Trình bày tóm tắt nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật và vận dụng quan điểm toàn diện trong hoạt động học tập của sinh viên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎ BÀI TẬP LỚN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN ĐỀ SỐ 16 Trình bày tóm tắt nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến phép biện chứng vật vận dụng quan điểm toàn diện hoạt động học tập sinh viên? Sinh viên : Trần Mạnh Cường MSSV : 21011584 Lớp : F.Triết học Mác-Lê-nin_1.2(15FS).1_LT Khóa : K15 Hà Nội, ngày tháng năm 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG Khái niệm mối liên hệ phổ biến 1.1 Khái niệm liên hệ 1.2 Khái niệm mối liên hệ phổ biến 2 Các tính chất 2.1 Tính khách quan 3 2.2 Tính phổ biến 2.3 Tính đa dạng, phong phú Ứng dụng quan điểm tồn diện q trình học tập rèn luyện sinh viên 3.1 Sự khác việc học tập phổ thông Đại học 3.2 Ý thức học tập sinh viên 3.3 Hình thành động học tập nghiên cứu 3.4 Phương pháp học tập sinh viên 3.5 Tinh thần đoàn kết thương yêu giúp đỡ học tập nghiên cứu 3.6 Kết luận 10 PHẦN III: KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Thuật ngữ “biện chứng” ( có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp “διαλεκτική” ) có nghĩa xuất phát nghệ thuật tranh luận để tìm chân lý cách phát mâu thuẫn cách lập luận (do Xôcrát dùng) Phép biện chứng nhận thức đối tượng thành phần đối tượng lệ thuộc, ảnh hưởng, ràng buộc, quy định lẫn Phép biện chứng công cụ hữu hiệu giúp người nhận thức cải tạo giới phương pháp luận tối ưu khoa học Cùng với phát triển tư người, phương pháp biện chứng trải qua ba giai đoạn phát triển, thể triết học với ba hình thức lịch sử nó: phép biện chứng sơ khai, phép biện chứng tâm phép biện chứng vật Hình thức thứ biện chứng sơ khai thời Cổ đại Các nhà biện chứng phương Đông phương Tây thấy vật, tượng vũ trụ vận động, liên hệ, tác động qua lại lẫn Ví dụ phương Đơng, mà cụ thể Trung hoa thời Cổ đại xuất thuyết “Ngũ hành”, quy định vật tượng đời xếp vào năm loại vật chất Kim-Mộc-Thủy-Hỏa-Thổ Các loại vật chất tác động chuyển hóa lẫn nhau… Tuy nhiên, nhà biện chứng thời thấy trực kiến, chưa có kết nghiên cứu thực nghiệm khoa học minh chứng Hình thức thứ hai phép biện chứng tâm Hình thức thể cách rõ nét Triết học cổ điển Đức, với đỉnh cao nghiên cứu Hegel (1760-1831) Biện chứng theo họ, tinh thần kết thúc tinh thần Biện chứng chủ quan sở biện chứng khách quan Được kế thừa hạt nhân hợp lý phép biện chứng tâm, phép biện chứng vật, xây dựng C.Mác Ph.Ăngghen đóng góp nhà triết học hậu thế, học thuyết mối liên hệ phổ biến phát triển hình thức hồn bị Trong khn khổ tiểu luận ngắn này, tìm hiểu nguyên lý phép biện chứng vật: nguyên lý mối liên hệ phổ biến NỘI DUNG Khái niệm mối liên hệ phổ biến 1.1 Khái niệm liên hệ Trong tồn tại, đối tượng tương tác với Sự tác động tất yếu làm đối tượng thuộc tính thay đổi, số điều kiện cụ thể làm biến đổi thành đối tượng khác, chí biến Sự tồn đối tượng, hữu thuộc tính phụ thuộc vào tương tác với đối tượng khác, chứng tỏ rằng, đối tượng có liên hệ với đối tượng khác Vậy mối liên hệ? Có thể định nghĩa, “mối liên hệ” phạm trù triết học dùng để mối