1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Ngành Cảng Biển Tháng 072017 Nâng Cấp Cơ Sở Hạ Tầng Để Thúc Đẩy Đà Tăng Trưởng .Pdf

110 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 6,62 MB

Nội dung

BÁO CÁO NGÀNH CẢNG BIỂN Tháng 7/2017 Nâng cấp cơ sở hạ tầng để thúc đẩy đà tăng trưởng “ ngành cảng biển Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn phát triển, sản lượng hàng hóa container thông qua hệ thống c[.]

BÁO CÁO NGÀNH CẢNG BIỂN Tháng 7/2017 Nâng cấp sở hạ tầng để thúc đẩy đà tăng trưởng “…ngành cảng biển Việt Nam giai đoạn phát triển, sản lượng hàng hóa container thơng qua hệ thống cảng biển nước có tốc độ tăng trưởng kép (CAGR) giai đoạn 2010-2015 11,8%/năm, cao mức 5,1% giới, với động lực đến từ khối doanh nghiệp FDI Tuy nhiên, sách quy hoạch hệ thống sở hạ tầng chưa đáp ứng tiềm tăng trưởng ngành…” Nguyễn Thị Kim Chi Ngơ Trúc Quỳnh Chun viên phân tích Chun viên phân tích E: chintk@fpts.com.vn E: quynhnt@fpts.com.vn P: (84-024) - 3773 7070/4303 P: (08-028) - 6290 8686/7590 NGÀNH CẢNG BIỂN THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT Thuật ngữ Giải thích TEU (twentyfoot equivalent unit) Đơn vị đo hàng hóa container hóa tương đương với container tiêu chuẩn 20 ft (dài) × ft (rộng) × 8,5 ft (cao) (khoảng 39 m³ thể tích) DWT (deadweight tonnage) Đơn vị đo lực vận tải an toàn tàu thủy tính Một tàu khẳng định có trọng tải ví dụ 20 nghìn DWT nghĩa tàu có khả an tồn chun chở 20 nghìn trọng lượng tổng cộng tồn thủy thủ đồn, hành khách, hàng hóa, nhiên liệu, nước tàu, không xét yếu tố khác ảnh hưởng đến an toàn tàu ICD (Inland Container Depot) Hay gọi cảng cạn - cung cấp dịch vụ gồm điểm thơng quan hàng hóa nội địa, bãi chứa container có hàng, container rỗng container hàng lạnh, dịch vụ bốc dỡ container, vận chuyển hàng dự án, hàng siêu trường, siêu trọng, làm thủ tục hải quan, làm kho ngoại quan… BDI (Baltic Dry Index) Một số Sở giao dịch Baltic (Baltic Exchange) trụ sở Luân Đôn công bố ngày để đánh giá mức phí thuê tàu chở mặt hàng nguyên liệu thô như: quặng sắt, than, xi măng, ngũ cốc… BDI = ((CapesizeTCavg + PanamaxTCavg + SupramaxTCavg + HandysizeTCavg)/ 4) * 0.113473601 Tàu LOLO (Lift On Lift Off) Loại tàu có thiết bị xếp dỡ, nâng hạ tàu Tàu RORO (Roll On Roll Off) Loại tàu thiết kế để chuyên chở loại hàng hóa có bánh xe tơ, xe tải,…Thay nâng hạ khỏi tàu thiết bị lái thẳng từ khoang tàu bến cảng qua đường băng Kho CFS (Container freight station) Khu vực kho, bãi dùng để thực hoạt động thu gom, chia, tách hàng hóa nhiều chủ hàng vận chuyển chung container Container lạnh Container có tích hợp hệ thống làm lạnh, sử dụng để vận chuyển mặt hàng thực phẩm, nước giải khát, cây, hoa,… www.fpts.com.vn Bloomberg− FPTS | NGÀNH CẢNG BIỂN TIÊU ĐIỂM NGÀNH CẢNG BIỂN THẾ GIỚI Ngành cảng biển ngành chịu ảnh hưởng trực tiếp phát triển kinh tế tình hình thương mại giới, đặc biệt Trung Quốc – quốc gia có kim ngạch xuất lớn giới Theo phân tích, cho ngành cảng giới giai đoạn trưởng thành Theo thống kê UNCTAD, tổng sản lượng hàng hóa container thơng qua hệ thống cảng biển giới năm 2015 đạt 692 triệu TEU, tăng 1,1% so với năm 2014 có tốc độ tăng trưởng kép (CAGR) 7,6%/năm giai đoạn 2001-2015 Tỷ trọng hàng hóa container thơng qua 20 cảng lớn giới chiếm đến 42,5% tổng sản lượng giới Trong đó, riêng Trung Quốc chiếm đến 9/20 cảng biển danh sách Ngành cảng biển giới nhìn chung bước vào giai đoạn tăng trưởng ổn định, tăng trưởng nhu cầu hàng hóa thơng qua cảng biển giảm mạnh từ mức 10,8%/năm giai đoạn 2000-2005 xuống 5,1%/năm giai đoạn 2010-2015 Dự báo, sản lượng hàng container thông qua hệ thống cảng biển giới tăng trưởng bình quân 2-3%/năm giai đoạn 2015-2020, với động lực tăng trưởng đến từ Trung Quốc khu vực Đơng Nam Á Nhờ sách cải thiện hệ thống pháp luật sở hạ tầng nhằm thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, Drewy dự báo, đến năm 2020 khu vực Đơng Nam Á có tốc độ tăng trưởng sản lượng hàng hóa thơng qua cảng bình quân 6,2%/năm, cao mức 2-3%/năm giới Trong Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao nhất, đạt 9,2%/năm Ngành cảng biển phụ thuộc lớn vào xu hướng phát triển hãng tàu giới, đối tượng trực tiếp sử dụng dịch vụ bốc xếp cảng hãng vận tải biển Xu hướng hãng vận tải biển giới ngày gia tăng kích thước tàu nhằm tận dụng triệt để lợi kinh tế nhờ quy mơ Vì thế, để đáp ứng kích thước tàu container ngày tăng, cảng biển phải liên tục gia tăng quy mô, mở rộng chiều dài cảng, vũng quay tàu, độ sâu mớn nước nâng cấp trang thiết bị công nghệ khu cảng Hoạt động M&A doanh nghiệp khai thác cảng biển giới có chiều hướng tăng lên năm gần Trước xu hướng gia tăng kích thước tàu hãng vận tải biển, địi hỏi cảng biển phải có diện tích vùng đất cảng mớn nước sâu để đón tàu cập cảng NGÀNH CẢNG BIỂN VIỆT NAM Tương tự ngành giới, ngành cảng biển Việt Nam phụ thuộc lớn vào tình hình xuất nhập Đặc biệt sau gia nhập WTO năm 2007, tổng sản lượng hàng hóa thơng qua hệ thống cảng