Mở rộng bao phủ bảo hiểm xã hội tự nguyện thực tiễn quốc tế và bài học cho việt nam

7 2 0
Mở rộng bao phủ bảo hiểm xã hội tự nguyện thực tiễn quốc tế và bài học cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

44 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 215 Tháng 4 2020 © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 011X Mở rộng bao phủ bảo hiểm xã hội tự nguyện Thực tiễn quốc tế và bài học cho Việt Nam Giang Thanh Long Kho[.]

Mở rộng bao phủ bảo hiểm xã hội tự nguyện: Thực tiễn quốc tế học cho Việt Nam Giang Thanh Long Đỗ Thị Thu Khoa Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân Học viện Ngân hàng Mở rộng bao phủ bảo hiểm xã hội tự nguyện (BHXHTN) mục tiêu quan trọng sách đảm bảo an sinh xã hội (ASXH) Việt Nam nhiều quốc gia phát triển giới Nghiên cứu phân tích xu hướng phát triển cải cách chương trình BHXHTN giới, tìm hiểu kinh nghiệm mở rộng bao phủ BHXHTN số quốc gia phát triển để qua rút học kinh nghiệm cho Việt Nam nhằm hướng đến mục tiêu mở rộng độ bao phủ BHXHTN nói riêng mục tiêu bao phủ ASXH tồn dân nói chung Kết nghiên cứu cho thấy, điều chỉnh, bổ sung thêm chế độ hưởng BHXHTN, thay đổi theo hướng linh hoạt quản lý đăng ký, đóng, hưởng BHXHTN, tiếp cận với cam kết quốc tế chế độ BHXHTN cho lao động di cư quốc tế, xem xét sách hỗ trợ tài phi tài cho người tham gia học kinh nghiệm quan trọng cho Việt Nam việc thực mục tiêu mở rộng bao phủ BHXHTN Từ khóa: Bảo hiểm xã hội tự nguyện, kinh nghiệm quốc tế, bao phủ bảo hiểm xã hội Expanding the voluntary social insurance coverage: International experiences and lessons for Vietnam Abstract: Expanding the voluntary social insurance coverage is one of the vital targets in the social protection system in Vietnam and other developing countries This paper analysed some of key global trends and experiences of developing countries to encourage the participation of the informal workers in the voluntary social insurance The paper also provided some suggestions in order to achieve an extension of the voluntary social insurance coverage in Vietnam Some applicable solutions for Vietnam to extend the voluntary social insurance coverage included provision of more benefit schemes, more flexible regulations in registration and contribution, and introduction of both financial and non-financial measures as well as establishment of voluntary social insurance program for international migrants Keywords: Voluntary social insurance, international experiences, social insurance coverage Long Thanh Giang Email: longgt@neu.edu.vn Faculty of Economics, National Economics University Thu Thi Do Email: thudt@hvnh.edu.vn Banking Academy of Vietnam Ngày nhận: 23/12/2019 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 215- Tháng 2020 Ngày nhận sửa: 07/02/2020 44 Ngày duyệt đăng: 17/03/2020 © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X GIANG THANH LONG - ĐỖ THỊ THU Giới thiệu Trong năm gần đây, trình tăng trưởng hội nhập kinh tế khu vực quốc tế tạo thêm nhiều việc làm, có việc làm phi thức Theo Tổ chức ASXH Quốc tế (ISSA, 2018a), lao động có việc làm phi thức nước Châu Á- Thái Bình Dương chiếm khoảng 60% lực lượng lao động nước Tuy nhiên, phần lớn số lao động chưa tham gia chương trình bảo hiểm xã hội (BHXH) Đây nhóm đối tượng mà chương trình bảo hiểm xã hội tự nguyện (BHXHTN) nhiều quốc gia hướng