1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) BUỔI THẢO LUẬN THỨ năm môn NHỮNG vấn đề CHUNG về LUẬT dân sự

33 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 105,17 KB

Nội dung

Khoa Luật Hình Lớp Hình 46A1 BUỔI THẢO LUẬN THỨ NĂM MÔN: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ Giảng viên: ThS Nguyễn Tấn Hồng Hải Nhóm: 01 STT Họ Nguyễ Nguyễ Nguyễ Võ Trầ Dương Nguyễ Nguyễ Nguyễ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng năm 2022 DANH MỤC VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân UBND Ủy ban nhân dân HĐTP Hội đồng thẩm phán HĐXX Hội đồng xét xử Mục lục VẤN ĐỀ 1: DI SẢN THỪA KẾ 1.1 Di sản có bao gồm nghĩa vụ người cố không? Nêu sở pháp lý trả lời 1.2 Khi tài sản người cố để lại thời điểm mở thừa kế bị thay tài sản sau tài sản có di sản khơng? Vì sao? 1.3 Để coi di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất người cố có cần phải cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Nêu sở pháp lý trả lời 1.4 Trong Bản án số 08, Tồ án có coi diện tích đất tăng 85,5m2 chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất di sản khơng? Đoạn bán án có câu trả lời? 1.5 Suy nghĩ anh/chị hướng xử lý nêu Toà án Bản án số 08 diện tích đất chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 1.6 Ở Án lệ số 16/2017/AL, diện tích 398m2 đất, phần di sản Phùng Văn N bao nhiêu? Vì sao? 1.7 Theo Án lệ trên, phần diện tích đất chuyển nhượng cho ơng Phùng Văn K có coi di sản để chia khơng? Vì sao? 1.8 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Án lệ liên quan đến phần diện tích chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K 1.9 Nếu bà Phùng Thị G bán đất không để lo sống mà dùng cho tiền cho cá nhân bà Phùng Thị G số tiền có coi di sản để chia khơng? Vì sao? 1.10 Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản bà Phùng Thị G diện tích đất bao nhiêu? Vì sao? 1.11 Việc Tòa án xác định phần lại di sản bà Phùng Thị G 43,5m2 có thuyết phục khơng? Vì sao? Đây có nội dung Án lệ số 16 khơng? Vì sao? 1.12 Việc Tòa án định “còn lại 43,5m2 chia cho kỷ phần cịn lại” có thuyết phục khơng? Vì sao? Đây có nội dung Án lệ số 16 khơng? Vì sao? VẤN ĐỀ 2: QUẢN LÝ DI SẢN .9 2.1 Trong Bản án số 11, Tòa án xác định người có quyền quản lý di sản ông Đ bà T; việc xác định có thuyết phục khơng, sao? 2.2 Trong Bản án số 11, ông Thiện trước chấp hành án có người quản lý di sản không? Nêu sở pháp lý trả lời 10 2.3 Trong Bản án số 11, việc Tòa án giao cho anh Hiếu (Tiến H) quyền quản lý di sản có thuyết phục không? Nêu sở pháp lý trả lời 10 2.4 Khi người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyền tơn đạo, tu sửa lại di sản Bản án số 11 không? Nêu sở pháp lý trả lời 11 2.5 Khi người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyền giao lại cho người khác quản lý di sản (như Bản án số 11 ông Thiện giao lại cho trai) không? Nêu sở pháp lý trả lời 11 2.6 Trong Quyết định số 147, Tòa án xác định người quản lý khơng có quyền tự thỏa thuận mở lối cho người khác qua di sản có thuyết phục khơng? Nêu sở pháp lý trả lời 12 VẤN ĐỀ 3: THỜI HIỆU TRONG LĨNH VỰC THỪA KẾ .13 3.1 Cho biết loại thời hiệu lĩnh vực thừa kế Việt Nam 13 3.2 Pháp luật nước ngồi có áp đặt thời hiệu yêu cầu chia di sản không? 13 3.3 Thời điểm mở thừa kế di sản cụ T năm nào? Đoạn Quyết định tạo lập thành Án lệ số 26/2018/AL cho câu trả lời? 14 3.4 Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm BLDS 2015 cho di sản cụ T có sở văn khơng? Có thuyết phục khơng? Vì sao?.14 3.5 Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm BLDS 2015 cho di sản cụ T với thời điểm thời điểm Pháp lệnh thừa kế năm 1990 cơng bố có sở văn khơng? Có thuyết phục khơng? Vì sao?14 3.6 Suy nghĩ anh/chị Án lệ số 26/2018/AL nêu 15 VẤN ĐỀ 4: TÌM KIẾM TÀI LIỆU 16 VẤN ĐỀ 1: DI SẢN THỪA KẾ * Tóm tắt án số 08/2020/DSST ngày 28/8/2020 V/v tranh chấp thừa kế tài sản: - Ngun đơn ơng Trần Văn Hịa kiện bị đơn anh Trần Hoài Nam chị Trần Thanh Hương việc chia di sản thừa kế bà Cao Thị Mai Tài sản tranh chấp nhà, đất phường Đống Đa, thành phố Vĩnh Yên Tài sản ơng Hịa bà Mai gồm ngơi nhà tầng, sân tường bao quanh lán bán hàng xây dựng năm 2006 diện tích đất 169,5m (trong diện tích cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 84m 2, lại 85,5m2 chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, ơng Hịa sử dụng ổn định, khơng tranh chấp, có ranh giới khơng thuộc diện quy hoạch) - Về tài sản đương có tranh chấp: + Tiền cho thuê nhà lán bán hàng từ tháng 3/2018 đến thời điểm xét xử ơng Hịa quản lý, khơng có đủ để khẳng định số tiền thuê nhà lán bán hàng ơng Hịa quản lý tính đến tháng 8/2020 300.000.000đ (40.000.000đ + 120.000.000đ nhận chị Thanh 140.000.000đ nhận anh Trinh) nên đồng nghĩa với đề nghị chị Hương số tiền thuê cao 14.000.000đ/tháng khơng có cứ, khơng HĐXX chấp nhận + Tiền cho thuê lán bán hàng năm 2017, 2018 chị Hương quản lý, lời khai đương mâu thuẫn việc quy