Việt Nam tăng mạnh theo gia tăng kim ngạch xuất nhập Ngành cảng biển muốn phát triển hồn thiện cần có hỗ trợ sở hạ tầng, chất lượng dịch vụ logistics dịch vụ hải quan Các năm qua, sở hạ tầng chất lượng dịch vụ logistics Việt Nam không ngừng cải thiện, nhiên chất lượng dịch vụ hải quan trở ngại Theo báo cáo “Doing Business 2017” World Bank, doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam phải ngày ngày để thực đầy đủ thủ tục hải quan, cao ngày so với trung bình khu vực www.fpts.com.vn Bloomberg− FPTS | NGÀNH CẢNG BIỂN Đông Nam Á Ngồi ra, quy định loại thuế phí khơng rõ ràng, gây ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động hải quan… Xét vòng đời, ngành cảng biển Việt Nam giai đoạn phát triển, sản lượng hàng hóa container thơng qua hệ thống cảng biển nước có tốc độ tăng trưởng kép (CAGR) giai đoạn 20102015 11,8%/năm, cao mức 5,1%/năm giới Con số lạc quan chủ yếu đến từ nhu cầu nhập nguyên vật liệu xuất thành phẩm doanh nghiệp FDI đầu tư sản xuất kinh doanh Việt Nam Trong số quốc gia FDI đầu tư vào Việt Nam, Hàn Quốc nhà đầu tư lớn nhất, đứng thứ hai Singapore sau Trung Quốc Theo số liệu Hiệp hội cảng biển, sản lượng hàng hóa container thơng qua hệ thống cảng nước năm 2015 đạt 11.222 nghìn TEU, tăng 12,2% so với năm trước có tốc độ tăng trưởng kép (CAGR) 17,3%/năm giai đoạn 2000-2015 Tính đến thời điểm tại, nước dư thừa công suất khai thác cảng, tình trạng diễn trầm trọng khu vực miền Nam Xét triển vọng dài hạn tương lai, cho tăng trưởng cảng phân hóa ngày sâu sắc, cụ thể:  Hệ thống cảng biển Hồ Chí Minh (bao gồm ba cụm cảng Cát Lái, Sài Gòn Hiệp Phước) khơng cịn nhiều dư địa tăng trưởng khu vực cảng nước sâu Cái Mép – Thị Vải hưởng lợi nhờ xu hướng gia tăng kích thước tàu giới  Hệ thống cảng khu vực Đà Nẵng hưởng lợi từ dòng vốn FDI vào Việt Nam, nhiên sau năm 2018, cạnh tranh giá cước gay gắt cảng Tiên Sa giai đoạn vào hoạt động làm tăng nguồn cung, ước tính lượng cung vượt cầu năm 293 nghìn TEU, tình hình trầm trọng thêm cảng nước sâu Liên Chiểu vào hoạt động năm 2023  Hệ thống cảng biển khu vực Hải Phòng nơi hưởng lợi nhờ vị trí chiến lược gần quốc gia Đông Bắc Á sở hạ tầng giao thơng ngày hồn thiện Tuy nhiên, tăng trưởng có chênh lệch hai khu vực trước sau cầu Bạch Đằng Trong đó, cảng biển có vị trí nằm trước cầu Bạch Đằng (tính từ cửa biển vào) Tân Vũ, Cảng Xanh VIP, Nam Hải Đình Vũ hưởng lợi nhiều đón tàu trọng tải lớn, cảng phía sau cầu Bạch Đằng dần chuyển hướng sang phát triển mảng dịch vụ logistics Trong năm 2017, đánh giá cạnh tranh chưa gay gắt cung cầu cân năm TRIỂN VỌNG ĐẦU TƯ NGÀNH CẢNG BIỂN VIỆT NAM Trong ngắn hạn (dưới năm): Tích cực Sản lượng hàng thông qua cảng Việt Nam dự báo tích cực, đặc biệt quý 2, 3/2017 doanh nghiệp FDI tăng thêm nguồn vốn đầu tư vào sản xuất Việt Nam như Bridgestone, Samsung… www.fpts.com.vn Bloomberg− FPTS | NGÀNH CẢNG BIỂN Trong trung hạn (1-5 năm): Theo dõi Các dự án cảng nước sâu vào hoạt động ảnh hưởng tới hoạt động khai thác cảng số khu vực đầu mối quan trọng Hải Phịng, Quảng Ninh, Hồ Chí Minh Tuy nhiên, thơng tin chưa rõ ràng, cần theo dõi thêm Các cảng khai thác hàng rời bị di dời chuyển giao công Mỗi khu vực hình thành số trung tâm khai thác logistics khép kín Các cảng tiếp nhận cơng suất lớn VIP Green (VSC), Nam Đình Vũ, Nam Hải Đình Vũ (GMD), Tân Vũ (PHP), SNP có lợi lớn nhờ việc hàng hóa chủ yếu đóng container Trong dài hạn (trên năm): Theo dõi Khu vực cảng miền Trung có khả phát triển tốt thu hút dự án FDI khu cơng nghiệp đầu tư Ngồi ra, việc phát triển khu vực cảng biển miền Trung giúp việc lưu thơng hàng hóa Bắc Nam thuận lợi Các cụm cảng nước sâu Lạch Huyện, Cái Mép – Thị Vải kì vọng hoạt động lấp đầy cơng suất Quy hoạch cảng phân bố lại để tiếp nhận tàu lớn giảm chi phí tính đơn vị TEU Mỗi khu vực có cụm cảng liên kết doanh nghiệp, giúp Việt Nam cạnh tranh với cảng lớn khu vực Singapore, Trung Quốc www.fpts.com.vn Bloomberg− FPTS | NGÀNH CẢNG BIỂN MỤC LỤC A NGÀNH CẢNG BIỂN THẾ GIỚI I Quá trình hình thành đặc điểm ngành cảng biển giới III Vòng đời ngành cảng biển giới 14 IV Chuỗi giá trị ngành cảng biển giới 16 V Cung cầu hàng hóa thơng qua cảng container giới đến năm 2020 24 Ngành giới II Tình hình hàng hóa thông qua cảng biển giới VI Triển vọng xu hướng ngành cảng biển giới 27 B NGÀNH CẢNG BIỂN VIỆT NAM 30 I Lịch sử ngành đặc điểm ngành cảng biển Việt Nam 30 II Vòng đời ngành cảng biển Việt Nam 37 IV Cung cầu hàng hóa thơng qua cảng biển Việt Nam 42 V Môi trường kinh doanh 57 VI Mức độ cạnh tranh ngành cảng biển Việt Nam 63 Ngành Việt Nam III Chuỗi giá trị ngành cảng biển Việt Nam 38 C TRIỂN VỌNG NGÀNH CẢNG BIỂN VIỆT NAM 66 I Phân tích SWOT ngành cảng biển Việt Nam .66 II Triển vọng xu hướng ngành cảng biển Việt Nam 67 D CẬP NHẬT CÁC DOANH NGHIỆP CẢNG BIỂN VIỆT NAM 71 Quy mô doanh nghiệp sàn ngành cảng biển Việt Nam 71 II Tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 72 III Cập nhật thông tin doanh nghiệp cảng