Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
19,88 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬNTỐTNGHIỆP SO SÁNHNĂNGSUẤTSÁUGIỐNGLÚAMIẾNVỤTHUĐÔNG2011TẠIHƯNGTHỊNH(ĐỒNGNAI) Họ và tên sinh viên: TRỊNH THỊ THU HÀ Ngành: NÔNG HỌC Niên khoá: 2006 – 2011 Tháng 02/2011 SOSÁNHNĂNGSUẤTSÁUGIỐNGLÚAMIẾNVỤTHUĐÔNG2011TẠIHƯNGTHỊNH(ĐỒNGNAI) Tác giả TRỊNH THỊ THU HÀ Khóaluận được thực hiện để đáp ứng yêu cầu cấp bằng kỹ sư ngành NÔNG HỌC Giảng viên hướng dẫn: TS. HOÀNG KIM ThS. NGUYỄN PHƯƠNG Tháng 02 năm 2012 i LỜI CẢM ƠN Con xin ghi ơn sâu sắc công cha mẹ đã sinh thành, dưỡng dục và tạo mọi điều kiện tốt nhất để con có được ngày hôm nay. Trân trọng cảm ơn TS Hoàng Kim và ThS Nguyễn Phương, kĩ sư Võ Văn Quang công tác tại Bộ môn cây có củ và Hệ thống canh tác, Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệpHưng Lộc, tỉnh Đồng Nai đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành khoáluậntốtnghiệp này. Xin chân thành gửi lời cảm ơn tới quý thầy, cô khoa Nông Học nói riêng và quý thầy cô giảng dạy, công tác ở Trường Đại học Nông Lâm nói chung, đã giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôi học tập đến khi hoàn thành khóa luậntốtnghiệp tại trường. Cảm ơn chú Ngọc, người đã cho tôi mượn đất và giúp đỡ tôi trong suốt 4 tháng thực hiện khoáluậntốt nghiệp. Cảm ơn tập thể lớp nông học TCO6NHNX đã giúp đỡ và động viên tôi rất nhiều trong suốt thời gian học tập và thực hiện khoáluậntốt nghiệp. TP.HCM, ngày 15 tháng 12 năm 2011 Sinh viên Trịnh Thị Thu Hà ii TÓM TẮT TRỊNH THỊ THU HÀ 2011.Sosánhnăngsuấtsáugiốnglúamiếnvụthuđông năm 2011tạiHưngThịnh(Đồng Nai). Khóa luậntốtnghiệp ngành Nông học, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh. Giáo viên hướng dẫn TS. Hoàng Kim, ThS: Nguyễn Phương Địa điểm: Tại khu thí nghiệm Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệpHưng Lộc, xã Hưng Thịnh, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Thời gian: Từ tháng 08 năm 2011 đến tháng 12 năm 2011 Mục tiêu đề tài: Khảo sát đặc điểm sinh trưởng, phát triển, mức độ nhiễm sâu bệnh, khả năng chống chịu điều kiện bất thuận, và năngsuất của sáugiốnglúamiến thuần, để tuyển chọn 1 – 2 giốnglúamiến triển vọng, thích hợp điều kiện sinh thái vùng Đông Nam Bộ, đáp ứng nhu cầu sản xuất ethanol. Nội dung thực hiện: Quy trình kỹ thuật áp dụng theo ICRISAT. Sáugiốnglúamiến ICSB38, PVK801, ICSR93034, ICSV 574, NTJ2, Pacific 99. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên một yếu tố, ba lần lặp lại. Thí nghiệm gồm 6 nghiệm thức lúamiến thuần. Lúamiến cây cách cây 0,15 m và hàng cách hàng 0,6 m. Diện tích ô thí nghiệm: 6 m x 3,6 m = 21,6 m 2 . Khoảng cách giữa các ô trong cùng lần lặp lại: 0,6 m. Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 1 m. Tổng diện tích thí nghiệm: 388,8 m 2 . Công thức phân bón: Lượng phân (kg/ha): sử dụng 80 kg N, 40 kg P 2 O 5 , 40 kg K 2 O. Kết qủa đạt được 1. Tất cả sáugiốnglúamiến tham gia thí nghiệm đều thích nghi sinh thái, sinh trưởng và phát triển tốt, ít sâu bệnh hại, riêng giốnglúamiến Pacific 99 bị nhiễm rệp mềm nhưng ở mức độ nhẹ. Năngsuất sinh khối cao nhất là giống ICSV 574 (133,3 tấn/ha), thấp nhất là giống ICSB 38 (28,5 tấn/ha), năngsuất thân cao nhất giống ICSV 574 (79,6 tấn/ha), thấp nhất giống ICSB 38 (21,1 tấn/ha), năngsuất hạt cao nhất giống ICSV 574 (10,5 tấn/ha), thấp nhất giống ICSB 38 (2,7 tấn/ha). 2. Giốnglúamiến ICSV 574 là giống triển vọng nhất trong bộ giống thí nghiệm này, đáp ứng tốt mục tiêu sản xuất nhiên liệu sinh học và làm thức ăn gia súc vì giống có iii năngsuất sinh khối lớn 79,2 tấn/ha, năngsuất thân (55,8 tấn/ha) và năngsuất hạt (7,2 tấn/ha) giống cao, với độ brix trong thân là 16,7%. 3. Giốnglúamiến NTJ 2 là giống triển vọng kế tiếp giống ICSV 574 với năngsuất sinh khối đạt 83,3 tấn/ha, năngsuất thân 51,9 tấn/ha, năngsuất hạt 10,2 tấn/ha. với độ brix trong thân là 15,7. iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix Chương 11 GIỚI THIỆU 1 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu 1 1.2 Mục tiêu đề tài 2 1.3 Yêu cầu cần đạt 2 1.4 Phạm vi nghiên cứu 2 Chương 2 3 TỔNG QUAN 3 2.1 Giới thiệu cây lúamiến 3 2.1.1 Phân loại, nguồn gốc và phân bố cây lúamiến 3 2.1.1.1 Phân loại (Kimber, 2000) 3 2.1.1.2 Nguồn gốc 4 2.1.1.3 Phân bố 4 2.1.2 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển 4 2.1.3 Vai trò cây lúamiến 6 7 2.2. Hiện trạng sản xuất, tiêu thụlúamiến trên thế giới và Việt Nam 8 2.2.1 Hiện trạng sản xuất và tiêu thụlúamiến trên thế giới 8 2.2.2 Hiện trạng sản xuất và tiêu thụlúamiếntại Việt Nam 11 2.3 Chọn tạo giống và công nghệ sản xuất hạt giốnglúamiến 11 2.3.1 Các phương pháp chọn tạo giốnglúamiến 11 2.3.2 Nguồn gen giốnglúamiến trên thế giới 11 2.3.3 Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giốnglúamiếntại Việt Nam 12 2.4 Một sốgiốnglúamiếntốt phổ biến trên thế giới hiện nay 13 2.5 Đặc tính của cây lúamiến lý tưởng 13 2.5.1 Đặc tính của cây lúamiến làm lương thực, thực phẩm 13 2.5.2 Đặc tính của cây lúamiến làm thức ăn gia súc 13 2.5.3 Đặc tính cây lúamiến lý tưởng để chế biến nhiên liệu sinh học 13 2.5.4 Đặc trưng hình thái cây lúamiến lý tưởng 14 Chương 3 15 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Vật liệu thí nghiệm 15 3.2 Phương pháp nghiên cứu 15 v 3.2.1 Điều kiện thí nghiệm 15 3.2.1.1 Địa điểm thí nghiệm và đặc điểm đất đai 15 3.2.1.2 Đặc điểm thời tiết trong thời gian thí nghiệm 16 3.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 16 3.2.2.1 Quy trình thực hiện thí nghiệm 18 3.2.2.2 Kỹ thuật canh tác lúamiến 18 Chương 4 25 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Đặc điểm hình thái của sáugiốnglúamiến 25 4.2 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của sáugiốnglúamiến 26 4.3 Thời gian sinh trưởng 27 4.4 Động thái tăng trưởng chiều cao và số lá của sáugiốnglúamiến 30 4.4.1 Động thái tăng trưởng chiều cao cây 30 4.4.2 Động thái ra lá 31 4.5 Khả năng chống chịu sâu bệnh của sáugiốnglúamiến 32 4.6 Năngsuất và các yếu tố cấu thành năngsuất của sáugiốnglúamiến 35 4.7 Năngsuất đường quy đổi và năngsuất ethanol lý thuyết sáugiốnglúamiến 38 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ICRISAT: International Crops Research Institute for the Semi-Arid Tropics (Viện nghiên cứu Cây trồng Quốc tế vùng Nhiệt Đới Bán Khô Hạn) FAO: CIAT: Food Agriculture Organization ( Tổ chức Lương nông Quốc tế) Centro International de Agriculture Tropical ( Trung tâm Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt đới) NST: Ngày sau trồng NSLT: Năngsuất lý thuyết NSTT: Năngsuất thực thu NT: Nghiệm thức REP: Lần lặp lại TLTB: NSM: P1000 hạt ĐTTTCCC GĐ Trọng lượng trung bình Ngày sau mọc Khối lượng 1000 hạt Động thái tăng trưởng chiều cao cây Giai đoạn vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Giá trị dinh dưỡng lúamiến (% chất khô) so một số cây lấy hạt khác 6 Bảng 2.2: Sử dụng hạt và thân cây lúamiến ở một số nước châu Á 6 Bảng 2.3: Các quốc gia có sản lượng lúamiến cao nhất thế giới (nghìn tấn) 8 Bảng 2.4: Diện tích, năng suất, sản lượng các cây lương thực thế giới năm 2009 9 Bảng 2.5: Diện tích, năng suất, sản lượng các châu lục canh tác cây lúamiến 2009 9 Bảng 2.6: Các nước có diện tích canh tác lúamiến cao nhất thế giới (nghìn ha) 10 Bảng 2.7: Các nước có năngsuấtlúamiến cao nhất thế giới (tấn/ha) 10 Bảng 2.8: Diện tích, năng suất, sản lượng lúamiến thế giới (2003 – 2009) 11 Bảng 2.9: Đặc điểm các giốnglúamiến ngọt thí nghiệm tại ICRISAT năm 2005 13 Bảng 3.1: Danh sách các giống và nguồn gốc chọn tạo 15 Bảng 3.2: Thành phần cơ giới của đất thí nghiệm 16 Bảng 3.3: Tình hình thời tiết, khí hậu tỉnh Đồng Nai 08/2011 – 12/2011 16 Bảng 4.1: Một số đặc điểm hình thái sáugiốnglúamiến thí nghiệm 25 Bảng 4.2: Chiều dài và chiều rộng của lá, chùy sáugiốnglúamiến thí nghiệm 26 Bảng 4.3: Thời gian sinh trưởng của sáugiốnglúamiến (NST) 28 Bảng 4.4: Chiều cao cây và đường kính thân, số lá của sáugiốnglúamiến 29 Bảng 4.5: Mức độ sâu bệnh gây hại của sáugiốnglúamiến 33 Bảng 4.6: Các yếu tố cấu thành năngsuất và năngsuấtsáugiốnglúamiến 37 Bảng 4.7: Năngsuất đường quy đổi và năngsuất ethanol lý thuyết sáugiốnglúamiến 38 Bảng 4.8: Kết quả thí nghiệm sáugiốnglúamiến trồng thuần vụthuđông2011tạiĐồng Nai 39 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Các giai đoạn sinh trưởng của lúamiến 5 Hình 2.2: Mô hình chế biến nguyên liệu lúamiến 7 Hình 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 17 Hình 3.2: Toàn cảnh khu thí nghiệm 18 Hình 3.3: Chuẩn bị đất thí nghiệm 19 Hình 3.4: Giai đoạn chín sinh lý ( giống ICSB 38) 20 Hình 3.5: Giai đoạn vào chắc (giống ICSR 93034) 21 Hình 4.1: Biểu đồ tỉ lệ nảy mầm sáugiốnglúamiến thí nghiệm (%) 27 Hình 4.2: Biểu đồ động thái tăng trưởng chiều cao cây của sáugiốnglúamiến 30 Hình 4.3: Biểu đồ động thái ra lá của sáugiốnglúamiến thí nghiệm 32 Hình 4.4: Rệp mềm hại lúamiến (Giống ICSB 38) 34 Hình 4.5: Triệu chứng sâu đục thân gây hại lá giống PVK 801 35 Hình 4.6: Sâu đục thân gây hại giống ICSR 93034 35 Hình 4.7: Bệnh mốc hạt (Giống Pacific 99) 36 Hình 4.8: Biểu đồ năngsuất lí thuyết, thực thusáugiốnglúamiến thí nghiệm (tấn/ha) 37 Hình 4.9: Giống NTJ 2 giai đoạn ra hoa 40 Hình 4.10: Giai đoạn vào chắc giống ICSV 574 40 ix [...]... Burkinafaso 1. 445,69 1. 225,223 1. 422,27 1. 9 01, 77 1. 653 ,12 Ethiopia 919 ,83 1. 011 ,15 1. 512 ,18 1. 533,54 1. 618 ,68 Mali 852,73 674,77 744 ,17 986,37 1. 0 91, 04 Mê hi cô 1. 372,35 1. 899,20 1. 599,24 1. 838 ,13 1. 690,52 Mỹ 3.340,00 3 .12 6,63 2.3 21, 30 2.942 ,17 2.233,89 Niger 1. 934,93 2 .15 5,56 2.476,60 3.055,25 2.544,72 Nigeria 6.095,00 6.885,00 7.284,00 7. 617 ,00 4.736,73 Sudan 5.045,00 4 .19 5,00 9.864,96 6. 619 ,33 6.652,50... Hoang, Lê Thị Cẩm Nhung, tại các vụ Hè Thu 2 010 , ThuĐông 2 010 , Đông Xuân 2 010 -2 011 và Xuân Hè năm 2 011 Giốnglúamiến ICSV574 hiện là giốnglúamiến ngọt có triển vọng phát triển tốt trong sản xuất ở vùng Đông Nam Bộ để làm nhiên liệu sinh học và chế biến thức ăn gia súc Giốnglúamiến ICSV574 đạt năngsuất sinh khối, năngsuất thân và năngsuất hạt cao nhất trong những giốnglúamiến ngọt ưu tú nhập... 25 ,10 0C đến 27,00 0C, ẩm độ cao từ 82 – 89 %, tổng lượng mưa 910 mm, lượng mưa cao nhất ở tháng 10 /2 012 và thấp nhất tháng 12 /2 011 Điều kiện thời tiết thu n lợi cây lúamiến phát triển Bảng 3.3: Tình hình thời tiết, khí hậu tỉnh Đồng Nai 08 /2 011 – 12 /2 011 Tháng Nhiệt độ trung bình (0C) Ẩm độ trung bình (%) Tổng Lượng mưa (mm) 27,00 89 08 /2 011 27,00 88 09 /2 011 26,00 89 10 /2 011 88 11 /2 011 25,90 82 12 /2 011 . .. bệnh, năngsuất và đặc tính nông học của sáugiốnglúamiến có triển vọng Tuyển chọn 1 – 2 giốngmiếntốt cho sản xuất ethanol và thức ăn gia súc 1. 4 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu gồm sáugiốnglúamiến Thời gian thực hiện: từ 08 /2 011 đến 12 /2 011 Địa điểm tại khu thí nghiệm Trung tâm Nghiên Cứu Thực nghiệm Nông nghiệpHưng Lộc 2 Chương 2 TỔNG QUAN 2 .1 Giới thiệu cây lúamiếnLúamiến (Sorghum... ra ha - Năngsuất thân tươi (tấn/ha) - Khối lượng 10 00 hạt (g): Rất thấp: < 16 g Thấp: 16 -25g Trung bình: 26 -35g Cao: 36 - 45g Rất cao: > 45g - Năngsuất lí thuyết (tấn/ha) = năngsuất trung bình 10 cây theo dõi x 11 1 .11 1 /10 - Năngsuất thực tế (tấn/ha) = năngsuất trung bình một ô thí nghiệm x 11 1 .11 1/240 * Độ ngọt (% brix): đo % dung dịch carbohydrates có trong dịch ép Từ đó, xác định năngsuất đường... xuất 10 0 triệu ethanol cần 1 trung bình 250.000 tấn khoai mì lát khôVì vậy, chúng tôi đã tiến hành nhập nội năm giốnglúamiến ưu tú của ICRISAT và một giống địa phương Pacifiic 99 tại Bình Thu n và tiến hành thực hiện đề tài: Sosánhnăngsuấtsáugiốnglúamiếnvụthuđông năm 2 011 tạiHưngThịnh(Đồng Nai). ” 1. 2 Mục tiêu đề tài Khảo sát đặc điểm sinh trưởng, phát triển, mức độ nhiễm sâu bệnh, khả năng. .. (nghìn tấn) Nước 19 95 Argentina 1. 649,48 Ấn Độ 9.327,00 Brazil 276,83 Ethiopia 1. 140, 71 Mê hi cô 4 .16 9,90 Mỹ 11 .650,00 Nigeria 6.997,00 Sudan 2.450,00 Trung Quốc 4.853,58 Úc 1. 237,30 (Nguồn: FAO, 2 011 ) 2000 3.344,49 7.529,40 779, 61 1 .18 8,08 5.842, 31 11. 9 51, 91 7. 711 ,00 2.488,00 2.608,46 2 .11 5, 91 2005 2.894,25 7.244,30 15 20,54 2.200,24 5.524,38 9.980,00 9 .17 8,00 5.002,00 2.554,33 2. 010 ,57 2008 2.936,84... (lúa miến ngọt) Bảng 2.2: Giá trị dinh dưỡng lúamiến (% chất khô) so một số cây lấy hạt khác Loại hạt Tinh bột Protein Lipit Xenluloza Tro Lúa 62,4 7,9 2,2 9,9 5,7 Lúa mì 63,8 16 ,8 2,0 2,0 1, 8 Ngô 69,2 10 ,6 4,3 2,0 1, 4 Lúamiến 71, 7 12 ,7 3,2 1, 5 1, 6 Kê 59,0 11 ,3 3,8 8,9 3,6 (Nguồn: Nguyễn Văn Tuất 2 010 Cây lúa trích dẫn bởi Hoàng Kim 2 010 ) Nước 11 ,9 13 ,6 12 ,5 9,9 13 ,0 Theo Ratnavathi (2008), hạt lúa. .. lượng lúamiến thế giới (2003 – 2009) Năm Diện tích Năngsuất 10 Sản lượng 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 (Nguồn: FAO, 2 011 ) (10 00 ha) 44.4 71, 63 40.669,23 46.545,63 43.0 71, 43 44.528,64 44. 911 ,88 39.969,62 (tấn/ha) 1, 32 1, 43 1, 28 1, 33 1, 40 1, 46 1, 40 (tấn) 58. 910 .570 58.053.559 59.734.069 57 .18 6.680 62.487 .14 9 65.534.273 56.098.260 2.2.2 Hiện trạng sản xuất và tiêu thụlúamiếntại Việt Nam Lúa miến. .. (15 2 ,13 triệu tấn) và khoai lang (10 2,30 triệu tấn) (bảng 2.4) 8 Bảng 2.4: Diện tích, năng suất, sản lượng các cây lương thực thế giới năm 2009 Cây lương thực Diện tích Ngô Lúa gạo Lúa mì Khoai tây Sắn Lúa mạch Khoai lang Lúamiến (Nguồn: FAOSTAT, 2 011 ) Năngsuất Sản lượng (triệu ha) 15 8,63 15 8,30 225,62 18 ,65 18 ,92 54,06 8,22 39,97 (tấn/ha) 5 ,16 4,33 3,04 17 ,67 12 ,36 2, 81 12,45 1, 40 (triệu tấn) 818 ,82 . khoá luận tốt nghiệp. TP.HCM, ngày 15 tháng 12 năm 2 011 Sinh viên Trịnh Thị Thu Hà ii TÓM TẮT TRỊNH THỊ THU HÀ 2 011 . So sánh năng suất sáu giống lúa miến vụ thu đông năm 2 011 tại Hưng Thịnh. MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SO SÁNH NĂNG SUẤT SÁU GIỐNG LÚA MIẾN VỤ THU ĐÔNG 2 011 TẠI HƯNG THỊNH (ĐỒNG NAI) Họ và tên sinh viên: TRỊNH THỊ THU HÀ Ngành: NÔNG HỌC Niên khoá: 2006 – 2 011 Tháng 02 /2 011 . HỌC Niên khoá: 2006 – 2 011 Tháng 02 /2 011 SO SÁNH NĂNG SUẤT SÁU GIỐNG LÚA MIẾN VỤ THU ĐÔNG 2 011 TẠI HƯNG THỊNH (ĐỒNG NAI) Tác giả TRỊNH THỊ THU HÀ Khóa luận được thực hiện để đáp ứng yêu cầu