ràng buộc tương hỗ, quy định ảnh hưởng lẫn yếu tố, phận đối tượng hay nhiều đối tượng với Liên hệ quan hệ hai đối tượng thay đổi số chúng định làm đối tượng thay đổi Ngược lại, cô lập (tách rời) trạng thái đối tượng, thay đổi đối tượng khơng ảnh hưởng đến đối tượng khác, không làm chúng thay đổi Tuy khái niệm khác nhau, khơng có nghĩa “liên hệ” “cơ lập” triệt tiêu hồn tồn Khơng phải đối tượng ln liên hệ, cịn đối tượng khác lại cô lập Trong giới, đối tượng trái thái vừa cô lập vừa liên hệ với Chúng liên hệ với số khía cạnh, không liên hệ với số khía cạnh khác, chúng có biến đổi khiến đối tượng khác thay đổi lẫn biến đổi khiến đối tượng khác không thay đổi 1.2 Khái niệm mối liên hệ phổ biến Khi nói mối liên hệ chủ yếu ý đến ràng buộc, tác động lẫn đối tượng vật chất - hữu hình, cịn giới tinh thần đối tượng khơng vật hữu hình mà lại vơ hình thức tư (khái niệm, phán đoán, suy lý) hay phạm trù khoa học – hình thức nhận thức liên hệ chặt chẽ với liên hệ với vật thật – nguyên mẫu thực khách quan, mà hình thức phản ánh, tái tạo lại chúng Khi quan niệm liên hệ mở rộng sang cho đối tượng tinh thần chúng vốn thuộc chủ thể với đối tượng khách quan có quan niệm mối liên hệ phổ biến Mối liên hệ phổ biến phạm trù triết học dùng để tính phổ biến mối liên hệ , dùng để mối liên hệ tồn nhiều vật, tượng giới Khái niệm “mối liên hệ” hay rộng hơn, bao quát “mối liên hệ phổ biến” phân biệt “biện chứng” với “siêu hình” Các nhà siêu hình học nhận thức đối tượng trạng thái hồn tồn lập coi mặt đối lập với có ranh tuyệt đối Ở Tây Âu k• XVII - XVIII, trình độ khoa học tự nhiên nhiều hạn chế, chủ yếu dừng lại việc sưu tập tài liệu, nghiên cứu giới tách rời phận riêng lẻ Quan điểm dẫn giới quan triết học đến sai lầm dựng lên ranh giới giả tạo vật, tượng, đặt đối lập nghiên cứu khoa học chuyên ngành với Vì vậy, quan điểm siêu hình khơng có khả phát quy luật, chất tính phổ biến vận động, phát triển vật, tượng giới Đúng lời Ph Ăngghen nhận xét, phương pháp siêu hình “chỉ nhìn thấy vật riêng biệt mà khơng nhìn thấy mối liên hệ qua lại vật ấy, nhìn thấy tồn vật mà khơng nhìn thấy phát sinh tiêu vong vật ấy, nhìn thấy trạng thái tĩnh vật mà quên vận động vật ấy, nhìn thấy mà khơng thấy rừng” Các tính chất 2.1 Tính khách quan Phép biện chứng vật khẳng định tính khách quan mối liên hệ, tác động giới Thế giới thể thống vật tượng có liên hệ tác động qua lại lẫn Sự liên hệ tác động qua lại khách quan, vốn có thân vật, tượng Hegel tất triết gia sử dụng phương pháp biện chứng tâm, nói rằng, biện chứng bắt đầu tinh thần kết thúc tinh thần Họ thừa nhận rằng, vận động giới tự nhiên xã hội chẳng qua trình phát triển nhận thức người, từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện, đến hoàn thiện, cuối nhận thức lại phản ánh xác ý niệm tuyệt đối Khi đạt điều đó, xã hội khơng phát triển thêm Suy nghĩ ngược lại với biện chứng họ Một lần nữa, cần khẳng định rằng, mối liên hệ tự nhiên xã hội khách quan, tồn độc lập khơng phụ thuộc vào ý chí người Thực tiễn sống minh chứng cho mối liên hệ tác động qua lại lẫn vật chất Các thực thể sống: cối, động vật, người,… phải có tác động qua lại với môi trường để tồn phát