biển 81 PHỤ LỤC 94 www.fpts.com.vn Bloomberg− FPTS | Cập nhật DN I NGÀNH CẢNG BIỂN A NGÀNH CẢNG BIỂN THẾ GIỚI I Quá trình hình thành đặc điểm ngành cảng biển giới Giới thiệu ngành cảng biển khai thác cảng biển Cảng biển điểm luân chuyển hàng hóa quốc gia khu vực với nhau, xem mắt xích dây chuyền vận tải Cảng biển xây dựng kết cấu hạ tầng trang bị trang thiết bị cho tàu biển vào để bốc dỡ hàng hóa thực dịch vụ khác Cảng biển bao gồm vùng đất cảng vùng nước cảng Vùng đất cảng nơi để xây dựng cầu cảng, kho bãi, hệ thống giao thông lắp đắt trang thiết bị Vùng nước cảng vùng nước trước cầu cảng, nơi neo đậu vùng để tàu quay trở Cảng biển có nhiều bến cảng, bến cảng có nhiều cầu cảng Bến cảng bao gồm cầu cảng, kho bãi, nhà xưởng, hệ thống giao thông, phương tiện thông tin…Cầu cảng kết cấu cố định thuộc bến cảng, sử dụng cho tàu biển neo, đậu, bốc dỡ hàng hóa thực dịch vụ khác Sự phát triển ngành cảng biển gắn liền với hoạt động khai thác cảng, bao gồm dịch vụ theo dõi xếp tình hình tàu vào cảng, tình hình hoạt động bến cảng cầu cảng; bốc xếp hàng hóa lên xuống tàu; lưu kho bãi, quản lý kho hàng dịch vụ hỗ trợ khác Trong xu hội nhập, lưu lượng thương mại gia tăng, hoạt động khai thác cảng đóng vai trị ngày quan trọng kinh tế, đặc biệt cảng container Phân loại cảng biển: Có nhiều cách để phân loại cảng biển, nhiên để làm rõ thành phần vai trò loại cảng biển giới, tiến hành phân loại cảng biển theo chức năng: Cảng biển Cảng tổng hợp Cảng container Cảng chuyên dụng Cảng trung chuyển Cảng cạn (ICD)  Cảng tổng hợp: cảng thương mại chuyên giao nhận xử lý nhiều loại hàng hóa khác nhau, bao gồm: hàng rời - đóng kiện (break – bulk cargo), hàng chuyên dụng, hàng container, loại hàng khô hàng lỏng khác  Cảng container: cảng chuyên xử lý xếp dỡ container, hàng hóa bảo quản container có tiêu chuẩn 20 feet 40 feet Với xu hướng container hóa, hầu hết cảng biển có khu vực trang thiết bị riêng để phục vụ mặt hàng container  Cảng chuyên dụng: cảng chuyển xử lý loại hàng hóa (xi măng, than, xăng dầu ) phục vụ cho ngành nghề riêng biệt (cung cấp nguyên liệu, phân phối sản phẩm nhà máy khu công nghiệp ), bao gồm cảng chuyên dụng hàng rời (ngũ cốc, cát, sỏi, xi măng) cảng chuyên dụng hàng lỏng (LNG, khí gas…) www.fpts.com.vn Bloomberg− FPTS | NGÀNH CẢNG BIỂN  Cảng trung chuyển: nơi chuyển tiếp hàng hóa container “tàu mẹ” “tàu con”, tức tàu đưa hàng hóa đến cảng trung gian, sau hàng hóa từ cảng trung gian vận chuyển đến điểm đích (hoặc cảng đích) thơng qua hệ thống vận tải nội địa cảng feeder  Cảng cạn (ICD): loại cảng nằm sâu nội địa (miền hậu phương cảng), gọi cảng cạn hay điểm thông quan nội địa Nhờ ưu điểm vượt trội xu hướng container hóa giới, cảng container cảng phổ biến phát triển quốc gia (xem thêm đây) Tỷ trọng hàng container ngành vận tải biển ngày gia tăng, từ mức 50% năm 2000 lên đến 70% năm 2015 Tỷ trọng hàng container vận tải biển 80% 70% 60% 50% 40% 30% Nguồn: Drewry 2015, FPTS Research 20% 10% 0% Lịch sử phát triển ngành cảng biển Giai đoạn trước năm 1800 Những ngày đầu, cảng biển đơn giản vùng đất nằm bờ sông để tàu nước cạn neo đậu, chất hàng lên tàu bốc dỡ hàng hóa Lúc giờ, điều kiện thời tiết yếu tố tác động đến sản lượng hàng hóa thông qua cảng biển Giai đoạn này, hoạt động nhà khai thác cảng đơn giản bốc dỡ thu xếp hàng hóa cho chủ tàu Các tàu vận tải biển lúc có cơng suất cao 300 hoạt động sức gió Hàng hóa cảng chất dỡ lên xuống tàu sức người Sau đó, nhu cầu xếp dỡ hàng hóa cảng biển ngày tăng, số cảng lớn bắt đầu sử dụng trang thiết bị cẩu thô hoạt động nước để nâng cao hiệu tiết kiệm thời gian Các nhà khai thác cảng bắt đầu cải thiện sở vật chất cảng để nâng cao lực hoạt động, điển hình năm 1780 Anh, Hull Dock Company phát minh máy nạo vét lịng sơng với cơng suất hoạt động 22 tấn/giờ www.fpts.com.vn Bloomberg− FPTS | NGÀNH CẢNG BIỂN Giai đoạn từ năm 1800-1850 Sự phát triển cảng biển khiến cho số lượng doanh nghiệp tham gia vào ngành xây dựng sở hoạt động gần khu vực cảng ngày tăng Sản lượng hàng hóa thơng qua cảng biển tăng mạnh nhờ cải cách công nghiệp giới, điển hình Anh Năm 1840, nước Anh bắt đầu phát triển hệ thống vận tải đường sắt quốc gia Vận chuyển hàng hóa đường sắt trở thành yếu tố tác động đến phát triển cảng biển, hàng hóa thơng qua cảng chủ yếu vận chuyển đến nơi tiêu thụ nội địa đường sắt Do đó, cảng biển nối liền với hệ thống đường sắt đầu tư mạnh ngày mở rộng, ngược lại cảng biển khơng có hệ thống đường sắt nối liền ngày bị thu hẹp Giai đoạn từ năm 1850-1900 Giai đoạn bắt đầu giới hóa hoạt động ngành cảng biển Nếu trước đây, việc bốc dỡ vận chuyển hàng hóa đến kho bãi sức người, thay cách sử dụng máy móc Các loại tàu lúc trang bị thiết bị cẩu tàu giúp thực việc dỡ hàng hóa trực tiếp xuống cầu cảng sà lan Hệ thống kho bãi trang bị loại cần cẩu để đưa hàng hóa từ nhà kho đến cầu cảng ngược lại Hàng hóa luân chuyển bên khu vực cảng xe tải, xe ngựa thồ đường ray Giai đoạn 1900-1960 Ngành cảng