kết chị Hương nhận số tiền thuê nhà 120.000.000đ anh Trinh khơng có đủ vững Căn vào lời khai nhận chị Hương, đủ để khẳng định số tiền thuê nhà lán bán hàng chị Hương quản lý 30.000.000đ Lập luận đồng nghĩa với đề nghị ơng Hịa số tiền chị Hương quản lý 120.000.000đ không HĐXX chấp nhận + Đối diện tích đất tăng 85,5m chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất anh Nam chị Hương yêu cầu xác định diện tích đất tài sản chung gia đình (ơng Hịa, bà Mai, anh Nam chị Hương) Đó tài sản hình thành từ năm 1993 anh Nam Chị Hương thời điểm sống phụ thuộc vào gia đình Do có đủ để khẳng định tài sản nêu tài sản chung vợ chồng ơng Hịa bà Mai Do sau ơng Hịa xây nhà diện tích đất có phần đóng góp cụ thể anh Nam ½ số tiền 306.050.500đ trích trả cho anh Nam cịn lại tài sản chung vợ chồng ơng Hịa - Về phân chia tài sản: Sau bà Mai ơng Hịa có vợ đồng thời mua đất có nhà đăng ký tạm trú, đến 3/2018 mâu thuẫn bố ơng Hịa đập vỡ bát hương bà Mai, thiếu tôn trọng vong linh người khuất Trong anh Nam đóng góp ½ giá trị để xây nhà nên việc giao lại nhà cho anh quản lý hợp lý - HĐXX chia nhà, sân trường bao loan quyền sử dụng diện tích đất có liên quan đến ngơi nhà (đã cấp giấy chứng nhận) cho anh Nam sử dụng sở hữu Đối với phần đất chưa có giấy chứng nhận giao cho anh Nam quản lý sử dụng phải có trách nhiệm liên hệ với quan Nhà nước có thẩm quyền đề nghị cấp giấy chứng nhận Chia lán bán hàng, quyền sử dụng đất có liên quan đến phần lán bán hàng cho ơng Hịa ơng phải có trách nhiệm liên hệ với quan Nhà nước để cấp giấy chứng nhận Chia cho chị Hương quản lý, sử dụng sở hữu số tiền 30.000.000đ cho thuê nhà Buộc bên phải toán chênh lệch tài sản cho Quyết định xử: Chấp nhận đơn khởi kiện yêu cầu chia thừa kế theo pháp luật ông Trần Văn Hịa 1.1 Di sản có bao gồm nghĩa vụ người cố không? Nêu sở pháp lý trả lời Trả lời: Căn vào Điều 612, BLDS năm 2015 Di sản thì: “Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác” Việc xác định di sản có nhiều cách hiểu khác nhau: + Quan điểm thứ cho di sản bao gồm tài sản nghĩa vụ tài sản người chết nghĩa vụ trả nợ, nộp thuế, người thừa kế hưởng di sản phải gánh nghĩa vụ này, có bảo đảm cơng xã hội, bảo đảm quyền lợi đáng “chủ nợ” “Quan điểm phù hợp mà tài sản người chết tài sản gia đình khơng tách bạch được, nợ gia đình nợ người chết khơng phân khoản nợ phát sinh từ việc tham gia gia đình khơng phải cho cá nhân Điều có nghĩa khoản tài sản có người chết nợ người thừa kế, tài sản người chết có đủ để tốn hay khơng” Quan điểm có lẽ khơng phù hợp hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền, đề cao trách nhiệm cá nhân xã hội, người phải chịu trách nhiệm với hành vi Quan điểm vơ hình dung lại bảo vệ tàn tích chế độ phong kiến “Nợ truyền đời truyền kiếp” cha khơng trả nợ hết trả, trả khơng hết cháu trả + Quan điểm thứ hai di sản thừa kế bao gồm tài sản người chết nghĩa vụ tài sản phạm vi di sản thừa kế Người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản phạm vi di sản thừa kế Người thừa kế thực nghĩa vụ phạm vi di sản mà họ nhận Quan điểm tiến quan điểm trước chỗ xóa bỏ tàn tích chế độ phong kiến “Nợ truyền đời truyền kiếp” xác định di sản bao gồm nghĩa vụ tài sản người chết để lại Tuy nhiên, quan điểm không đa số nhà khoa học pháp lý ủng hộ, lẽ, di sản hiểu tài sản người chết để lại, người sống thừa hưởng di sản người chết, lẽ thường không muốn thừa hưởng nghĩa vụ, thừa hưởng công việc người khác dù người thân thích + Quan điểm thứ ba cho di sản bao gồm tài sản người chết để lại mà không bao gồm nghĩa vụ tài sản Quản điểm nhiều nhà khoa học đồng ý thể BLDS năm 2015 Điều 612: “Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác” Điều 659 đến 662 BLDS năm 2015 hiểu trước chia di sản, người thừa kế phải toán nghĩa vụ người chết để lại xong lại phân chia Việc thực nghĩa vụ với tư cách chủ thể nghĩa vụ họ xác lập mà thực nghĩa vụ người chết để lại tài sản người chết.1 1.2 Khi tài sản người cố để lại thời điểm mở thừa kế bị thay tài sản sau tài sản có di sản khơng? Vì sao? Trả lời: Trong thời gian tồn tại, di sản bị thay tài sản khác Chẳng hạn, vụ việc Quyết định số 88/2009/DS-GĐT ngày 27-2-2009 Tòa án dân Tòa án nhân dân tối cao, phần di sản ông Phẳng để lại bị giải tỏa làm đường đền bù “đất bờ vùng (rặng nhãn) đất nông nghiệp chưa chuyển đổi mục đích sử dụng” Ở đây, phần di sản thay di sản Tương tự vụ việc Quyết định số 636/2011/DS-GĐT ngày 22-8-2011 Tòa án dân Tịa án nhân dân tối cao: Diện tích 2.334m2 đất vườn thổ cư ấp có nguồn gốc cha mẹ cụ Nguyễn Xuân Quang, Giáo trình Pháp luật tài sản, quyền sở hữu thừa kế Đại học Luật Tp.HCM, Nxb Hồng Đức 2018, Chương IV tr.414 đến 415 Phận cho vợ chồng cụ Phận cụ Kiêu sử dụng Năm 1995 cụ Phận chết nên ½ diện tích đất bị Nhà nước thu hồi đền bù 300m đất thổ cư hoán đổi 183.06m2 đất thổ cư hỗ trợ Cũng vụ việc trước, di sản thay di sản trước Di sản bị thay không thuộc người thừa kế câu hỏi đặt tài sản