triển Tất cần có nước chất dinh dưỡng khơng muốn bị xóa sổ Hay thể thực thể ấy, quan, tế bào phải tác động, chuyển hóa qua lại lẫn thân thể hoạt động bình thường Như vậy, đến kết luận rằng, từ đối tượng đối tượng, đặt vào mối liên hệ ràng buộc với đối tượng khác Và nội đối tượng lại tiếp tục tồn mối liên hệ khác Do vậy, tính khách quan mối liên hệ tất yếu, tồn hồn tồn độc lập với ý chí người 2.2 Tính phổ biến Tính phổ biến mối liên hệ thể chỗ, nơi đâu, tự nhiên, xã hội tư có vơ vàn mối liên hệ đa dạng, chúng giữ vai trị, vị trí khác vận động, chuyển hóa vật, tượng Như đề cập trên, đối tượng hay nhiều nằm mạng lưới mối liên hệ với đối tượng khác, đối tượng tồn nhiều mối liên hệ Do đó, mối liên hệ tồn thân môi trường đối tượng Sự phổ biến mối liên hệ minh chứng lịch sử thực tiễn đời sống: Một ví dụ tiêu biểu cho mối liên hệ lĩnh vực hóa học tái định nghĩa hợp chất hữu cơ: Vào đầu kỉ XIX, bắt đầu hệ thống kiến thức hóa học, nhà khoa học dùng khái niệm hợp chất hữu để chất tạo từ thể sinh vật Sự u tối khoa học thời dẫn tới quan niệm tâm rằng: hợp chất hưu tạo thành tác dụng “lực sống” thể sinh vật, có Chúa có quyền ban phát “lực sống” Vì thế, người ta khơng nghĩ tới việc tổng hợp chất hữu phịng thí nghiệm Tới năm 1828, F Vô-lơ (F.Wohler) tổng hợp ure (chất có nước tiểu) cách đung nóng amoni xianat bình thủy tinh, mà lời ông nói “không cần đến mèo, chó hay lạc đà cả” Sau đó, vào năm 1845, H Côn-be (H.Kolbe) tổng hợp axit axetic, năm 1862, Béc-tơ -lô (Berthelot) tổng hợp benzen từ axetilen, từ nhiều hợp chất hữu khác tổng hợp từ chất vơ Điều đập tan quan niệm tâm “lực sống”, mở đường làm hóa học hữu trở thành ngành khoa học thực Hai kiểu vật chất tưởng chừng hồn tồn phân biệt nhau: “vơ cơ” “hữu cơ” thực chất lại có mối liên hệ gần gũi, số điều kiện cụ thể, chúng chuyển hóa qua lại lẫn Khơng hóa học, mối liên hệ đối tượng tồn tất lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư Giữa hai hay nhiều đối tượng bât đâu, lĩnh vực nào, tồn hay nhiều mối liên hệ, tư người có phát triển đến mức nhận mối liên hệ chưa mà thơi 2.3 Tính đa dạng, phong phú Quan điểm biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin khơng khẳng định tính khách quan, tính phổ biến mối liên hệ mà cịn nhấn mạnh tính phong phú, đa dạng mối quan hệ Tính đa dạng, phong phú mối liên hệ thể chỗ: vật, tượng hay q trình khác có mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vị trí, vai trị khác tồn phát triển Có mối liên hệ mặt khơng gian có mối liên hệ mặt thời gian vật, tượng Có mối liên hệ chung tác động lên toàn lĩnh vực rộng lớn giới Có mối liên hệ riêng tác động lĩnh vực, vật tượng cụ thể Có mối liên hệ trực tiếp nhiều vật, tượng, có mối liên hệ gián tiếp Có mối liên hệ tất nhiên, có mối liên hệ ngẫu nhiên Có mối liên hệ chất có mối liên hệ khơng chất, đóng vai trị phụ thuộc Có mối liên hệ chủ yếu có mối liên hệ thứ yếu chúng giữ vai trò khác quy định vận động, phát triển vật, tượng Mặt khác, mối liên hệ định vật, tượng điều kiện cụ thể khác nhau, giai đoạn khác trình vận động, phát triển vật, tượng có tính chất vai trị khác Như vậy, khơng thể đồng tính chất vị trí, vai trị cụ thể mối liên hệ khác vật, tượng định, điều kiện xác định Quan điểm tính phong phú, đa dạng mối liên hệ bao hàm quan niệm thể phong phú, đa dạng mối liên hệ phổ biến mối liên hệ đặc thù vật, tượng, trình cụ thể, điều kiện không gian thời gian cụ thể Thí dụ cho tính đa dạng, phong phú mối liên hệ kể đến xác định kẻ thù giai đoạn định Đảng ta giai đoạn khó khăn Cách mạng Năm 1858, thực dân Pháp bắt đầu công xâm lược Việt Nam Từ đây, đất nước ta chịu cảnh đô hộ ách áp thực dân Pháp Khi quân Nhật chiếm Đông Dương (tháng 9/1940), kẻ thù cách mạng Việt Nam Đông Dương Pháp-Nhật, lực quân Nhật ngày phát triển, Đảng xác định kẻ thù Nhật-Pháp Ngày 9/3/1945, Nhật làm đảo chính, gạt Pháp khỏi Đơng Dương, kẻ thù lúc Nhật Tháng 8-1945, phong trào cứu nước phát triển đến đỉnh cao nước, quần chúng sẵn sàng hành động theo lãnh đạo Đảng Mặt trận Việt Minh Đội quân xâm lược Nhật liên tiếp thất bại trước tiến công Liên Xô Đồng minh, khiến chúng buộc phải tuyên bố đầu hàng Đồng minh (ngày 15/8/1945) Quân Nhật Việt Nam hoang mang, sức chiến đấu Trong hồn cảnh đó, lãnh tụ Hồ Chí Minh Lời kêu gọi tổng khởi nghĩa Người nói với đồng chí mình: "Lúc thời thuận lợi tới, dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn phải kiên giành cho độc lập" Ngày 2/9/1945 đánh dấu mốc son chói lọi lịch sử nước Việt Nam ta từ cổ chí kim, đất nước ta, nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa trở thành nước độc lập Sự thành công Cách mạng Việt Nam xuất phát từ nhiều nguyên Một số xác việc xác định kẻ thù Cách mạng Từng giai đoạn khác nhau, Đảng ta lại nhìn nhận lại mối liên hệ ta địch, từ xác định đâu kẻ thù cần loại trừ, đâu kẻ thù ta tạm thời hịa hỗn Ứng dụng quan điểm toàn diện trình học tập rèn luyện sinh viên 3.1 Sự khác việc học tập phổ thơng Đại học Q trình học tập phổ thơng móng để xây dựng trình độ học vấn cho người,là sở để thiết lập giáo dục Đại học.Bởi nhà trường phổ thơng đại học có quan hệ mật thiết với nhau,nhưng mục tiêu,yêu cầu đào tạo,mỗi cấp có mức độ khác nhau,do nhiệm vụ học tập người học sinh phổ thông khác với nhiệm vụ học tập nghiên cứu sinh viên.Ở trường Đại học sinh viên phải quan tâm đến hình thức học tập:xermina,thí nghiệm,thực nghiệm,bảo vệ đồ án,làm đề tài khoa học tất việc làm có yêu cầu cao nhiều so với cách học trường phổ thơng Ở có khác chất không thay đổi hãnh thức nói chuyển đổi từ phổ thông lên Đại học giống q trình biến đổi từ lượng thành chất.Chính mà người sinh viên cần thay đổi nếp sống cho phù hợp hoàn cảnh tại,phù hợp với yêu cầu ngành giáo dục Đại học Chỉ làm sinh viên hi vọng đạt thành tích rực rỡ trình học tập nghiên cứu 3.2 Ý thức học tập sinh viên Nhiệm vụ người sinh viên trường Đại học phải học tập rèn luyện tu dưỡng phấn đấu thành người lao động tốt,những cán công nhân viên chức góp phần xây dựng bảo vệ đất nước.Muốn làm tròn nhiệm vụ nặng nề ấy,ngay từ ngồi ghế nhà trường sinh viên phải quán triệt sâu sắc quan điểm giáo dục Đảng công tác đào tạo cán bộ,phải thấu suốt mục tiêu đào tạo trường học,có xây dựng phong cách phương pháp học tập rèn luyện hợp lí Là sinh viên,chúng ta cần phải tìm hiểu nắm bắt thay đổi,những nhu cầu thực tiễn cần thiết xã hội,phải biết nắm bắt hội việc làm ngồi ghế nhà trường để sau trường dễ dàng tìm kiếm việc làm ổn định.Mỗi sinh viên phải tự đặt cho câu hỏi:“học để làm gì?”,“học để phục vụ ai?”.Xác địn mục đích học tập nghiên cứu hiểu phải phấn đấu để trở thành người nào? Muốn người sinh viên phải thường xuyên nâng cao trình độ nhận thức tình hình,nhiệm vụ,nắm vững yêu cầu ngành giáo giục bậc giáo dục Đại học vấn đề khác có liên quan Hiện nhà trường tình trạng sinh viên xác định mục tiêu phấn đấu cách chung chung,học cốt để qua kì thi Chính nên nhiều sinh viên chưa tìm phương pháp học tập tốt Quả thật:“Nếu khơng có mục đích người khơng làm khơng thể làm nên vĩ đại mục đích tầm thường” Điều cần nhớ việc xác định mục đích học tập nghiên cứu khơng diễn giai đoạn vào trường,mà nú trình lâu dài “Điều quan trọng khơng phải vị trí ta đứng mà hướng ta đi”.Trong trình học tập nghiên cứu,nếu sinh viên xác định hướng cụ thể,có mục đích, ý thức đắn nhân tố quan trọng để đạt thắng lợi 3.3 Hình thành động học tập nghiên cứu Việc xác định mục đích học tập nghiên cứu ghóp phần xác định,xây dựng động học tập làm việc mạnh mẽ cho sinh viên Bởi động với tư cách nguyên nhân hành động trở thành động lực bên có tác dụng thúc đẩy sức mạnh tinh thần vật chất người hành động theo tri thức niềm tin sẵn có.Mặt khác động với tư cách mục đích hành động quy định chiều hướng hành động,quy định thái độ người hành động Vì việc xác định động học tập việc làm quan trọng sinh viên nói chung đặc biệt sinh viên đại học Phenikaa 3.4 Phương pháp học tập sinh viên Q trình học tập đại học khơng phải bắt đầu giảng đường sinh viên nghe thầy giáo giảng trao đổi tranh luận,Quá trình thật bắt đầu sinh viên chuẩn bị cách tích cực điều kiện cần thiết để tiếp cận mơn học như:đọc trước giáo trình,tìm tài liệu có liên quan.Sự chuẩn bị trở nên hiệu liền với chuẩn bị mặt tâm để tiếp cận kiến thức cách chủ động sáng tạo.Với chuẩn bị tâm này,sinh viên chủ động tự đặt trước cho số câu hỏi có liên quan đến nội dung đặt lớp,thậm chí tự tạo cho cái“khung tri thức”để sở tiếp nhận học cách hệ thống.Với cách chuẩn bị tri thức mà sinh viên có khơng phải tri thức truyền đạt chiều từ phía người dạy mà cịn sinh viên tự tạo cách chuẩn bị điều kiện thực tế tâm thể thuận lợi cho tiếp nhận tri thức.Bởi nói học q trình“hợp tác”giữa người dạy người học Sự chuẩn bị nói nâng cao sinh viên biết tự tổ chức,sắp xếp trình học tập cách có tổ chức có hệ thống.Trong làm việc q trình học tập hiệu buổi thực hành nghiệm sinh viên phải làm việc cách chăm có ý thức Ngồi sinh viên phải biết cách tự suy nghĩ lại biết cách lật ngược vấn đề theo cách khác Khả giúp cho sinh viên biết cách cải thiện điều kiện,phương pháp pháp kết học tập mình.Về chất,tư đại học thứ tư đơn tuyển,một chiều mà hình thức tư đa tuyển,phức hợp đòi hỏi người đọc,người dạy,người nghiên cứu phải có tính sang tạo cao,ln biết cách lật ngược vấn đề theo cách khác,soi sáng vấn đề từ khía cạnh chưa đề cập đến 3.5 Tinh thần đoàn kết thương yêu giúp đỡ học tập nghiên cứu “Bản chất người trừu tượng vốn có cá nhân riêng biệt.Trong tính thực nó,bản chất người tổng hợp tất quan hệ xã hội–C.Mác”.