tới nhằm mở rộng diện bao phủ hệ thống BHXH Một số quốc gia thành công việc mở rộng bao phủ BHXH thông qua phát triển chương trình BHXHTN Indonesia, Malaysia, Mơng Cổ, Úc, Trung Quốc, Nhật Bản… Phân tích Andrew Reilly (2018) cho thấy Đức Niu-Di-Lân hai quốc gia phát triển có tỷ lệ tham gia BHXHTN cao, đạt xấp xỉ 70% dân số độ tuổi lao động Ở Việt Nam, BHXHTN áp dụng thức từ năm 2008 sau Luật BHXH năm 2006 Chương trình bước đầu đạt kết đáng ghi nhận việc tăng tỷ lệ bao phủ BHXH, đặc biệt phận người lao động phi thức Tuy nhiên, nay, tỷ lệ tham gia BHXHTN hạn chế Theo số liệu thống kê Cơ quan BHXH Việt Nam, tính đến cuối năm 2017, có khoảng 227.000 người lao động tham gia BHXHTN (tương đương 0,41% lực lượng lao động) Vì vậy, học hỏi kinh nghiệm quốc tế thơng qua phân tích xu hướng phát triển chương trình BHXHTN giới giúp đưa gợi ý quan trọng cho định hướng mở rộng bao phủ BHXHTN Việt Nam Đồng thời, phân tích kinh nghiệm thực tiễn quốc gia phát triển có đặc điểm tương đồng với Việt Nam thiết kế hệ thống BHXH cung cấp thêm chứng thực nghiệm quan trọng khả mở rộng bao phủ BHXHTN nước phát triển với dư địa tài khóa cho ASXH cịn nhiều hạn chế, có Việt Nam Khái niệm mở rộng độ bao phủ bảo hiểm xã hội tự nguyện 2.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội tự nguyện BHXH trụ cột sách quan trọng hệ thống ASXH Đây nhóm chương trình ASXH dựa đóng góp từ phía người lao động (hoặc) người sử dụng lao động Theo mơ hình sàn ASXH (SPF- Social Protection Floor) Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), BHXH gồm chương trình BHXH bắt buộc chương trình BHXHTN BHXHTN triển khai áp dụng nhiều quốc gia giới Mỹ, Ba Lan, Phần Lan, Trung Quốc, Thái Lan… Ở quốc gia, khái niệm chế độ đóng- hưởng có khác biệt định Tuy nhiên, khẳng định BHXHTN chương trình BHXH dựa đóng góp tự nguyện người lao động sách BHXH Nhà nước nhằm thực mục tiêu ASXH chung quốc gia Chế độ hưởng BHXHTN quốc gia bao gồm nhiều chế độ khác nhau, chế độ hưu trí Ngồi ra, bao gồm chế độ BHXH khác chế độ ốm đau, thai sản, thương tật, tai nạn lao động… Ở Việt Nam, hệ thống BHXH gồm ba Số 215- Tháng 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 45 Mở rộng bao phủ bảo hiểm xã hội tự nguyện: Thực tiễn quốc tế học cho Việt Nam chương trình: BHXH bắt buộc, BHXHTN Bảo hiểm hưu trí bổ sung Khái niệm BHXHTN đưa Luật BHXH năm 2014, “BHXHTN là loại hình BHXH Nhà nước tổ chức mà người tham gia lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với thu nhập Nhà nước có sách hỗ trợ tiền đóng BHXH để người tham gia hưởng chế độ hưu trí tử tuất” (Khoản 3, Điều 3, Luật BHXH năm 2014) 2.2 Một số vấn đề bao phủ bảo hiểm xã hội tự nguyện Bao phủ (coverage) khái niệm đa chiều và nhiều tổ chức quốc tế nhà nghiên cứu ASXH quan tâm Theo ILO (2010), khái niệm bao phủ bao hàm ba yếu tố: phạm vi bảo vệ (scope), quy mô tham gia (extent) mức hưởng (benefit level) Khái niệm bao phủ áp dụng ASXH nói chung lĩnh vực cụ thể hệ thống ASXH BHXH, bảo hiểm y tế… Có hai khái niệm bao phủ BHXH, bao phủ BHXH theo luật định bao phủ BHXH hiệu (thực tế) Bao phủ BHXH theo luật định (legal coverage/statutory coverage) khái niệm nhằm xác định phạm vi bảo vệ, quy mô tham gia mức phúc lợi theo quy định pháp luật hành BHXH Theo ILO (2010), thước đo đánh giá tỷ lệ bao phủ theo luật định bao gồm: (i) Thước đo ước lượng phạm vi bảo vệ theo luật định, đo số lượng chương trình, quyền lợi ASXH hay BHXH mà người dân tham gia bảo vệ; (ii) Thước đo ước lượng quy mô tham gia theo luật định, đo tỷ lệ số người tham gia hệ thống ASXH hay BHXH tổng lực lượng lao động, hay 46 tổng dân số…; và (iii) Thước đo đánh giá mức phúc lợi đạt theo luật định, đo tỷ lệ lợi ích tỷ lệ thay tính cho chương trình cụ thể theo quy định pháp luật Bao phủ BHXH hiệu (effective coverage) khái niệm nhằm xác định phạm vi bảo vệ, quy mô tham gia mức phúc lợi đạt hệ thống BHXH theo thực tế Theo đó, thước đo để đánh giá bao phủ hiệu tương tự khái niệm bao phủ theo luật định Tuy nhiên, đối tượng xác định tính tốn chương trình, quyền lợi ASXH thực tế triển khai, người lao động thực tế tham gia hưởng chế độ ASXH mức phúc lợi thực tế nhận Để mở rộng bao phủ BHXH, theo ILO (2013), có hai phương thức: Mở rộng độ bao phủ theo chiều ngang mở rộng độ bao phủ theo chiều dọc Theo chiều ngang, mở rộng độ bao phủ BHXH mở rộng đối tượng tham gia BHXH Còn theo chiều dọc, mở rộng độ bao phủ BHXH tăng mức bảo vệ cho người tham gia Nghiên cứu tập trung phân tích, làm rõ kinh nghiệm quốc tế thực mục tiêu mở rộng bao phủ hiệu BHXH (bao phủ thực tế) với hai mục tiêu cụ thể mở rộng quy mô tham gia thực tế nâng cao mức phúc lợi người tham gia BHXHTN Để thực mục tiêu nghiên cứu, viết phân tích xu hướng phát triển chương trình BHXHTN giới kinh nghiệm cụ thể số quốc gia phát triển có nhiều đặc điểm tương đồng với Việt Nam hệ thống BHXH để từ rút các học kinh nghiệm cho Việt Nam việc mở rộng bao phủ BHXHTN Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 215- Tháng 2020 GIANG THANH LONG - ĐỖ THỊ THU Xu hướng phát triển chương trình bảo hiểm xã hội tự nguyện giới Chương trình BHXHTN coi giải pháp quan trọng hướng đến bao phủ ASXH toàn dân quốc gia phát triển Mơ hình sàn ASXH ILO cho thấy, BHXHTN chương trình quan trọng nhằm tăng tỷ lệ bao phủ BHXH nâng cao mức phúc lợi cho người dân (MOLISA, 2013) Theo ISSA (2018a), số quốc gia đạt thành công việc bao phủ tồn dân số chương trình ASXH Mơng Cổ, Trung Quốc, Nhật Bản Niu-Di-Lân Mông Cổ quốc gia đầu việc phổ cập chế độ bảo hiểm thai sản, chế độ hưu trí trợ cấp khuyết tật dựa kết hợp chương trình BHXH đóng góp chương trình trợ giúp xã hội Trung Quốc, Nhật Bản NiuDi-Lân tiến tới bảo hiểm hưu trí tồn dân Theo ISSA (2018b), Trung Quốc cải cách sách hưu trí việc kết hợp ba chương trình (BHXH bắt buộc BHXHTN thành thị, BHXHTN nông thôn) đạt thành công lớn việc tăng nhanh tỷ lệ bao phủ BHXH nước Thái Lan Brunei thành cơng phổ cập bảo hiểm hưu trí cho người cao tuổi với 80% dân số cao tuổi hưởng chế độ hưu trí Đổi quản lý hệ thống BHXH nói chung BHXHTN nói riêng để khuyến khích tham gia BHXHTN Một số định hướng điều chỉnh sách bao gồm: Thứ nhất, điều chỉnh số sách BHXH (như mức đóng tối thiểu, thời gian đóng, quy mơ doanh nghiệp, cách tính mức hưởng…) nhằm khuyến khích, thu hút tham gia BHXH nói chung BHXHTN nói riêng Một số quốc gia điển hình thực điều chỉnh gồm có Campuchia, Thái Lan Hàn Quốc Ở quốc gia này, BHXHTN hướng tới mục tiêu nâng cao mức phúc lợi ASXH cho người dân Ở Campuchia, giai đoạn 2009- 2010, mức đóng vào Quỹ ASXH quốc gia (NSSF) điều chỉnh giảm từ 0,8% xuống cịn 0,5% tiền lương trước thuế nhằm ứng phó với tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu Ở Thái Lan, quy mô lao động doanh nghiệp thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc điều chỉnh giảm dần từ 20 lao động vào năm 1990 xuống 10 lao động vào năm 1993 đến năm 2002 thì doanh nghiệp có từ lao động trở lên thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc Thứ hai, mở rộng đối tượng bao phủ theo luật định cho người lao động phi thức Chẳng hạn, lao động tự do, lao động gia đình Philippines, lao động tự lao động trực tuyến Indonesia, lao động trực tuyến Malaysia đối tượng hướng đến chương trình BHXHTN quốc gia Thứ ba, điều chỉnh quy định thủ tục hành triển khai chương trình theo hướng tạo thuận lợi đơn giản hóa thủ tục đăng ký tham gia, chi trả thu nộp BHXH Thông lệ quốc tế cho thấy, đơn giản hóa thủ tục đóng BHXH định hướng cải cách nhằm tăng tính hấp dẫn nâng cao mức tuân thủ người lao động việc tham gia BHXH Ở Uruguay, Argentina Brazil áp dụng chương trình MONOTAX với loại thuế nhất, thống sắc thuế mức đóng BHXH Chương trình có phân loại đối Số 215- Tháng 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 47 Mở rộng bao phủ bảo hiểm xã hội tự nguyện: Thực tiễn quốc tế học cho Việt Nam tượng đóng mức đóng cho nhóm đối tượng với mức đóng tăng dần qua năm Sự phối hợp quan ASXH quan thuế trình thu nộp thể việc quan ASXH thu nộp sau chuyển phần tiền thuế cho quan thuế Đối với người tham gia chương trình, hưởng ưu đãi thuế Đây hình thức hỗ trợ đóng BHXH Bên cạnh đó, triển khai quy định thỏa ước BHXH tập thể giải pháp nhằm tạo thuận lợi thủ tục hành cho người tham gia BHXH Indonesia Philippines áp dụng quy định Cụ thể, Philippines thiết lập quan hệ hợp tác thông qua thỏa thuận đại lý đối tác; thông qua tập thể ngành khu vực phi thức làm trung gian để kết nối quan BHXH với người lao động nhằm thuận lợi q trình đóng BHXH cho người lao động Ngồi cải cách sách kết nối hệ thống, giải pháp mang tính kỹ thuật áp dụng Ở Philippines, hòm tiền inox hòm tiền điện tử đặt nơi thuận tiện cho người lao động đóng tiền BHXH hàng ngày Thứ tư, BHXH cho lao động nhập cư xu hướng cần quan tâm thời gian tới Quá trình hội nhập phát triển cách mạng công nghiệp 4.0 thúc đẩy di cư quốc tế Theo ILO, số lao động di cư giới tăng từ 150 triệu người năm 2013 lên 164 triệu người năm 2017 thời gian di cư nước làm việc thường từ đến 10 năm Nếu khơng có quy định riêng nhóm lao động họ thường khơng đủ điều kiện thời gian đóng tối thiểu họ không hưởng chế độ BHXH dài hạn 48 (hưu trí, tử tuất) sau họ trở nước Ở nhiều quốc gia, sách BHXH bao phủ tới đối tượng lao động nhập cư từ nước Theo tổng hợp ILO ADB (2014), Thái Lan, Malaysia, Campuchia, Indonesia, Lào, Philippines Việt Nam quốc gia Châu Á có sách BHXH cho lao động di cư quốc tế Tuy nhiên, khơng có sách liên kết quốc gia- nơi người lao động di cư đến, người lao động phải “đóng BHXH kép” hai quốc gia thời gian di cư không nhận quyền lợi BHXH sau thời gian trở nước Để đảm bảo quyền lợi BHXH lao động nhập cư, nhiều quốc gia tham gia ký kết hiệp định song phương, đa phương ASXH Theo ISSA (2018a), có 165 hiệp định song phương ASXH ký kết quốc gia Châu Á- Thái Bình Dương Ở Hàn Quốc, Hiệp định ASXH (SSA- Social Security Agreement) ký kết với quốc gia khác- nơi có người lao động Hàn Quốc di cư tới nhằm đảm bảo quyền ASXH người lao động trình làm việc nước sau trở nước Thái Lan bước đầu có sách bảo trợ xã hội áp dụng cho lao động di cư từ Campuchia Nhật Bản nới rộng sách nhằm tăng hội tiếp cận BHYT chương