thay (xuất sau thời điểm mở thừa kế) có coi di sản không? Trong vụ việc Quyết định số 88/2009/DS-GĐT ngày 27-2-2009 Tòa án dân Tịa án nhân dân tối cao, đương khơng u cầu nên chưa rõ hướng xử lý Tuy nhiên, Quyết định số 636/2011/DS-GĐT ngày 22-8-2011 Tòa án dân Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án giám đốc thẩm xác định rõ vấn đề này: “diện tích đất tranh chấp Nhà nước bồi thường thu hồi diện tích đất cụ Phận cụ Kiêu, nên cần xác định 300m2 đất thổ cư hoán đổi tài sản cụ Phận cụ Kiêu Cụ Phận chết ½ diện tích nói (150m ) di sản thừa kế cụ Phận” Đối với phần đất thổ cư hỗ trợ, “hỗ trợ cho người có đất bị thu hồi phải xác định diện tích đất di sản thừa kế cụ Phận cụ Kiêu” Đây hướng giải vụ việc khác giám đốc thẩm năm 2011 Liên quan đến đất quy hoạch đền bù, định năm 2013 đáng lưu tâm liên quan đến xác định tài sản Cụ thể theo HĐTP, “đối với phần đất Nhà nước quy hoạch đền bù để làm Trạm bơm Rạch Ngỗng năm 2004 khơng cịn đất, cịn tiền đền bù đất tái định cư ngang giá đất bị quy hoạch phải xác định tiền đền bù đất tái định cư di sản Như vậy, thực tiễn, tài sản thay di sản “di sản thừa kế” Hướng giải chưa quy định văn thuyết phục áp dụng trường hợp di sản thay khoản tiền tiền đền bù, tiền bảo hiểm tài sản bảo hiểm Thực tế cho thấy di sản bị bán cho người khác, Tòa án nhân dân tối cao giải theo hướng tiền từ việc bán (chuyển nhượng) di sản trường hợp Tòa án giao di sản cho người không hưởng (và án có hiệu lực pháp luật), người giao sỡ hữu tài sản phải toán giá trị tài sản giá trị chia tài sản Tương tự Tòa án định bán đấu giá di sản di sản bán hợp pháp cho người khác hay Tòa án giao di sản cho người thừa kế người thừa kế chuyển nhượng di sản cho người khác sau định giao di sản bị hủy di sản chuyển thành tiền người nhân tiền phải chia cho người thừa kế nhận Khi tài sản người cổ để lại thời điểm mở thứa kế bị thay tài sản sau tài sản khơng di sản Vì thời điểm mở thừa kế tài sản người cố trở thành di sản, bị thay tài sản tài sản khơng phù hợp với ý chí người q cố tài sản khơng thuộc quyền sỡ hữu người cố (nếu động sản có đăng ký quyền sỡ hữu bất động sản) Thêm vào đó, BLDS khơng có quy định điều Do vậy, tài sản người cố để lại thời điểm mở thừa kế bị thay tài sản sau tài sản khơng di sản.2 1.3 Để coi di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất người cố có cần phải cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Nêu sở pháp lý trả lời Trả lời: Theo Điều 612 Bộ Luật Dân 2015: “Di sản bao gồm tài sản riêng củangười chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác.” Như vậy, để xem di sản trước hết phải tài sản người chết lúc họ sống Căn theo quy định Khoản 16 Điều Luật Đất đai 2013: “Giấy chứngnhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất.” Như vậy, người sử dụng đất đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhà nước cơng nhận quyền sử dụng đất mặt pháp lý Theo Điều 168 Luật Đất đai 2013: “Người sử dụng đất thực quyền chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất có Giấy chứng nhận.” Như vậy, nguyên tắc có Giấy chứng nhận người sử dụng đất có đầy đủ quyền nghĩa vụ củangười sử dụng đất, bao gồm quyền để lại di sản thừa kế Hay nói cách khác, để coi di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất người cố cần phải cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Đỗ Văn Đại, Luật thừa kế Việt Nam - Bản án bình luận án, Nxb 22 Hội Luật gia Việt Nam 2019 1.4 Trong Bản án số 08, Tồ án có coi diện tích đất tăng 85,5m chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất di sản không? Đoạn bán án có câu trả lời? Trả lời: Trong án số 08, Tịa án khơng coi diện tích đất tăng 85,5m chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất di sản Đoạn án có câu trả lời là: Đối với diện tích đất tăng 85,5m chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Tại phiên tòa đại diện Viện kiểm sát nhận định lập luận cho không coi di sản thừa kế, cần tiếp tục tạm giao cho ơng Hịa có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài với Nhà nước để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 1.5 Suy nghĩ anh/chị hướng xử lý nêu Toà án Bản án số 08 diện tích đất chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Trả lời: Theo tơi hướng xử lý nêu Tịa án Bản án số 08 diện tích đất chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp lý Bởi theo kết xác minh UBND phường Đống Đa, Phịng Tài ngun Mơi trường thành phố Vĩnh Yên, Chi cục thuế Nhà nước thành phố Vĩnh n thể hiện: Gia đình ơng Hịa xây dựng nhà tầng, sân lán bán hàng phần diện tích đất chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất diện tích đất ơng Hịa quản lý sử dụng nhiều năm Thêm vào khơng có tranh chấp xảy ra, có xây dựng mốc giới rõ ràng không nằm diện đất quy hoạch phải di dời Vị trí đất tăng giáp với phía trước ngơi nhà lán bán hàng hộ ông Hòa, đất thuộc diện cấp giấy chứng nhận sau thực nghĩa vụ nộp thuế Do đó, tài sản ơng Hịa, bà Mai đương phải thực nghĩa vụ nộp thuế Nhà nước Chính vậy, khơng xác định di sản thừa kế phân chia ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên đương 1.6 Ở Án lệ số 16/2017/AL, diện tích 398m đất, phần di sản Phùng Văn N bao nhiêu? Vì sao? Trả lời: Ở Án lệ số 16/2017/AL, phần di sản Phùng Văn N nhà cấp cơng trình phụ diện tích đất 398m2 15 2.6 Trong Quyết định số 147, Tòa án xác định người quản lý khơng có quyền tự thỏa thuận mở lối cho người khác qua di sản có thuyết phục không? Nêu sở pháp lý trả lời Trả lời: Tịa án xác định người quản lý khơng có quyền tự thỏa thuận mở lối cho người khác qua di sản thuyết phục Điều 618 Quyền người quản lý di sản Người quản lý di sản quy định khoản khoản Điều 616 Bộ luật có quyền sau đây: a) Đại diện cho người thừa kế quan hệ với người thứ ba liên quan đến di sản thừa kế; b) Được hưởng thù lao theo thỏa thuận với người thừa kế; c) Được toán chi phí bảo quản di sản Người chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản quy định khoản Điều 616 Bộ luật có quyền sau đây: a) Được tiếp tục sử dụng di sản theo thỏa thuận hợp đồng với người để lại di sản đồng ý người thừa kế; b) Được hưởng thù lao theo thỏa thuận với người thừa kế; c) Được tốn chi phí bảo quản di sản Trường hợp không đạt thỏa thuận với người thừa kế mức thù lao người quản lý di sản hưởng khoản thù lao hợp lý 16 VẤN ĐỀ 3: THỜI HIỆU TRONG LĨNH VỰC THỪA KẾ * Tóm tắt Án lệ số 26/2018/AL Nguyên đơn bà Cấn Thị N2 kiện bị đơn cụ Nguyễn Thị L ông Cấn Anh C yêu cầu chia tài sản chung Cụ T chia di sản thừa kế cụ K theo quy định pháp luật Cụ T Cụ K cha mẹ nguyên đơn sinh thời tạo lập 612 m2 đất đất có nhà gian Năm 1972 cụ T chết, cụ K kết hôn với cụ Nguyễn Thị L Năm 2002 cụ K chết, khối tài sản cụ L ông Cấn Anh C quản lý Bản án dân sơ thẩm định: chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Ngày 13-8-2012, bị đơn kháng cáo Bản án dân phúc thẩm: chấp nhận kháng cáo bị đơn sửa án sơ thẩm, trao nhận phần yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Bà Cấn Thi N2 đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm Bản án dân phúc thẩm, đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao trí với đề nghị Chánh án Tịa án nhân dân tối cao kháng nghị Bản án dân phúc thẩm Quyết định: chấp nhận kháng nghị Chánh án toàn án nhân dân tối cao với Bản án dân phúc thẩm, hủy tòan án dân phúc thẩm sơ thẩm, giao lại hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội giải sơ thẩm lại theo quy định pháp luật 3.1 Cho biết loại thời hiệu lĩnh vực thừa kế Việt Nam Trả lời: Theo quy định Điều 623 Bộ luật Dân 2015, có 03 loại thời hiệu lĩnh vực thừa kế: - Một là, thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản, 10 năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Đối với trường hợp thừa kế mở trước ngày 10/9/1990 thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế bất động sản thực theo quy định Điều 36 Pháp lệnh thừa kế 1990 hướng dẫn Nghị số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 HĐTP Tòa án nhân dân tối cao - Hai là, thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế; - Ba là, thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế 17 3.2 Pháp luật nước ngồi có áp đặt thời hiệu yêu cầu chia di sản không? Trả lời: Pháp luật nước ngồi khơng áp đặt thời hạn để người thừa kế phải tiến hành chia di sản (tức thời hạn yêu cầu chia di sản khơng chấp nhận) Ví dụ pháp luật dân Pháp phân chia tài sản chung ngun tắc khơng thể buộc chủ sở hữu chung phải đặt tài sản tình trạng phân chia, họ không yêu cầu phân chia thời hạn Điều 815 BLDS Pháp quy định: “Khơng bị buộc phải chấp nhận tình trạng di sản chưa chia lúc yêu cầu chia di sản trừ trường hợp việc tạm hoãn theo án theo thỏa thuận” 3.3 Thời điểm mở thừa kế di sản cụ T năm nào? Đoạn Quyết định tạo lập thành Án lệ số 26/2018/AL cho câu trả lời? Trả lời: Thời điểm mở thừa kế di sản cụ T ngày công bố Pháp lệnh thừa kế 30-8-1990 (tức ngày 10-9-1990) Trong Quyết định tạo lập thành Án lệ số 26/2018/AL có đoạn: “Như kể từ ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực thi hành, Tòa án áp dụng quy định Điều 623 BLDS năm 2015 để xác định thời hiệu trường hợp mở thừa kế ngày 01-01-2017 Căn quy định khoản Điều 36 Pháp lệnh thừa kế ngày 30-8-1990 BLDS năm 2015, trường hợp thời hiệu khởi kiện chia di sản cụ T cho đồng thừa kế theo quy định pháp luật” 3.4 Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm BLDS 2015 cho di sản cụ T có sở văn khơng? Có thuyết phục khơng? Vì sao? Trả lời: Tịa án cấp phúc thẩm xác định thời hiệu khởi kiện thừa kế cụ T hết không chấp nhận yêu cầu nguyên đơn việc chia tài sản chung phần di sản cụ T (theo hướng dẫn điểm a tiểu mục 2.4 mục phần I Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10-8-2004 HĐTP Tòa án nhân dân tối cao), Tòa án cấp phúc thẩm lại tuyên cho đồng thừa kế quản lý di sản cụ T cụ L ông C tiếp tục quản lý, sử dụng sở hữu không Việc Án lệ số 26/2018/AL, áp dụng thời hiệu 30 năm BLDS cho di sản cụ T có quy định khoản Điều 623 BLDS 2015 18 Có thuyết phục Vì theo quy định khoản Điều 623 BLDS năm 2015 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2017), thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Việc áp dụng thời hiệu Án lệ 26/2018/AL hợp lí thời điểm khởi kiện 02/11/2010 phải áp dụng Điều 165 BLDS 2005 để giải quyết, vượt qua thời hiệu khởi kiện cho di sản cụ T Tuy nhiên, để đảm bảo quyền lợi đương sự, Tòa định áp dụng hiệu lực hồi tố vào án lệ để giải việc tranh chấp di sản cụ T 3.5 Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm BLDS 2015 cho di sản cụ T với thời điểm thời điểm Pháp lệnh thừa kế năm 1990 cơng bố có sở văn khơng? Có thuyết phục khơng? Vì sao? Trả lời: - Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm BLDS 2015 cho di sản cụ T với thời điểm thời điểm Pháp lệnh thừa kế năm 1990 cơng bố chưa có sở văn - Căn vào khoản Điều 623 BLDS 2015: “Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản, 10 năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế” BLDS lấy thời hiệu 30 năm bắt đầu kể từ thời điểm mở thừa kế không đề cập đến thừa kế mở trước ban hành Pháp lệnh thừa kế ngày 30/8/1990 có áp dụng thời điểm bắt đầu kể từ thời điểm mở thừa kế hay kể từ ngày công bố Pháp lệnh - Tuy việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm BLDS 2015 cho di sản cụ T với thời điểm thời điểm Pháp lệnh thừa kế năm 1990 công bố chưa có sở văn thuyết phục Nội dung Án lệ kết hợp BLDS 2015 khoản Điều 36 Pháp lệnh thừa kế 1990 Như vậy, thời điểm bắt đầu tính thời hiệu yêu cầu chia di sản thừa kế từ ngày Pháp lệnh thừa kế năm 1990 công bố ngày 10/9/1990 Với quy định thời hiệu chia di sản thừa kế còn, Tòa án kéo dài thêm nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người thừa kế 3.6 Suy nghĩ anh/chị Án lệ số 26/2018/AL nêu Trả lời: - Án lệ số 26/2018/AL tồn số điểm bất hợp lý sau: 19 + Viện dẫn điểm d khoản Điều 688 BLDS 2015: “Thời hiệu áp dụng theo quy định luật này.” Nhưng khoản Điều 688 áp dụng “giao dịch dân sự” Mà theo Điều 116 BLDS 2015 thì: “Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.” Trong vụ án tranh chấp “thừa kế tài sản chia tài sản chung” mà HĐTP xem xét khơng có “Giao dịch dân sự” Vậy nên viện dẫn điều làm pháp lý bất hợp lý + Viện dẫn tới khoản Điều 36 Pháp lệnh thừa kế ngày 30/8/1990, lại bỏ quên Nghị số 02/1990/NQ-HĐTP ngày 19/10/1990 hướng dẫn áp dụng số quy định pháp lệnh thừa kế 1990, theo điểm b Điều 10 Nghị số 02 quy định rõ sau Đối với việc thừa kế mở trước ngày 10-9-1990, thời hiệu khởi kiện tính từ ngày 10-9-1990, đó: – Sau ngày 10-9-2000, đương khơng có quyền khởi kiện để u cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác; – Sau ngày 10-9-1993, đương khơng có quyền khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại, toán chi phí từ di sản” Nhưng HĐTP lại áp dụng Điều 623 BLDS 2015 để hồi tố lại quyền khởi kiện trường hợp mở thừa kế trước ngày 10/09/1990 lại tạo bất công xã hội.4 44 http://vanphongluatsuso6.com/?p=1229&i=1 20 VẤN ĐỀ 4: TÌM KIẾM TÀI LIỆU 1.Bạch Thị Nhã Nam, “Những bất cập quy định pháp luật quyền lợi bảo hiểm bảo hiểm tài sản”, Tạp chí Luật học, số 10/2018, tr 17-25 Bạch Thị Nhã Nam, “Quyền lợi bảo hiểm bảo hiểm tài sản”, Tạp chí Nghề luật, Số 5/2018 - Năm thứ Mười Ba, tr.32-37 Ban biên tập Tạp chí Kiểm sát, “Kết luận trao đổi viết “Lừa đảo hay cướp giật tài sản”, Tạp chí Kiểm sát, số 18 năm 2017, tr.54-56 Bùi Ngọc Thanh, “Hồn thiện chế tài để cơng khai, minh bạch tài sản thu nhập”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 12 (364)/Kỳ 2, tháng 6/2018, tr.35-40.65 Bùi Thị Thanh Hằng, Nguyễn Anh Thư, “Ảnh hưởng số học thuyết pháp lý đến chế định vật quyền Bộ luật Dân 2015”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 1/2017, tr 50-59 Cao Anh Nguyên, "Di sản dùng vào việc thờ cúng- nhìn từ góc độ thực tiễn xét xử thi hành án (Kỳ 1)", Tạp chí Tịa án nhân dân số 1/2018, tr.39-41 Cao Anh Nguyên, "Di sản dùng vào việc thờ cúng- nhìn từ góc độ thực tiễn xét xử thi hành án (Tiếp theo kì trước hết)", Tạp chí Tịa án nhân dân số 2/2018, tr.41-42 Cao Thị Kim Trinh, “Bình luận sai sót trình kê biên, xử lý tài sản chấp để thi hành án, định kinh doanh thương mại”, Tạp chí Nghề luật, Số 09/2020 - Năm thứ Mười Lăm, tr.57-60 Châu Thị Vân, “Căn xác lập quyền sở hữu tài sản không xác định chủ sở hữu”, Tạp chí Khoa học Pháp Lý, Số 1/2018, tr 33-42 10 Chu Thị Thanh An, “Quyền thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý thu hồi nợ tổ chức tín dụng”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 11/2019, tr.25 11 Đặng Ngọc Dư, “Nâng cao chất lượng công tác kiểm sát thi hành án dân việc thu hồi tài sản tham nhũng, thu hồi tài sản cho nhà nước, việc thi hành án có liên quan đến tổ chức tín dụng”, Tạp chí Kiểm sát, số 24 năm 2017, tr.33-40 12 Đặng Phước Thông, “Đăng ký quyền sở hữu hộ chung cư theo yêu cầu số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật”, Tạp chí Khoa học Pháp Lý, Số 3/2020, tr 37-49 55 http://lapphap.vn/Pages/AnPham/chitietanpham.aspx?ItemID=43 21 13 Đặng Thu Hà, “Diện hàng thừa kế theo pháp luật Việt Nam số nước giới”, Tạp chí Nghề luật, Số 5/2018 - Năm thứ Mười Ba, tr.85- 90 14 Đinh Văn Quế, “Một số vấn đề tội ‘Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản’ quy định Bộ Luật Hình năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát, số 18 năm 2017, tr.42-47 15 Đinh Văn Quế, “Phân biệt số tội phạm có hành vi chiếm đoạt tài sản”, Tạp chí Kiểm sát, Số 03/2021, tr.17-22 16 Đỗ Lường Thiện, “Hồn thiện quy định pháp luật hình tội trộm cắp tài sản”, Tạp chí Nghề luật, Số 4/2017 - Năm thứ Mười Hai, tr.71-73 17 Đỗ Ngọc Bình - Vũ Minh Giám, “Bùi Xuân N phạm tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 14-2017, tr.37-38 18 Đỗ Thị Hải Yến, “Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất có vơ hiệu hay khơng khơng đăng ký giao dịch bảo đảm”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 24-2017, tr.41-44 19 Đỗ Thu Huyền, “Thu hồi tài sản tham nhũng: kinh nghiệm quốc tế giá trị tham khảo cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 20 (348)/Kỳ 2, tháng 10/2017, tr.55.6 20 Đỗ Văn Chinh, “Thừa kế - Thời hiệu thừa kế thực tiễn", Tạp chí tồ án nhân dân số 11/2017, tr.27 – 30 21 Đỗ Văn Chỉnh, “Thừa kế-thời hiệu thừa kế thực tiễn”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 11-2017,tr 27-30 22 Đoàn Thị Phương Diệp, “Cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu theo Bộ luật Dân năm 2015”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 17 (341)/Kỳ 1, tháng 9/2017, tr.42-47 23 Đoàn Thị Phương Diệp, “Pháp luật Việt Nam hành chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Luật học, số 02/2017, tr 3-12 24 Hồ Thị Vân Anh, “Bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản hình thành tương lai”, Tạp chí Nghề luật, Số 4/2018 - Năm thứ Mười Ba, tr.56-62 25 Hoàng Giang Linh, “ Thẩm quyền bất động sản theo pháp luật cơng chứng, chứng thực”, Tạp chí Nghề luật, Số 4/2018 - Năm thứ Mười Ba, tr.5255 66 http://lapphap.vn/Pages/AnPham/chitietanpham.aspx?ItemID=28 22 26.Hoàng Nam Hải, “Kiểm soát tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn – Điểm quan trọng Luật phịng, chống tham nhũng năm 2018”, Tạp chí Nội chính, số 69, tháng 8/2019, tr.29 27.Hồng Thị Hải Yến, “Về bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch chấp tài sản”, Tạp chí Kiểm sát, Số 11/2020, tr.41-46 28.Hoàng Thị Loan, “Điều kiện pháp lý người lập di chúc”, Tạp chí Luật học, số 09/2019, tr 43-55 29.Hoàng Thị Loan, “Những vấn đề lý luận di chúc hiệu lực di chúc”, Tạp chí Luật học, số 03/2018, tr.31-41 30.Hồng Thị Việt Anh, “Chế định cầm cố tài sản Bộ Luật Dân 2015 bàn luận cầm cố tiền gửi tiết kiệm ngân hàng”, Tạp chí Pháp luật Thực tiễn, Số 43/2020, tr.12-20 31.Huỳnh Văn Sáng, “Bàn tính lãi suất cho vay tài sản vật”, Tạp chí Tịa án nhân dân online, 16/4/2021 32 Lê Đăng Doanh, “Bàn hành vi đồng phạm tội tham tài sản", Tạp chí Kiểm sát số 14/2018, tr.40-43 33 Lê Quang Thắng, “Khó khăn phát hiện, điều tra vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản lực lượng Cảnh sát kinh tế”, Tạp chí Kiểm sát, số 06 năm 2017, tr.5356 34 Lê Thị Giang, "Quyền bất động sản liền kề Bộ luật Dân năm 2015", Tạp chí Kiểm sát số 16/2018, tr.12-18 35 Lê Thị Giang, “Nhận diện hợp đồng tặng cho tài sản theo quy định pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 09/2018, tr 14-22 36 Lê Thị Giang, “Tặng cho tài sản Bộ luật dân Pháp”, Tạp chí Luật học, số 03/2018, tr 92-104 37 Lê Văn Quang, "Về điều kiện bảo vệ người thứ ba tình mua tài sản bán đấu giá", Tạp chí Kiểm sát số 17/2018, tr.23-27 38 Lê Vĩnh Châu - Ngô Khánh Tùng, “Bàn chia tài sản chung vợ chồng doanh nghiệp qua vụ án ly hôn”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 72021,tr.1-8 39 Lị Thị Việt Hà, "Bình luận Điều 355 Bộ luật Hình năm 2015 tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản", Tạp chí Tịa án nhân dân số 5/2018, tr.1-2 77 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/nghien-cuu/ban-ve-tinh-lai-suat-cho-vay-tai-san-la-vat 23 40.Nguyễn Hà Thanh, “Khởi kiện dân để thu hồi tài sản tham nhũngkinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 11(411)/Kỳ 1, tháng 6/2020, tr.59.8 41.Nguyễn Hoài Thanh, Phạm Thị Thúy Hồng, “Thế chấp quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng mua bán nhà - Pháp luật thực tiễn”, Tạp chí Nghề luật, Số 4/2018 - Năm thứ Mười Ba, tr.46-51 42.Nguyễn Hồng Hải, "Tiếp cận mới, quyền tài sản Bộ luật Dân năm 2015", Tạp chí Kiểm sát số 13/2018, tr 15-21 43.Nguyễn Minh Hằng, Bùi Nguyễn Phương Lê, “Bàn thi hành án có thay đổi giá tài sản thời điểm thi hành”, Tạp chí Kiểm sát, Số 07/2020, tr.27-33 44.Nguyễn Minh Hằng, Nguyễn Thị Thu Hà, “Thẩm quyền giải tranh chấp thừa kế tài sản”, Tạp chí Nội chính, Số 79(7/2020), tr.24-28 45.Nguyễn Ngọc Anh Đào Nguyễn Đức Tĩnh, “Ngân hàng có nhận chấp tài sản có bảo lưu quyền sở hữu khơng?”, Tạp chí Tồ án nhân dân online 15/9/2020.9 46.Nguyễn Ngọc Điện, “Những điểm quyền sở hữu quyềnkhác tài sản BLDS 2015”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số (335)/Kỳ 1, tháng 4/2017, tr.13-15 47.Nguyễn Ngọc Điện, “Tiêu chí nhận diện hệ pháp lý việc chiếm hữu, sử dụng tài sản lợi tài sản mà pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 2+3(402+403)/kỳ tháng kỳ tháng 2/2020, tr.36-42 48.Nguyễn Ngọc Điện, “Xác định tài sản chấp theo tinh thần Bộ luật Dân năm 2015”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 2+3 (378+379)/Kỳ tháng 2/2019, tr.34-44 49.Nguyễn Ngọc Huy, “Bàn hiệu lực hợp đồng vay tài sản có thỏa thuận đối tượng vay ngoại tệ”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 6-2021, tr.7-9 50.Nguyễn Nhật Huy, “Hạn chế phân chia di sản thừa kế Bộ luật Dân năm 2015 - Một số bất cập kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Pháp luật thực tiễn, số 40/2019, tr 51-58 Phan Trung Hiền - Chử Duy Thanh, “Pháp luật lập vi bất động sản”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 24(400)/Kỳ 2, tháng 12/2019, tr.4146.1010 88 99 1010 http://lapphap.vn/Pages/AnPham/chitietanpham.aspx?ItemID=297 https://www tapchitoaan vn/bai-viet/xet-xu/ngan-hang-co-duoc-nhan-the-chap-doi-voitai-san-co-bao-luu-quyen-so-huu-khong http://lapphap.vn/Pages/AnPham/chitietanpham.aspx?ItemID=287 24 51.Hoàng Thị Loan, “Người lập di chúc điều kiện luật định người lập di chúc”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 17 (393)/Kỳ 1, tháng 9/2019, tr.44-52.1111 52.Phan Thị Lan Phương, “Hoàn thiện quy định pháp luật kiểm soát thu nhập, tài sản người có chức vụ, quyền hạn”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số (377)/Kỳ 2, tháng 4/2019, tr.32-37.1212 53.Nguyễn Thị Mỹ Linh, “Tài sản hình thành tương lai theo quy định Bộ luật Dân 2015”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 4/2017, tr 27-32 54 Nguyễn Thị Nhung, “Bàn thời điểm chuyển quyền sở hữu nhà ở”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 4/2017, tr 33-35 55 Nguyễn Thị Thu Hồng, “Đấu giá tài sản cơng hình thức bỏ phiếu trực tiếp đấu giá”, Tạp chí Nghề luật, Số 6/2019 - Năm thứ Mười Bốn, tr.7279 56 Nguyễn Thị Thu Trang, Châu Thanh Quyền, “Quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản người thứ ba ly hơn”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số 12(345) - 2020, tr.50 - 54 57 Nguyễn Thị Thúy, Lê Minh Khoa, “Quyền hưởng dụng - Từ góc độ pháp luật dân Pháp đến kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Pháp Lý, Số 8/2017, tr 26-33 58 Nguyễn Thị Trâm, “Kinh nghiệm kiểm sát việc giải vụ án tranh chấp thừa kế”, Tạp chí Kiểm sát, số 02 năm 2017, tr.60-63 59 Nguyễn Thùy Trang, “Bình luận phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại đảm bảo quyền đòi tài sản từ vụ án cụ thể”, Tạp chí Nghề luật, Số 3/2018 - Năm thứ Mười Ba, tr.66-71 60 Nguyễn Văn Hợi, “Kiến nghị hoàn thiện quy định Bộ Luật dân năm 2015 trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây ra”, Tạp chí Luật học, số 07/2017, tr 27-39 61 Nguyễn Văn Hợi, Giáp Minh Tâm, “Hoàn thiện quy định bảo lưu quyền quyền sở hữu Bộ luật Dân 2015”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 2/2019, tr 12-17 62 Nguyễn Viết Giang, Lê Nguyễn Thị Ngọc Lan “Quan điểm bình luận từ số vụ án thừa kế”, Tạp chí Nghề luật số 5/2017, tr 99 - 100 1111 1212 http://lapphap.vn/Pages/AnPham/chitietanpham.aspx?ItemID=280 http://lapphap.vn/Pages/AnPham/chitietanpham.aspx?ItemID=71 25 63 Nguyễn Viết Giang, Lê Nguyễn Thị Ngọc Lan, “Quan điểm bình luận từ vụ án thừa kế”, Tạp chí Nghề luật, Số 5/2017 - Năm thứ Mười Hai, tr.99- 100 64 Nguyễn Vinh Diện, “Hoàn thiện pháp luật bồi thường cho đồng quyền sở hữu đất, đồng sở hữu tài sản gắn liền với đất Nhà nước thu hồi đất mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng”, Tạp chí Pháp luật thực tiễn, số 39/2019, tr 17-24 65 Nguyễn Vinh Hưng, “Về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc”, Tạp chí Kiểm sát, Số 02/2021, tr.38-41 66 Nguyễn Võ Linh Giang, “Điểm mới, điểm hạn chế chế định hợp đồng vay tài sản Bộ luật dân năm 2015 hướng hồn thiện”, Tạp chí Luật học, số 08/2017, tr 11-23 67 Nguyễn Xuân Bình-Lê Thị Xuân, "Một số lưu ý giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản theo quy định Bộ luật Dân 2015", Tạp chí Tịa án nhân dân số 7/2018, tr.28-32 68 Nguyễn Xuân Quang, Nguyễn Hồ Bích Hằng, “Bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản trí tuệ theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Pháp Lý, Số 5/2017, tr 69 Phạm Minh Tuyên, “Tội cướp giật tài sản vấn đề chuyển hóa tội phạm theo Bộ luật Hình Việt Nam”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 19-2017, tr.2023 70 Phạm Minh Tuyên, “Vướng mắc việc