Áp dụng điều vào việc học tập nghiên cứu sinh viên nghĩa sinh viên phải có tinh thần đoàn kết giúp đỡ tiến bộ,phải coi kinh nghiệm bạn bè phân tích,chọn lọc học q báu,khơng phải chờ đến giảng thầy coi học Trong sống hàng ngày học tập, sinh viên cần phải tích cực làm việc, học tập theo nhóm,tổ chức để rèn luyện khả làm việc tập thể tìm thiếu sót người.Ngồi chúng ta,mỗi người cần làm tốt cơng tác phê bình tự phê bình phải ln có tinh thần vươn lên Sinh viên phải sẵn sàng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ bạn bè lúc gặp khó khăn góp phần tạo động lực thục đẩy giúp bạn hoàn thành tốt cơng việc tích lịch thêm cho kiến thức,kinh nghiệm.Những tình bạn chắn tạo nên cổ vũ,một sức mạnh thúc đẩy cho người.Một tình bạn đẹp Mac Anghen ví dụ điển hình 3.6 Kết luận Từ việc nghiên cứu quy luật nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến phép biện chứng vật ngược lại ta rút số vấn đề học tập rèn luyện sinh viên cụ thể sinh viên đại học Phenikaa: Sự vận động phát triển vật diễn cách tích lũy lượng đến giới hạn định,chuyển hóa chất việc học tập rèn luyện sinh viên Phenikaa khơng nằm ngồi vấn đề Để có đại học cần phải thực đầy đủ học phần hoàn thành tốt kỳ thi Muốn cần phải cố gắng nỗ lực học tập,phải tìm phương KẾT LUẬN Từ ta tổng kết được, nguyên lý mối liên hệ phổ biến: “Thế giới chỉnh thể thống Các vật, tượng, trình giới tồn mối liên hệ, ràng buộc lẫn nhau, tác động, ảnh hưởng lẫn vật, tượng hay mặt vật, tượng giới Những mối liên hệ khách quan, phổ biến đa dạng” Nó nguyên, chân lý mối liên hệ tự nhiên, xã hội Từ rút được, thứ tự nhiên, xã hội bị ràng buộc, tác động nhiều mối liên hệ khác Vì thân chúng ta, sinh viên, công dân, người đủ tuổi chịu trách nhiệm hành động mình, nhìn nhận vấn đề, cần nhìn góc nhìn đa chiều, phải đặt nhiều mối liên hệ với vật, tượng xung quanh nhận xét, đánh giá, định xem vấn đề hay sai, nên hay khơng nên, xấu tốt đâu để định xác nhất, khách quan 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Đức (chủ biên) 2019, Giáo trình triết học Mác – Lê-nin (khối ngành lý luận trị) Nhà xuất Chính trị - Quốc gia – Sự thật Phạm Văn Đức (chủ biên) 2019, Giáo trình triết học Mác – Lê-nin (khối ngành lý luận trị) Nhà xuất Chính trị - Quốc gia – Sự thật C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, t 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội V.I.Lênin: Bút ký triết học, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981, tập 29 Nhiều tác giả (2018), Giáo trình nguyên lý Chủ nghĩa Mác – Lê-nin, Nhà xuất Chính trị - Quốc gia – Sự thật 11 ... khách quan có quan niệm mối liên hệ phổ biến Mối liên hệ phổ biến phạm trù triết học dùng để tính phổ biến mối liên hệ , dùng để mối liên hệ tồn nhiều vật, tượng giới Khái niệm ? ?mối liên hệ? ?? hay... liên hệ phổ biến phát triển hình thức hồn bị Trong khuôn khổ tiểu luận ngắn này, tìm hiểu nguyên lý phép biện chứng vật: nguyên lý mối liên hệ phổ biến NỘI DUNG Khái niệm mối liên hệ phổ biến. .. quan điểm toàn diện trình học tập rèn luyện sinh viên 3.1 Sự khác việc học tập phổ thông Đại học 3.2 Ý thức học tập sinh viên 3.3 Hình thành động học tập nghiên cứu 3.4 Phương pháp học tập sinh viên