Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN Đề bài: Phân tích đặc trưng dân tộc làm rõ nét đặc trưng việc hình thành dân tộc Việt Nam? Sinh viên : Nguyễn Thị Trang My Lớp : Triết học Mác - Lê nin-2-1-22 (N01) Mã sinh viên : 22011364 NĂM HỌC 2022- 2023 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Đặc trưng dân tộc .3 1.1 Khái niệm dân tộc .3 1.2 Đặc trưng dân tộc .5 Đặc trưng việc hình thành dân tộc Việt Nam .7 2.1 Khái quát dân tộc Việt Nam 2.2 Những đặc trưng dân tộc Việt Nam 2.2.1 Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc .8 2.2.2 Các dân tộc đất nước ta có truyền thống đồn kết đấu tranh dựng nước, giữ nước, xây dựng cộng đồng dân tộc thống 2.2.3 Dân tộc Việt Nam cư trú phân tán, xen kẻ 2.2.4 Các dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế- xã hội không 10 2.2.5 Dân tộc Việt Nam có văn hố thống đa dạng 10 KẾT LUẬN 10 Tài liệu tham khảo .12 PHẦN MỞ ĐẦU Dân tộc khái niệm nghiên cứu người nói chung vấn đề văn hóa trị xã hội nói riêng Dân tộc hợp thành từ nhiều tộc người từ nhiều thành tố văn hóa khác Mỗi dân tộc có phong tục tập quán riêng mang đậm sắc vùng miền Quốc gia tập hợp nhiều dân tộc lãnh thổ xác định Triết học Mác – Lênin nguồn gốc trình hình thành dân tộc, nhà nước đưa quan điểm tầm quan trọng dân dộc với quốc gia, đến quan điểm tư tưởng cịn tính thực tiễn để nghiên cứu phát triển Dân tộc vấn đề mang tính chất thời tất quốc gia giới Vì vậy, vấn đề dân tộc ln mang tính lý luận tính thực tiễn sâu sắc Đặc biệt bối cảnh nay, vấn đề dân tộc có diễn biến phức tạp tồn cầu nói chung quốc gia nói riêng Dân tộc, sắc tộc, tôn giáo vấn đề nhạy cảm mà lực thù địch ln tìm cách lợi dụng nhằm chống phá nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc ta Xuất phát từ tầm quan trọng vấn đề dân tộc nắm rõ dân tộc đất nước Việt Nam, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phân tích đặc trưng dân tộc làm rõ nét đặc trưng việc hình thành dân tộc Việt Nam” PHẦN NỘI DUNG Đặc trưng dân tộc 1.1 Khái niệm dân tộc Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, dân tơ ^c q trình phát triển lâu dài xã hơ ^i lồi người, trải qua hình thức ^ng đồng từ thấp đến cao, bao gồm: thị tô ^c, bô ^ lạc, bô ^ tô ^c, dân tô ^c Sự biến đổi phương thức sản xuất nguyên nhân định biến đổi cô ^ng đồng dân tô ^c Ở phương Tây, dân tô ^c xuất hiê ^n phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xác lâ ^p thay phương thức sản xuất phong kiến Ở phương Đơng, dân tơ ^c hình thành sở mơ t^ văn hóa, mơ ^t tâm lý dân tơ ^c phát triển tương đối chín muồi mô ^t cô ^ng đồng kinh tế đạt tới mơ ^t mức ^ định song nhìn chung phát triển trạng thái phân tán Dân tô ^c hiểu theo hai nghĩa bản: Thứ nhất: Dân tô c^ (nation) hay quốc gia dân tơ ^c ^ng đồng trị - xã hơ i^ có đặc trưng sau đây: - Có chung phương thức sinh hot kinh tế Đây đặc trưng quan trọng dân tô c^ sở liên kết bô ^ phâ ^n, thành viên dân tô ^c, tạo nên tảng vững dân tô ^c - Có lãnh th chung n định khơng bị chia cắt, địa bàn sinh tồn phát triển cô n^ g đồng dân tô ^c Khái niê ^m lãnh thổ bao gồm vùng đất, vùng biển, hải đảo, vùng trời thuô c^ chủ quyền quốc gia dân tơ ^c thường thể chế hố thành l ^t pháp quốc gia luâ ^t pháp quốc tế Vân^ mê ^nh dân tô c^ mô ^t phần quan trọng gắn với viê ^c xác lâp^ bảo vê ^ lãnh thổ quốc gia dân tô ^c - Có quản lý nhà nước, nhà nước - dân tơ ^c c^ lâ ^p - Có ngôn ng+ chung quốc gia làm công cụ giao tiếp xã hô i^ cô n^ g đồng (bao gồm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết) - Có nét tâm lý bi/u hiê ^n qua văn hóa dân tơ ^c tạo nên sắc riêng văn hóa dân tơ ^c Đối với quốc gia có nhiều tơ ^c người tính thống đa dạng văn hóa đặc trưng văn hố dân tơ c^ Thứ hai: Dân tộc – tộc người (ethnies) Ví dụ dân tô ^c Tày, Thái, Ê Đê… Viê ^t Nam hiê ^n Theo nghĩa này, dân tô ^c ^ng đồng người hình thành lâu dài lịch sg có ba đặc trưng sau: - Cô ^ng đồng ngôn ngữ (bao gồm ngơn ngữ nói, ngơn ngữ viết; riêng ngơn ngữ nói) Đây tiêu chí để phân biê ^t tô ^c người khác vấn đề dân tô ^c coi trọng giữ gìn Tuy nhiên, q trình phát triển tơ ^c người nhiều ngun nhân khác nhau, có tơ ^c người khơng cịn ngơn ngữ mẹ đẻ mà sg dụng ngôn ngữ khác làm công cụ giao tiếp - Cơ ^ng đồng văn hóa Văn hóa bao gồm văn hóa vât^ thể phi vât^ thể tô c^ người phản ánh truyền thống, lối sống, phong tục, tâ ^p qn, tín ngưlng, tơn giáo tơ ^ c người Lịch sg phát triển tô c^ người gắn liền với truyền thống văn hóa họ Ngày nay, với xu giao lưu văn hóa song song tồn xu bảo tồn phát huy sắc văn hóa tô ^c người - Ý thức tự giác tô ^c người Đây tiêu chí quan trọng để phân định mơ ^t tơ ^c người có vị trí định tồn phát triển tô c^ người Đặc trưng bâ ^t tô c^ người tự ý thức nguồn gốc, tô c^ danh dân tô ^c mình; cịn ý thức tự khẳng định tồn phát triển tô c^ người có tác ^ng làm thay đổi địa bàn cư tro, lãnh thổ, hay tác đô ^ng ảnh hưởng giao lưu kinh tế, văn hóa… Sự hình thành phát triển ý thức tự giác tô ^c người liên quan trực tiếp đến yếu tố ý thức, tình cảm, tâm lý tơ ^c người Ba tiêu chí tạo nên ổn định tơ ^c người q trình phát triển Đồng thời vào ba tiêu chí để xem xét phân định tô ^c người Viê t^ Nam hiên^ Trong mô ^t quốc gia có nhiều tơ ^c người, vào số lượng cô ^ng đồng, người ta phân thành tô c^ người đa số tô ^c người thiểu số Cách gọi khơng vào trình ^ phát triển cô ^ng đồng Như vâ ^y, khái niê ^m dân tô ^c cần phải hiểu theo hai nghĩa khác Thực chất, hai vấn đề khác lại gắn bó mâ ^t thiết với tách rời 1.2 Đặc trưng dân tộc Dân tộc khối cộng đồng người ổn định hình thành lịch sg, dựa sở cộng đồng ngôn ngữ, lãnh thổ, kinh tế tâm lý, biểu cộng đồng văn hóa Dân tộc sản phẩm trình vận động phát triển xã hội loài người từ thị tộc, lạc, tộc, dân tộc Dân tộc có đặc trưng chủ yếu sau đây: Thứ nhất, dân tộc cộng đồng ngôn ngữ Ngôn, ngữ công cụ giao tiếp xã hội, trước hết công cụ giao tiếp cộng đồng (thị tộc, lạc, tộc, dân tộc) Các thành viên dân tộc dùng nhiều ngơn ngữ giao tiếp với Có số ngôn ngữ nhiều dân tộc sg dụng Điều quan trọng dân tộc có ngơn ngữ chung thông mà thành viên dân tộc coi tiếng mẹ đẻ họ Tính thống ngôn ngữ dân tộc thể trước hết thống cấu troc ngữ pháp kho từ vựng Ngôn ngữ dân tộc thể đặc trưng chủ yếu dân tộc Thứ ai, dân tộc cộng đồng lãnh thổ Mỗi dân tộc có lãnh thổ riêng thống nhất, không bị chia cắt Lãnh thổ dân tộc bao gồm vùng đất, vùng trời, vùng biển, hải đảo thuộc chủ quyền quốc gia dân tộc Trong trường hợp quốc gia có nhiều dân tộc, lãnh thổ quốc gia gồm lãnh thổ dân tộc thuộc quốc gia hợp thành Phạm vi lãnh thổ dân tộc hình thành trình lịch sg lâu dài Chủ quyền quốc gia dân tộc lãnh thổ khái niệm xác định, thường thể chế hóa thành luật pháp quốc gia luật pháp quốc tế Thực tế lịch sg có trường hợp bị chia cắt tạm thời, khơng thể vào mà cho cộng đồng bị chia thành hai hay nhiều dân tộc khác Đương nhiên chia cắt thg thách tính bền vững cộng đồng dân tộc Cộng đồng lãnh thổ đặc trưng quan trọng thiếu dân tộc Lãnh thổ địa bàn sinh tồn phát triển dân tộc, khơng có lãnh thổ khơng có khái niệm tổ quốc, quốc gia Thứ ba, dân tộc cộng đồng kinh tế Từ cộng đồng người nguyên thủy chuyển sang tộc, yếu tố liên kết cộng đồng dựa quan hệ huyết thống bị suy giảm, vai trò nhân tố” kinh tế – xã hội ngày tăng Đây nhu cầu hoàn toàn khách quan đời sống xã hội Những mối liên hệ kinh tế làm tăng tính thống nhất, ổn định, bền vững cộng đồng người sống lãnh thổ rộng lớn Những mối liên hệ kinh tế thường xuyên mạnh mẽ đặc biệt mối liên hệ thị trường làm tăng tính thơng nhất, tính ổn định, bền vững cộng đồng người đông đảo sống lãnh thổ rộng lớn Thiếu cộng đồng chặt chẽ, bền vững kinh tế cộng đồng người chưa phải dân tộc Thứ tư, dân tộc cộng đồng văn hóa, tâm lý, tính cách… Văn hóa yếu tố đặc biệt quan trọng liên kết cộng đồng Văn hóa dân tộc mang nhiều sắc thái địa phương, sắc tộc, tập đoàn người song văn hóa thơng khơng bị chia cắt Tính thống đa dạng đặc trưng văn hóa dân tộc Văn hóa dân tộc hình thành q trình lâu dài lịch sg, yếu tố’ khác, tạo sắc thái riêng đa dạng, phong dân tộc Mỗi dân tộc có văn hóa riêng để phân biệt dân tộc với dân tộc khác Văn hóa dân tộc khơng thể phát triển, khơng giao lưu văn hóa với dân tộc khác Mỗi dân tộc có tâm lý, tính cách riêng Để nhận biết tâm lý, tính cách dân tộc phải thông qua sinh hoạt vật chất, sinh hoạt tinh thần dân tộc ấy, đặc biệt thơng qua phong tục, tập qn, tín ngưlng, đời sống văn hóa Những đặc trưng có quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn nhau, kết hợp với cách chặt chẽ lịch sg hình thành, phát triển cộng đồng dân tộc Trong cộng đồng kinh tế có vai trị định dân tộc Các đặc trưng khác có vai trị định trình hình thành, phát triển dân tộc Nghiên cứu vấn đề dân tộc có vai trị to lớn phát triển người, quốc gia dân tộc Dân tộc không sản phẩm phát triển kinh tế, văn hóa xã hội mà cịn động lực phát triển quốc gia thời đại ngày nay, thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội Hợp tác hội nhập xu khách quan quốc gia dân tộc giới, song không mà làm sắc với đặc trưng phong dân tộc Với ý nghĩa đó, việc quán triệt quan điểm Đảng ta xây dựng mối quan hệ hữu nghị dân tộc giới giữ gìn sắc dân tộc vấn đề đặt cần thiết dân tộc Đặc trưng việc hình thành dân tộc Việt Nam 2.1 Khái quát dân tộc Việt Nam Dân tộc Việt Nam thống có 54 dân tộc anh em, dân số dân tộc không Cộng đồng dân tộc Việt Nam kết trình hình thành phát triển lâu dài lịch sg Từ khẳng định: Theo tài liệu thức, nước ta có 54 dân tộc hình thành phát triển lâu dài lịch sg Dân tộc Kinh (Việt) dân tộc đa số, chiếm 85,7% dân số Trong dân tộc thiểu số, quy mơ dân số có chênh lệch đáng kể Tuy số dân có chênh lệch đáng kể, dân tộc luôn coi anh em nhà, quý trọng, thương yêu đùm bọc gắn bó với nhau, chung sức xây dựng bảo vệ Tổ quốc – Các dân tộc đất nước ta có truyền thống đồn kết – Các dân tộc Việt Nam cư tro xen kẽ – Các dân tộc thiểu số nước ta chủ yếu cư tro vùng rừng noi, biên giới, có vị trí quan trọng – Các dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế – xã hội khơng – Nền văn hóa Việt Nam văn hóa thống đa dạng, dân tộc anh em có giá trị sắc thái văn riêng – Việt Nam có phận đồng bào dân tộc thiểu số theo tơn giáo khác Bình đẳng dân tộc quyền thiêng liêng dân tô c^ mối quan ^ dân tô ^c Các dân tô c^ hồn tồn bình đẳng có nghĩa là: dân tơ ^c lớn hay nhy khơng phân biê ^t trình ^ cao hay thấp có nghĩa vụ quyền lợi ngang nhau, không mô ^t dân tô c^ giữ đăc^ quyền đă c^ lợi áp dân tô c^ khác Trong mô ^t quốc gia nhiều dân tơ ^c, quyền bình đẳng dân tô c^ phải pháp luât^ bảo vê ^ ngang nhau; khắc phục chênh lê ^ch trình ^ phát triển kinh tế, văn hóa dân tô ^c lịch sg để lại Thực hiê ^n quyền bình đẳng dân tơ ^c sở thực hiê ^n quyền dân tô ^c tự xây dựng mối quan ^ hợp tác, hữu nghị dân tô c^ 2.2 Những đặc trưng dân tộc Việt Nam 2.2.1 Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc chung sống, dân tộc có sắc văn hóa riêng 54 dân tộc dân tộc kinh chiếm 86% dân số, 53 dân tộc lại chiếm 14% dân số, phân bố rải rác địa bàn nước 10 dân tộc có số dân từ triệu đến 100 ngàn người là: Tày, Nùng, Thái, Mường, Khơme, Mơng, Dao, Giarai, Bana, Êđê; 20 dân tộc có số dân 100 ngàn người, 16 dân tộc có số dân từ 10 ngàn người đến ngàn người; dân tộc có số dân ngàn người (Cống, Sila, Pupéo, Rơmăm, Ơ đu, Brâu) Tuy có chênh lệch đáng kể đời sống vật chất tinh thần, dân tộc coi anh em đùm bọc lẫn nhau, chung sức xây dựng bảo vệ tổ quốc Ở nước ta khơng có tình trạng dân tộc đa số cưlng bức, đồng hố, thơn tính dân tộc người, khơng có tình trạng dân tộc người chống lại dân tộc đa số 2.2.2 Các dân tộc đất nước ta có truyền thống đồn kết đấu tranh dựng nước, giữ nước, xây dựng cộng đồng dân tộc thống Hồ Chí Minh: “Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na dân tộc thiểu số khác, cháu Việt Nam, anh em ruột thịt Chong ta sống chết có nhau, sướng khổ nhau, no đói có nhau” Từ nghìn năm nay, từ bắt đầu hình thành nhà nước dân tộc chung sống dải đất Việt Nam có nhu cầu tự nhiên phải liên kết lại để chống chọi với thiên tai, giặc giã, trở thành cộng đồng bền chặt- đại gia đình dân tộc Việt Nam, dựng nước giữ nước Đoàn kết truyền thống từ ngàn xưa dân tộc ta 2.2.3 Dân tộc Việt Nam cư trú phân tán, xen kẻ Ở số vùng định có dân tộc cư tro tương đối tập trung Song nhìn chung dân tộc nước ta sống xen kẽ nhau, khơng có lãnh thổ riêng biệt số nước giới - Ðịa bàn cư tro người Kinh chủ yếu đồng bằng, ven biển trung du; dân tộc người cư tro chủ yếu vùng miền noi vùng cao, số dân tộc Khơ me, Hoa, số vùng Chăm sống đồng - Các dân tộc thiểu số có tập trung số vùng, không cư tro thành khu vực riêng biệt mà xen kẽ với dân tộc khác phạm vi tỉnh, huyện, xã mường Bản Phiêng Lng có người Dao 10 đông với 32 hộ, người Tày hộ, 17 hộ người Mơng, hộ người Sán Chí, hộ người Nùng hộ người Kinh Cách ba, bốn chục năm có ngơi nhà người Êđê, Bana, Giarai, Xơđăng, Cơho, Mơnông cư tro mảnh đất Tây Nguyên Ngày nay, với di dân xuất thêm nhà dân tộc Kinh, Tày, Nùng, số dân tộc người 2.2.4 Các dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế- xã hội không Do điều kiện tự nhiên nên chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, văn hố dân tộc, vùng dân cư thể rõ rệt Đầu tiên kỹ thuật canh tác: Bà dân tộc miền noi