trình hưu trí cho lao động nhập cư từ nước Hầu hết cam kết đạt mục tiêu bảo vệ cho người lao động di cư tránh việc “đóng BHXH kép” hai nước lao động di cư quốc tế Với số quốc gia giới, hệ thống ASXH phổ cập toàn dân bảo trợ nhà nước Úc NiuDi-Lân thỏa thuận song phương thường tập trung cam kết điều khoản liên quan đến lợi ích người lao động Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 215- Tháng 2020 GIANG THANH LONG - ĐỖ THỊ THU Bổ sung thêm chương trình BHXH chế độ BHXH nhằm mở rộng bao phủ BHXH Một số quốc gia thực thành cơng chương trình (như Đơng Timor, Thái Lan) xây dựng chương trình phổ cập chế độ hưu trí tử tuất Mơng Cổ áp dụng chương trình phổ cập chế độ thai sản chế độ trợ giúp hộ gia đình Hàn Quốc bổ sung chế độ hưu trí tử tuất có điều kiện thẩm tra gia cảnh Việc áp dụng chế độ BHXH đặc biệt cho ngành, nghề theo nhóm đối tượng cụ thể xu hướng nhằm gia tăng tỷ lệ tham gia hệ thống Chẳng hạn, Malaysia bổ sung chế độ tai nạn lao động áp dụng riêng người lao động tự làm nghề lái taxi Ấn Độ Indonesia xây dựng Quỹ Phúc lợi riêng cho ngành xây dựng Trung Quốc xây dựng chế độ hưu trí tử tuất áp dụng riêng người dân đô thị nông thôn Áp dụng biện pháp ưu đãi tài thơng qua sách hỗ trợ mức đóng hỗ trợ mức hưởng Nhật Bản Hàn Quốc có sách hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm hưu trí bắt buộc Mơng Cổ, Thái Lan hỗ trợ tiền đóng chương trình BHXHTN Trung Quốc có sách hỗ trợ mức đóng hỗ trợ hưởng riêng chương trình BHXH bắt buộc BHXHTN thành thị nông thôn Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT) quản lý hệ thống BHXH Vai trị cơng nghệ thông tin quản lý hệ thống ASXH nói chung BHXH nói riêng ngày quan tâm không quốc gia phát triển Hệ thống BHXH đại tạo tiền đề đảm bảo tính cơng khai, minh bạch quản lý quỹ BHXH, tạo thuận lợi cho người lao động tiếp cận, đăng ký, thu nộp hưởng chế độ BHXH Ứng dụng công nghệ thông tin việc xây dựng phát triển hệ thống ASXH xu hướng nhiều quốc gia giới Một số quốc gia điển hình đầu việc phát triển hệ thống ASXH đại dựa tảng cơng nghệ thơng tin kể đến quốc gia phát triển Đức, Pháp, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Úc Bên cạnh đó, số quốc gia phát triển dần tiếp cận xu hướng Philippines, Indonesia, Brazil, Trung Quốc Có khoảng 20 quốc gia nhận hỗ trợ tài từ Ngân hàng Thế giới việc triển khai xây dựng hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin cho hệ thống ASXH Một xu hướng điển hình của việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hệ thống ASXH việc cấp mã số định danh cá nhân (ID) cho công dân Ở Pháp, công dân sinh cấp mã số định danh cá nhân gia đình tới đăng ký Trung tâm Đăng ký cá nhân quốc gia Mã số định danh cá nhân người dân Pháp thường gọi số INSEE hay số “ASXH” Mã số sử dụng chủ yếu lĩnh vực ASXH số dịch vụ hành khác thuế, giáo dục, cơng an Hệ thống triển khai tương tự quốc gia Châu Âu khác Bỉ, Đan Mạch, Hà Lan, Thụy Điển Bên cạnh đó, số chương trình điển hình khác dựa ứng dụng công nghệ thông tin triển khai áp dụng số quốc gia phát triển Số 215- Tháng 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 49 Mở rộng bao phủ bảo hiểm xã hội tự nguyện: Thực tiễn quốc tế học cho Việt Nam bao gồm: Chương trình bảo trợ xã hội “Dibao” Trung Quốc; Chương trình “4P” Philippines; Chương trình “Bolsa Familia” Brazil; Hệ thống thơng tin quản lý kỹ thuật số tích hợp hệ thống