề giới tính thơ Nơm Hồ Xn Hương đề cập đến vấn đề nhân Dưới góc nhìn giới tính, chúng tơi tìm hiểu, phân tích, so sánh thơ bà với thơ văn tư tưởng bà giới để thấy đường đến với thiên tài sáng tạo có điểm chung vấn đề người làm cho “người gần người hơn” Với chủ đề biện pháp xác định nội dung nghiên cứu, tin rằng, giới thơ Hồ Xuân Hương tiềm ẩm điều lý thú Nếu trở lại với đề tài đối tượng nghiên cứu này, chúng tơi tin rằng, cịn nhiều vấn đề, góc nhìn quan trọng, cần thiết đề nghiên cứu tìm hiểu Đề tài Hệ thống chủ đề thơ Hồ Xuân Hương dừng bước tổng quan trước tiếp tục đặt số vấn đề mở rộng thêm tìm hiểu nữ sĩ Hồ Xuân Hương e 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyên An (2003), Một thoáng văn nhân, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [2] Lại Nguyên Ân (Biên soạn) (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [3] Nhan Bảo (2000), Phát Hồ Xuân Hương (Một số dị thơ Nơm Hồ Xn Hương tìm thấy), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [4] Bùi Hạnh Cẩn (1999), Hồ Xuân Hương thơ chữ Hán – chữ Nơm giai thoại, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội [5] Phạm Trọng Chánh (2015), “Hồ Xuân Hương phật giáo”, Tạp chí Suối nguồn, số (4), tr 30 - 39 [6] Xuân Diệu (2000), Ba thi hào dân tộc: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nxb Thanh niên, Hà Nội [7] Ngô Viết Dinh (Sưu tầm biên soạn) (1997), Đến với thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [8] Lê Chí Dũng (1999), Tính cách Việt thơ Nơm luật Đường, Nxb Văn học, Hà Nội [9] Dương Quảng Hàm (2005), Văn học Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội [10] Võ Minh Hải (2015), Ngơn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều từ góc nhìn văn hố, Luận án Tiến sĩ Ngơn ngữ văn hoá Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh [11] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1996), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Kiều Thu Hoạch (2008), Thơ Nôm Hồ Xuân Hương (Phiên âm, khảo dị, thích), Nxb Văn học, Hà Nội e 90 [13] Vũ Thanh Huyền (2009), Hệ thống chủ đề “Bạch Vân quốc ngữ thi” Nguyễn Bỉnh Khiêm, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Thái Nguyên [14] Vũ Thị Thu Hương (Tuyển chọn biên soạn) (2006), Thơ Hồ Xuân Hương lời bình, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [15] Trần Khuê (1996), Nghiên cứu tranh luận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [16] Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam (tập 1), Nxb Trình Bầy, Sài Gòn [17] Nguyễn Lộc (1977), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [18] Nguyễn Lộc (Tuyển bình) (1986), Thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội [19] Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam (Nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội [20] Phương Lựu (Chủ biên) (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Phương Lựu (Chủ biên) (2002), Lý luận văn học – Tập 1: Văn học, nhà văn, bạn đọc, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [22] Phương Lựu (2000), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [23] Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Nguyễn Đăng Na (Chủ biên) (2007), Văn học trung đại Việt Nam – Tập I, II, Nxb Giáo dục, Hà Nội e 91 [25] Nguyễn Nghiệp (1978), Mấy suy nghĩ lòng, Nxb Văn học, Hà Nội [26] Phạm Thế Ngũ (1961), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập 2), Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn [27] Nhiều tác giả (1970), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] Nhiều tác giả (Tuyển chọn biên soạn) (2000), Hồ Xuân Hương – bà chúa thơ Nôm, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội [29] Nhiều tác giả (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [30] Nhiều tác giả (Tuyển chọn giới thiệu) (2001), Hồ Xuân Hương - Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] Nhiều tác giả (Đồng chủ biên) (2003), Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Giáo dục, Hà Nội [32] Nhiều tác giả (Tuyển chọn) (2006), Hồ Xuân Hương - Tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội [33] Nhiều tác giả (Đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [34] Nhiều tác giả (Biên soạn) (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [35] Nhiều tác giả (2010), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [36] Nhiều tác giả (Tuyển chọn) (2017), Hồ Xuân Hương - Tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội e 92 [37] Nhóm Trí thức Việt (Tuyển soạn) (2016), Hồ Xn Hương - thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội [38] Nguyễn Thanh Phúc (1994), Thơ Nôm đường luật (Từ Hồ Xuân Hương đến Trần Tế Xương), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [39] Bùi Thức Phước (Sưu tầm biên soạn) (2015), Bà Huyện Thanh Quan, Hồ Xuân Hương, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [40] Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [41] Trần Đình Sử (Tuyển chọn) (2001), Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [42] Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học (sách dùng cho hệ đào tạo từ xa), Nxb Giáo dục, Hà Nội [43] Trần Đình Sử (Chủ biên) (2017), Lí luận văn học, tập 2, tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [44] Quách Tấn (1998), Nét bút giai nhân, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [45] Trương Xuân Tiếu (2002), Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội [46] Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nơm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội [47] Lã Nhâm Thìn (2003), Bình giảng thơ Nơm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội [48] Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội e 93 [49] Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội [50] Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [51] Trần Khải Thanh Thủy (2002), Lạm bàn thơ Hồ Xuân Hương hay Băm sáu nõn nường Xuân Hương, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [52] Trần Khải Thanh Thủy (2005), Khúc khích Xn Hương, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [53] Trần Xn Tồn (2015), Ngơn ngữ văn học dân gian thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [54] Đào Thái Tôn (1993), Thơ Hồ Xuân Hương từ cội nguồn vào tục, Nxb Giáo dục, Hà Nội [55] Đào Thái Tôn (1999), Hồ Xuân Hương, tiểu sử, văn bản, tiến trình huyền thoại dân gian hóa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [56] Đào Thái Tôn (2013), Về thơ chữ Nôm Hồ Xuân Hương, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [57] Vũ Văn Tuấn (2013), Hệ thống chủ đề thơ Trần Tế Xương, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Quy Nhơn [58] Lê Trí Viễn (2003), Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Giáo dục, Hà Nội [59] Ngơ Gia Võ (2000), “Góp phần lý giải tượng Hồ Xuân Hương”, Tạp chí Văn học, số (10) [60] Ngô Gia Võ (2002), Hồ Xuân Hương với dịng thơ Nơm Đường luật trào phúng, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội e 94 [61] Hoàng Hữu Yên (2011), Đọc nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [62] Lê Thu Yến (2013), Sức hấp dẫn thơ nôm Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học, Hà Nộị e ... trúc luận văn 15 Chương CHỦ ĐỀ VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ TRONG THƠ NÔM HỒ XUÂN HƯƠNG 18 1.1 Chủ đề hệ thống chủ đề văn học trung đại Việt Nam 18 1.1.1 Khái niệm chủ đề. .. trưng thơ Hồ Xuân Hương khẳng định lan toả vang vọng hệ thống chủ đề thơ Nôm Hồ Xuân Hương đời sống văn học đương thời hậu e 18 Chương CHỦ ĐỀ VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ TRONG THƠ NÔM HỒ XUÂN... thể hệ thống chủ đề thơ Nôm Hồ Xuân Hương 61 3.1.2 Biểu tượng với việc thể hệ thống chủ đề thơ Nôm Hồ Xuân Hương 66 3.2 Giọng điệu nghệ thuật với việc thể hệ thống chủ đề thơ

Ngày đăng: 27/03/2023, 06:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan