Cảm hứng và đặc trưng nghệ thuật thơ Thái Thuận. Văn học trung đại luôn là mảnh đất còn nhiều vấn đề để khai thác và tìm hiểu với rất nhiều các tác gia tác phẩm chƣa đƣợc đào sâu. Thế kỷ XV đƣợc xem là một chặng đƣờng với nhiều thay đổi về lịch sử, văn hóa và cả văn học. Trong dòng văn học ấy, nửa đầu thế kỷ có sự nổi bật của Nguyễn Trãi, nửa sau là thơ văn Lê Thánh Tông. Hai tác gia lớn có công lao về cả mặt chính trị, văn hóa và văn học dƣờng nhƣ làm lu mờ các tác gia khác của thời đại
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …………………………… VÕ LƢU THỊ LAN UYÊN CẢM HỨNG VÀ ĐẶC TRƢNG NGHỆ THUẬT THƠ THÁI THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …………………………… VÕ LƢU THỊ LAN UYÊN CẢM HỨNG VÀ ĐẶC TRƢNG NGHỆ THUẬT THƠ THÁI THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN CÔNG LÝ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 MỤC LỤC BỔ SUNG CHỈNH SỬA LUẬN VĂN STT BẢN CŨ 1.1 Thái Thuận – nhà thơ Kinh Bắc tài hoa CHỈNH SỬA 1.1 Bối cảnh xã hội – Vài nét đời nghiệp Thái Thuận Rút gọn ý chuyển tiểu mục vào mục lớn: 1.2 Tập thơ Lã Đường di cảo 1.2 Tập thơ Lã Đường di cảo 1.2.1 Quan niệm thơ ca Thái Thuận Lã Đường di cảo 1.2.2 Diện mạo tập thơ Lã Đường di cảo 1.2.2.1 Hệ thống thể loại 1.2.2.2 Đề tài phản ánh 2.1 Ngợi ca quê hƣơng đất nƣớc, niềm tự hào dân tộc 2.1.1 Thiên nhiên sinh động, trữ tình mà khơng hoa lệ 2.3.1 Trăn trở đời 3.5 Không gian thời gian nghệ thuật Ngoài phần trên, luận văn chỉnh sửa số lỗi hành văn diễn đạt, lỗi tả, bỏ bớt phần thừa 2.1 Cảm hứng ngợi ca 2.1.1 Ngợi ca thiên nhiên tƣơi đẹp 2.3.1 Niềm trăn trở đời thi nhân Bỏ mục 3.5 Ý KIẾN XÁC NHẬN VỀ VIỆC CHỈNH SỬA LUẬN VĂN GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… TP.HCM, ngày tháng TP.HCM, ngày năm 2014 Ký tên PGS.TS NGUYỄN CÔNG LÝ tháng năm 2014 Ký tên PGS.TS ĐOÀN THỊ THU VÂN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các dẫn liệu nêu luận văn trung thực Luận văn chƣa đƣợc cơng cơng trình khác Những lời cam đoan thật Nếu có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trƣớc pháp luật TP.HCM, tháng năm 2014 Ký tên VÕ LƢU THỊ LAN UYÊN LỜI CẢM ƠN Luận văn chúng tơi hồn thành đƣợc nhƣ hôm nhờ công sức giúp đỡ nhiệt tình nhiều ngƣời Chúng tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn Đầu tiên, xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Công Lý ngƣời gợi ý đề tài, cung cấp tài liệu, định hƣớng tận tình hƣớng dẫn tơi trình thực luận văn Chân thành gửi lời cám ơn đến thầy cô Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp.HCM tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức trình học Cao học Cảm ơn thành viên phịng Tƣ liệu khoa Văn học Ngơn ngữ giúp đỡ chúng tơi q trình tìm kiếm tài liệu thực đề tài Cảm ơn gia đinh, bạn bè thành viên lớp Cao học Văn học Việt Nam khóa 2011 đợt đợt ủng hộ giúp đỡ tơi q trình tìm kiếm, thu thập tài liệu hoàn thành luận văn TP.HCM, ngày 15 tháng năm 2014 Ký tên VÕ LƢU THỊ LAN UYÊN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Những đóng góp luận văn 10 Kết cấu luận văn 11 CHƢƠNG TÁC GIA THÁI THUẬN VÀ TẬP THƠ LÃ ĐƯỜNG DI CẢO 12 1.1 Bối cảnh xã hội – Vài nét đời nghiệp Thái Thuận .12 1.1.1 Thời đại lịch sử xã hội tình hình văn học kỷ XV .12 1.1.2 Tiểu sử Thái Thuận .15 1.1.3 Hành trạng - nghiệp nhà thơ Thái Thuận 16 1.2 Tập thơ Lã Đường di cảo 18 TIỂU KẾT 22 CHƢƠNG NHỮNG CẢM HỨNG CHÍNH TRONG LÃ ĐƯỜNG DI CẢO 24 2.1 Cảm hứng ngợi ca 24 2.1.1 Ngợi ca thiên nhiên tƣơi đẹp 24 2.1.2 Ngợi ca đất nƣớc bình vƣơng triều thịnh trị .36 2.1.3 Ngợi ca ngƣời đời sống lao động bình dị .42 2.2 Cảm hứng lịch sử 48 2.3 Cảm hứng 54 2.3.1 Niềm trăn trở đời thi nhân .54 2.3.2 Niềm trăn trở lòng ngƣời làm quan tâm hồn nhà nho thi sĩ 57 2.4 Cảm hứng biệt ly 62 2.5 Cảm hứng nhân văn 70 TIỂU KẾT 76 CHƢƠNG VÀI NÉT ĐẶC TRƢNG NGHỆ THUẬT TRONG LÃ ĐƯỜNG DI CẢO 78 3.1 Thể loại thơ .78 3.2 Ngôn ngữ thơ 87 3.2.1 Hình ảnh thơ .88 3.2.2 Nghệ thuật tu từ 93 3.2.3 Nghệ thuật dụng điển .99 3.3 Mấy nét cách tân lối viết thơ Vịnh sử 106 3.4 Giọng điệu phong cách thơ 113 3.4.1 Giọng điệu 113 3.4.2 Phong cách thơ cổ truyền mà không khuôn sáo 118 TIỂU KẾT 122 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT Trong luận văn, nhiều vị trí phải dùng nhiều lần số cụm từ Để tránh việc lặp lại làm giảm tính thẩm mỹ khoa học luận văn, chúng tơi có dùng số ký hiệu viết tắt thay Bảng ký hiệu viết tắt gồm: - Dịch nghĩa Bùi Duy Tân – Đào Phƣơng Bình: BDT, ĐPB - Dịch nghĩa Quách Tấn: QT - Phó Giáo sƣ Tến sĩ: PGS.TS MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học trung đại ln mảnh đất cịn nhiều vấn đề để khai thác tìm hiểu với nhiều tác gia tác phẩm chƣa đƣợc đào sâu Thế kỷ XV đƣợc xem chặng đƣờng với nhiều thay đổi lịch sử, văn hóa văn học Trong dòng văn học ấy, nửa đầu kỷ có bật Nguyễn Trãi, nửa sau thơ văn Lê Thánh Tơng Hai tác gia lớn có cơng lao mặt trị, văn hóa văn học dƣờng nhƣ làm lu mờ tác gia khác thời đại Thêm nữa, nửa sau kỷ XV với phát triển văn chƣơng làm xuất số lƣợng lớn ngƣời sáng tác với khối lƣợng đồ sộ tác phẩm có chung sắc thái xƣớng họa thù tạc khiến tác giả văn học hịa lẫn vào nhau, có khác biệt phong cách Thế nhƣng sâu tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy dịng chảy văn học nửa sau kỷ XV có tác giả khơng theo lối mịn lối thơ cung đình mà tác phẩm đƣợc đánh giá cao tƣ tƣởng nghệ thuật Thái Thuận tác giả nhƣ Thơ ca ông chủ yếu sáng tác để làm thỏa mãn nhu cầu thƣởng thức riêng thân khơng hịa chung vào hợp xƣớng tụng ca, nên thơ đƣợc ghi chép lại cách Thêm thơ Thái Thuận phổ biến phạm vi hẹp, lại thất lạc nhiều, khiến việc bảo tồn lƣu truyền đến ngày ỏi Từ hạn chế đó, thơ ca Thái Thuận có giá trị cao nội dung nghệ thuật nhƣng cịn ngƣời biết đến cơng trình nghiên cứu tìm hiểu khơng nhiều Vì chúng tơi mạnh dạn thực đề tài “CẢM HỨNG VÀ ĐẶC TRƢNG NGHỆ THUẬT THƠ THÁI THUẬN” với mong muốn có nhìn tổng quan thơ Thái Thuận Từ góp phần tìm hiểu nội dung đặc trƣng nghệ thuật thi nhân Lịch sử nghiên cứu vấn đề * Tình hình sƣu tập, ghi chép thơ Thái Thuận Đƣơng thời Thái Thuận sáng tác với bút lực dồi hồn thơ tinh tế Những thơ đơn mang tính cá nhân, lại khơng ý đến việc lƣu truyền trƣớc tác nên lúc sống tác phẩm Thái Thuận thất lạc nhiều Một thời gian sau ông qua đời, trai Thái Khác ông trƣởng thành cố tình sƣu tầm khơi phục lại thi ca cha, tiếc thay mƣời phần thu đƣợc vài Non 300 thơ đƣợc Thái Khác tập hợp Lã Đường di cảo thi tập vào năm 1510 lƣu hành ngày Nhƣng có tài liệu cho cịn ngƣời khác sƣu tầm thơ Thái Thuận học trị ông – tên Đỗ Chính Mô Theo Kiến văn tiểu lục Lê Q Đơn có viết rằng: “…Khi giữ chức Tham Chính Hải Dương, đề vịnh nhiều, học trị Lữ (?) Chính Mơ biên tập thành loại, nhan đề Lã Đường di cảo Chính Mơ có Tựa xưng tụng rằng…” [15, 320] Lại Tồn Việt thi lục, Lê Q Đơn cịn viết rằng: “Học trị Lễ Tả thị Lang Đỗ Chính Mô với Khác thu thập (thơ ông) thành Lã Đường di cảo gồm bốn Chính Mô làm Tựa khen tác phẩm Sái Thuận từ bụng đào bới ra…” [54, 27] Từ nhận định Lê Q Đơn lần ông trích dịch lời Tựa Đỗ Chính Mô cịn có di cảo khác Thái Thuận học trò sƣu tập lại Nhƣng theo ý kiến Bùi Duy Tân (trong Sái Thuận nhà thơ lớn đất cổ Kinh Bắc) Tựa Lã Đường di cảo thi tập cịn lời Thái Khác - trai Thái Thuận nói cha khơng phải học trị Đỗ Chính Mơ Lời Tựa rằng: Thương phụ sinh hữu danh thời, vô văn hậu, nãi sưu tập tán lạc, đắc chi kiệp tứ chi sở tàng tập, đắc chi môn nhân chi sở ký tụng, tùy thứ đăng tả, biên vị tập, thập đắc kỳ nhị, dĩ kỳ phi toàn cảo, cố viết di cảo (Thương cha sống tiếng đời, lúc không để lại tiếng tăm cho đời sau, sưu tập tản mát, lục thấy tập cất giấu tủ tráp, tìm mơn sinh người ghi chép đọc lại, chép, biên thành tập, đại khái mười phần lấy vài, khơng cịn đủ tồn tập, gọi di cảo.) [54, 84] 121 Về hệ thống đề tài, thơ cổ tập trung vào mảng nhƣ: vẻ đẹp thiên nhiên, tâm tƣ tình cảm nhƣ lý tƣởng kẻ sĩ quân tử, thể đạo lý nhân sinh, phản ánh lịch sử xã hội Đó đề tài mang tính quy, khn mẫu hàn lâm, thƣờng phản ánh chung chung ngợi ca mức Thơ ca kỷ XV vào tính thực hay châm biếm, tự trào, giễu nhại nhƣ giai đoạn sau, thực trái khoáy xã hội, lối thơ mỉa mai đƣợc ƣa dùng Thơ Thái Thuận phần nhiều nằm hệ thống đề tài quen thuộc thơ cổ nhƣng có ngoại lệ miêu tả đời sống thực Hiện thực đời sống thơ ông không sâu vào mặt tối xã hội nói chung hay đời sống kinh thành nói riêng mà thơ ơng thƣờng mơ tả đời sống sinh hoạt ngƣời nông dân nơi làng quê sơng nƣớc Cuộc sống vừa bình dị vừa gần gũi với tình cảm chân thật Thơ Thái Thuận đôi lại thể chất giễu nhại, màu sắc cƣời cợt thơ ơng cịn nhạt, vài câu tự cƣời thân, hay vài mỉa mai nhà sƣ đầu trọc giễu tay gãy tƣợng phật (Trào sa môn, Trào chiết tý phật ) nhƣng nhiều khiến thơ khơng q khn cứng nhƣ chuẩn mực đề tài thƣờng thấy thơ cổ Kiểu giọng điệu trữ tình vừa trầm buồn vừa có chút lạc quan, hóm hỉnh, châm biếm thơ Thái Thuận âm lạc điệu nhạc tụng ca thời đại Thơ ơng khơng có giọng điệu hào hùng, sảng khối khơng khí đấu tranh độc lập nhƣ giai đoạn đầu kỷ XV, loại trữ tình thái q đƣơng thời Thơ ơng trầm tƣ với niềm riêng lại pha chút giọng điệu cá nhân vị quan, ngƣời ngƣời đơn trời đất Chính giọng điệu làm nên Thái Thuận khơng lẫn với khác Nhìn cách tổng thể nội dung hình thức, thơ Thái Thuận mang chung thời đại, từ thể loại, hình thức, đề tài, quan niệm nghệ thuật, quan niệm thẩm mỹ Nhƣng xét riêng đặc điểm thơ ơng khơng hồn tồn theo đƣờng thẳng mẫu Những vần thơ vừa cổ truyền vừa nhƣ muốn chảy theo cách riêng tâm trạng cảm xúc Thơ Thái Thuận không q lệch chuẩn, khơng hồn tồn giống khn mẫu 122 Thơ ông nhƣ mọc lên từ mảnh đất truyền thống nhƣng không phát triển thẳng mà cịn tỏa nhánh nhiều phía khác TIỂU KẾT Đặc trƣng nghệ thuật thơ Thái Thuận chất Đƣờng thi hài hịa cân đối Các thơ tuân theo quy luật với cấu trúc chặt chẽ, niêm đối, vần, nhịp điệu cân chỉnh Thơ luật Thái Thuận theo phong cách Vãn Đƣờng luật thơ có phần nới lỏng, không câu nệ, khắt khe, cứng nhắc khuôn phép nhƣ giai đoạn trƣớc Thêm thơ ông chủ yếu sử dụng đề tài tƣơng đối quen thuộc cổ thi tứ thƣ lạ sáng tạo khiến thơ không vào lối mịn khn sáo Ngơn ngữ thơ với hình ảnh vừa mang tính ƣớc lệ quen thuộc cần có thơ cổ lại sử dụng nhiều hình ảnh bình dị đời sống lao động ngƣời, theo lời thơ dù mộc mạc nhã Thái Thuận không trọng dụng nhiều nghệ thuật tu từ để điểm tô cho thơ Những biện pháp nghệ thuật đƣợc sử dụng vừa phải không khoa trƣơng khiến hồn thơ giữ đƣợc nét bình dị, hài hịa với nội dung sâu sắc Khác với hạn chế biện pháp tu từ, thơ Thái Thuận lại dụng điển nhiều đa dạng nguồn, lúc gần gũi quen thuộc, lại có lúc sâu sắc Chính điều làm thơ Đƣờng luật Thái Thuận vừa cổ điển, khuôn mẫu lại độc đáo hẵn số tác gia thời Không không theo lối thơ tụng ca xƣớng họa đƣơng thời, thơ Thái Thuận cịn có cách tân lối viết, thơ vịnh sử Không đề cao chức giáo huấn, thơ vịnh sử ông lại sâu vào tƣ tƣởng tình cảm nhân vật lịch sử Đọc thơ vịnh sử Thái Thuận, ngƣời đọc tiếp nhận học nặng nề khứ mà nhƣ đƣợc nhìn lịch sử góc độ khác ngƣời Đó góc độ cảm xúc cá nhân, tình ngƣời mà nhiều lịch sử bỏ qua Thêm thơ vịnh sử Thái Thuận khơng nặng nề với bình luận un áo, khơ khan mà thơ ơng đậm chất trữ tình giàu tính thẩm mỹ Đây nét khác biệt thơ vịnh sử Thái Thuận vịnh sử thời Bằng giọng điệu trữ tình nhƣ ngâm ngợi, có lúc lạc quan yêu đời 123 lại có lúc suy tƣ trầm lắng, Thái Thuận đem lại