có triển khai Nam Phi Các chương trình vừa đảm bảo bảo mật, vừa cung cấp thông tin đầy đủ, liên tục cho người lao động q trình đónghưởng BHXH, vừa cung cấp thơng tin kịp thời cho quan quản lý, tra BHXH để đảm bảo tính cơng khai, minh bạch nâng cao hiệu quản lý Như vậy, phát triển mở rộng tham gia BHXHTN xu hướng tất yếu cần thực nhằm đảm bảo mục tiêu ASXH phát triển bền vững Tuy nhiên, giải pháp sách áp dụng linh hoạt quốc gia Vì vậy, phân tích làm rõ kinh nghiệm thành công hay thất bại áp dụng giải pháp sách số quốc gia phát triển với thiết kế hệ thống BHXH có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam Trung Quốc, Thái Lan, Philippines, cung cấp thêm chứng thực tiễn quan trọng nhằm rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Kinh nghiệm mở rộng bao phủ bảo hiểm xã hội tự nguyện số quốc gia phát triển 4.1 Kinh nghiệm mở rộng bao phủ bảo hiểm xã hội tự nguyện Trung Quốc Cùng với chương trình trợ giúp xã hội chương trình phúc lợi xã hội khác, BHXH trụ cột quan trọng hệ thống ASXH Trung Quốc Theo ILO (2017), bên cạnh chương trình BHXH áp dụng cho cơng chức người hưởng lương từ ngân sách nhà nước (NSNN), hệ 50 thống BHXH Trung Quốc bao gồm hai chương trình áp dụng tách biệt cho khu vực thành thị khu vực nơng thơn Trong đó, BHXHTN tách riêng khu vực nông thôn thành thị Ở khu vực nông thôn, theo Fang và cộng sự (2012), BHXHTN thức áp dụng Trung Quốc từ cuối năm 2009 cho người lao động nông thôn độ tuổi từ 16 tuổi đến 60 tuổi khơng nằm diện tham gia chương trình BHXH thành thị Người lao động lựa chọn năm mức đóng từ 100 đến 500 Nhân dân tệ (NDT) năm, Chính phủ hỗ trợ 30 NDT (Turner, 2014) Những người tàn tật nhóm dễ tổn thương tham gia bảo hiểm mức tối thiểu hỗ trợ phần toàn từ ngân sách địa phương Với lương hưu tối thiểu, Chính phủ trung ương trợ cấp 100% cho địa phương nghèo vùng miền Tây Đây coi giải pháp cải cách quan trọng chương trình BHXH nơng thơn áp dụng thí điểm từ năm 1986 áp dụng thức Trung Quốc từ năm 1991 đến trước năm 2009 Chương trình BHXHTN nơng thơn giai đoạn trước hồn tồn khơng có hỗ trợ từ NSNN Do đó, tỷ lệ bao phủ chương trình cịn hạn chế Tuy nhiên, kể từ áp dụng chương trình BHXH nông thôn với hỗ trợ trực tiếp vào mức đóng, tỷ lệ tham gia chương trình tăng lên đáng kể Chương trình BHXHTN thành thị áp dụng từ cuối năm 2011 cho đối tượng lao động phi thức (đủ từ 16 tuổi không nằm diện tham gia BHXH bắt buộc) khu vực thành thị Trong đó, người lao động tham gia BHXH tự lựa chọn mức đóng góp 10 mức quy định từ 100 đến 1.000 NDT (Giles, 2012) Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 215- Tháng 2020 ... chứng thực tiễn quan trọng nhằm rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Kinh nghiệm mở rộng bao phủ bảo hiểm xã hội tự nguyện số quốc gia phát triển 4.1 Kinh nghiệm mở rộng bao phủ bảo hiểm xã hội tự nguyện. .. 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 49 Mở rộng bao phủ bảo hiểm xã hội tự nguyện: Thực tiễn quốc tế học cho Việt Nam bao gồm: Chương trình bảo trợ xã hội “Dibao” Trung Quốc; Chương trình... khả mở rộng bao phủ BHXHTN nước phát triển với dư địa tài khóa cho ASXH cịn nhiều hạn chế, có Việt Nam Khái niệm mở rộng độ bao phủ bảo hiểm xã hội tự nguyện 2.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội tự nguyện

Ngày đăng: 25/03/2023, 23:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan