1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích thực trạng áp dụng chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá trong điều tiết hoạt động đầu tư khắc phục suy thoái kinh tế tại các quốc gia trên thế

28 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA ĐẦU TƯ BÀI TẬP LỚN Đề tài Phân tích thực trạng áp dụng chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá trong điều tiết hoạt động đầu tư khắc phục suy thoái kinh tế tại[.]

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA ĐẦU TƯ BÀI TẬP LỚN Đề tài : Phân tích thực trạng áp dụng sách tiền tệ sách tài khoá điều tiết hoạt động đầu tư khắc phục suy thoái kinh tế quốc gia (Bối cảnh đại dịch COVID 19) Họ tên : Nguyễn An Kiên – 11201977 Ngô Thị Mơ – 11206167 Cao Hoàng Tùng – 11208320 Nguyễn Bảo Ngọc - 11202837 Nguyễn Hoàng Thanh An – 11204217 Đặng Thị Nhài - 11202942 Phạm Hà Sơn – 11206793 Nguyễn Viết Minh - 11193442 Lò Kim Hoa – 11205314 Trần Ngọc Tân - 11203499 Nguyễn Minh Quân – 11203274 HÀ NỘI, THÁNG 11 NĂM 2022 MỤC LỤC I Cơ sở lí thuyết 1.1 Chính sách tiền tệ 1.2 Chính sách tài khóa II Thực trạng trạng Áp dụng sách tiền tệ sách tài khoá điều tiết hoạt động đầu tư khắc phục suy thoái kinh tế giới 1.1 Thực trạng Áp dụng sách tiền tệ sách tài khố điều tiết hoạt động đầu tư khắc phục suy thoái kinh tế Trung Quốc 1.1.1 Tình hình xã hội tác động COVID 19 lên kinh tế, hoạt động đầu tư Trung Quốc 1.1.2 Chính sách điều tiết hoạt động đầu tư khắc phục suy thoái kinh tế Trung Quốc 2.1 Thực trạng Áp dụng sách tiền tệ sách tài khố điều tiết hoạt động đầu tư khắc phục suy thoái kinh tế Mỹ 10 2.1.1 Tác động COVID 19 lên kinh tế, hoạt động đầu tư Mỹ .11 2.1.2 Chính sách điều tiết hoạt động đầu tư khắc phục suy thoái kinh tế Mỹ 12 III So sánh Trung Quốc Mỹ .17 IV Kết luận 22 4.1 Kết đạt 22 4.2 Hạn chế 23 V Bài học 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 I Cơ sở lí thuyết 1.1 Chính sách tiền tệ Khái niệm Chính sách tiền tệ sách sử dụng cơng cụ hoạt động tín dụng ngoại hối để ổn định tiền tệ, từ ổn định kinh tế thúc đẩy tăng trưởng, phát triển Ngân hàng trung ương quan tổ chức thực sách tiền tệ Mục tiêu sách tiền tệ ổn định giá cả, tăng trưởng GDP, giảm thất nghiệp Vì sách tiền tệ có khả tác động vào thị trường tiền tệ, qua tác động đến tổng cầu sản lượng nên trở thành cơng cụ ổn định kinh tế hữu hiệu phủ - Đặc điểm Chính sách tiền tệ có đặc điểm tín dụng thắt chặt tín dụng nới lỏng Khi Fed lo ngại kinh tế phát triển nhanh giá tăng nhanh, Fed thắt chặt vị dự trữ cách bán chứng khốn phủ để khỏi tinh trạng Q trình biết đến rút nguồn dự trữ Trái lại, Fed thấy kinh tế tăng trưởng không đủ nhanh có nguy suy thối, Fed bơm khoản dự trữ vào hệ thống ngân hàng, cách mua chứng khoán từ trung tâm giao dịch chứng khoán - Mục tiêu + Kiểm soát lạm phát ổn định giá trị đồng tiền NHTW thơng qua sách tiền tệ tác động đến tăng hay giảm giá trị đồng tiền nước Giá trị đồng tiền ổn định xem xét mặt: sức mua đối nội đồng tiền (chỉ số giá hàng hóa dịch vụ nước) sức mua đối ngoại (tỷ giá đồng tiền nước so với ngoại tệ) + Tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp Chính sách tiền tệ mở rộng hay thắt chặt có ảnh hưởng trực tiếp tới việc sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội, quy mô sản xuất kinh doanh từ ảnh hưởng tới tỷ lệ thất nghiệp kinh tế Để có tỷ lệ thất nghiệp giảm phải chấp nhận tỷ lệ lạm phát gia tăng + Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế mục tiêu phủ việc hoạch định sách kinh tế vĩ mơ mình, để giữ cho nhịp độ tăng trưởng ổn định, đặc biệt việc ổn định giá trị đồng tệ quan trọng, thể lịng tin dân chúng Chính phủ 1.2 Chính sách tài khóa Khái niệm tài khóa sách tài khóa Tài khóa chu Kì khoảng thời gian 42 tháng, có hiệu lực cho báo cáo dự toán toán hàng năm ngân sách nhà nước doanh nghiệp Chính sách tài khóa (fiscal policy) cơng cụ sách kinh tế vĩ mơ nhằm tác động vào quy mô hoạt động kinh tế thông qua biện pháp thay đổi chi tiêu và/hoặc thuế phủ - Đặc điểm Chính sách tài khóa gồm loại, loại tác động theo hướng ngược chiều tới kinh tế vĩ mơ Chính sách tài khóa mở rộng Chính sách tài khóa mở rộng cịn gọi sách tài khóa thâm hụt Chính sách việc Chính phủ thực tăng chi tiêu phủ, giảm nguồn thu từ thuế giảm nguồn thu từ thuế, kết hợp tăng chi tiêu phủ Nhờ giúp tăng sản lượng kinh tế, tăng tổng cầu, từ tăng số lượng việc làm cho nhân dân, kích thích phát triển kinh tế Chính sách tài khóa thắt chặt Chính sách tài khóa thắt chặt việc Chính phủ giảm chi tiêu phủ, tăng nguồn thu từ thuế hay tăng nguồn thu từ thuế kết hợp giảm chi tiêu phủ Từ giảm sản lượng, giảm tổng cầu giúp kinh tế khơng bị phát triển q nóng Chính sách sử dụng để đưa kinh tế phát triển nhanh, tỷ lệ lạm phát cao, thiếu ổn định trở trạng thái cân bằng, ổn định - Mục tiêu Mục tiêu chủ yếu sách tài khóa làm giảm quy mô biến động sản lượng chu kỳ kinh doanh Mục tiêu dẫn tới quan điểm cho phủ cần vi chỉnh hoạt động kinh tế + Chính sách mở rộng: Chính sách tài khóa mở rộng có mục tiêu làm gia tăng tổng cầu đưa kinh tế vào trạng thái tồn dụng + Chính sách thắt chặt: Chính sách tài khóa thắt chặt có mục tiêu làm giảm tổng cầu kiểm soát lạm phát II Thực trạng trạng Áp dụng sách tiền tệ sách tài khố điều tiết hoạt động đầu tư khắc phục suy thoái kinh tế giới Tình hình kinh tế chung giới đại dịch Covid 19 Giai đoạn đầu đại dịch (từ ngày 01/01/2020 đến ngày 31/12/2021) Đại dịch COVID -19 bùng phát bối cảnh q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, việc lây lan nhanh chóng khó kiểm sốt Hậu kinh tế mà đại dịch để lại toàn cầu nặng nề GDP tồn cầu ước tính đạt khoảng 84,54 nghìn tỷ USD vào năm 2020 - nghĩa tăng trưởng kinh tế giảm 4,5% dẫn đến sản lượng kinh tế bị gần 2,96 nghìn tỷ USD Năm 2021, tăng trưởng kinh tế giới có phần gượng lại, mức thấp Giai đoạn sau đại dịch (bắt đầu từ ngày 01/01/2022) Nếu giai đoạn đầu đại dịch COVID-19 lên câu chuyện nguồn cung bị hạn chế, cầu giảm cơng ty trì hỗn đầu tư, khiến tăng trưởng tồn cầu âm 4,5%, từ đầu năm 2022 đến nay, nhờ có vacine phịng Covid-19 phủ rộng, người dân toàn cầu gần vượt qua thời kỳ đen tối đại dịch Covid-19 Tại ngưỡng này, có chuyển biến tích cực tương quan cung - cầu thương trường Cụ thể, hầu hết kinh tế ghi nhận gia tăng mạnh mẽ nhu cầu hàng hóa nỗ lực vượt qua tình trạng gián đoạn nguồn cung sản xuất phân phối hàng hóa Mối quan hệ Mỹ - Trung Thương chiến thời Donald Trump 8/2017: Cuộc điều tra khởi đầu cho câu chuyện 4/4/2018: Mỹ tuyên bố áp thuế lên 50 - 60 tỷ USD hàng hóa nhập từ Trung Quốc 18-19/5/2018: Mỹ Trung Quốc đàm phán Washington 22/5/2018: Donald Trump khơng hài lịng kết đàm phán thương mại với Trung Quốc 6/7/2018: Mỹ khơi ngòi phát súng 8/8/2018: Mỹ Trung Quốc tuyên bố áp thuế lên 16 tỷ hàng hóa 22/9/2018: Trung Quốc hủy đàm phán thương mại với Mỹ 24/9/2018: Vòng áp thuế thứ hai bắt đầu 14/11/2018: Trung Quốc gửi văn trả lời yêu cầu cải cách thương mại 1/12/2018: Hai bên định đình chiến thương mại 90 ngày 15/12/2018: Mỹ ấn định ngày 02/03/2019 để nâng thuế 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc 19/12/2018: Mỹ Trung Quốc lên kế hoạch đàm phán thương mại tháng 1/2019 Cuộc chiến Công nghệ (2020 ) Mỹ Trung Quốc tham gia vào chiến cơng nghệ tồn diện Cuộc chiến bắt đầu quyền Tổng thống Trump tiếp tục thời Tổng thống Joe Biden Trên thực tế, ông Biden coi cạnh tranh Mỹ với Trung Quốc mặt trận quan trọng kể tự ông lên nắm quyền Cuộc chiến công nghệ bắt đầu tranh chấp thương mại, nhanh chóng biến thành chiến giành vị trí dẫn đầu cơng nghệ cốt lõi 5G, trí tuệ nhân tạo (AI) chất bán dẫn Với lịch sử phát triển lâu đời, Mỹ nhà lãnh đạo cơng nghệ tồn cầu nhiều thập kỷ, vị trí bị thách thức Trung Quốc Cuộc chiến công nghệ Mỹ-Trung - xung đột mà đến thời điểm dường chưa cNguyên nhân lựa chọn Mỹ - Trung Quốc để so sánh sách kinh tế thời kì đại dịch Nguyên nhân lựa chọn Mỹ - Trung Quốc để so sánh sách kinh tế thời kì đại dịch Quan hệ Mỹ Trung quan hệ song phương có tác động đến Việt Nam quan trọng Sự leo thang căng thẳng hai kinh tế lớn giới vượt qua biên giới hai nước, tác động mạnh mẽ tới nhiều mặt kinh tế Việt Nam Trong thời gian tới, tác động ảnh hưởng trực tiếp mang đến nhiều hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp FDI Tác động tới nhiều mặt bao gồm: + Tác động tới kinh tế, thương mại ảnh hưởng đến doanh nghiệp Việt Nam + Tác động tới dòng vốn đầu tư doanh nghiệp FDI + Tác động tới thị trường tài chính, tiền tệ, ngân hàng + Thập niên thập niên quan trọng mang tính định quan hệ Mỹ Trung nên vấn đề cấp thiết nghiên cứu Cách Tổng thống Biden nhắc tới "thập niên định" với quan hệ Mỹ - Trung phản ánh động thái cấp tập Mỹ vấn đề thời gian qua Giới chức Mỹ thực hàng loạt chuyến đi, đàm phán với đồng minh đối tác lĩnh vực kiểm soát xuất Gần đây, Chính quyền ơng Biden thức tung biện pháp kiểm sốt xuất mới, qua hạn chế khả công nghệ Trung Quốc Cụ thể, công ty Mỹ cần loại giấy phép đặc biệt bán chip máy tính thiết bị sản xuất chip tới Trung Quốc 1.1 Thực trạng Áp dụng sách tiền tệ sách tài khố điều tiết hoạt động đầu tư khắc phục suy thoái kinh tế Trung Quốc 1.1.1 Tác động COVID 19 lên kinh tế, hoạt động đầu tư Trung Quốc Covid 19 tác động lên lĩnh vực kinh tế Trung Quốc Nền kinh tế Trung Quốc 2020 tăng trưởng âm Trong lĩnh vực Công nghiệp ảnh hưởng nặng Mặc dù bị ảnh hưởng tăng trưởng chậm chạp kinh tế giới, gia tăng xung đột thương mại quốc tế điều chỉnh cấu kinh tế nước, ngoại thương Trung Quốc cho thấy xu hướng tăng trưởng chung Các số thương mại tỉnh tăng trở lại sau sụt giảm mạnh, với khu vực miền Trung miền Tây tăng nhanh giá trị thương mại khu vực miền Đông miền Tây phục hồi nhanh OFDI Như hình bên dưới, quý đầu tiên, ngoại thương tỉnh thương mại lớn Quảng Đông, Giang Tô, Thượng Hải, Chiết Giang giảm 11,8%, 9,5%, 4,0% 5,4% so với kỳ năm ngoái, tỉnh Hồ Bắc, vùng bị dịch nặng nhất, giảm 20,9% Thành phố Vũ Hán, tâm chấn sớm, trải qua phục hồi mạnh mẽ với thương mại tăng 11,4% vào cuối quý thứ ba Theo khu vực ( Hình 6), Dịch bệnh có tác động tiêu cực lớn đến hoạt động ngoại thương khu vực phía Đơng, khu vực phía Tây Từ quý II, khu vực miền Trung miền Tây trở thành lực lượng quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng ngoại thương Trung Quốc Trong ba quý đầu năm, tổng ngoại thương miền Trung miền Tây tăng 6,56% 8,14%, nhanh nhiều so với mức trung bình nước Xét OFDI, số liệu thống kê từ nhiều nguồn khác Bộ Thương mại cho thấy, quý đầu năm, OFDI phi tài Trung Quốc đạt 57,08 tỷ USD, tăng 13,5%, chiếm 72,4% kỳ Hình Tốc độ tăng trưởng thương mại lũy kế tỉnh thương mại lớn Trung Quốc, năm 2020, (%) Nguồn: Do tác giả xây dựng sử dụng liệu từ Hải quan Trung Quốc Vậy nhờ đâu mà Trung Quốc phục hồi mạnh mẽ đến vậy? 1.1.2 Chính sách điều tiết hoạt động đầu tư khắc phục suy thoái kinh tế Trung Quốc - Chính sách tiền tệ Tiền tệ tài vĩ mơ 10 PBC hỗ trợ sách tiền tệ hành động để bảo vệ ổn định thị trường tài Các biện pháp bao gồm: (i) bơm khoản vào hệ thống ngân hàng thông qua hoạt động thị trường mở (các sở cho vay trung hạn cho vay ngược lại), (ii) mở rộng sở cho vay lại tái chiết khấu thêm 1,8 nghìn tỷ NDT để hỗ trợ nhà sản xuất y tế vật tư nhu yếu phẩm hàng ngày, doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa ngành nông nghiệp (loại bỏ dần vào cuối năm 2020) giảm lãi suất 50 bps (cơ sở cho vay lại) 25 bps (cơ sở tái chiết khấu ), (iii) giảm lãi suất hoàn lại ngày 14 ngày xuống 30 bps, lãi suất cho vay trung hạn (MLF) năm lãi suất MLF mục tiêu 30 20 bps Cụ thể Về sách tiền tệ, ngày 17/02/2020, Ngân hang Trung ương Trung Quôc (PboC) thông báo cung cấp cho ngân hàng khoản vay trung hạn năm trị giá 200 tỷ CNY (28,6 tỷ USD) với mức lãi suất giảm 10 điểm bản, xuống 3,15% - mức thấp kể từ năm 2017 Gói cho vay cho phép ngân hàng giảm lãi suất cho vay khách hàng họ Bên cạnh đó, 26 ngân hàng Trung Quốc thực phát hành chứng tiền gửi chi phí thấp thơng qua thị trường liên ngân hàng để hỗ trợ DN tham gia phịng chống kiểm sốt lây lan dịch bệnh Covid-19 với tổng giá trị huy động khoảng 17 tỷ NDT Ngoài ra, PBC “bơm” thêm 100 tỷ NDT vào hệ thống tài thơng qua hợp đồng mua lại đảo ngược kỳ hạn ngày với mức lãi suất 2,4% Chính phủ Trung Quốc kỳ vọng rằng, việc nới lỏng sách tiền tệ tồn diện gia tăng chi tiêu công yếu tố cộng hưởng cho kinh tế Trung Quốc phục hồi sau tác động tiêu cực đại dịch Covid-19 Chính phủ thực nhiều bước để hạn chế thắt chặt điều kiện tài chính, bao gồm biện pháp cấm đo lường để hỗ trợ tài cho hộ gia đình, doanh nghiệp bị ảnh hưởng khu vực gặp khó khăn trả nợ Bên cạnh nới lỏng sách tiền tệ thơng qua việc cắt giảm lãi suất chương trình QE, nhiều quốc gia ngân hàng trung ương phối hợp với tài triển khai kế hoạch can thiệp có mục tiêu rõ ràng hỗn, cắt giảm thuế, phí gói kích thích kinh tế khổng lồ để hỗ trợ cho thành phần kinh tế bị ảnh hưởng dịch Covid-19 Chính phủ quốc gia thực hàng loạt biện pháp nhằm giúp cho công ty giảm bớt gánh nặng chi phí hoạt động bị gián đoạn Ở Trung Quốc, phủ yêu cầu chủ nhà cắt giảm tiền thuê cho chủ nhà khu vực tư nhân trợ cấp để làm theo Trung Quốc ban hành sách hỗ trợ đầu tư nước giai đoạn dịch Covid-19 Ngày 10/2/2020, Bộ Thương mại Trung Quốc ban hành Thông tư “Tăng cường dịch vụ cho DN nước thu hút đầu tư thời gian dịch Covid-19” Ngày 18/02/2020, Bộ Thương mại Trung Quốc tiếp tục ban hành Thông tư “Ổn định thương mại đầu tư nước ngồi kích thích tiêu dùng để đáp ứng với bệnh viêm phổi 14 Tăng trưởng GDP thực tế Mỹ giai đoạn Q2/2018 đến Q2/2022 (Nguồn: focus-economics.com) 2.1.2 Chính sách điều tiết hoạt động đầu tư khắc phục suy thoái kinh tế Mỹ - Chính sách tiền tệ Với mục tiêu chung ngăn chặn đà suy giảm kinh tế việc đảm bảo hoạt động xuyên suốt hệ thống tài tạo điều kiện cho dịng vốn tín dụng đến hộ gia đình doanh nghiệp, biện pháp thuộc CSTT FED nhằm đối phó với khủng hoảng Covid-19 chia thành bốn nhóm lớn gồm: (i) Các biện pháp CSTT truyền thống; (ii) Các hình thức cung cấp khoản tài trợ để hỗ trợ thị trường tiền tệ hoạt động; (iii) Các khoản hỗ trợ trực tiếp cho hộ gia đình, doanh nghiệp, quyền cấp; (iv) Các điều chỉnh sách quy định nhằm khuyến khích thúc đẩy ngân hàng hỗ trợ dịng tín dụng cho khách hàng Chúng ta phân tích biện pháp cụ thể sau: Các biện pháp CSTT truyền thống Điều chỉnh lãi suất biện pháp truyền thống CSTT FED vận dụng để ứng phó với tác động đại dịch Covid-19 tới kinh tế Mỹ Cụ thể, vào ngày 03/3/2020, FED hạ lãi suất 0,5 điểm phần trăm, mức giảm mạnh kể từ tháng 12/2018 Để ngăn chặn tình trạng đóng băng thị trường tài chính, FED liên tiếp thực nghiệp vụ thị trường mở để mở rộng nguồn cung vốn ngắn hạn hỗ trợ ngân hàng thiếu hụt khoản tạm thời bối cảnh chi phí huy động vốn từ nguồn khác tăng mạnh Đi đôi với biện pháp điều chỉnh lãi suất chương trình mua tài sản, FED đồng thời đưa cam kết làm rõ định hướng tương lai CSTT nhằm đưa lạm 15 phát quay lại tỷ lệ mục tiêu dài hạn cải thiện thị trường lao động để có số lượng việc làm tối đa Các biện pháp hỗ trợ khoản Ổn định thị trường tài cách cung cấp khoản vay ngắn hạn đáp ứng nhu cầu khoản thị trường biện pháp quan trọng khác mà FED triển khai giai đoạn đại dịch Covid-19 vừa qua Sự gia tăng mạnh nhu cầu tiền mặt tài sản lưu động khác vào tháng 3/2020 gây căng thẳng nhiều thị trường tài chính, làm gián đoạn dịng tín dụng cần thiết để doanh nghiệp tài trợ cho hoạt động quan trọng Để giảm bớt khó khăn cho thành viên thị trường, FED triển khai biện pháp hỗ trợ khoản truyền thống, khuyến khích tổ chức nhận tiền gửi sử dụng cửa sổ chiết khấu để đáp ứng nhu cầu tín dụng hộ gia đình doanh nghiệp Để hỗ trợ khoản lỗ tiềm tàng hệ thống dự trữ, FED kết hợp với Bộ Tài cơng bố chương trình tài trợ thương phiếu (Commercial Paper Funding Facility - CPFF) vào ngày 17/3/2020 chương trình hỗ trợ khoản thị trường tiền tệ (Money Market Mutual Fund Liquidity Facility - MMLF) vào ngày 18/3/2020, với nguồn vốn ban đầu 10 tỷ USD cho chương trình sở tham chiếu sáng kiến tương tự triển khai khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008 - 2009 Các biện pháp hỗ trợ khoản ngoại tệ mà FED triển khai đóng vai trị quan trọng nhằm giảm bớt căng thẳng thị trường ngoại hối Thực tế cho thấy, dù USD sử dụng rộng rãi hoạt động thương mại, tài trợ đầu tư toàn giới tổ chức tài nước ngồi hạn chế việc tiếp cận khoản tiền gửi Mỹ nguồn tài trợ USD ổn định khác, phải phụ thuộc vào thị trường tài trợ bán bn Để giải tình trạng này, FED tuyên bố giảm chi phí kéo dài thời gian đáo hạn chương trình hốn đổi với ngân hàng trung ương (NHTW) ký kết hợp đồng hoán đổi với FED Mặt khác, quốc gia thiếu hụt USD mà không thuộc đối tượng tham gia vào nghiệp vụ hoán đổi với FED FED cho vay đồng USD với tài sản chấp trái phiếu kho bạc Mỹ Các biện pháp hỗ trợ trực tiếp Các quy định giãn cách, cách ly phong tỏa dịch Covid-19 trực tiếp tác động đến khu vực sản xuất, sau lan truyền tạo nên biến động bất lợi thị trường tài Mỹ Do đó, chi phí vay tăng mạnh thị trường trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu thị chứng khốn bảo đảm tài sản kèm với khó khăn việc phát hành chứng khoán thị trường tài Mỹ Các doanh nghiệp nhỏ vừa Mỹ chủ yếu dựa vào vay ngân hàng phải đối mặt với áp lực tài đáng kể tác động dịch Covid-19 buộc họ phải đóng cửa cắt giảm hoạt động Điều làm gia tăng nợ xấu hệ thống ngân hàng Mỹ, buộc ngân hàng phải thắt chặt tín dụng Vì vậy, đặc điểm bật CSTT đối phó với dịch Covid-19 FED sử dụng giải pháp hỗ trợ trực tiếp nhằm khơi thơng dịng vốn tín dụng cho đối tượng bị ảnh hưởng, có hộ gia đình, doanh nghiệp nhỏ vừa, quyền cấp Một số giải pháp mà FED áp dụng, cụ thể là: Chương trình cho vay chứng khốn đảm bảo 16 tài sản có kỳ hạn (Term AssetBacked Securities Loan Facility - TALF) bắt đầu hoạt động vào ngày 17/6/2020, với mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát hành khoản vay mua ô tô, cho thuê thiết bị, cho vay thẻ tín dụng khoản vay khác gộp thành chứng khoán đảm bảo tài sản bán cho nhà đầu tư Hoạt động TALF góp phần tạo niềm tin cho nhà đầu tư, khơi thông dịng chảy tín dụng cho người tiêu dùng doanh nghiệp Mỹ Tiếp theo, vào ngày 23/3/2020, FED công bố chương trình tín dụng doanh nghiệp thị trường sơ cấp (Primary Market Corporate Credit Facility - PMCCF) chương trình tín dụng doanh nghiệp thị trường thứ cấp (Secondary Market Corporate Credit Facility SMCCF) thiết kế đồng thời vận hành nhằm hỗ trợ dịng vốn tín dụng cho tập đồn có xếp hạng tín nhiệm cao Mỹ để họ trì hoạt động kinh doanh tác động bất lợi dịch Covid-19 Chương trình hỗ trợ khoản quyền thị (Municipal Liquidity Facility - MLF) công bố ngày 09/4/2020 vào hoạt động ngày 26/5/2020 để hỗ trợ trực tiếp cho quyền tiểu bang địa phương quản lý tốt dòng tiền nhằm phục vụ hộ gia đình doanh nghiệp phạm vi quản lý họ FED cơng bố Chương trình cho vay Main Street (Main Street Lending Program) vào ngày 23/3/2020 để hỗ trợ dịng vốn tín dụng cho chủ doanh nghiệp nhỏ vừa Chương trình mua lại từ tổ chức nhận tiền gửi 95% khoản vay doanh nghiệp có 15.000 nhân viên doanh thu hàng năm từ tỷ USD trở xuống Hoạt động chương trình cho vay Main Street trực tiếp tăng cường khả tiếp cận tín dụng cho doanh nghiệp siêu nhỏ, đồng thời gián tiếp hỗ trợ hoạt động cho vay ngồi chương trình cách mở rộng lực tổ chức nhận tiền gửi Các biện pháp điều chỉnh sách Một hệ thống ngân hàng ổn định có khả đáp ứng nhu cầu tín dụng hộ gia đình doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế Rút kinh nghiệm từ khủng hoảng tài giới năm 2008 - 2009, nên vào năm gần đây, FED tập trung củng cố lực ngân hàng để tổ chức đảm bảo vai trị nguồn cung cấp tín dụng đáp ứng nhu cầu khoản thị trường giai đoạn suy thối hay khủng hoảng kinh tế Vì vậy, dịch Covid-19 bùng phát tình trạng hệ thống ngân hàng Mỹ khả quan nhiều so với xảy khủng hoảng tài giới 2008 - 2009 Cụ thể, hệ thống ngân hàng đáp ứng nhu cầu tiền mặt gia tăng đáng kể doanh nghiệp, tài trợ phần lớn số 500 tỷ USD khoản vay PPP (Paycheck Protection Program - chương trình bảo vệ tiền lương) nâng tổng số khoản vay thương mại công nghiệp lên đến 715 tỷ USD giai đoạn đầu khủng hoảng từ ngày 26/02/2020 đến đỉnh điểm vào ngày 13/5/2020 (Federal Financial Institutions Examination Council,2020) Với tư cách tổ chức giám sát hệ thống ngân hàng, FED thực số điều chỉnh sách tạo điều kiện cho hệ thống ngân hàng hoạt động thuận lợi bối cảnh dịch bệnh gia tăng Cụ thể, FED công bố nới lỏng quy định dự trữ bắt buộc, khuyến khích ngân hàng làm việc trực tiếp với khách hàng để điều chỉnh quy định 17 khoản vay hỗ trợ khách hàng vượt qua khó khăn dịch bệnh (The National Law Review, 2020) Đối với định chế lớn FED điều chỉnh khung khổ kiểm tra sức chịu đựng để xác định rõ tác động tiềm tàng dịch Covid-19 tới tình trạng vốn ngân hàng Để hỗ trợ hoạt động ngân hàng nhỏ, FED đưa biện pháp điều chỉnh tạm thời tỷ lệ đòn bẩy ngân hàng, thời hạn báo cáo theo quy định yêu cầu thẩm định khoản vay xếp hợp lý đợt kiểm tra ngân hàng nhỏ Có thể nói, thơng qua việc thực thi kịp thời hàng loạt biện pháp truyền thống phi truyền thống CSTT với quy mơ tốc độ chưa có tiền lệ, FED góp phần ổn định thị trường tài chính, khơi thơng dịng tín dụng cho hộ gia đình doanh nghiệp giảm bớt tác động bất lợi đại dịch Covid-19 để hỗ trợ bình ổn kinh tế Mỹ năm 2020 tạo tiền đề cho phục hồi kinh tế năm 2021 - Chính sách tài khóa Cho đến nay, nhà lập pháp Hoa Kỳ ban hành dự luật lớn, trị giá khoảng 5,3 nghìn tỷ USD để giúp ứng phó với đại dịch giảm nhẹ gánh nặng kinh tế cho gia đình doanh nghiệp, gồm: (i) Kế hoạch giải cứu Hoa Kỳ: Được ban hành vào ngày 11/3/2021 cung cấp thêm 1,9 nghìn tỷ USD cứu trợ Liên bang nhiều lĩnh vực Một số điều khoản dự luật như: - Thanh tốn trực tiếp cho cá nhân (411 tỷ USD) Khoản toán 1.400 USD gửi cho người đóng thuế cá nhân có thu nhập lên đến 75.000 USD (2.800 USD cho cặp vợ chồng có thu nhập lên đến 150.000 USD), cộng thêm 1.400 USD cho đứa trẻ đủ tiêu chuẩn Khoản toán tăng dần thu nhập lên đến 80.000 USD (160.000 USD cho cặp vợ chồng kết hôn) - Viện trợ trực tiếp cho quyền bang, địa phương lạc (362 tỷ USD) - Gia hạn trợ cấp thất nghiệp (203 tỷ USD) Các chương trình thất nghiệp áp dụng, bao gồm khoản trợ cấp thất nghiệp hàng tuần bổ sung 300 USD, thời hạn kéo dài đến hết ngày 6/9/2021 - Ưu đãi thuế (176 tỷ USD) Luật tăng cường đáng kể khoản tín dụng thuế có, chủ yếu cho năm - Các biện pháp dành riêng cho sức khỏe (174 tỷ USD) Cụ thể tài trợ cho việc phân phối vắc-xin, xét nghiệm COVID-19, truy tìm liên lạc biện pháp y tế cơng cộng khác Chính sách bao gồm điều khoản để giảm phí bảo hiểm chăm sóc sức khỏe mở rộng phạm vi bảo hiểm cho số người lao động 18 - Hỗ trợ giáo dục (170 tỷ USD) Phần lớn để giúp trường K-12 mở cửa trở lại cách an toàn; trường cao đẳng sở giáo dục đại học khác nhận tài trợ - Các chương trình khác (301 tỷ USD), bao gồm tài trợ cho doanh nghiệp nhỏ, hỗ trợ cho thuê khẩn cấp, hỗ trợ chấp cứu trợ để ngăn chặn tình trạng vô gia cư (ii) Năm dự luật ban hành trước Kế hoạch Giải cứu Mỹ, bao gồm: - Đạo luật bổ sung ứng phó với đại dịch COVID-19: Được ban hành vào đầu tháng 3/2020, cung cấp 8,3 tỷ USD tài trợ khẩn cấp cho quan y tế công cộng nghiên cứu vắc-xin - Đạo luật ứng phó với đại dịch COVID-19 dành cho hộ gia đình: Được ban hành vào ngày 18/3/2020, cung cấp hỗ trợ kinh tế cho người có nhu cầu - Đạo luật viện trợ, cứu trợ an ninh kinh tế (CARES): Được ban hành vào ngày 27/3/2021 Đạo luật CARES trị giá khoảng nghìn tỷ USD, để giải tác động kinh tế ngắn hạn dịch bệnh COVId-19 gây gia đình doanh nghiệp - Chương trình bảo vệ tiền lương Đạo luật tăng cường chăm sóc sức khỏe: Được ban hành vào ngày 24/4/2020, với tổng trị giá 483 tỷ USD, cung cấp thêm 383 tỷ USD hỗ trợ kinh tế cho doanh nghiệp nhỏ - Đạo luật hỗ trợ Liên bang, năm 2021 ban hành vào ngày 27/12/2020, bao gồm 868 tỷ USD hỗ trợ Liên bang để giúp giảm thiểu tác động đại dịch COVID-19 Các thành phần gói cứu trợ gồm: Viện trợ cho doanh nghiệp nhỏ (302 tỷ USD); Thanh toán trực tiếp cho cá nhân (164 tỷ USD); Tăng trợ cấp thất nghiệp (119 tỷ USD); Viện trợ cho trường học (82 tỷ USD), 2/3 tổng số tiền tài trợ cho trường K-12 công lập số lại tài trợ cho giáo dục đại học; Các biện pháp dành riêng cho sức khỏe (78 tỷ USD); Các biện pháp khác (123 tỷ USD) Đạo luật bao gồm tài trợ cho phương tiện lại, tăng trợ cấp phiếu thực phẩm, hỗ trợ chăm sóc trẻ em bổ sung, hỗ trợ thuê nhà chương trình khác III So sánh Trung Quốc Mỹ *Giống Chính sách tiền tệ Đều cắt giảm lãi suất NHTW bơm tiền khoản vào thị trường làm ổn định thị trường tiền tệ *Khác Chính sách tài khóa Có gói hỗ trợ kinh tế khổng lồ nhằm vực dậy kinh tế bị đình trệ lệnh cách ly người lao động bị nhiễm dịch 19 Chính sách tiền tệ Đặc điểm Trung Quốc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) tuyên bố cắt giảm lãi suất cho vay Lãi suất năm (LPR) xuống mức 4,05% từ mức 4,15% cắt giảm hay Cơ quan định hạ lãi suất cho vay kỳ hạn năm xuống 4,75% từ mức 4,8% Chính sách tiền tệ truyền thống/ thay đổi Hỗ khoản Mỹ Từ 19/6/2019 đến 3/3/2020, cục dự trữ Liên bang Mỹ (FED) giảm lãi suất từ mức 2%-2,5% xuống 1%-1,25%, tiếp tục giảm 0-0,25% từ 15/3/2020 Việc cắt giảm lãi suất Trung Quốc bất ngờ hầu hết nhà phân tích ngân hàng trung ương lớn giới chu kỳ tăng lãi suất tháng gần số giá tiêu dùng tháng 7/2022 Trung Quốc tăng 2,7% so với kỳ năm ngoái cho thấy áp lực lạm phát mạnh Thị trường kỳ vọng ngân hàng trung ương sử dụng công cụ tiền tệ cấu, chẳng hạn bổ sung khoản cắt giảm lãi suất cho lĩnh vực chọn, thay giảm lãi suất chung chung Cuộc họp điều hành Hội đồng Nhà nước vào tháng lần định dành 300 tỷ nhân dân tệ (43 tỷ USD) cho công cụ tài phát triển dựa sách (PDFI) để tăng tốc tài trợ cho dự án quyền địa phương Vào tháng 8, phủ thơng báo bổ sung 800 tỷ nhân dân tệ tín dụng cho ngân hàng sách để hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng Một mức tăng khác 300 tỷ nhân dân tệ bổ sung vào cuối tháng Điều chỉnh lãi suất biện pháp truyền thống CSTT FED vận dụng để ứng phó với tác động đại dịch Covid-19 tới kinh tế Mỹ Cụ thể, vào ngày 03/3/2020, FED hạ lãi suất 0,5 điểm phần trăm, mức giảm mạnh kể từ tháng 12/2018 Đây lần FED định hạ lãi suất sau họp thức kể từ khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008 2009 lần giảm lãi suất khẩn cấp thứ năm vòng 50 năm qua Tiếp đó, vào ngày 15/3/2020, FED thơng báo cắt giảm lãi suất lần thứ hai bối cảnh dịch Covid-19 lan nhiều bang Mỹ (Federal Reserve System, 2020) Theo đó, FED hạ lãi suất điểm phần trăm xuống biên độ mục tiêu 0,25%, trước lo ngại dịch bệnh ảnh hưởng đến hoạt động triển vọng kinh tế Mỹ Đi đôi với biện pháp điều chỉnh lãi suất chương trình mua tài sản, FED đồng thời đưa cam kết làm rõ định hướng tương lai CSTT nhằm đưa lạm phát quay lại tỷ lệ mục tiêu dài hạn Chính sách tiền tệ Trung Quốc cải thiện thị trường lao động để có số tiếp tục nhằm mục đích kích thích nhu cầu vay lượng việc làm tối đa giúp tổ chức tài mở rộng cấp tín dụng cho người vay mục tiêu trợ NHTW Trung Quốc (PBOC) bơm 650 tỷ USD khoản, với hỗ trợ khoản vay cho doanh nghiệp vừa, nhỏ siêu nhỏ lĩnh vực nông nghiệp trị giá tối 26/3/2020, Thượng viện Mỹ thơng qua dự luật kích thích kinh tế chống Covid trị giá 2000 tỷ USD hỗ trợ trực tiếp cho gia đình Mỹ, hỗ trợ bảo hiểm thất nghiệp mở 20 254 tỷ USD rộng, khoản vay ưu đãi cho doanh nghiệp nguồn lực y tế cho bệnh viện, bang nhiều vùng lãnh thổ Hỗ trợ Tăng hỗ trợ tín dụng: ngân hàng nhân dân trực tiếp Trung Quốc trì khoản hợp lí dồi dào, dịch vụ tài ưu đãi khác biệt cung cấp cho vùng, ngành doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch bệnh Giảm thuế cho doanh nghiệp vừa nhỏ Từ tháng đến tháng năm 2020, trường hợp số dư lũy kế quỹ tích lũy bảo hiểm y tế người lao động đóng cho tháng lớn tháng, mức đóng bảo hiểm y tế người lao động giảm nửa sách giảm phí theo giai đoạn Cho phép Khoản vay để Trì hỗn Trả nợ gốc Lãi vay Ngày tháng năm 2020, bạc Bộ Tài ban hành thơng báo gia hạn tạm thời cho doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa thông báo cho vay phục vụ doanh nghiệp siêu nhỏ, thực theo nguyên tắc thị trường hóa, theo quy định pháp luật, tuân thủ điều kiện, khó khăn khoản tạm thời Khoản vay doanh nghiệp vừa nhỏ, có thời gian trì hỗn ngắn hạn Tăng cường Hỗ trợ Mua sắm Chính phủ Một số giải pháp mà FED áp dụng, cụ thể là: Chương trình cho vay chứng khốn đảm bảo tài sản có kỳ hạn (Term AssetBacked Securities Loan Facility TALF) bắt đầu hoạt động vào ngày 17/6/2020, với mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát hành khoản vay mua ô tô, cho thuê thiết bị, cho vay thẻ tín dụng khoản vay khác gộp thành chứng khoán đảm bảo tài sản bán cho nhà đầu tư Hoạt động TALF góp phần tạo niềm tin cho nhà đầu tư, khơi thơng dịng chảy tín dụng cho người tiêu dùng doanh nghiệp Mỹ Các biện pháp điều chỉnh sách Một là, hoạt động điều hành CSTT nên tiếp tục triển khai sở phối hợp chặt chẽ CSTK Hai là, cần tiếp tục vận dụng linh hoạt công cụ CSTT nhằm đảm bảo trì khoản hệ thống Ba là, NHNN nên tiếp tục xem xét điều chỉnh linh hoạt quy định quản lý giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng sở bám sát diễn biến vĩ mơ Một là, tăng cường thực thi sách vĩ mô, tập trung ổn định doanh nghiệp, đảm bảo việc làm Hai là, thơng qua cải cách để kích hoạt sức động chủ thể thị trường, tạo động lực phát triển Ba là, thực thi chiến lược mở rộng nhu cầu tiêu dùng dùng nội địa, thúc đẩy chuyển đổi nhanh chóng phương thức phát triển kinh tế Bốn là, đảm bảo thực mục tiêu thoát nghèo, sản phẩm nông sản mùa, bảo đảm nguồn cung nông sản, nâng cao đời sống nhân dân Năm là, tăng cường mở cửa, ổn định kinh tế Sáu là, cần đảm bảo cải thiện dân sinh ... Trung Quốc 1.1.2 Chính sách điều tiết hoạt động đầu tư khắc phục suy thoái kinh tế Trung Quốc 2.1 Thực trạng Áp dụng sách tiền tệ sách tài khoá điều tiết hoạt động đầu tư khắc phục. .. Trung Quốc 1.1 Thực trạng Áp dụng sách tiền tệ sách tài khoá điều tiết hoạt động đầu tư khắc phục suy thoái kinh tế Trung Quốc 1.1.1 Tác động COVID 19 lên kinh tế, hoạt động đầu tư Trung Quốc. .. Quy mô sách tài khóa lớn 2.1 Thực trạng Áp dụng sách tiền tệ sách tài khoá điều tiết hoạt động đầu tư khắc phục suy thoái kinh tế Mỹ 2.1.1 Tác động COVID 19 lên kinh tế, hoạt động đầu tư Mỹ Tốc

Ngày đăng: 25/03/2023, 19:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w