kỹ thuật canh tác thô sơ, chủ yếu dựa vào sức người chính, địa hình đồi noi khó áp dụng tiến khoa học kỉ thuật Cư dân khu vực đồng vận dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất tạo suất lao động cao Trong khu vực thành thị nhiều người có sống đầy đủ tiện nghi Giữa nhiều vùng có chênh lệch thể ở: Đường giao thơng, phương tiện, dịch vụ chăm sóc y tế, giáo dục… Tuy nhiên Đảng ta đề chiến lược phát triển kinh tế linh hoạt, sáng tạo phù hợp với điều kiện thực tế khu vực, tỉnh thành nước 2.2.5 Dân tộc Việt Nam có văn hoá thống đa dạng Văn hoá Việt Nam thống đa dạng Từ tầng văn hố Đơng Nam Á thời tối cổ, thời tiền sg dải đất Việt Nam xuất ba văn hố: Đơng Sơn (ở châu thổ Bắc Bộ), Sa Huỳnh (Trung Bộ), Đồng Nai (Nam Bộ) Thời sơ sg sang thiên niên kỷ đầu Công nguyên, lịch sg đưa ba văn hoá đến ba số phận khác nhau; châu thổ Bắc Bộ bị thống trị phong kiến Trung Quốc 1000 năm, duyên hải Trung Bộ văn hố Champa, Nam Bộ văn hố Ĩc Eo, để hồ trộn văn hố Việt Nam, tạo đa dạng thống 11 KẾT LUẬN Mỗi dân tộc mang nét đặc trưng riêng truyền thống, văn hóa tạo dựng bề dày lịch sg dân tộc Ở Việt Nam vậy, 54 dân tộc mang 54 màu sắc văn hóa khác nhau, tạo lên phong pho, đa dạng Trước dân tộc sinh sống khu vực địa lý định, vấn đề liên quan đến công việc, giáo dục hay sức khye diễn khu vực địa lý Phương hướng phát triển kinh tế với điều kiện sinh sống phụ thuộc nhiều vào địa hình nơi cư tro, chủ yếu phát triển nơng, lâm ngư nghiệp.Văn hóa mang nét đặc trưng riêng dân tộc trang phục truyền thống, viết, tiếng nói hay đến ngày lễ quan trọng… Trãi qua thời gian dài lịch sg đấu tranh chống ngoại xâm, đặc biệt hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, tất dân tộc tham gia vào công xây dựng đất nước đặc biệt sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, lãnh đạo Đảng với đường lối sách dân tộc đong đắn, đời sống kinh tế, văn hoá xã hội dân tộc ngày phát triển Do hậu trình phát triển lịch sg, trình độ phát triển kinh tế xã hội dân tộc nước ta cịn có chênh lệch Đặc biệt dân tộc miền noi vùng xâu vùng xa, thu nhập đời sống nhân dân cịn thấp, nghèo đói thách đố đường phát triển Trước thực tiễn xã hội Đảng nhà nước ta cố gắng tìm cách cân đời sống kinh tế vùng dân tộc nước 12 Tài liệu tham khảo Bộ giáo dục đào tạo, 2019, Giáo trình triết học Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập Tập (1995) Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Ngọc Thoy, 2022, Dân tộc gì? Đặc điểm dân tộc Việt Nam nay, Hiểu Pháp Luật, https://hieuluat.vn/tu-dien-phap-luat/dan-toc-lagi-2707-45610-article.html Đặng Minh Sang, 2012, Đặc điểm dân tộc Việt Nam, http://daibansamac.blogspot.com/2012/05/ac-iem-cac-dan-toc-vietnam.html 13 ... vấn đề dân tộc nắm rõ dân tộc đất nước Việt Nam, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Phân tích đặc trưng dân tộc làm rõ nét đặc trưng việc hình thành dân tộc Việt Nam? ?? PHẦN NỘI DUNG Đặc trưng dân tộc. .. dân tộc Đặc trưng việc hình thành dân tộc Việt Nam 2.1 Khái quát dân tộc Việt Nam Dân tộc Việt Nam thống có 54 dân tộc anh em, dân số dân tộc không Cộng đồng dân tộc Việt Nam kết trình hình thành. .. Đặc trưng dân tộc .3 1.1 Khái niệm dân tộc .3 1.2 Đặc trưng dân tộc .5 Đặc trưng việc hình thành dân tộc Việt Nam .7 2.1 Khái quát dân tộc Việt Nam 2.2 Những