biển bước sang giai đoạn phát triển mà dễ dàng thấy ngày Giai đoạn xem giai đoạn biến đổi hệ thống cảng biển ngành vận tải biển Nhu cầu hàng rời bùng nổ với tàu gia tăng kích thước cơng nghệ xử lý hàng hóa cảng ngày phát triển Quy mơ cảng biển mở rộng, dịch vụ cảng biển ngày đa dạng, công ty cung cấp dịch vụ bảo dưỡng tàu, hàng hóa xây dựng văn phòng đại diện gần cảng biển Đồng thời, hệ thống đường bắt đầu phát triển giúp kết nối khu vực kinh tế hậu phương cảng biển làm cho lưu lượng hàng hóa đến cảng đặn, thay phân bố tập trung vào số cảng trước www.fpts.com.vn Bloomberg− FPTS | NGÀNH CẢNG BIỂN Giai đoạn từ năm 1960 Giai đoạn xem kỷ nguyên cho ngành cảng biển vận tải hàng khô Các tàu chuyên dụng dùng để chuyên chở loại hàng hóa định đời Mỗi loại tàu chuyên dụng khác đòi hỏi cấu trúc cầu cảng sở hạ tầng cảng khác để xử lý loại hàng hóa khác Một bước ngoặt làm thay đổi ngành vận tải biển cảng biển đời container Việc chuyển giao từ vận tải hàng rời sang hàng container giúp gia tăng tính hiệu đường biển, tiết giảm thời gian bốc dỡ hàng cảng giảm xuống đáng kể Thời gian trung bình tàu bốc dỡ hàng cảng giảm từ tuần xuống 12 tiếng Đồng thời, container giúp tiết giảm chi phí vận chuyển, chi phí nhân cơng chi phí tồn kho Các tàu container gia tăng tải trọng từ 4.500 TEU lên 8.400 TEU giai đoạn 1992-2002 Ngày nay, tàu container lớn có tải trọng lên đến 14.000 TEU Để đáp ứng kích thước tàu container ngày tăng, cảng biển liên tục gia tăng quy mô, mở rộng chiều dài cầu cảng, độ sâu mớn nước phát triển công nghệ cho thiết bị xếp dỡ khu vực cảng biển Đặc biệt, kể từ sau năm 1980, nhờ kinh tế lớn giới Mỹ, Nhật Bản tăng cường sách mở cửa thương mại, dẫn đến giao thương hàng hóa khu vực tăng vọt Chính lý đó, sản lượng hàng hóa thơng qua hệ thống cảng biển giới có mối tương quan sâu sắc với tăng trưởng thương mại tăng trưởng kinh tế toàn cầu, giai đoạn sản lượng container thông qua cảng biến động mạnh gắn liền với kiện kinh tế, trị lớn Một số cột mốc đáng ý ghi nhận tác động đến ngành cảng biển, cụ thể sản lượng hàng thông qua cảng sau:  Khủng hoảng lượng Iran 1981-1982: Nguyên nhân suy thoái đến từ việc Iran hạn chế xuất dầu áp đặt mức giá cao cho Mỹ, khiến nguồn cung dầu mỏ bị hạn chế, dẫn đến giá dầu tăng cao Lạm phát Mỹ chạm mức 10,0% buộc Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) thắt chặt sách tiền tệ Lạm phát tăng cao chi phí đẩy (giá dầu tăng) dẫn đến giá hàng hóa xuất Mỹ cạnh tranh, làm cho kim ngạch xuất giảm (-7,6% YoY – mức thấp thứ hai lịch sử Mỹ) Thất nghiệp tăng cao Mỹ làm cho nhu cầu nhập hàng hóa đất nước trở nên (-1,3% YoY) Thương mại giới trì trệ, sản lượng hàng hóa thơng qua hệ thống cảng biển giới tăng 5% so với mức 9-10% năm trước (số liệu từ World Bank)  Khủng hoảng tài Châu Á 1997-1998: Khủng hoảng tiền tệ bắt nguồn từ Thái Lan sau lan nước khác Châu Á, gây giá tiền tệ giảm giá tài sản số quốc gia, dẫn đến nhu cầu nhập hàng hóa suy giảm Các nước khơng bị khủng hoảng kinh tế chịu ảnh hưởng xấu xuất giảm Giá trị thương mại giới năm 1998 giảm 1,6% so với năm trước, sản lượng hàng container thông qua cảng tăng 8,0% – mức thấp giai đoạn 1996-1998 (Drewry, 2016)  Khủng hoảng kinh tế Mỹ 2001: Vụ khủng bố 11/09/2001 Mỹ ảnh hưởng nghiêm trọng tới kinh tế Mỹ kinh tế giới Giá trị thương mại giới sụt giảm 4,1% năm nhu cầu www.fpts.com.vn Bloomberg− FPTS | NGÀNH CẢNG BIỂN PHỤ LỤC 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CẢNG BIỂN VIỆT NAM Quay lại mục BẢN ĐỒ BÃO VIỆT NAM www.fpts.com.vn Bloomberg− FPTS | 94 NGÀNH CẢNG BIỂN PHỤ LỤC 2: TÍNH ƯU VIỆT CỦA VIỆC VẬN CHUYỂN HÀNG BẰNG CONTAINER Container hóa áp dụng vào vận tải biển Mỹ vào năm 1950, sau đó, đến năm 1966, sử dụng container vận tải áp dụng rộng rãi khắp châu Âu toàn giới Giá trị xuất giới từ 1900 - 2014 (giá gốc năm 1913) Quay lại mục 6000 5000 Trước có container Sau có container 4000 3000 1966 2000 1000 1900 1904 1908 1912 1916 1920 1924 1928 1932 1936 1951 1955 1959 1963 1967 1971 1975 1979 1983 1987 1991 1995 1999 2003 2007 2011 Nguồn: World Bank Container thực cách mạng ngành logistics nói chung ngành cảng biển nói riêng Đối với doanh nghiệp cảng biển, bốc xếp dỡ container giúp tiết kiệm chi phí nhân cơng, thời gian so với phương pháp bốc xếp dỡ hàng lẻ trước Việc lưu kho trở nên dễ dàng hơn, đặc biệt hàng lạnh Bảng so sánh chi phí khơng sử dụng container sau sử dụng container để vận chuyển hàng hóa Khơng sử dụng container (1965) Sử dụng container (1970) Năng suất lao động (tấn/giờ) 1.7 30 Trung bình kích cỡ tàu (trung bình dung tải đăng ký) 8.4 19.7 Chi phí bảo hiểm (Úc - Châu Âu) (đơn vị: £) 0.24 0.04 Chi phí lưu kho (đơn vị: £/tấn) Nguồn: Authors' own compilation from various sources in McKinsey (1972) Với hiệu trên, việc xây dựng hệ thống cảng container chuyển đổi hạ tầng để đáp ứng nhu cầu bốc xếp dỡ container yêu cầu cần thiết cảng biển Việt Nam Gần nhất, cảng Đình Vũ nâng cấp hệ thống cầu tàu để đón tàu container