Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
385,5 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp mục lục Lời nói đầu 4 Chơng 1: Tíndụng và rủiroantoànkinhtếngoàiquốcdoanh trong hoạt độngtíndụng của Ngânhàng thơng mại 6 I. Ngânhàng và tíndụngngânhàng 6 1. Khái quát về ngânhàng thơng mại 6 1.1. Khái niệm NHTM 6 1.2. Các chức năng chủ yếu của NHTM 7 2. Tíndụngngânhàng 8 2.1. Khái niệm tíndụngngânhàng 8 2.2. Vai trò của tíndụngngânhàngđốivới hoạt động của NHTM 8 II. Rủirotíndụng trong hoạt độngkinhdoanh của NHTM 10 1. Khái niệm rủiro 11 2. Các loại rủiro trong hoạt độngkinhdoanh của Ngânhàng thơng mại 11 2.1. Rủirotíndụng 11 2.2. Rủiro lãi suất 12 2.3 Rủiro nguồn vốn 12 2.4. Rủiro hối đoái 13 2.5. Rủiro trong thanh toán 14 2.6. Rủiro thuần tuý 15 2.7. Rủiro mất khả năng thanh toán 15 3. Rủirotíndụng 15 3.1. Các hình thức của rủirotíndụng 15 3.1.1. Không thu đợc lãi đúnghạn 15 3.1.2. Không thu đợc vốn đúnghạn 15 3.1.3. Không thu đủ lãi 16 3.1.4. Không thu đủ vốn 16 3.2. Các nguyên nhân dẫn đến rủiro 16 3.2.1. Nguyên nhân từ môi trờng kinhdoanh 17 3.2.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng 18 3.2.3. Nguyên nhân từ phía ngânhàng 19 3.3. Các dấu hiệu của rủirotíndụng 20 3.4. Tác động của rủirotíndụng 22 3.5. Các chỉ tiêu đo lờng rủirotíndụng 24 4. Các phơng thức quản lý giảm thiểu rủirotíndụng 25 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chơng 2: Thực trạng cho vay antoàn và rủirotíndụngđốivớikinhtếngoàiquốcdoanh ở NgânhàngCông thơng ĐốngĐa Hà Nội 31 I. Tổng quan về Ngânhàngcông thơng ĐốngĐa 31 II. Tình hình huy động và sử dụng vốn tại NHCT ĐốngĐa 34 1. Tình hình huy động vốn 35 2. Tình hình sử dụng vốn 38 III. Rủirotíndụng ở NHCT ĐốngĐa 44 1. Thực trạng rủirotíndụng 44 1.1. Tình hình lãi treo 44 1.2. Thực trạng nợ quá hạn những năm gần đây tại NHCT ĐốngĐa 45 1.3. Tình hình nợ quá hạn phát sinh của NHCT ĐốngĐa năm 2004 51 2. Phân tích nguyên nhân dẫn đến rủirotíndụngtại NHCT ĐốngĐa 53 3. Công tác xử lý rủirotíndụng ở NHCT ĐốngĐa 60 4. Mộtsố biện pháp NHCT ĐốngĐađã và đang thực hiện nhằm hạnchếrủirotíndụngtại NHCT ĐốngĐa 62 Chơng 3: Các giảipháphạnchếrủirotíndụngantoànkinhtếngoàiquốcdoanh ở NgânhàngCông thơng ĐốngĐa 67 I. Định hớng hoạt độngtíndụng của NHCT ĐốngĐa trong thời gian tới 67 II. Giảipháphạnchếrủirotíndụng ở NHCT ĐốngĐa 68 1. Công tác tổ chức, đào tạo cán bộ 68 2. Tăng cờngcông tác thu thập và xử lý thông tin 69 3. Linh hoạt, sáng tạo trong xử lý nghiệp vụ 70 4. Các giảipháp phân tán rủirotíndụng 71 5. Các biện pháp bảo đảm tiền vay 73 6. Các biện pháp xử lý nợ khó đòi 74 7. Tăng cờngcông tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ 74 III. Mộtsố kiến nghị với các cơ quan chức năng 75 1. Kiến nghị với NHCT Việt Nam 75 2. Kiến nghị với NHNN và các cấp, các ngành có liên quan 75 3. Kiến nghị với Chính phủ 76 Kết luận 79 Tài liệu tham khảo 80 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp lời nói đầu Việt Nam đang trong quá trình đổi mới nền kinh tế, để từng bớc phát triển, hội nhập với nền kinhtế của các nớc trong khu vực và trên thế giới. Trải qua nhiều khó khăn, thử thách nền kinhtế nớc ta đã đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ. Để đạt đợc điều đó có sự đóng góp không nhỏ của ngành Ngânhàngvới vai trò là "đòn bảy kinh tế" thông qua hoạt độngtín dụng. Tíndụngngânhàng là công cụ tài trợ vốn cho nền kinh tế, góp phần thúc đẩy sự phát triển cân đối của các ngành, các lĩnh vực khác theo định hớng của Nhà nớc. Tíndụngngânhàng đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho Ngânhàng thơng mại. Tuy nhiên, hoạt độngtíndụngngânhàng lại là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro. Rủiro trong hoạt độngtíndụng không chỉ tác động tới bản thân ngânhàng thơng mại mà còn tác động tiêu cực tới nền kinh tế. Chính vì vậy, công tác hạnchếrủirotíndụng luôn đợc các Ngânhàng thơng mại quan tâm. Xuất phát từ tính cấp thiết của đề tài, sau thời gian thực tập tạiNgânhàngCông thơng Đống Đa, tôi đã quyết định chọn đề tài: "Một sốgiảipháphạnchếrủiroantoàntíndụngđốivớikinhtếngoàiquốcdoanhtạiNgânhàngcông thơng Đống Đa". Mục đích nghiên cứu của chuyên đề này là: - Nghiên cứu vấn đề rủirotíndụng trên phơng diện lý thuyết: Bản chất của rủirotín dụng, các nguyên nhân dẫn đến rủirotíndụng cũng nh tác động của nó tới bản thân Ngânhàng Thơng mại và với nền kinh tế. - Thông qua việc phân tích thực trạng hoạt độngtíndụng của Ngânhàngcông thơng ĐốngĐa để đánh giá đợc tình hình rủiro trong hoạt độngtíndụng của Chi nhánh. - Đa ra mộtsố ý kiến nhận xét và đề xuất các biện pháp nhằm hạnchếrủiro trong hoạt độngtíndụng của Chi nhánh NgânhàngCông thơng Đống Đa. Để giải quyết từng vấn đề trên, chuyên đề đợc thiết kế làm 3 chơng: Chơng 1: Tíndụng và rủiroantoànkinhtếngoàiquốcdoanh trong hoạt độngtíndụng của Ngânhàng Thơng mại Chơng 2: Thực trạng rủiro trong hoạt độngtíndụngantoànkinhtếngoàiquốcdoanhtại Chi nhánh NgânhàngCông thơng Đống Đa. Chơng 3: Mộtsốgiải phá hạnchếrủirotíndụngantoànkinhtếngoàiquốcdoanhđốivới Chi nhánh NgânhàngCông thơng Đống Đa. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chơng 1 Tíndụng và rủiroantoàntíndụngkinhtếngoàiquốcdoanh trong hoạt độngtíndụng của ngânhàng thơng mại I. Ngânhàng và tíndụngNgânhàng 1. Khái quát về ngânhàng thơng mại 1.1. Khái niệm Ngânhàng thơng mại. Khi nghiên cứu về Ngânhàng thơng mại, các nhà kinhtế học đa ra rất nhiều những quan niệm khác nhau về NHTM. Ngời thì cho rằng "NHTM là tổ chức tài chính nhận tiền gửi và cho vay tiền". Ngời khác lại nhận định: NHTM là trung gian tài chính có giấy phép kinhdoanh của Chính phủ để cho vay tiền và mở tài khoản tiền gửi, kể cả các khoản tiền gửi có thể dùng séc". Sở dĩ có tình trạng này là do hoạt động NHTM rất đa dạng, các thao tác trong từng nghiệp vụ Ngânhàng lại phức tạp và vấn đề này luôn biến động theo sự thay đổi chung của nền kinh tế. Mặt khác, do tập quán, luật pháp của mỗi quốc gia, mỗi vùng khác nhau đã dẫn đến những quan niệm về NHTM không đồng nhất giữa các nớc trên thế giới. Theo pháp lệnh: "Ngân hàng, hợp tác xã tíndụng và Công ty tài chính" ban hành ngày 24/5/1990:" NHTM là tổ chức kinhdoanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàngvới trách nhiệm hoàn trả và sử dụngsố tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán". Nh vậy, NHTM là mộtdoanh nghiệp kinhdoanh trên lĩnh vực tiền tệ thông qua các nghiệp vụ huy động các nguồn vốn để cho vay, đầu t và thực hiện các nghiệp vụ tài chính khác. 1.2. Các chức năng nghiệp vụ chủ yếu của Ngânhàng thơng mại. - Chức năng huy động vốn: Đây là chức năng cơ bản đầu tiên của NHTM. Nó quyết định quy mô cũng nh hiệu quả các hoạt động khác của NHTM. NHTM có thể huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội bằng cách nhận tiền gửi của các cá nhân, các tổ chức kinhtế qua các hình thức tiền gửi không kì hạn, tiền gửi có kì hạn, tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác. Ngoài ra, khi cần thêm vốn, NHTM có thể huy động vốn qua các biện pháp chủ động nh phát hành kì phiếu ngân hàng, phát hành các chứng chỉ tiền gửi hay vay vốn của NHNN hoặc các tổ chức tíndụng khác. Tuy nhiên, NHTM phải huy động vốn trên cơ sở vốn tự có nh một rằng buộc về trách nhiệm nhằm hạnchếrủiro trong các hoạt động của Ngân hàng. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Theo quy định của Việt Nam, các NHTM không đợc phép huy động quá 20 lần số vốn tự có. - Chức năng cung cấp tíndụng và đầu t: Đây là hoạt độngkinhdoanh mang lại lợi nhuận chủ yếu cho NHTM. Thực hiện nghiệp vụ quan trọng là tạo tiền, trở thành nguồn tích luỹ vốn cho nền kinhtế tạo điều kiện làm tăng tổng sản phẩm xã hội, mở rộng vốn đầu t góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Có thể thấy hoạt độngtíndụng làhoạt động quan trọng nhất của NHTM, nó liên quan đến tất cả các ngành các lĩnh vực của nền kinh tế. Tuy nhiên, hoạt động lại chứa đựngrủiro tiềm ẩn từ tất cả các ngành các lĩnh vực đó. Chính vì vậy việc nghiên cứu rủirotíndụng là vấn đề cấp bách luôn đợc các NHTM quan tâm. - Cung cấp các hoạt động dịch vụ: Ngoài các chức năng cơ bản trên, NHTM còn tiến hành các hoạt động dịch vụ để đáp ứng mọi nhu cầu của khác hàng nhằm thu hút khách hàngđồng thời đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng. Các hoạt động dịch vụ của NHTM gồm có: + Dịch vụ thanh toán và chuyển tiền + Dịch vụ mua bán và môi giới chứng khoán. + Dịch vụ t vấn đầu t + Dịch vụ quản lý tài sản và các chứng từ có giá. Thông qua các hoạt động này, NHTM nhận đợc các khoản thu nhập dới hình thức lệ phí hoặc hoa hồng. Có thể nói, các chức năng của NHTM đều rất quan trọng và liên quan chặt chẽvới nhau. Chức năng huy động vốn là tiền đề tạo nguồn vốn tích luỹ cho các hoạt động nghiệp vụ. Hoạt độngtíndụng và đầu t đem lại nguồn thu nhập cho NHTM. Còn các hoạt động dịch vụ thu hút thêm khách hàng, tạo điều kiện cho việc mở rộng hoạt động huy động tiền gửi và kinhdoanh của NHTM. 2. TíndụngNgânhàng 2.1. Khái niệm tíndụngNgânhàngTíndụng là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể trong đó một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền cam kết hoàn trả theo điều kiện đã thoả thụân. Tíndụngngânhàng là quan hệ tíndụng giữa Ngânhàngvới các tổ chức kinhtế và cá nhân thể hiện dới hình thức nhận tiền gửi của khách hàng, cho khách hàng vay, tài trợ thuê mua, bảo hành hay chiết khấu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tuy nhiên, trong hoạt độngtíndụng của NHTM thì hoạt động cho vay là hoạt động phức tạp nhất. Trong bài viết này tôi chỉ xin đợc đề cập đến khía cạnh cho vay của hoạt độngtíndụngNgân hàng. 2.2. Vai trò của tíndụngđốivới hoạt động của NHTM Thứ nhất, tíndụngNgânhàng thúc đẩy sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp, không chỉ đốivới các doanh nghiệp thuộc thành phần ktnn mà còn tác động đến cả các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinhtế khác. Tíndụng thúc đẩy sự ra đời của các thành phần kinhtế theo mục tiêu phát triển của đất nớc. TíndụngNgânhàng tham gia vào toàn bộ quá trình sản xuất, lu thông hàng hoá, ngay cả những hoạt động dịch vụ cũng không thể tách ly sự hỗ trợ của tíndụngngân hàng. Với các ngành sản xuất, chế biến, khai thácđể đảm bảo sản xuất ổn định cần thết phải có vốn để dự trữ nguyên vật liệu, thành phẩm bù đắp các chi phí sản xuấtĐồng thời để không ngừng nâng cao năng xuất lao động, chất l- ợng sản phẩm, tìm kiếm lợi thế trông cạnh tranh, các doanh nghiệp buộc phải thờng xuyên cải tiến máy móc, thiết bị, đổi mới công nghệ đặc biệt trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển nh vũ bão hiện nay. Tất cả những công việc đó sẽ không thể thực hiện đợc nếu thiếu sự hỗ trợ của ngânhàng thông qua hoạt độngtín dụng. Trong lĩnh vực lu thông, để đảm bảo đa đợc hàng hoá từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng, các doanh nghiệp cần có vốn để dự trữ khối lợng hàng hoá cần thiết trang trải các chi phí lu thông, thuếHơn nữa, để mở rộng sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải dự trữ khối lợng hàng hoá lớn với chủng loại phong phú, nhng thông thờng các doanh nghiệp này không có nhiều vốn lu động. Vì vậy, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp này cần đến sự hỗ trợ của tíndụngngân hàng. Với các doanh nghiệp dịch vụ nh vận tải, khách sạn, du lịchsẽ hoạt động ra sao khi không có vốn của ngânhàng tham gia vào đầu t xây dựng tang thiết bị vật chất, phơng tiện vận tảiKhi bớc vào kinhdoanh trong lĩnh vực này đòi hỏi vốn đầu t rất lớn nên hầu hết các doanh nghiệp đều cần đến tíndụngngânhàng và xem nó nh là một trong những nguồn vốn có thể huy động cho mục đích kinhdoanh của doanh nghiệp. Nói chung, một trong những nguồn vốn quan trọng để bổ sung vốn lu động và vốn cố định cho các chủ doanh nghiệp là vốn tíndụngngânhàng vì nếu chỉ dựa vào vốn tự có thì quá ít ỏi, không đủ sức cạnh tranh và phát triển Chuyên đề thực tập tốt nghiệp trong nền kinhtế thị trờng. Tíndụngngânhàng sẽ là nguồn vốn tài trợ quan trọng cho các dự ánkinhdoanh của doanh nghiệp mới. Thứ hai, tíndụngngânhàng là đòn bẩy kinhtế để thực hiện tái sản xuất mở rộng, tíndụngcông nghệ, kỹ thuật tiên tiến hiện đại nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế, tạo nhiều sản phẩm hàng hoá tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Ngânhàngvới chức năng huy động vốn, tập trung mọi nguồn vốn trong và ngoài nớc đã phần nào đáp ứng nhu cầu về vốn của nền kinh tế. Tíndụngngânhàng trở thành đòn bẩy kinhtế quan trọng nhất giúp các nhà sản xuất kinhdoanh thực hiện tái sản xuất mở rộng và ứng dụngcông nghệ để cạnh tranh thắng lợi trên thị trờng. Thứ ba, tíndụngngânhàng là công cụ tài trợ cho các dự án tạo việc làm, tăng thu nhập, thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo, và các chơng trình, dự án mang tính xã hội khác. Muốn nâng dần thu nhập bình quân đầu ngời, giải quyết việc làm không thể chỉ dựa vào quỹ ngân sách Nhà nớc hoặc trông chờ vào các khoản vay nớc ngoài. Tíndụngngânhàng thực sự giữ vai trò quan trọng trong viecẹd dầu t cho các dự án có ý nghĩa kinhtế và xã hội để giải quyết những việc nh vậy. Thứ t, tíndụngngânhàng thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung vốn sản xuất mở rộng quá trình phân công lao động xã hội và hợp tác kinhtế trong nớc và quốc tế. Các doanh nghiệp, các Công ty làm ăn có hiệu quả và uy tín đợc ngânhàng tập trung đầu t vốn tạo đà mở rộng quy mô sản xuất và thị trờng tiêu thụ. Tíndụngngânhàng sẽ thúc đẩy nhanh chóng quá trình tập trung và tích luỹ vốn, tạo cho các doanh nghiệp đủ điều kiện hợp tác liên doanhvới các tập đoàn kinhtế nớc ngoàiđa nền kinhtế nớc ta hoà nhập vào nền kinhtế thế giới. Thứ năm, thông qua hoạt độngtíndụngngân hàng, Nhà nớc có thể kiểm soát các hoạt động sản xuất kinhdoanh trong nền kinhtế để đề ra các biện pháp chính sách quản lý kinhtế và hoạt động của các thành phần kinhtế thông qua các chính sách về tíndụng nh là các chính sách u đãi về lãi suất và các điều kiện cho vay khác cho các doanh nghiệp đầu t sản xuất theo mục tiêu định hớng phát triển kinhtế của Nhà nớc. Phát huy vai trò của tíndụngngânhàng để đạt mục tiêu phát triển là một nhiệm vụ đầy khó khăn thử thách. Song song với việc này là phải đảm bảo antoàntíndụng và đó là mục tiêu lớn trong hoạt độngkinhdoanh của các NHTM nói chung và của Chi nhánh NHCT ĐốngĐa nói riêng. II. Rủirotíndụng trong hoạt độngkinhdoanh của Ngânhàng thơng mại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1. Khái niệm rủiro Rất có nhiều cách quan niệm khác nhau về rủiro tuỳ thuộc vào chủ thể và hoạt động của chủ thể đó trong mối quan hệ với các yếu tố khác của môi tr- ờng. Tuy nhiên, các quan niệm đó đều thống nhất một nội dung coi rủiro là sự bất trắc không mong đợi, gây ra thiệt hại và có thể đo lờng đợc. Nh vậy, trong hoạt độngkinhtế nói chung và trong hoạt độngNgânhàng nói riêng thì vấn đề rủiro là không thể tránh khỏi. Vì thế, các nhà quản trị không thể loại bỏ đợc rủiro mà chỉ có thể phát hiện kịp thời để có những biện pháp chủ động xử lý. Trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinhtế thị trờng hiện nay, các nhà quản trị phải biết nhận biết và dự đoán trớc các rủiro để sớm đa ra các giảipháp phòng ngừa chống đỡ tác hại của nó. 2. Các loại rủiro trong hoạt độngkinhdoanh của Ngânhàng thơng mại Rủiro tồn tại trong hoạt độngkinhdoanhdới các hình thức khác nhau. Do đặc điểm đặc thù của hoạt độngNgânhàng làm cho hoạt động này có độ rủiro lớn. Có các loại rủiro chủ yếu sau trong hoạt động của NHTM. 2.1. RủirotíndụngTíndụng là hoạt động chủ yếu của NHTM. Nguồn thu từ hoạt độngtíndụng luôn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng thu nghiệp vụ ngânhàng và đem lại phần lớn lợi nhuận cho Ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt độngtíndụng lại làhoạt động có nhiều rủiro nhất và phức tạp nhất. Hoạt độngtíndụng liên quan chặt chẽ đến mọi lĩnh vực của nền kinh tế. Mỗi ruiro trong các lĩnh vực này đều tiềm ẩnrủiro trong hoạt độngtíndụng của NHTM. Trong hoạt độngtín dụng, NHTM luôn đặt ra mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, đồng thời tối thiểu hoá rủi ro. Để đạt đợc mục tiêu đó đòi hỏi NHTM phải có những giảipháp thích hợp để quản lý và phòng ngừa rủirotín dụng. 2.2. Rủiro lãi suất Đây là loại rủiro mang tính xã hội, nó ảnh hởng đến hầu hết các tổ chức kinh tế, các cá nhân trong nền kinhtếquốc dân. Ngời ta quan niệm lãi suất là chi phí để vay hoặc giá phải trả để thuê vốn trong một thời gian nào đó. Trong cơ chế thị trờng, lãi suất luôn biến động và điều này có thể gây ra rủiro cho hoạt động của NHTM. Chẳng hạn, ngânhàngđã ký hợp đồng cho vay một kỳ hạnvới lãi suất cố định, sự thiệt hại của ngânhàng sẽ diễn ra khi lãi suất trên thị trờng tăng lên. Ngợc lại, khi nhận vốn vớimột thời hạn và lãi suất ấn định, ngânhàng sẽ bị thiệt hại khi lãi suất thị trờng giảm xuống. Rủiro lãi suất là loại ruiro do sự biến động của yếu tố tiền tệ. Rủiro lãi suất nảy sinh trong những trờng hợp sau: Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Lạm phát tăng, lãi suất buộc phải điều chỉnh theo xu hớng tăng làm chi phí của ngânhàng phải bỏ ra cũng tăng lên, do đó làm giảm thu nhập của ngân hàng. Khi lạm phát cao thì thờng có lợi cho ngời vay vốn và bất lợi cho ngời cho vay. + Do cơ cấu tài sản nợ và tài sản có của ngânhàng không hợp lý. Ngânhàngdùngtài sản nợ ngắnhạn để đầu t vào tài sản có dài hạn. Nếu lãi suất ngắnhạn tăng, chi phí ngânhàng phải bỏ ra cũng sẽ tăng lên, trong khi thu nhập ở tài sản có dài hạn vẫn giữ nguyên, nh vậy thu nhập của ngânhàng không đủ bù đắp chi phí kinh doanh, dẫn đến ăn mòn vào vốn. + Ngoài ra, rủiro lãi suất có thể xayra do trình độ thấp kém bị thua thiệt trong việc cạnh tranh lãi suất trên thị trờng. Hoặc do yếu tố của nền kinhtế tác động đến lãi suất nh cung, cầu, yếu tố thị trờngKhi Nhà nớc có quyết định điều chỉnh lãi suất theo hớn giảm xuống, trong khi tiền gửi có kỳ hạn cha đến hạn trả. Nh vậy, lãi suất cho vay bị giảm thấp, nhng phần trả lãi cho những khoản tiền gửi có kỳ hạn lại không giảm tơng ứng dẫn đến rủiro lãi suất. 2.3. Rủiro nguồn vốn a) Rủiro do thừa vốn Nh ta biết, nguồn vốn hoạt động chủ yếu của NHTM là nguồn vốn huy động. Để huy động đợc vốn Ngânhàng phải trả lãi cho ngời gửi tiền. Nếu số này bị ứ đọng, không thể cho vay hoặc đầu t vào các loại tài sản có thể sinh lời trong khi ngânhàng vẫn phải trả lãi cho số vốn đã huy động thì có nghĩa là các thiệt hại của ngânhàng đang diễn ra. Nếu quá trình này kéo dài ở mức độ lớn có thể dẫn đến thua lỗ trong kinh doanh. Giải quyết vấn đề này, NHTM cần phải tăng cờngcông tác kế hoạch hoá, đảm bảo cân đối giữa vốn huy động và vốn cho vay. b) Rủi do do thiếu vốn. Loại rủiro này xảy ra khi Ngânhàng không đáp ứng đợc các nhu cầu cho vay và đầu t, thậm chí không đủ vốn để thanh toán cho ngời gửi tiền khi đến hạn. Rủiro này xuất phát từ chc năng chuyển hoán các kỳ hạn sử dụng vốn và nguồn vốn của ngân hàng, thông thờng các kỳ hạn sử dụng vốn dài hơn kỳ hạn các nguồn vốn, hoặc do mất lòng tin mà các hàng loạt khách hàng đến rút tiền, khiến cho ngânhàng không có đủ tiền để chi trả cùng một lúc. Trong bối cảnh đó, ngânhàng khó lòng huy động đợc nguồn vốn dồi dào, từ đó kinhdoanh có thể bị thu hẹp và vỡ nợ rất có thể xảy ra. Rủiro này còn có thể do ngânhàng cha thực hiện tốt công tác huy động vốn thể hiện ở việc không thu hút đủ vốn để cho vay hoặc do sự mất cân đối trong cơ cấu vốn huy động, thiếu các nguồn vốn trung dài hạn trong khi nhu cầu vay vốn trung dài hạn lại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ở mức cao. Điều này đã làm cho Ngânhàng mất cơ hội đầu t vào những dự ánantoàn và có thể đem lại lợi nhuận cao. 2.4. Rủiro hối đoái: Rủiro hối đoái là loại rủiro do sự biến động của tỷ giá hối đoái. Nếu tỷ giá hối đoái bán ra lớn hơn tỷ giá mua vào thì nhà kinhdoanh có lãi, ngợc lại thì bị lỗ. Sự thay đổi tỷ giá dẫn đến sự thay đổi về giá trị ngoại hối, cụ thể: + Nếu ngânhàng có d dật về ngoạitệ (vị thế thờng - net long position): Nếu ngoạitệ đó lên giá thì ngânhàng sẽ có lãi khi đánh giá lại và ngợc lại ngânhàng sẽ lỗ khi ngoạitệ đó xuống giá. + Nếu ngânhàng ở vị thế đoản (net short position) về loại ngoạitệ nào đó, khi ngoạitệ đó lên giá, ngânhàng sẽ lỗ và ngợc lại ngânhàng sẽ có lãi khi ngoạitệ đó xuống giá. Một trạng thái ngoại hối dù ở thế trờng hay thế đoản đều có nguy cơ gây ra tổn thất cho ngân hàng. D dật về ngoại tệ(vị thế trờng) càng lớn thì rủiro càng cao khi tỷ giá giảm, ngợc lại, đoản về ngoạitệ nào đó càng mạnh thì rủiro cũng không ít khi tỷ lệ tăng. Khi phân biệt tình hình lãi lỗ ngoại hối theo vị thế ngoại hối, ngời ta so sánh lỗ, lãi thực tế xảy ra sovới mức lãi, lỗ dự kiến, qua đó đánh giá chất lợng quản lý rủirosovới mức lãi, lỗ dự kiến, qua đó đánh giá chất lợng quản lý rủiro tỷ giá hối đoái của mộtngân hàng. 2.5. Rủiro trong thanh toánMộtngânhàng hoạt động bình thờng phải đảm bảo đợc khả năng thanh toán. Khả năng thanh toán tc là đáp ứng đợc các nhu cầu thanh toán hiện đại, đột xuất khi có vấn đề nảy sinh và đáp ứng đợc khả năng thanh toán trong t- ơng lai. Khi ngânhàng thiếu khả năng thanh toán, nếu không đợc giải quyết một cách kịp thời có thể dẫn đến mất khả năng thanh toán. Khi ngânhàng thừa khả năng thanh toán sẽ dẫn đến ứ đọng vốn, làm giảm khả năng sinh lời, thu nhập của ngânhàng giảm. Rủiro thanh toán nảy sinh do những nguyên nhân sau: + Do mất cân bằng giữa nguồn vốn và sử dụng vốn, nguồn vốn d thừa quá lớn, trong khi đó thị trờng đầu ra hạn hẹp nên mộtsốngânhàngđãdùng vốn huy độngngắnhạn để cho tập trung dài hạn quá mức, dẫn đến thiếu hụt khả năng thanh toán cuối cùng. + Đến hạn các khoản cho vay khó thu hồi đợc, uy tín của ngânhàng giảm sút, ngời gửi tiền và ngời đi vay thờng phản ứng trớc những khó khăn của ngânhàng bằng cách rút hết hạn mức tíndụng để đảm bảo có tiền cho những nhu cầu về sau hoặc rút hết số d tiền gửi vì sợ có thể không rút đợc. Tất [...]... tình hình thực tếtạingânhàngcông thơng ĐốngĐa Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chơng 2 thực trạng cho vay antoàn và rủirotíndụngđốivớikinhtếngoàiquốcdoanhtạingânhàngcông thơng ĐốngĐa hà nội I Giới thiệu khái quát về NgânhàngCông thơng ĐốngĐa và sự phát triển của kinhtếngoàiquốcdoanh trong khu vực 1 Giới thiệu khái quát về ngânhàngcông thơng ĐốngĐaĐốngĐa là một quận lớn... quốc doanh, khuyến khích sự phát triển lành mạnh của các thành phần kinhtếngoàiquốcdoanh Mặt khác, khu vực kinhtếquốcdoanh có những lợi thế tuyệt đốisovới khu vực kinhtếngoàiquốc doanh, kinhtếquốcdoanh nắm giữ phần lớn những ngành kinhtế then chốt của nền kinh tế, số vốn hoạt động của các doanh nghiệp quốcdoanh lớn, lợi thế quy mô đã làm doanh nghiệp quốcdoanh làm ăn có hiệu quả và an. .. nguồn thu chủ yếu của ngânhàng là từ các doanh nghiệp thông qua các hoạt độngtíndụng Chính vì vậy, hoạt động của doanh nghiệp có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động của ngânhàng và rủiro trong hoạt độngkinhdoanh của doanh nghiệp sẽ ảnh hởng trực tiếp đến rủirotíndụng của ngânhàngRủiro của doanh nghiệp xuất phát từ mộtsố trờng hợp sau: + Doanh nghiệp bị rủiro khách quan nh: Thiên tai, hoả... đáng kể cho ngânhàng Cùng với việc mở rộng các hoạt động, NgânhàngCông thơng ĐốngĐa luôn đặt ra mục tiêu antoàn và hiệu quả Trong hoạt động của NgânhàngCông thơng ĐốngĐa có thể thấy tíndụng là hoạt động trọng tâm và cũng chứa đựng nhiều rủiro nhất Nghiên cứu rủi rotíndụngtạiNgânhàng Công thơng ĐốngĐa sẽ giúp ta có cái nhìn tổng quát về thực trạng rủiro trong hoạt độngtín dụng, tìm ra... độngkinh doanh, nội bộ đoàn kết thống nhất đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngânhàngCông thơng ĐốngĐa mở rộng quy mô kinhdoanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, thanh toánVới mục tiêu: "kinh doanh phát triển, antoàn vốn, tôn trọng pháp luật, lợi nhuận hợp lý" đến nay NgânhàngCông thơng ĐốngĐa là motọ ngânhàng làm ăn có hiệu quả sovới các ngânhàng khác Chức năng và nhiệm vụ của Ngânhàng Công. .. gặp rủiro cũng sẽ làm mất lòng tinđốivới các Ngânhàng bạn, Ngânhàng nớc ngoài nên rất khó có thể nhận đợc những khoản tíndụng từ phía họ khi cần thiết Ngoài ra, Ngân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hàng khó có thể có các quan hệ đại lý làm cầu nối trong thanh toánquốc tế, phát triển các dịch vụ của Ngânhàng 3.4.4 Rủirotíndụng là nguy cơ dẫn đến phá sản NgânhàngNgânhàng gặp rủi rotín dụng. .. hình sử dụng vốn Nhờ nguồn vốn huy độngdồi dào, NgânhàngCông thơng ĐốngĐađã tiến hành đa dạng hoá các mặt nghiệp vụ kinhdoanh dịch vụ ngânhàng trong đó chủ yếu là hoạt độngtín dụng, chiếm khoảng 90% tổng số vốn đợc sử dụng Hoạt độngtíndụng là hoạt động nghiệp vụ quan trọng quyết định hiệu quả kinhdoanh của ngân hàng, vì thế NgânhàngCông thơng ĐốngĐa luôn đặt ra mục tiêu mở rộng tín dụng, ... Bản thân doanh nghiệp bị lừa đảo hoặc bạn hàng của doanh nghiệp gặp rủiro Trong nền kinhtếdoanh nghiệp có rất nhiều mối quan hệ với các tổ chức kinhtế khác và cũng giống nh ngânhàngdoanh nghiệp cũng có thể bị rủiro từ phía các đối tác của mình làm cho doanh nghiệp bị thua lỗ, không có khả năng trả nợ cho ngânhàng Trờng hợp khác là rủiro xuất phát từ chính sự yếu kém của bản thân doanh nghiệp... tín dụng, tìm ra những nguyên nhân để từ đó đa ra các giảipháp có tính Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thực tiễn nhằm ngăn ngừa và hạn chếrủiro trong hoạt độngtíndụng của ngânhàng III Đánh giá tình hình rủi rotíndụng ở NgânhàngCông thơng ĐốngĐa 1 Thực trạng rủi rotíndụng 1.1 Tình hình lãi treo Bảng 6: Tình hình lãi treo ở NgânhàngCông thơng ĐốngĐa Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2002 Năm... 551736 99 723305 131 Quốcdoanh 556419 117 536568 100 705965 132 Ngoàiquốcdoanh 19579 64 15168 77 17340 130 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt độngkinhdoanh của NgânhàngCông thơng ĐốngĐaSố liệu bảng trên cho thấy mức d nợ khu vực kinhtếngoàiquốcdoanh luôn chiếm tỷ trọng áp đảo và ngày càng tăng trong tổng d nợ tíndụng của NgânhàngCông thơng ĐốngĐa Năm 2002 tăng . Đống Đa 60 4. Một số biện pháp NHCT Đống Đa đã và đang thực hiện nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại NHCT Đống Đa 62 Chơng 3: Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng an toàn kinh tế ngoài quốc doanh. gian thực tập tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa, tôi đã quyết định chọn đề tài: " ;Một số giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thơng Đống. 1: Tín dụng và rủi ro an toàn kinh tế ngoài quốc doanh trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thơng mại Chơng 2: Thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng an toàn kinh tế ngoài quốc doanh tại
Sơ đồ c
ấu trúc tổ chức của ngân hàng công thơng Đống Đa Giám đốc (Trang 26)
Bảng 1
Tình hình huy động vốn ở Ngân hàng Công thơng Đống Đa phân tích theo tốc độ tăng trởng (Trang 28)
Bảng 3
Tình hình d nợ tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa Phân tích theo thành phần kinh tế (Trang 31)
Bảng 6
Tình hình lãi treo ở Ngân hàng Công thơng Đống Đa (Trang 35)
Bảng 9
Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa phân theo cơ cấu tín dụng (Trang 38)
Bảng 8
Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa phân tích theo thành phần kinh tế, thời hạn tín dụng và phân theo nội, ngoại tệ (Trang 40)
Bảng 10
Tình hình NQH có khả năng tổn thất tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa (Trang 42)
Bảng 11
Tình hình nợ quá hạn của NHCT Đống Đa, phân tích theo nguyên nhân (Trang 43)