cho ngƣời đọc cảm xúc đậm nhạt khác vần thơ Phong cách thơ cổ truyền mà không khuôn sáo với đơn giản mà tinh tế kết hợp hài hịa tính quy phạm tính sáng tạo mẻ Cái hay ông không lạm dụng biện pháp nghệ thuật vào thơ mà để thơ tuôn chảy cách tự nhiên Ngôn ngữ thơ vừa tinh tế lại bình dị kết hợp hài hòa vẻ đẹp nhã, tinh tế thiên nhiên với vẻ đẹp đơn giản mộc mạc đời sống Những thơ khơng khốc lên trang sức hoa lệ ngôn từ, nghệ thuật cầu kỳ rƣờm rà, không dồn nén nhiều uyên bác, thâm sâu câu chữ Ấy mà thơ đẹp, vẻ đẹp hào nhoáng, rực rỡ mà vẻ đẹp trẻo, tục, khiết Vẻ đẹp tốt từ chân thành bình dị hồn thơ Thái Thuận 124 KẾT LUẬN Cũng nhƣ bao nhà văn nhà thơ xuất sắc đất cổ Kinh Bắc, Thái Thuận không niềm tự hào văn học vùng miền mà niềm tự hào cho văn chƣơng dân tộc Sau nửa kỷ, dù cịn sót lại non ba trăm thơ Lã Đường di cảo thi tập nhƣng đủ làm nên phong cách thơ Tập thơ đƣợc trai Thái Khác học trị Đỗ Chính Mơ sƣu tập, viết lời tựa Bản di cảo đƣợc xác định trai Thái Thuận sƣu tầm Riêng Đỗ Chính Mơ có thất lạc đến chƣa đƣợc tìm thấy Hiện cịn nhiều ý kiến khác xoay quay việc sƣu tầm thơ Thái Thuận nhƣ đời ông Tập di cảo thơ viết chữ Hán theo điệu Đƣờng luật chặt chẽ với đề tài vừa cổ điển vừa có nét sáng tạo độc đáo đem lại cho thơ Thái Thuận vẻ đẹp riêng Mặc dù việc dịch thuật tập di cảo ngày chƣa trọn vẹn nhƣng không làm giảm giá trị thực tập thơ Bằng chứng có nhiều nhà nghiên cứu nhƣ bạn đọc quan tâm, tìm đọc dịch thơ Thái Thuận Đặt chặng đƣờng phát triển mạnh mẽ văn học nửa sau kỷ XV với nhiều tác giả tác phẩm, thêm bật thơ ca Lê Thánh Tông khiến thơ Thái Thuận nhƣ bị che lấp phần Thái Thuận không cố tình chen chân vào dịng thơ cung đình, lời thơ lại hạn chế ngợi ca sáo rỗng nên thơ ông đƣơc ghi chép lại cách thống Thơ ông lƣu truyền tự nhiên phạm vi hạn hẹp ngƣời yêu thơ thật Mặc dù dƣới ba trăm nhƣng thơ cịn lại đến ngày tinh hoa thi nhân đƣợc ngƣời đời sàn lọc gìn giữ Trong dịng chung tụng ca thời đại, thơ Thái Thuận tập trung sâu vào ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên, đất nƣớc ngƣời lao động không sa vào lối thơ khuôn sáo, thù tạc dịng thơ cung đình Bức tranh thiên nhiên mang chất cổ điển quen thuộc thơ cổ với đầy đủ phong hoa tuyết nguyệt nhƣng thiên nhiên không hùng tráng, hoa lệ mà mềm mại, tinh tế, vừa sinh động tƣơi tắn vừa pha chút trầm buồn man mác Vẻ đẹp đất nƣớc lên bình, thịnh trị với 125 sống lao động mộc mạc bình dị ngƣời nơi thôn dã xa hoa nơi cung vàng điện ngọc Thơ sâu vào ngợi ca vƣơng triều cách trực tiếp, có chừng mực đơi gƣợng gạo Chính câu thơ nhƣ “từ bụng đào bới ra” [55, 66] khiến cảm hứng ngợi ca thơ Thái Thuận đem lại cảm xúc chân thật gần gũi Càng đọc nhiều, ngƣời đọc nhận thơ Thái Thuận có nhiều suy tƣ Cảm hứng thơ ơng tiếng lịng vị quan trung nghĩa thấy đƣợc hữu hạn đời mà trăn trở điều chƣa làm đƣợc cho đất nƣớc nhân dân Trong thơ có băn khoăn bên tƣ tƣởng cống hiến với bên ƣớc mơ sống đời ẩn dật Việc chọn lựa sống nơi quan trƣờng khiến vần thơ Thái Thuận day dứt nỗi nhớ tha thiết phải chia cắt với quê nhà Cảm hứng biệt ly gắn với tình cảm cha mẹ quê hƣơng vang vọng tiếng cuốc kêu, vần khói, mây trôi cánh chim mỏi ráng chiều Sự biệt ly nồng ấm tiễn biệt đồng liêu Thơ tống biệt Thái Thuận không không sâu vào nỗi buồn ngƣời lại mà hòa vào niềm vui ngƣời để cổ vũ, động viên Lời thơ khơng nặng nề nỗi buồn mà ấm áp chân thật Thái Thuận ngƣời nặng tình, với nƣớc non, với nhân dân, với gia đình, với kiếp ngƣời xã hội khứ Cảm hứng lịch sử thơ Thái Thuận nhìn ngƣời ơng nhân vật tự bộc bạch tâm dòng thơ đầy cảm xúc Những anh hùng liệt nữ lên với cảm xúc yêu ghét giận hờn ngƣời bình thƣờng Lịch sử khơng kiện bị đóng khung theo sách mà cần đƣợc nhìn nhận góc nhìn với nghi vấn xảy Với lòng ấy, cảm hứng nhân văn thơ ông canh cánh nỗi niềm cảnh đời bất hạnh xã hội thời đại thái bình Đó ngƣời nơng dân nghèo, ngƣời chinh phụ cô đơn, cung nữ hay kỹ nữ bị đời ruồng rẫy… Tất họ lên qua lời thơ chân thành đầy cảm thơng Thái Thuận 126 Nhìn chung, thơ Thái Thuận pha trộn chất trữ tình thực với vần thơ tâm tình nhẹ nhàng Mặc dù thực thơ Thái Thuận dừng lại mức trực quan chƣa sâu vào tận vấn đề xã hội Thơ ông đƣợc đánh giá cao tình chân thật, lời thơ tiêm tế, xinh đẹp với chủ đề cổ điển nhƣng có nét sáng tạo mẻ Lã Đường di cảo thi tập tập thơ viết theo thể Đƣờng luật tƣơng đối chặt chẽ với kết cấu hài hịa cân chỉnh, ngơn ngữ thơ hàm súc với nghệ thuật tu từ quen thuộc Thơ Thái Thuận đặt hình ảnh cổ điển, ƣớc lệ bên cạnh hình ảnh bình dị, đặt quy phạm chuẩn mực bên cạnh đổi mới, vừa tinh tế vừa gần gũi mà không nhiều tác giả cung đình lúc có đƣợc, đổi lối viết thơ vịnh sử Bỏ qua chất giáo huấn tính un áo vốn có, thơ vịnh sử Thái Thuận ẩn chứa nhiều tình cảm tác giả nhân vật lịch sử Chất trữ tình chân thật, giàu cảm xúc thơ làm nên nét riêng biệt cho thơ vịnh sử thi nhân Từ quan niệm thơ ca, quan điểm thẩm mỹ, hệ thống đề tài, quan niệm nghệ thuật ngƣời… vừa truyền thống vừa có cách tân đổi khiến phong cách thơ Thái Thuận vừa cổ truyền mà khơng khn sáo Giọng điệu thơ hịa vào giọng trữ tình thời đại, vừa ngâm ngợi, vừa trầm buồn nhƣng tƣơi vui hóm hỉnh Khơng - thời gian thơ Thái Thuận không đa dạng nhƣng kết nối cách tự nhiên với cảm xúc trực tiếp thi nhân tạo nên thơ đầy cảm xúc Nhìn chung, nội dung nghệ thuật thơ Thái Thuận kết hợp tính quy phạm cách tân Thể thơ cổ điển với quy luật tƣơng đối chặt chẽ khơng theo lối mịn khn sáo từ việc chọn lựa nội dung đến sử dụng biện pháp nghệ thuật đem lại cho thơ Thái Thuận sắc không lẫn với tác giả Mặc dù mặt hạn chế nhƣng đặt bối cảnh thời đại giờ, thơ Thái Thuận thật âm trẻo lạc khỏi hợp xƣớng phụng họa chế độ ồn ả Sự điềm đạm cách diễn đạt, chừng mực việc ngợi ca với hồn thơ tinh tế, nhã đƣa vào thơ hồn riêng thi 127 nhân Từ truyền thống, thơ Thái Thuận có nét sáng tạo khơng theo lối mịn khn sáo mà kiên định lối viết mộc mạc, tinh tế Kể từ tập di cảo đời nửa kỷ với việc dịch thuật phổ biến ngày rộng rãi chứng tỏ sức sống mạnh mẽ thơ Thái Thuận Chỉ dựa vào dƣới 150 tác phẩm đƣợc phiên âm dịch nghĩa, với tiêu đề non 300 thơ Thái Thuận, luận văn nhìn chƣa đầy đủ trọn vẹn tác giả Những đánh giá nhận định cịn mang tính tƣơng đối dựa nhiều vào nghiên cứu ngƣời trƣớc Trong thời gian tới, điều kiện cho phép, mong muốn tìm hiểu sâu thơ Thái Thuận Với nét đẹp nội dung nghệ thuật, thơ Thái Thuận hứa hẹn nhiều điều mẻ tác phẩm chƣa đƣợc chuyển dịch phổ biến 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH BÁO – TẠP CHÍ Lại Nguyên Ân, (1997), “Các thể tài chức văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (1), 56-60 Lại Nguyên Ân, (1997), “Các thể tài trƣớc thuật sáng tác nghệ thuật văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (4), 31-36 Bùi Văn Ba, (1991), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học Trung đại Việt Nam, LA Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, ĐH Sƣ pham Hà Nội, H., 342tr Bùi Huy Bích, (1958), Hồng Việt thi văn tuyển, tập 3: Thịnh Lê cuối Lê, nhóm Lê Quý Đơn trích dịch thích, Nxb Văn hóa, H., 155tr Cao Hữu Công, Mai Tổ Lâm, (2000), Nghệ thuật ngơn ngữ thơ Đường, Trần Đình Sử - Lê Tẩm dịch, Nxb Văn học, H., 341tr Nguyễn Huệ Chi, (1983), “Văn học cổ Hà Bắc vấn đề nghiên cứu văn học địa phƣơng”, Tạp chí Văn học, (2), 70 – 83 146 Hƣ Chu, (1958), Để hiểu thơ Đường luật, Nxb Nguyễn Hiến Lê, 264tr Phan Huy Chú, (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, (tập 3) Binh chế chí – Văn tịch chí – Bang giao chí, Viện Sử học Việt Nam phiên dịch giải, Nxb Khoa học Xã hội, H., 420tr