1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Buổi thảo luận thứ năm các đối tượng quyền sở hữu công nghiệp khác

29 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ MÔN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ; LỚP CLC45A BUỔI THẢO LUẬN THỨ NĂM CÁC ĐỐI TƯỢNG QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP KHÁC Danh sách sinh viên thực hiện Họ và tên Mã số sinh viên Đỗ Mai Anh 2053801011010 Văn Ngọc Phươ[.]

BỘ MƠN: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ; LỚP: CLC45A BUỔI THẢO LUẬN THỨ NĂM: CÁC ĐỐI TƯỢNG QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP KHÁC Danh sách sinh viên thực hiện: Họ tên Mã số sinh viên Đỗ Mai Anh 2053801011010 Văn Ngọc Phương Anh 2053801013014 Doãn Thái Khả Hưng 2053801011100 Phan Nam Khánh 2053801014104 Trần Đăng Khoa 2053801014112 Lê Thị Hồng Nhung 2053801011186 Chu Thị Thanh Phương 2053801011353 Nguyễn Võ Minh Thi 2053801011244 Nguyễn Lê Tú Trinh 2053801014283 A LÝ THUYẾT Điều kiện bảo hộ tên thương mại (TTM) gì? Điều kiện bảo hộ tên thương mại quy định Điều 76, 77, 78 LSHTT Về điều kiện chung, tên thương mại Nhà nước bảo hộ “có khả phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên thương mại với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh.” Bên cạnh quy định chung, tên thương mại để bảo hộ cần thoả mãn đủ yêu cầu luật định: Một Chứa thành phần tên riêng, trừ trường hợp biết đến rộng rãi sử dụng; Tên riêng đặc điểm quan trọng việc nhận dạng, phân biệt chủ thể kinh doanh Trong tên thương mại bao gồm hai thành phần phần mơ tả phần tên riêng Trong phần mơ tả dùng để xác định loại hình doanh nghiệp doanh nghiệp Ngoài hai thành phần pháp luật quy định ra, tên thương mại cịn bao gồm phần mơ tả mơ hình kinh doanh Vẫn có khơng trường hợp đặt tên thương mại khơng thật với cấu trúc quy định Tuy nhiên, qua thời gian, có vài thương hiệu người tiêu dùng Việt Nam nhớ đến Đồng thời, từ thành lập đến công ty gắn với tên gọi không xảy tranh chấp với công ty khác tên gọi Trong trường hợp tên gọi pháp luật bảo vệ Hai, Không trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại mà người khác sử dụng trước lĩnh vực khu vực kinh doanh; Đây chế định quan trọng có chức giúp khách hàng phân biệt khác chủ thể kinh doanh lĩnh vực kinh doanh khu vực kinh doanh Không có LSHTT quy định vấn đề tên thương mại không trùng hay gây nhầm lẫn mà Luật Doanh nghiệp 2014 cấm hành động này.Việc đặt tên trùng gây nhầm lẫn khiến doanh nghiệp hay giống tên khác phải chịu rủi ro khơng đáng có Vậy nên để bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp đó, pháp luật cho hành vi hành vi xâm phạm đến tên thương mại Đối với điều kiện này, pháp luật yêu cầu ba nội dung: Thứ nhất, tên thương mại không trùng hay nhầm lẫn với tên thương mại khác Để xác định có trùng hay nhầm lẫn cần phải so sánh thành phần tên riêng tên thương mại với Thứ hai, xác định thời điểm sử dụng tên thương mại để biết tên thương mại sử dụng trước Thứ ba, Xác định lĩnh vực kinh doanh khu vực kinh doanh có trùng hay khơng Cuối cùng, Không trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác với dẫn địa lý bảo hộ trước ngày tên thương mại sử dụng Nếu tên thương mại gây xung đột với hai đối tượng sở hữu công nghiệp nhãn hiệu dẫn địa lý đăng ký bảo hộ trước khơng pháp luật cơng nhận tình tên thương mại khơng có khả phân biệt Để lý giải cho hạn chế pháp luật, ta thấy hai đối tượng gắn lên sản phẩm dùng để nhận dạng thương hiệu hàng hoá thị trường Vậy nên luật pháp đặt quy định nhằm tránh tình trạng chồng chéo sản phẩm doanh nghiệp Đồng thời giảm bớt nguy cơ, hành vi xâm phạm tên thương mại, nhãn hiệu dẫn địa lý Pháp luật quy định đối tượng không hoạt động kinh doanh không bảo hộ tên thương mại Điều 77 Luật bao gồm: Tên quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp chủ thể So sánh khác TTM nhãn hiệu? Tiêu chí TÊN THƯƠNG MẠI NHÃN HIỆU CSPL: khoản 24 Điều LSHTT CSPL: khoản 16 Điều LSHTT Là tên gọi tổ chức, cá nhân dùng Nhận diện hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực Là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác kinh doanh CSPL: Điều 78 LSHTT CSPL: Điều 72 LSHTT Được cấu tạo chữ, số phát âm Được cấu tạo từ ngữ, hình ảnh, biểu tượng, kết hợp Cấu tạo ngơn ngữ hình ảnh CSPL: Điều 76 LSHTT Số lượng CSPL: Điều 87 LSHTT Một chủ thể kinh doanh Một chủ thể kinh doanh có đăng ký sở hữu nhiều nhãn tên thương mại hiệu cho loại hàng hóa, dịch vụ khác CSPL: điểm b khoản Điều LSHTT CSPL: điểm a khoản Điều LSHTT Xác lập sở đăng ký Cục SHTT cấp văn Quyền sở Xác lập sở chủ sở hữu sử hữu công dụng hợp pháp tên thương mại, không nghiệp cần đăng ký bảo hộ có nhãn hiệu đăng ký quốc tế quan có thẩm quyền cơng nhận có nhãn hiệu tiếng CSPL: Điều 76, 78 LSHTT Điều kiện bảo hộ CSPL: Điều 72, 74 LSHTT Tên thương mại bảo hộ có Nhãn hiệu bảo hộ khả phân biệt chủ thể kinh đáp ứng điều kiện sau đây: doanh mang tên thương mại với - Là dấu hiệu nhìn thấy chủ thể kinh doanh khác dạng chữ cái, từ ngữ, hình lĩnh vực kinh doanh Tên thương mại vẽ, hình ảnh, kể hình ba coi có khả phân biệt phải chiều kết hợp yếu đáp ứng điều kiện: tố đó, thể - Chứa thành phần tên riêng, trừ nhiều màu sắc trường hợp biết đến rộng rãi - Có khả phân biệt hàng sử dụng hóa, dịch vụ chủ sở hữu - Không trùng tương tự đến mức nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ gây nhầm lẫn với tên thương mại mà chủ thể khác người khác sử dụng trước - Các trường hợp nhãn hiệu lĩnh vực khu vực kinh doanh không bảo hộ được: nhãn hiệu - Không trùng tương tự đến mức trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người gây nhầm lẫn với hình quốc kỳ, khác với dẫn địa lý quốc huy, biểu tượng bảo hộ trước ngày tên thương mại quan nhà nước, tổ chức sử dụng trị, … Có thể bảo hộ dấu hiệu bao gồm thành Ú Bảo hộ cách trình bày, cách phần mơ tả Khơng bảo hộ cách trình thể hiện, màu sắc, khơng bao bày, thể hiện, màu sắc, dấu hiệu quy gồm thành phần mô tả Không định Điều 78 LSHTT bảo hộ dấu hiệu quy định Điều 73 khoản Điều 74 LSHTT CSPL: Điều 76 LSHTT Phạm vi bảo hộ Bảo hộ địa bàn, lĩnh vực khu vực kinh doanh CSPL: khoản Điều 93 LSHTT Bảo hộ toàn quốc CSPL: khoản Điều 93 LSHTT Thời hạn bảo hộ Không giới hạn CSPL: khoản Điều 139 LSHTT Chuyển giao quyền sở hữu Chỉ đối tượng hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu với công điều kiện phải chuyển nhượng kèm nghiệp theo việc chuyển nhượng toàn sở sản xuất kinh doanh hoạt động kinh doanh tên thương mại 10 năm gia hạn, lần gia hạn 10 năm CSPL: khoản Điều 139 LSHTT Có thể đối tượng hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu hợp đồng chuyển quyền sử dụng cho tổ chức, cá nhân đáp ứng điều kiện người có quyền đăng ký nhãn hiệu Như thấy, thực tế tên thương mại nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ trùng nhau, dẫn đến dễ gây nhầm lẫn Tuy nhiên, xét chất pháp lý hai khái niệm hồn tồn khác mà thấy: Tên thương mại đại diện cho thực thể có lực pháp lý (tổ chức, cá nhân), thực thể có tên thương mại tên thương mại đại diện cho thực thể Trong đó, nhãn hiệu đại diện cho hàng hóa, dịch vụ (không thực thể pháp lý), nhãn hiệu đại diện cho nhiều hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân Khái niệm “tên gọi xuất xứ hàng hóa” gì? Thuật ngữ “chỉ dẫn địa lý” có giống khơng? Vì sao? “Tên gọi xuất xứ hàng hóa” (Apellations of orgin) thuật ngữ thức luật hóa khái niệm Thỏa ước Lisbon bảo hộ đăng ký quốc tế tên gọi xuất xứ hàng hóa ký kết năm 1958 Theo đó, Thỏa ước đưa định nghĩa sau: “Tên gọi xuất xứ hàng hóa tên địa lý quốc gia, khu vực, hay địa phương để định nguồn gốc sản phẩm mà chất lượng đặc trưng chúng hồn tồn mơi trường địa lý định, bao gồm yếu tố tự nhiên người”1 Hiện LSHTTcũng có đề cập đến thuật ngữ điều luật cuối nhiên lại khơng giải thích cụ thể Mặt khác, thuật ngữ nhắc đến, chí định nghĩa cụ thể, Điều 786 BLDS năm 1995: “Tên gọi xuất xứ hàng hoá tên địa lý nước, địa phương dùng để xuất xứ mặt hàng từ nước, địa phương với điều kiện mặt hàng có tính chất, chất lượng đặc thù dựa điều kiện địa lý độc đáo ưu việt, bao gồm yếu tố tự nhiên, người kết hợp hai yếu tố đó.” Đồng thời, theo quy định pháp luật nay: “Xuất xứ hàng hóa nước, nhóm nước, vùng lãnh thổ nơi sản xuất tồn hàng hóa nơi thực công đoạn chế biến cuối hàng hóa trường hợp có nhiều nước, nhóm nước, vùng Lisbon Agreement for the Protection of Appellations of Origin and their International Registration (1958), “geographical denomination of a country, region, or locality, which serves to designate a product originating therein, the quality or characteristics of which are due exclusively or essentially to the geographic environment, including natural and human factors” (Article 2) lãnh thổ tham gia vào q trình sản xuất hàng hóa đó.” (khoản Điều Nghị định số 81/2018/NĐ-CP) Qua việc viện dẫn quy định pháp luật tên gọi xuất xứ hàng hóa, xét thấy, BLDS năm 1995 hết hiệu lực thi hành qua đối chiếu với quy định pháp luật quốc tế quy định pháp luật Việt Nam, cho thấy tinh thần Điều 786 BLDS năm 1995 hợp lý với định nghĩa chung mặt pháp lý “tên gọi xuất xứ hàng hóa” nên hồn tồn làm sở pháp lý để tham khảo Vì suy rằng: tên gọi xuất xứ hàng hóa dẫn nguồn gốc hàng hóa mà nơi xuất xứ có đặc trưng điều kiện địa lý, yếu tố đặc thù để tạo hàng hóa Theo đó, “tên gọi xuất xứ hàng hóa” “chỉ dẫn địa lý” có nhiều nét tương đồng: - Đều có chức dẫn nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm hàng hóa (một quốc gia, khu vực địa phương cụ thể) - Đều mang chất lượng, uy tín, đặc tính riêng biệt hàng hóa có nhờ mơi trường địa lý - Đều có yếu tố định đặc trưng hàng hóa bao gồm điều kiện tự nhiên người Tuy nhiên, hai thuật ngữ có điểm khác biệt định: Tiêu chí TÊN GỌI XUẤT XỨ HÀNG HĨA Là tên địa lý nước, địa phương nhằm để xuất xứ mặt hàng từ nước, địa phương mặt hàng có tính Khái niệm chất, chất lượng đặc thù dựa điều kiện địa lý độc đáo ưu việt, bao gồm CHỈ DẪN ĐỊA LÝ Là dấu hiệu dùng để sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể (khoản 22 Điều yếu tố tự nhiên, người hai yếu tố LSHTT) Hình thức thể Mối quan hệ hàng hóa xuất xứ địa lý Ví dụ Từ ngữ Từ ngữ, hình ảnh, ký hiệu Tồn trình sản xuất phải thực vùng địa lý đăng ký bảo hộ Một số tồn q trình sản xuất hàng hóa thực vùng địa lý Nước mắm Phú Quốc, cà phê Bn Mê Thuột … Xồi cát Hòa Lộc, … Như vậy, dẫn nguồn gốc đơn giản, tức sản phẩm mà đặc tính khơng bắt nguồn từ điều kiện địa lý, xem dẫn địa lý khơng phải tên gọi xuất xứ hàng hóa B BÀI TẬP Bài tập 1: Đọc, nghiên cứu Bản án số 1075/2012/KDTM-ST ngày 27/7/2012 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh a) Tên thương mại tên gọi nguyên đơn bị đơn gì? Tên thương mại hai chủ thể giống, tương tự hay khác nhau? Vì sao? Khoản 21 Điều Luật SHTTcó quy định: “Tên thương mại tên gọi tổ chức, cá nhân dùng hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh.” Do đó: Tên thương mại tên gọi nguyên đơn là: Công ty TNHH Phúc Sinh Tên thương mại tên gọi bị đơn là: Công ty cổ phần Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Nông Sản Phúc Sinh Tên thương mại trùng (giống nhau) tên thương mại viết đọc tiếng Việt hoàn toàn giống Vậy nên tên thương mại hai chủ thể không trùng Tuy nhiên tên thương mại giữ hai chủ thể tương tự với bởi: Dựa vào phân tích trên, ta thấy tên Cơng Ty Cổ Phần Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Nông Sản Phúc Sinh tương tự đến mức gây nhầm lẫn với Công ty Cổ Phần Phúc Sinh Vậy nên có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị đơn nguyên đơn e) Công Ty Cổ Phần Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Nơng Sản Phúc Sinh có phải tiến hành thủ tục đổi tên Công ty để không chứa thành phần tên riêng “Phúc Sinh” hay “PHUC SINH”, “PHUCSINH” giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công Ty Cổ Phần Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Nông Sản Phúc Sinh không? Tại sao? Công ty Cổ Phần Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Nông Sản Phúc Sinh phải tiến hành thủ tục đổi tên Công ty giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh để không gây nhầm lẫn với Công ty Cổ phần Phục Sinh Căn vào khoản Điều Nghị định 99/2013/NĐ-CP quy đinh hướng xử lý, khắc phục hậu xảy hành vi vi phạm quyền sở hữu cơng nghiệp bên vi phạm “buộc phải thay đổi tên doanh nghiệp, loại bỏ yếu tố vi phạm tên doanh nghiệp.” Pháp luật quy định trường hợp doanh nghiệp xâm phạm đến quyền sở hữu công nghiệp tổ chức, cá nhân khác vấn đề tên thương mại phải thay đổi tên cho khơng cịn dấu hiệu vi phạm tên Sự thay đổi khiến cho khách hàng, người tiêu dùng tránh nhầm lẫn phân biệt hàng hố, dịch vụ mà phía doanh nghiệp trùng tên trước gây Tóm lại, phía bị đơn buộc phải thay đổi tên giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho khơng chứa thành phần tên riêng “Phúc Sinh” “ hay “ PHUC SINH”, “PHUCSINH” f) Cơ sở xác định bồi thường Công Ty Cổ Phần Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Nông Sản Phúc Sinh khoản tiền 23.000.000đ (hai mươi ba triệu đồng)? Theo nguyên đơn Công ty Cổ phần Phúc Sinh, việc nguyên đơn yêu cầu bị đơn Công ty Cổ phần Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Nông Sản Phúc Sinh bồi thường số tiền 23.000.000 đồng chi phí thuê dịch vụ luật sư dựa việc chi phí phát sinh hành vi xâm phạm tên thương mại bị đơn nên nguyên đơn phải thuê luật sư tư vấn vấn đề pháp lý hành vi xâm phạm để bảo quyền lợi ích hợp pháp tham gia tố tụng Xét thấy, theo quy định pháp luật Điều 205 LSHTT, nguyên đơn có quyền yêu cầu người thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu bồi thường tổn thất vật chất kèm theo chi phí hợp lý trường hợp nguyên đơn thuê luật sư Đồng thời, tố tụng dân sự, khoản Điều 168 BLTTDS 2015 quy định chi phí cho luật sư người yêu cầu chịu, nhiên, trường hợp bị đơn người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ pháp luật có đưa ngoại lệ Theo đó, pháp luật quy định việc nguyên đơn bồi thường tổn thất vật chất tinh thần phía bị đơn cịn phải tốn ln chi phí hợp lý để th luật sư nguyên đơn (nếu có) (khoản Điều 205 LSHTT) Hơn nữa, nguyên đơn xuất trình chứng cụ thể cho Tòa án việc thuê luật sư (hai hợp đồng) Do đó, việc Công ty Cổ phần Phúc Sinh đưa yêu cầu bồi thường chi phí thuê luật sư 23.000.000 đồng hồn tồn có sở g) Anh/Chị có đồng ý với quan điểm Tịa án khơng? Tại sao? Nhóm đồng ý với quan điểm Tòa án việc chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Bởi lẽ: Về việc Tịa án xác định bị đơn có hành vi xâm phạm quyền tên thương mại nguyên đơn có Trên thực tế, nhãn hiệu tên thương mại hai đối tượng khác chất pháp lý, nhiên doanh nghiệp thường sử dụng chung tên thương mại nhãn hiệu khiến cho dấu hiệu riêng hai đối tượng độc lập lại bảo hộ đồng thời hình thức tên thương mại nhãn hiệu, khơng thể tránh trường hợp phát sinh xung đột việc bảo hộ nhãn hiệu tên thương mại Trong vụ việc bình luận, nguyên đơn bị đơn có tên thương mại có chung yếu tố tên riêng Phúc Sinh/PHUCSINH, đồng thời nguyên đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu có yếu tố Phúc Sinh/PHUCSINH Cho nên tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp tồn xung đột việc tên thương mại bảo hộ có chứa yếu tố xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Để giải vấn đề xung đột này, Tòa án xem xét cụ thể vấn đề: + Thời điểm đăng ký kinh doanh đăng ký nhãn hiệu: Nguyên đơn Công ty TNHH Phúc Sinh cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vào năm 2001 cấp Giấy chứng nhận bảo hộ nhãn hiệu vào năm 2006, đó, năm 2008 bị đơn cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh + Lĩnh vực khu vực kinh doanh bên: Các bên kinh doanh địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có kinh doanh ngành nghề lĩnh vực + Ngồi ra, Tịa án cịn xem xét việc nguyên đơn bảo hộ độc quyền với nhãn hiệu có chứa yếu tố tên riêng tên thương mại PHUC SINH Như vậy, Hội đồng xét xử tiến hành đánh giá việc sử dụng thành phần phân biệt “Phúc Sinh” tên thương mại bị đơn có trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu tên thương mại ngun đơn hay khơng Từ đưa nhận định việc bị đơn sử dụng thành phần tên riêng Phúc Sinh tên thương mại gây nhầm lẫn với tên thương mại nhãn hiệu bảo hộ nguyên đơn Do đó, theo khoản Điều 129 LSHTT: “Mọi hành vi sử dụng dẫn thương mại trùng tương tự với tên thương mại người khác sử dụng trước cho loại sản phẩm, dịch vụ cho sản phẩm, dịch vụ tương tự, gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh, sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh tên thương mại bị coi xâm phạm quyền tên thương mại.”, Hội đồng xét xử xác định bị đơn bđ có hành vi xâm phạm quyền tên thương mại nguyên đơn Về việc Tòa án buộc bị đơn phải bồi thường 23.000.000 đồng cho nguyên đơn có Như phân tích câu f) chi phí thuê luật sư khoản bồi thường mà pháp luật sở hữu trí tuệ cho phép bên bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quyền yêu cầu bên có hành vi xâm phạm, quy định khoản Điều 205 LSHTT Vì vậy, Tịa án nhận định “do bị đơn có hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp – nhãn hiệu tên thương mại nguyên đơn – nên nguyên đơn có yêu cầu luật sư để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn có cứ, có thực phù hợp với quy định pháp luật” để từ đó, Tịa án định buộc bị đơn phải bồi thường khoản chi phí 23.000.000 đồng cho ngun đơn hồn tồn có sở Bài tập 2: Đọc, nghiên cứu Bản án số 369/2012/KDTM-ST ngày 28/3/2012 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh a) Tên thương mại tên gọi nguyên đơn bị đơn gì? Tên thương mại hai chủ thể giống, tương tự hay khác nhau? Vì sao? Tên thương mại tên gọi nguyên đơn thành lập theo Giấy phép đầu tư số 1010/GP-HCM ngày 06/01/2006 với tên gọi Công ty liên doanh SECOM Việt Nam, đến ngày 22/7/2008, chuyển đổi theo Giấy chứng nhận đầu tư số 411022000285 UBND TPHCM cấp thành Công ty TNHH SECOM Việt Nam (tên viết tắt “SECOM VIETNAM) Tên thương mại tên gọi bị đơn đồng thời tên doanh nghiệp ghi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4102049111 ngày 12/4/2007 giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp siis 03004927572 ngày 08/12/2010 Công ty TNHH SE COM Tên thương mại hai chủ thể giống, tương tự Vì: (i) Theo quy định khoản Điều 129 LSHTT, hành vi sử dụng dẫn thương mại trùng tương tự với tên thương mại người khác sử dụng trước cho loại sản phẩm, dịch vụ cho sản phẩm, dịch vụ tương tự, gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh, sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh tên thương mại bị coi xâm phạm quyền tên thương mại Như vậy, để xác minh bị đơn có hành vi xâm phạm quyền tên thương mại nguyên đơn hay không, cần xem xét hai yếu tố: Tên thương mại bị đơn có trùng tương tự với tên thương mại nguyên đơn sản phẩm, dịch vụ mà nguyên đơn kinh doanh loại tương tự với sản phẩm, dịch vụ mà nguyên đơn kinh doanh đến mức gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh hay không Chỉ trường hợp thỏa mãn hai điều kiên (về tên thương mại mà bên sử dụng loại sản phẩm, dịch vụ mà bên kinh doanh) quy định có đủ xác định việc sử dụng tên thương mại bị đơn hành vi xâm phạm quyền tên thương mại nguyên đơn (ii) Theo quy định điểm g khoản Điều 34 LDN năm 2005 điểm g khoản Điều 15 Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 115/4/2010 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp, tên doanh nghiệp coi gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp khác tên riêng doanh nghiệp khác từ “miền Bắc”, “miền Trung”, “miền Nam” “miền Tây’, “miền Đơng” từ có ý nghĩa tương tự, trừ trường hợp doanh nghiệp công ty doanh nghiệp Trong vụ án tên riêng bị đơn “SE COM” tên riêng nguyên đơn (kể trước sau chuyển đổi từ công ty liên doanh sang công ty TNHH) “SECOM VIỆT NAM”, khác hai từ “Việt Nam” Ý nghĩa “Việt Nam” trường hợp khu vực địa lý nên xem có ý nghĩa tương tự từ “miền Bắc”, “miền Trung”, “miền Nam” “miền Tây’, “miền Đông” từ khu vực địa lý Do đó, theo quy định pháp luật nói trên, tên thương mại (đồng thời tên doanh nghiệp) bị đơn bị xem tương tự đến mức gây nhầm lẫn tên thương mại (đồng thời tên doanh nghiệp) nguyên đơn có b) Lĩnh vực kinh doanh nguyên đơn bị đơn gì? Lĩnh vực kinh doanh nguyên đơn, có ngành nghề kinh doanh bao gồm: Tư vấn cung cấp giải pháp án toàn, bao gồm việc tư vấn kế hoạch an toàn, hoạt động an tồn an tồn cơng nghệ thơng tin; dịch vụ tư vấn thiết bị an tồn thiết bị mơi trường, bao gồm việc tự vấn thiết kế giám sát lắp đặt bảo trì thiết bị Lĩnh vực kinh doanh bị đơn, với ngành nghề kinh doanh là: lắp đặt, sửa chữa, bảo trì, mua bán thiết bị phịng cháy chữa cháy, camera quan sát, thiết bị báo động – báo cháy, cửa tự động c) Theo bạn, nguyên đơn bị đơn có khu vực kinh doanh khơng? Dựa vào tiêu chí để xác định? Giải thích sao? Căn theo khoản 21 Điều LSHTT: “Tên thương mại tên gọi tổ chức, cá nhân dùng hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh” Theo nhóm, ngun đơn bị đơn có khu vực kinh doanh Và khu vực kinh doanh khu vực địa lý nơi chủ thể kinh doanh có khách hàng có danh tiếng Tuy nhiên, vào ngành, nghề kinh doanh cụ thể mà bên đăng ký lĩnh vực kinh doanh bên có liên quan đến đối tượng hàng hóa thiết bị an toàn hai lĩnh vực kinh doanh khác sản phẩm, dịch vụ mà bên kinh doanh không loại tương tự Cụ thể, nguyên đơn kinh doanh dịch vụ tư vấn bị đơn kinh doanh dịch vụ lắp đặt, sửa chữa, bảo trì mua bán thiết bị mà nguyên đơn cho thiết bị an toàn Khi người tiêu dùng có nhu cầu thiết bị an tồn họ tự xác định nhu cầu cần tư vấn hay cần lắp đặt, sửa chữa, bảo trì mua bán thiết bị an toàn để lựa chọn người cung cấp dịch vụ chủ thể kinh doanh cho phù hợp, khơng thể có trường hợp người tiêu dùng có nhu cầu tư vấn (là lĩnh vực kinh doanh nguyên đơn) lại lựa chọn dịch vụ bị đơn bị đơn khơng có kinh doanh dịch vụ mà kinh doanh dịch vụ lắp đặt, sửa chữa, bảo trì mua bán thiết bị an toàn mua bán thiết bị dịch vụ mà bên kinh doanh khơng thể thay lẫn d) Tịa án có chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn địi Cơng ty TNHH SE COM phải chấm dứt hành vi sử dụng tên thương mại đồng thời tên doanh nghiệp “Công ty TNHH SE COM” bồi thường cho nguyên đơn chi phí thuê luật sư 100.000.000 đồng khơng? Tại sao? Tịa án khơng chấp nhận u cầu khởi kiện ngun đơn địi Cơng ty TNHH SE COM phải chấm dứt hành vi sử dụng tên thương mại đồng thời tên doanh nghiệp “Công ty TNHH SE COM” bồi thường cho nguyên đơn chi phí thuê luật sư 100.000.000 đồng sau: (i) Tịa án khơng chấp nhận u cầu nguyên đơn việc buộc bị đơn phải toán cho nguyên đơn chi phí thuê luật sư 100.000.000 đồng: ... Điều 139 LSHTT Chuyển giao quyền sở hữu Chỉ đối tượng hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu với công điều kiện phải chuyển nhượng kèm nghiệp theo việc chuyển nhượng toàn sở sản xuất kinh doanh hoạt... dịch vụ khác CSPL: điểm b khoản Điều LSHTT CSPL: điểm a khoản Điều LSHTT Xác lập sở đăng ký Cục SHTT cấp văn Quyền sở Xác lập sở chủ sở hữu sử hữu công dụng hợp pháp tên thương mại, không nghiệp. .. yếu tố Phúc Sinh/PHUCSINH Cho nên tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp tồn xung đột việc tên thương mại bảo hộ có chứa yếu tố xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Để giải vấn đề xung đột này,

Ngày đăng: 25/03/2023, 19:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w