www.fpts.com.vn Bloomberg− FPTS | 95 NGÀNH CẢNG BIỂN PHỤ LỤC 3: CHỈ SỐ LINER CONNECTIVITY Chỉ số Liner connectivity đo lường khả kết nối với mạng lưới vận chuyển quốc tế quốc gia, cấu thành yếu tố: + Số lượng tàu + Trọng tải tàu + Cỡ tàu tối đa + Số lượng dịch vụ cung cấp + Số lượng doanh nghiệp khai thác tàu container cảng Theo số liệu 2016, Việt Nam đứng thứ 19 giới khả kết nối với mạng lưới vận chuyển Chỉ số Liner Connectivity Việt Nam so với quốc gia khu vực Đông Nam Á (2004 - 2016) 140 120 100 80 60 40 20 2004 2005 2006 Singapore 2007 Malaysia 2008 2009 Viet Nam 2010 2011 Thailand 2012 2013 2014 Indonesia 2015 2016 Philippines Việt Nam đứng thứ khu vực Đông Nam Á số kết nối có xu hướng cải thiện Mặc dù khoảng cách so với Singapore hay Malaysia tương đối lớn, nhiên khả kết nối cao Thái Lan năm gần chứng tỏ triển vọng ngành logistics Việt Nam www.fpts.com.vn Bloomberg− FPTS | 96 NGÀNH CẢNG BIỂN PHỤ LỤC 3: XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SẢN LƯỢNG HÀNG THƠNG QUA CẢNG VIỆT NAM Quay lại mục Với liệu giai đoạn 2000-2014: Biến phụ thuộc: Sản lượng hàng thông qua cảng Việt Nam Biến độc lập: GDP, Kim ngạch XNK, Giá trị công nghiệp, Giá trị nông lâm thủy sản, Vốn đầu tư Kết quả: Regression Statistics Multiple R 0.9987636 R Square 0.9975288 Adjusted R Square 0.9961559 Standard Error 180870.23 Observations 15 ANOVA df Significance F SS MS F 726.596 1.91E-11 Regression 1.19E+14 2.38E+13 Residual 2.94E+11 3.27E+10 14 1.19E+14 Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Intercept GDP Kim ngạch XNK -501559 11.36024 0.00096 2029875 8.83054 0.00024 -0.24709 1.28647 3.95288 0.81038 0.23038 0.00334 -5093456 -8.61583 0.00041 4090338 31.33630 0.00150 Giá trị công nghiệp Giá trị nông lâm thủy sản Vốn đầu tư -3.05747 4.61886 -0.66195 0.52459 -13.50605 7.39111 -20.57003 9.18877 22.08224 3.18856 -0.93152 2.88180 0.37590 0.01812 -70.52353 1.97575 29.38346 16.40179 Total www.fpts.com.vn Upper 95% Lower 95.0% 5093456 -8.61583 0.00041 13.50605 70.52353 1.97575 Bloomberg− FPTS | 97 Upper 95.0% 4090338 31.33630 0.00150 7.39111 29.38346 16.40179 NGÀNH CẢNG BIỂN Biến độc lập R squared d Có ý nghĩa khơng? Mơ hình khuyết tật khơng? GDP 0.9851 0.6919 Có Có Kim ngạch XNK 0.9828 1.4509 Có Khơng 0.9922 1.5122 Có Khơng 0.9763 0.7449 Có Có 0.9354 0.4224 Có Có Giá trị cơng nghiệp Giá trị nông lâm thủy sản Vốn đầu tư Kết luận: Các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng thông qua cảng Trong đó, ảnh hưởng lớn từ kim ngạch xuất nhập giá trị công nghiệp (Theo Tạp chí khoa học cơng nghệ hàng hải) www.fpts.com.vn Bloomberg− FPTS | 98 NGÀNH CẢNG BIỂN PHỤ LỤC 4: HỆ THỐNG CẢNG ICD TẠI VIỆT NAM Cả nước có 22 cảng ICD, tập trung miền Bắc miền Nam (miền Trung chưa có cảng ICD) Tổng diện tích (m2) Diện tích kho (m2) Diện tích bãi container (m2) Cảng Địa ICD Gia Thụy Long Biên, Hà Nội 10.000 ICD Mỹ Đình Từ Liêm, Hà Nội 52.000 ICD Nam Hải (*) 210.000 ICD Tiên Sơn Hải An, Hải Phòng KCN Tiên Sơn, Tiên Du, Bắc Ninh 100.000 65.000 BK Logistics JSC ICD Hải Dương TP Hải Dương 120.000 24.000 CTCP Giao nhận kho vận Hải Dương ICD Phúc Lộc ICD Thụy Vân ICD Hải Linh ICD Lào Cai 10 ICD Hịa Xá 11 ICD Móng Cái 12 ICD Phước Long 13 ICD Transimex 14 ICD Sotrans 15 ICD Tanamexco 16 ICD Phúc Long 17 ICD Tân Cảng Long Bình STT 18 ICD Sóng Thần 19 ICD Biên Hòa 20 ICD TBS Tân Vạn 21 ICD Trường Thọ 22 ICD Tân Cảng Nhơn Trạch TP Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ TP Lào Cai, tỉnh Lào Cai TP Nam Định, tỉnh Nam Định TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Quận 9, TPHCM Quận Thủ Đức, TPHCM Quận Thủ Đức, TPHCM Quận Thủ Đức, TPHCM Quận Thủ Đức, TPHCM TP Biên Hòa, Đồng Nai TX Thuận An, tỉnh Bình Dương TP Biên Hịa, Đồng Nai Dĩ An, Bình Dương Quân Thủ Đức, TPHCM Nhơn Trạch, Đồng Nai Chủ khai thác Vimadeco 22.000 Interserco CTCP Gemadept (GMD – HOSE) Công ty CP Phúc Lộc 345.000 TASA Phú Thọ (công ty TCO – HOSE) 28.000 135.000 Công ty TNHH Hải Linh 135.000 CTCP Vinalines Logistics 56.000 CTCP kinh doanh len Sài Gịn 397.700 CTCP Thành Đạt 355.000 Cơng Ty TNHH Cảng Phước Long (công ty GMD – HOSE) 93.000 10.000 100.000 57.000 70.000 CTCP Transimex Sài Gòn (TMS – HOSE) CTCP Kho vận miền Nam (STG – HOSE) Công ty SX – TM – XNK Tây Nam 125.000 1.000.000 600.000 CTCP Phúc Long 850.000 410.000 200.000 TCT Tân Cảng Sài Gòn 500.000 165.000 250.000 TCT Tân Cảng Sài Gịn 180.000 85.000 50.000 Cơng ty Logistics Tín Nghĩa Công ty TBS Tân Vạn 220.000 Công ty TNHH MTV cảng Bến Nghé 13.000 CTCP Đại lý Giao nhận Vận tải Xếp dỡ Tân Cảng (TCL – HOSE) Nguồn: Quy hoạch chi tiết phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam, FPTS Research *ICD Nam Hải Hiện hoàn thiện đưa khoảng 10 vào hoạt động 110.000 5.000 40.000 Khu vực miền Bắc: Hiện có 11 ICD kết nối với cảng biển Hải Phòng, nằm địa bàn Hà Nội (ICD Gia Thụy, cảng cạn Mỹ Đình), Hải Phòng (ICD Nam Hải), Phú Thọ (ICD Thụy Vân, ICD Hải Linh), Hải Dương (ICD Hải Dương), Bắc