Nguyễn Dữ, (2011), Truyền kỳ mạn lục, Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch, Nxb Trẻ TP.HCM, 300tr 10 Trƣơng Đăng Dung, (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, H., 262tr 11 Trƣơng Đăng Dung, (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, H., 474tr 12 Nguyễn Sĩ Đại, (1996), Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường, Nxb Văn học, H., 256tr 129 13 Nguyễn Đăng Điệp, (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, H., 445 tr 14 Nguyễn Đăng Điệp (giới thiệu tuyển chọn), (2005), Trần Đình Sử tuyển tập, tập 1, Những cơng trình Thi pháp học, Nxb Giáo dục, H., 884tr 15 Lê Quý Đôn, (1962), Kiến văn tiểu lục, Phạm Trọng Điềm phiên dịch thích, Nxb Sử học, H., 541tr 16 Lê Giang, (2001), Ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐH KHXH&NV HCM Ngƣời hƣớng dẫn: PGS Mai Cao Chƣơng; PGS.TSKH Lê Ngọc Trà 17 Đoàn Lê Giang, (2009), Tư tưởng lý luận văn học trung đại Việt Nam (Chuyên luận – tài liệu dùng cho cao học), 70tr 18 Nguyễn Thị Bích Hải, (1996), “Cảm hứng vũ trụ ngƣời thơ Đƣờng”, Tạp chí Văn học, (3), 12 – 15 19 Nguyễn Thị Bích Hải, (1996), Thi pháp thơ Đường số phương diện chủ yếu, LA.PTS Khoc học Ngữ văn, ĐHSP, H 20 Nguyễn Thị Bích Hải, (2006), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa, Huế, 303tr 21 Dƣơng Quảng Hàm, (2005), Việt Nam thi văn hợp tuyển, Nxb Trẻ, TP.HCM, 381tr 22 Tơ Hồi (và nhiều ngƣời khác), (1998), Tác gia văn học Thăng Long – Hà Nội: từ kỉ XI đến kỉ XX, Nxb Hội Nhà văn, H., 492tr 23 Lƣu Hiệp, (2007), Văn tâm điêu long, Phan Ngọc (giới thiệu, dịch thích), Nxb Lao động, H., 183tr 24 Bùi Cơng Hùng, (1986), “Bàn thêm tứ thơ”, Tạp chí Văn học, (1), 62 - 68 25 Bùi Công Hùng, (1986), “Hình tƣợng thơ", Tạp chí Văn học, (4), 47 – 58 26 Bùi Công Hùng, (1988), “Biểu tƣợng thơ ca”, Tạp chí Văn học, (229), 69-74 27 Nguyễn Phạm Hùng, (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb ĐHQG, H., 608tr 130 28 Trần Đình Hƣợu, (1996), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, H., 309tr 29 Trần Đình Hƣợu, (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, H., 548tr 30 Đinh Gia Khánh, Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc San (biên soạn), (1976), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập 2: Văn học kỷ X – kỷ XVII, in lần 2, có sửa chữa, bổ sung, NXB Văn học, 834tr 31 Đinh Gia Khánh (chủ biên) – Bùi Duy Tân – Mai Cao Chƣơng, (1992), Văn học Việt Nam (thế kỉ X – nửa đầu kỉ XVIII), NXB Giáo dục, H., 619tr 32 Đinh Gia Khánh (chủ biên), (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, (tập 4), Nxb Khoa học Xã hội, TP.HCM, 1290tr 33 Đoàn Ánh Loan, (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb ĐHQG, TP.HCM, 301tr 34 Nguyễn Công Lý, (2002), Văn học Phật giáo thời Lý Trần – diện mạo đặc điểm, Nxb ĐHQG, TP.HCM, 384tr 35 Nguyễn Công Lý (tuyển chọn, giới thiệu), (2012), Nguyễn Đình Chú tuyển tập, Nxb Giáo dục, H., 1099tr 36 Phƣơng Lựu, (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, H., 443tr 37 Phƣơng Lựu, (2005), Phương Lựu tuyển tập (tập 1): Lý luận văn học cổ điển phương Đông, Nxb Giáo dục, H., 439tr 38 Hà Văn Minh, (2007), Nghiên cứu văn Tồn Việt thi lục Lê Q Đơn, Luận án Tiến sĩ ĐH Sƣ phạm, H., 378tr 39 Nguyễn Đăng Na, (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, H., 623tr 40 Lạc Nam, (1996), Tìm hiểu thể thơ (từ cổ phong đến thơ luật), Nxb Văn học, H., 287tr 41 Bùi Văn Nguyên (chủ biên), (1962), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, sách ĐHSP, Nxb Giáo dục, H., 268tr 131 42 Bùi Văn Nguyên – Hà Minh Đức, (1971), Các thể thơ ca phát triển hình thức thơ ca văn học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, H., 446tr 43 Bùi Văn Nguyên (cb), (1989), Văn học Việt Nam từ kỷ X – đến kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, H 44 Bùi Văn Nguyên (c.b), Doãn Nhƣ Tiếp Cao Yên Hƣng (b.s), (1995), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 5, Nxb Khoa học Xã hội, H., 755 tr 45 Bùi Văn Nguyên (cb), (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 4, Nxb Khoa học Xã hội, H., 1290 tr 46 Lê Đức Niệm, (1995), Diện mạo thơ Đường, Nxb Văn hóa Thơng tin, H., 264tr 47 Ngô Văn Phú (biên soạn tuyển chọn), (2001), Thơ Đường Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, H., 634tr 48 Nguyễn Hữu Sơn, (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, H., 207tr 49 Nguyễn Hữu Sơn, (2002), “Về nguồn gốc hình thức thể thơ Đƣờng luật xen lục ngơn”, Tạp chí Văn học, (359), 81-86 50 Nguyễn Hữu Sơn, (2010), “Thái Thuận – Từ miền quê Kinh Bắc đến với kinh thành”, Gương mặt văn học Thăng Long (Nguyễn Huệ Chi chủ biên), NXB Hà Nội, H., 374 – 387 51 Trần Đình Sử, (1993), Giáo trình Thi pháp học, Trƣờng ĐH Sƣ phạm TP.HCM, 93tr 52 Trần Đình Sử, (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, H., 374tr (tái bản) 53 Bùi Duy Tân, (1976), “Vấn đề thể loại văn học Việt Nam thời cổ”, Tạp chí văn học, (3), 70-80 54 Bùi Duy Tân – Đào Phƣơng Bình, (1978), Sái Thuận nhà thơ lớn đất cổ Kinh Bắc, Ty Văn hóa Thơng tin Hà Bắc, 238tr 132 55 Bùi Duy Tân, (1979), “Thơ vịnh sử, thơ sứ chủ nghĩa yêu nƣớc”, Văn học Việt Nam (X- nửa đầu XVIII), tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H., tr 204-237 56 Bùi Duy Tân, (1981), “Thái Thuận tập thơ Lã Đường di cảo”, Tạp chí Văn học, (191), 62 – 74 57 Bùi Duy Tân, (1999), Khảo luận số tác gia – tác phẩm văn học Trung đại Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, H., 642tr 58 Bùi Duy Tân, (2001), Khảo luận số thể loại - tác gia – tác phẩm văn học Trung đại Việt Nam, tập 2, ĐHQG, H., 457tr 59 Bùi Duy Tân (chủ biên), ( 2004), Hợp tuyển văn học Trung đại Việt Nam (XXIX), (tập 1) Văn học kỷ X-XV, Nxb Giáo dục, H., 619tr 60 Bùi Duy Tân, (2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, H., 527tr 61 Trần Thị Băng Thanh, (1993), Những nghĩ suy từ văn học trung đại, Nxb Khoa học Xã hội, H., 497tr 62 Trần Thị Băng Thanh, (1999), “Hành trình nghiên cứu văn học thời trung đại”, Tạp chí Văn học, (1), 31-36 63 Trần Thị Băng Thanh (chủ biên), (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam (tập 4), Nxb Khoa học Xã hội, H., 1204tr 64 Vũ Thanh, (1984), “Để hiểu rõ tâm đóng góp Thái Thuận qua tập thơ Lã Đường di cảo”, Tạp chí Văn học, (3), 81-92 65 Phạm Văn Thắm (chủ biên), (2009), Các tác gia Hán Nôm Thăng Long – Hà Nội, Nxb Khoa học Xã hội, H., 889tr 66 Nguyễn Hữu Thăng, (2011), Thơ danh nhân Thái Thuận (Tiến sĩ triều Lê), Nxb Văn học, H., 149 tr 67 Trần Nho Thìn, (1986), “Tìm hiểu nguyên tắc phản ánh thực văn học nhà nho (Qua thơ văn viết thiên nhiên)”, Tạp chí Văn học, (5), 146 – 154 133 68 Trần Nho Thìn (giới thiệu tuyển chọn), (2007), Bùi Duy Tân tuyển tập, Nxb Giáo dục,H., 843tr 69 Trần Nho Thìn, (2008), Văn học Trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb GD, 719tr 70 Thái Thuận, (2001), Lữ Đường thi tuyển dịch, Quách Tấn dịch, Nxb Văn học, TP.HCM, 214 tr 71 Trần Kim Tiền, (2011), Thơ tứ tuyệt văn học đời Trần, L.V Thạc sĩ Ngữ văn chuyên ngành Văn học Việt Nam, trƣờng ĐH.KHXH&NV TP.HCM, ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Công Lý, 131 tr 72 Nguyễn Quang Toản (st, bs), (2002), Thơ Luật Đường tiếng Việt, Nxb Văn nghệ, TP.HCM, 203 tr 73 Nguyễn Trãi, (2009), Ức Trai thi tập, Dƣơng Anh Sơn (chuyển lục bát), Nxb Văn hóa Sài Gịn, TP.HCM, 255tr 74 Phạm Quang Trung, (2010), Quan niệm văn chương cổ Việt Nam từ góc nhìn, Nxb Khoa học xã hội, 443tr 75 Vũ Thị Cẩm Tú, (2012), Thơ bát cú Đường luật văn học đời Trần, LV Thạc sĩ Ngữ văn chuyên ngành Văn học Việt Nam, trƣờng ĐH KHXH&NV TP.HCM, ngƣời hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Cơng Lý, 134tr 76 Lê Trí Viễn, (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn nghệ, TP.HCM, 287tr (tái bản) 77 Trần Ngọc Vƣơng, (1996), “Một số vấn đề lý luận nghiên cứu văn chƣơng Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (298), 59-61 78 Trần Ngọc Vƣơng, (2003), “Một số vấn đề liên quan tới tính đặc thù văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (5), 27-31 79 Trần Ngọc Vƣơng (chủ biên), (2007), Văn học Việt Nam kỉ X-XIX vấn đề lý luận lịch sử, NXB Giáo dục, HN, 912tr 80 Hoàng Hữu Yên, (2011), Đọc nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại Học Sƣ Phạm, H., 263tr 134 81 Vũ Thị Hồng Yến, (2010), Hình ảnh người kỹ nữ văn học trung đại Việt Nam, LV Thạc sĩ Văn học Việt Nam, trƣờng ĐHSP TP.HM, ngƣời hƣớng dẫn PGS.TS Lê Thu Yến 82 Lê Thu Yến (biên soạn, tuyển chọn), (2002), Văn học Việt Nam – Văn học trung đại cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, TP.HCM, 387tr TÀI LIỆU MẠNG 83 Nguyễn Xuân Diện, Thơ vịnh sử di sản văn học Hán Nôm, http://hannom.vass.gov.vn/noidung/thongbao/Pages/baiviet.aspx?ItemID=12 00, truy cập ngày 12/8/2013 84 Trần Quang Dũng, Sự vận động phát triển thơ Nôm Đường luật, Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ ba: Việt Nam – hội nhập phát triển, H., 4-7-2008, ĐHQGHN – Viện KHXH VN, truy cập ngày 22/7/ 2013, http://minhtam051205.blogspot.com/2011/05/su-van-ong-va-phat-trien-cuatho-nom.html 85 Nguyễn Thành Giang, Cảnh thơ sơn thủy đời Đường – nhìn từ nỗi sầu nhân thế, http://4phuong.net/ebook/46525697/canh-trong-tho-son-thuy-doi-duongnhin-tu-noi-sau-nhan-the.html, truy cập ngày 31/7/2013 86 Tạ Ngọc Liễn, Nho giáo Việt Nam kỷ XV – đầu kỷ XVI, http://hannom.vass.gov.vn/noidung/Tinhoatdong/Lists/Hoithaokhoahoc/Vie w_Detail.aspx?ItemID=15 , truy cập ngày 30/7/2013 87 Bùi Túy Phƣợng, Tính quy phạm phá vỡ thể loại thơ Đường luật văn học trung đại Việt Nam, http://4phuong.net/ebook/46886417/tinh-quy-pham-va-su-pha-vo-no-trongthe-loai-tho-duong-luat-van-hoc-trung-dai-viet-nam-1.html, truy cập ngày 26/8/2013 88 Bùi Duy Tân, Việt Nho qua số tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, 135 http://hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1199 7%3Avit-nho-qua-mt-s-tac-phm-vn-hc-trung-i-vit-nam&catid=119%3Avanhoc-viet-nam&Itemid=7243&site=30, truy cập ngày 14/7/2013 89 Thái Bá Tân, (2006), Thơ Thái Thuận – Cổ thi tác dịch, http://thaibatan.com/index.php?option=com_content&task=view&id=279&It emid=32, truy cập ngày 25/8/2013 90 Quách Tấn, Thi pháp thơ Đường, http://vnthihuu.net/showthread.php?2138-Thi-ph%C3%A1p-th%C6%A1%C4%90%C6%B0%E1%BB%9Dng-Qu%C3%A1ch-T%E1%BA%A5n, truy cập ngày 17/9/2013 91 Nguyễn Thị Thọ, Quan niệm Nho giáo đạo làm người, http://triethoc.hnue.edu.vn/index.php/Dao-duc-hoc/quan-nim-ca-nho-giao-vo-lam-ngi.html, truy cập ngày 26/7/2013 92 Trang thơ Thái Thuận, http://www.thivien.net/viewauthor.php?ID=501 93 Nguyễn Đình Triễn, (2012), Thái Thuận – Tao đàn Sái phu, truy cập ngày 6/10/2012, http://dinhtrien1957.violet.vn/entry/show/entry_id/8180242 ... đa dạng thể loại nhƣng thơ Thái Thuận có giá trị thẩm mỹ nội dung nghệ thuật Thơ Thái Thuận chủ yếu kiểu thơ trữ tình tự nhƣng đề tài thơ Thái Thuận phong phú Thơ Thái Thuận đậm chất Đƣờng thi... đến trang 123, nêu lên nét đặc trƣng nghệ thuật thơ Thái Thuận 12 CHƢƠNG TÁC GIA THÁI THUẬN VÀ TẬP THƠ LÃ ĐƯỜNG DI CẢO 1.1 Bối cảnh xã hội – Vài nét đời nghiệp Thái Thuận 1.1.1 Thời đại lịch... CHƢƠNG 2: Những cảm hứng Lã Đường di cảo: từ trang 24 đến trang 77, trình bày năm cảm hứng thơ Thái Thuận dùng thơ ca ông để minh chứng cho luận điểm đƣa CHƢƠNG 3: Vài nét đặc trƣng nghệ thuật Lã Đường