Ninh (ICD Tiên Sơn), Lào Cai (ICD Lào Cai); Ninh Bình (ICD Phúc Lộc), Nam Định (ICD Hòa Xá), Quảng Ninh (ICD Móng Cái) Khoảng cách bình qn từ ICD đến khu vực cảng Hải Phòng 120 km; gần cảng cạn Hải Dương với 50 km, xa cảng cạn Lào Cai với 400 km www.fpts.com.vn Bloomberg− FPTS | 99 NGÀNH CẢNG BIỂN Tổng diện tích ICD miền Bắc khoảng 70 Diện tích cảng ICD thường nhỏ 10 ha, nhỏ (ICD Gia Thụy) có cảng cạn lớn 12 ha, phần lớn khơng có khả mở rộng vị trí Các ICD miền Bắc đánh giá số lượng cịn ít, diện tích quy mô khai thác nhỏ Tổng lượng container thông qua ICD phía Bắc bình qn khoảng 50.000 TEUs/năm, chiếm khoảng 0,2% lượng container qua cảng Hải Phòng ICD Tiên Sơn có lượng hàng thơng qua lớn với 7.000 TEU/tháng Khu vực miền Nam: Hệ thống cảng ICD khu vực phía nam tập trung gần cảng biển TPHCM, có xu hướng phát triển khu vực Bình Dương, Đồng Nai Hiện có 11 cảng cạn kết nối với cảng biển Vũng Tàu TP Hồ Chí Minh, có cảng cạn khu vực TP Hồ Chí Minh (Phước Long, Phúc Long, Transimex, Tây Nam, Tân Tạo, Sotrans), cảng cạn Đồng Nai (Biên Hịa, Tân Cảng Long Bình, Nhơn Trạch) cảng cạn Bình Dương (Tân cảng Sóng Thần, TBS Tân Vạn) Ngoài ra, số tỉnh thành xây phê duyệt dự án xây cảng cạn Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Thuận,… Khối lượng hàng container thơng qua cảng biển phía Nam chiếm 70% khối lượng hàng container nước Đây yếu tố quan trọng thúc đẩy hình thành phát triển cảng cạn Các cảng cạn miền Nam đánh giá hoạt động hiệu cao so với miền Bắc nằm gần cảng biển (khoảng cách từ 20-70 km), hỗ trợ tốt cho cảng biển việc trung chuyển hàng hóa xuất nhập container, giảm ùn tắc cảng biển giao thông đô thị khu vực TP Hồ Chí Minh Tổng diện tích cảng cạn khoảng 300 Nhỏ 1,3 (cảng cạn Tân Tạo), lớn 105 mở rộng lên đến 300 (cảng cạn Tân Cảng Long Bình) Hoạt động cảng ICD phía Nam hiệu cạnh tranh gay gắt, khoảng 35-40% hàng container làm thủ tục hải quan cảng cạn Hiệu hệ thống cảng ICD miền Nam nằm gần hệ thống cảng biển lớn Nguồn: Google Maps, FPTS Research www.fpts.com.vn Bloomberg− FPTS | 100 NGÀNH CẢNG BIỂN Các doanh nghiệp khai thác cảng ICD Hiện có doanh nghiệp niêm yết sàn khai thác cảng ICD bao gồm: GMD, TMS, TCL, STG TCO Trong đó, GMD STG hai doanh nghiệp sở hữu hệ thống kho bãi lớn nhất: GMD khai thác ICD Nam Hải (hoàn thiện đưa khoảng 10 vào hoạt động tư tháng 10/2016) Hải Phịng thơng qua cơng ty khai thác ICD Phước Long TPHCM ICD Phước Long có vị trí km số 7, xa lộ Hà Nội, phân khu Phước Long, quận Thành phố Hồ Chí Minh Gemadept khai thác từ 1995 với diện tích 120.000 m2 chủ yếu phục vụ hàng hoá xuất nhập khẩu, ngồi cịn có hệ thống bãi chứa container rỗng vị trí lân cận STG khai thác ICD Sotrans, có địa điểm Xa Lộ Hà Nội, Phường Trường Thọ, Thủ Đức, TPHCM thức vào hoạt động vào năm 2010 ICD Sotrans có diện tích 10 (100.000 m2), vị trí thuận lợi, dây chuyền cơng nghệ cao, dịch vụ trọn gói đảm bảo đáp ứng hoàn chỉnh nhu cầu vận chuyển cho chủ tàu, cảng, công ty xuất nhập khẩu… TMS khai thác ICD Transimex, có vị trí Quận Thủ Đức, TPHCM, nằm bên sơng Sài Gịn, trung tâm thành phố khu công nghiệp Đồng Nai, khu cơng nghiệp Sóng Thần,… cách xa lộ Hà Nội khoảng 500 km trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh km hướng hướng Bắc ICD Transimex bắt đầu hoạt động từ năm 2000 ICD phục vụ cho hàng hoá cảng biển lớn Tân cảng cảng Sài Gòn Hàng container nhập đưa ICD đường thuỷ; hàng xuất tập kết ICD đường bộ, đường sông, sau đưa đến cảng biển đường TCL khai thác ICD Tân Cảng Nhơn Trạch Đồng Nai, bắt đầu hoạt động từ tháng 4/2016 Tổng diện tích bãi container ICD 40.000 m2 ICD Nhơn Trạch có vị trí thuận lợi gần với cụm KCN Nhơn Trạch (1,2,3) Tương tự GMD, TCO thông qua công ty TASA Phú Thọ (sở hữu 100%) để tiến hành khai thác ICD Thụy Vân (hay cịn gọi ICD Việt Trì) ICD đưa vào khai thác vào đầu tháng 11/2004, có diện tích 20.000 m2 có vị trí thuận lợi giao thông như: nằm tuyến đường cao tốc xuyên Cơn Minh – Hải Phịng, cách ga đường sắt Phủ Đức tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai km, cách cảng sơng Việt Trì km, cách sân bay quốc tế nội 40 km, cách Hà Nội 70 km, cách cảng Hải Phòng 180 km, đồng thời nơi có lượng hàng hố tập trung lớn miền Bắc So sánh số số tài quan trọng cơng ty (tỷ VND) Vốn chủ sở hữu (31/12/2016) (tỷ VND) Tổng tài sản (31/12/2016) (tỷ VND) 11.963,5 5.866,6 10.117,9 2.108,4 1.078,4 2.006,3 Mã CK Vốn hóa (18/7/2017) GMD TMS (tỷ VND) Biên lợi nhuận gộp 2016 (%) (tỷ VND) Biên lợi nhuận ròng 2016 (%) (%) (%) 3.741,7 27.2% 389.7 10.4% 4.6% 7.8% 615,7 25.0% 172.2 28.0% 10.1% 17.7% Doanh thu 2016 LNST 2016 ROA 2016 ROE 2016 TCL 570,7 585,9 834,8 821,2 17.7% 94.3 11.5% 11.2% 16.9% STG 1.913,8 1.234,8 2.289,6 1.257,8 19.8% 86.4 6.9% 7.5% 15.8% TCO 194,8 221,3 246,8 157,4 25.9% 27.6 17.6% 10.9% 12.4% Nguồn: Bloomberg (tại ngày 18/7/2017), Dữ liệu doanh nghiệp, FPTS Research www.fpts.com.vn Bloomberg− FPTS | 101 NGÀNH CẢNG BIỂN PHỤ LỤC 5: CÁC DOANH NGHIỆP KHAI THÁC CẢNG CHƯA NIÊM YẾT Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn (SGNP) Là doanh nghiệp khai thác cảng container có quy mơ lớn Việt Nam với thị phần sản lượng container chiếm đến 85% khu vực phía Nam 48% khu vực thị phần nước Công ty quản lý hệ thống cảng biển trải dài từ Bắc vào Nam, bao gồm: Cảng Tân Cảng-Cát Lái, Cảng Tân Cảng- Hiệp Phước TP Hồ Chí Minh, Cảng container nước sâu Tân Cảng-Cái Mép (TCCT, TCIT, TCTT) Bà Rịa - Vũng Tàu, Cảng Tân Cảng- Miền Trung Quy Nhơn, Cảng Tân Cảng - 189 Tân Cảng - 128 Hải Phòng Bên cạnh đó, cơng ty phát triển hệ thống ICD với tổng diện tích kho hàng gần 500.000 m2 vị trí trung tâm, khu cơng nghiệp lớn như: ICD Tân Cảng - Sóng Thần (Bình Dương), ICD Tân Cảng- Long Bình (Đồng Nai), Depot Tân Cảng - Nhơn trạch (Đồng Nai), ICD Cái Mép (Bà Rịa - Vũng Tàu) Chiến lược phát triển dài hạn hoạt động kinh doanh lõi khai thác cảng Tổng công ty xây dựng hệ thống bãi container xung quanh để giảm tải cho cảng Cát Lái Hiện tại, Tân Cảng Sài Gòn tham gia vào xây dựng dựng án cảng nước sâu quốc tế Lạch Huyện Hải Phịng Sản lượng hàng container thơng qua hệ thống cảng thuộc sở hữu Tân Cảng Sài Gịn năm 2016 đạt 5.987 nghìn TEU, tăng 11,5% so với kỳ có tốc độ tăng trưởng kép (CAGR) giai đoạn 2006-2016 15,1% Sản lượng thông qua hệ thống Tân Cảng Sài Gịn 7,000 Nghìn TEU 30% 5,987 Nguồn: Tân Cảng Sài Gòn, FPTS Research 6,000 25% 5,370 4,784 5,000 20% 3,900 4,000 3,515 2,850 3,000 2,000 15% 3,066 2,454 1,850 2,018 10% 1,470 5% 1,000 - 0% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Sản lượng container www.fpts.com.vn 2012 2013 2014 2015 2016 % YoY Bloomberg− FPTS | 102 NGÀNH CẢNG BIỂN THỊ PHẦN KHU VỰC TP.HCM Khác, 10.40% KHU VỰC CÁI MÉP – THỊ VẢI Khác, 31.6% Tân Cảng - Cái Mép, 68.4% Tân Cảng Cái Lái & Tân Cảng Hiệp Phước, 89.60% Nguồn: Tân Cảng Sài Gịn, FPTS Research Tổng cơng ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) Vinalines thành lập vào năm 1995, đến năm 2010 chuyển thành Công ty TNHH MTV nhà nước sở hữu 100% Tổng công ty hoạt động ba lĩnh vực khai thác cảng, dịch vụ hàng hải vận tải biển Đối với mảng vận hành cảng biển, tổng công ty có vốn góp 14 doanh nghiệp khai thác cảng Dù có quy mơ lớn, hiệu kinh doanh Vinalines khơng tích cực năm qua thua lỗ, tháng đầu năm 2016, công ty ghi nhận doanh thu lợi nhuận trước thuế hợp 7.943 tỷ đồng -476 tỷ đồng Dự kiến, Vinalines tiến hành cổ phần hóa vào cuối năm (2017) với vốn điều lệ 12.300 tỷ đồng (tương đương 550 triệu USD) Trong đó, Nhà nước chủ trương nắm giữ khoảng 65% sở hữu Vinalines, nhà đầu tư chiến lược nắm giữ 17,25% Định hướng Tổng công ty mảng khai thác cảng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt sau:    Khu vực phía Bắc: Tập trung đầu tư số bến cảng khu vực Lạch Huyện, đầu tư xây dựng cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phịng Cơng ty Cổ phần Cảng Hải Phịng làm chủ đầu tư có quy mơ 02 bến container tổng hợp, tiếp nhận tàu có sức chở đến 8.000 TEU; thời gian thực giai đoạn từ năm 2017-2020 đưa cảng vào khai thác sử dụng quý IV năm 2019 Khu vực miền Trung: Đầu tư xây dựng Cảng Liên Chiểu – giai đoạn khởi động Công ty Cổ phần Cảng Đà Nẵng làm chủ đầu tư có quy mơ 02 bến, tiếp nhận tàu biển trọng tải đến 100.000 giảm tải, 50.000 đủ tải; thời gian thực từ năm 2017-2024 đưa cảng vào khai thác sử dụng năm 2023 2024 Khu vực phía Nam: Hồn thiện đưa vào khai thác cảng Sài Gòn - Hiệp Phước; đầu tư xây dựng bến Sài Gòn - Hiệp Phước giai đoạn phù hợp với quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển phê duyệt Tập trung nâng cao lực quản trị hiệu kinh doanh, khai thác cảng liên doanh khu vực Cái Mép – Thị Vải, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (các cảng CMIT, SSIT SP–PSA) Bên cạnh đó, Vinalines phải tiếp tục xử lý, đẩy mạnh tái cấu nợ vay, đẩy mạnh niêm yết, đăng ký giao dịch doanh nghiệp cổ phần hóa www.fpts.com.vn Bloomberg− FPTS | 103 NGÀNH CẢNG BIỂN Kết kinh doanh Vinalines Nghìn TEU 20,000 16,602 16,718 Nguồn: Vinalines, FPTS Research 15,000 10,000 7,943 Doanh thu Lợi nhuận trước thuế 5,000 66 (476) 2014 2015 tháng đầu năm 2016 (2,467) (5,000) www.fpts.com.vn Bloomberg− FPTS | 104 NGÀNH CẢNG BIỂN PHỤ LỤC 5: THIẾT KẾ CẢNG CONTAINER Quay lại mục Sự khai thác hiệu cảng container định chủ yếu cách bố trí mặt chung tổng thể cảng Thông thường, cảng container bao gồm thành phần sau: Tuyến cầu cảng: nơi tiếp nhận tàu thực công việc cho tàu cập, rời cầu cảng; xếp dỡ hàng hóa lên/xuống tàu Cầu cảng bố trí thiết bị xếp dỡ cẩu giàn để phục vụ cho hoạt động xếp dỡ theo phương thẳng đứng (LoLo – Lift on lift off) xếp dỡ hàng hóa có bánh lăn (RoRo – Roll on Roll off) Khu vực bãi chứa hàng bãi chức năng:  Khu bãi chứa container hàng xuất (sẽ xếp lên tàu container): bố trí khu vực gần tuyến cầu cảng nhằm thuận tiện cho trình xếp container hàng xuất lên tàu không gây ảnh hưởng đến trình xếp dỡ container hàng nhập giao nhận chủ hàng  Khu bãi chứa container hàng nhập (sau dỡ từ tàu container xuống): xây dựng sau khu vực container hàng xuất, bãi container hàng nhập thường nằm tuyến hậu phương cảng, gần khu vực CFS, Depot rỗng…  Khu bãi chứa container rỗng (nơi chứa container rỗng sau lấy hàng hóa xong): khu vực thường bố trí sát khu CFS nhằm thuận tiện cho việc đóng rút hàng luận chuyển container rỗng cho hiệu  Khu bãi container lạnh, đặc biệt, nguy hiểm, dễ vỡ: bố trí khu vực chuyên biệt có trang thiết bị chuyên biệt container lạnh phải có thiết bị phát điện có ổ cắm điện); container nguy hiểm phải để cách ly, có biển báo khu vực nguy hiểm phải đặt bảng yêu cầu công nhân thực đầy đủ bước công việc thao tác xếp dỡ loại hàng này, container đặc biệt hàng khổ phải đóng rút riêng, xếp dỡ riêng nên để tách biệt nhằm thuận lợi cho việc lưu bãi, bảo quản giao nhận Tỷ suất lợi nhuận mảng lưu kho container lạnh thường cao gấp 1,2 – 1,5 lần mảng container thường Đường giao thông cảng: yêu cầu tối thiểu đặt cho tuyến đường giao thông cảng phải thơng thống, đảm bảo độ rộng cần thiết cho thiết bị, phương tiện di chuyển tác nghiệp Hiện cảng lớn giới thiết kế quy hoạch tuyến đường giao thông cảng chiều hạn chế tối đa khúc giao cắt phương tiện vận chuyển thiết bị xếp dỡ cảng nhằm tránh xảy tai nạn làm an toàn cảng biển Khu vực chuyển giao: đây, container hàng nhập, xuất chuyển từ phương tiện thiết bị cảng sang khách hàng ngược lại (hiện cảng container Việt Nam phần lớn bỏ qua khu vực cho thiết bị chủ hàng chạy thẳng khu vực bãi để tác nghiệp – điều tiềm ẩn nhiều rủi ro gây an toàn cảng) Khu vực CFS: khu vực thường xây tách riêng, gần bãi container hàng nhập, bãi rỗng nhằm thuận tiện cho q trình đóng rút ruột hàng hóa container gần đường giao thơng nội địa (phải có cổng riêng cho xe tải vào để giao nhận hàng lẻ) Khu vực cổng kiểm soát container vào khỏi cảng đường bộ: thành phần quan trọng ví góp phần khơng nhỏ tốc độ giao nhận hàng cho khách hàng cảng www.fpts.com.vn Bloomberg− FPTS | 105 NGÀNH CẢNG BIỂN Phòng điều khiển: nơi kế hoạch, lệnh ban hành để thực thao tác xếp dỡ, giao nhận phạm vi toàn cảng, khu vực bao quát toàn khu vực bãi cảng Bãi chờ xe cho chủ hàng: nơi quy hoạch nhằm bố trí cho xe container đậu trình chờ làm thủ tục để xe phép vào cảng để giao nhận hàng hóa Hiện nay, khu vực cảng Việt Nam khơng có nên ảnh huởng lớn đến tốc độ giao nhận hàng hóa cảng Xưởng sửa chữa container thiết bị cảng: khu vực để phục vụ hoạt động sửa chữa, bào trì, bảo dưởng trang thiết bị cảng container bị hỏng, rách vỡ, móp méo,… Ngồi ra, cảng cịn phải bố trí khu vực dành riêng cho thống thông tin liên lạc, điện, nước, nước, phịng cháy chữa cháy,… Khu chuyển giao Cổng kiểm soát CFS CFS CFS CFS Con’t rỗng Đường BÃI NHẬP BÃI NHẬP Con’t đặc biệt Văn phòng BÃI XUẤT BÃI XUẤT Nguồn: FPTS Research CẦU CẢNG www.fpts.com.vn Xưởng sửa chữa Bloomberg− FPTS | 106 NGÀNH CẢNG BIỂN Tuyên bố miễn trách nhiệm Các thông tin nhận định báo cáo cung cấp FPTS dựa vào nguồn thông tin mà FPTS coi đáng tin cậy, có sẵn mang tính hợp pháp Tuy nhiên, chúng tơi khơng đảm bảo tính xác hay đầy đủ thông tin Nhà đầu tư sử dụng báo cáo cần lưu ý nhận định báo cáo mang tính chất chủ quan chuyên viên phân tích FPTS Nhà đầu tư sử dụng báo cáo tự chịu trách nhiệm định FPTS dựa vào thông tin báo cáo thông tin khác để định đầu tư mà khơng bị phụ thuộc vào ràng buộc mặt pháp lý thông tin đưa Tại thời điểm thực báo cáo phân tích (18/7/2017), FPTS nắm giữ 50 cp GMD, 67 cp VSC, 52 cp CLL, 20 cp PDN, 30 cp DXP, 41 cp VGP Các chun viên phân tích khơng nắm giữ cổ phiếu doanh nghiệp Các thơng tin có liên quan đến chứng khốn khác thơng tin chi tiết liên quan đến cố phiếu xem https://ezsearch.fpts.com.vn cung cấp có u cầu thức Bản quyền © 2010 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Trụ sở Số 52 đường Lạc Long Quân, Quận Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam ĐT: (84.24) 773 7070 / 271 7171 Fax: (84.24) 773 9058 Chi nhánh Hồ Chí Minh Tầng − Bến Thành Tower, 136−138 Lê Thị Hồng Gấm, Quận 1, Tp.HCM, Việt Nam ĐT: (84.28) 290 8686 Fax: (84.28) 291 0607 Chi nhánh Đà Nẵng 100 Quang Trung, Quận Hải Châu, Tp Đà Nẵng, Việt Nam ĐT: (84.236) 3553 666 Fax: (84.236) 3553 888 www.fpts.com.vn Bloomberg− FPTS | 107 NGÀNH CẢNG BIỂN www.fpts.com.vn Bloomberg− FPTS | 108 ... | Cập nhật DN I NGÀNH CẢNG BIỂN A NGÀNH CẢNG BIỂN THẾ GIỚI I Quá trình hình thành đặc điểm ngành cảng biển giới Giới thiệu ngành cảng biển khai thác cảng biển Cảng biển điểm luân chuyển... qua hệ thống cảng biển giới www.fpts.com.vn Bloomberg− FPTS | 16 NGÀNH CẢNG BIỂN IV Chuỗi giá trị ngành cảng biển giới Đầu vào Đầu Cảng biển Hạ tầng cảng Dịch vụ xếp dỡ cầu cảng Trang thiết... thiện sở hạ tầng logistics Ấn Độ: Ấn Độ đăng tăng cường đầu tư vào sở hạ tầng cảng cảng nội địa nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nhập logistics quốc gia Khu vực Mỹ Latin dự báo có tốc độ tăng trưởng

Ngày đăng: 26/03/2023, 17:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w