định tội định khung hình phạt với số tội xâm phạm sở hữu”, Tạp chí Kiểm sát, Số 23/2020, tr.44-48 71 Phạm Thị Hằng, “Tặng cho tài sản có điều kiện số vướng mắc từ thực tiễn”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 5-2017, tr 15-18 72 Phan Huy Hồng, “Bảo đảm sở hữu luật Đức”, Tạp chí Khoa học Pháp Lý, Số 4/2020, tr.15-30 73 Phan Thành Nhân, “Người thừa kế theo pháp luật Bộ luật Dân 2015” Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 12/2020, tr 39-45 74 Phan Thị Văn Hương - Đặng Thị Phượng, “Áp dụng thời hiệu thừa kế di sản bất động sản từ ngày 01/01/2017”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 15-2017, tr.10-13 75 Phùng Bích Ngọc, “Hoàn thiện quy định pháp luật di chúc có điều kiện”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số 11(344)-2020, tr.19-23 26 76 Phùng Trung Tập, “Chế định tài sản Bộ luật Dân năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát, số 03 năm 2017, tr.35-41 77 Phùng Văn Hải, “Xác định pháp lý để tính tốn lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác số loại tài sản”, Tạp chí Nghề luật, Số 10/2020 - Năm thứ Mười Lăm, tr.28-33 78 Quách Hữu Thái, “Một số vướng mắc, bất cập giải vụ án chia thừa kế kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 12021, tr.19-24 79 Quách Hữu Thái, “Xác định di sản phân chia di sản thừa kế Bộ luật Dân 2015 - số vướng mắc, bất cập kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 23-2020, tr.18-23 80 Tạp chí Kiểm sát, “Trao đổi viết: “Lừa đảo hay cướp giật tài sản”, Tạp chí Kiểm sát, số 11 năm 2017, tr.53-54 81 Thiều Văn Thịnh, “Giải pháp hạn chế tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua tảng cơng nghệ số”, Tạp chí Kiểm sát, Số 23(tháng 12/2019), tr.2834 82 Trần Hồng Minh Phượng, “Có cơng chứng thừa kế tài sản chấp hay không?”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số 12(333)-2019, tr.52-55 83 Trần Văn Trường, “Những điểm thủ tục giải u cầu cơng nhận thuận tình ly hơn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản ly hôn, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 1-2017, tr.20-21 84 Trần Vang Phủ, “Hoàn thiện chế định thời hạn sở hữu nhà cá nhân nước Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 9/2019, tr 28-32 85 Trịnh Thục Hiền, “Bàn chế định bảo lưu quyền sở hữu”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 8/2019, tr.19.25 86 Trịnh Tuấn Anh, Lê Khánh Tâm, “Quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng thuê bất động sản số kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 02(426) - T1/2021, tr.44-49 87 Trương Thị Diệu Thúy, “Một số suy nghĩ quy định liên quan đến “vật quyền” Bộ luật Dân 2015”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số (331)/Kỳ 1, tháng 2/2017, tr.22-27.231313 88 Từ Thị Ngân, “Một số lưu ý kiểm sát việc giải vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản”, Tạp chí Kiểm sát, Số 23 (tháng 12/2019), tr.7-13 1313 http://lapphap.vn/Pages/AnPham/chitietanpham.aspx?ItemID=11 27 89 Tưởng Duy Lượng - Phạm Thị Minh Ngọc, “Bình luận Án lệ số 19/2018/Al xác định giá trị tài sản bị chiếm đoạt tội "tham ô tài sản" tình tiết định khung”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 22-2020, tr.1-6 90 Tưởng Duy Lượng, "Bàn đăng ký biện pháp bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm", Tạp chí Kiểm sát số 14/2018, tr.8-19 91 Tưởng Duy Lượng, "Những nội dung hợp đồng vay tài sản Bộ luật Dân năm 2015", Tạp chí Kiểm sát số 17/2018, tr.3-15 92 Tưởng Duy Lượng, "Thế chấp tài sản - biện pháp bảo đảm thông dụng số vấn đề cần lưu ý", Tạp chí Tịa án nhân dân số 5/2019, tr 6-14 93 Tưởng Duy Lượng, “Bàn thêm áp dụng Điều 623, Điều 688 Bộ Luật Dân 2015 thời hiệu thừa kế”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 172017, tr.27-31 94 Tưởng Duy Lượng, “Bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản theo quy định Bộ Luật Dân năm 2015”, Tạp chí Toà án nhân dân, số 212017, tr.9-17 95 Tưởng Duy Lượng, “Bình luận án lệ số 11/2017/AL cơng nhận hợp đồng chấp quyền sử dụng đất mà đất có tài sản khơng thuộc sở hữu bên chấp”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 1-2020, tr.14-19 96 Tưởng Duy Lượng, “Cùng sử dụng di sản có chuyển hố từ di sản thành tài sản chung người sử dụng?”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 162017, tr.1-6 97 Tưởng Duy Lượng, “Quy định Điều 623 Bộ luật Dân năm 2015 hưởng di sản theo thời hiệu”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 13 (341)/Kỳ 1, tháng 7/2017, tr42-46.1414 98 Tưởng Duy Lượng, “Vai trò đăng ký cung cấp thông tin tài sản giải tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại tịa án”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 14 (366)/Kỳ 2, tháng 7/2018, tr.36-42.1515 99 Tưởng Duy Lượng, “Về tính hợp lý Khoản Điều Nghị số 04/2017/NQ-HĐTP”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 1(353)-tháng 1/2018, tr.33-37 100 Tưởng Duy Lượng, “Vụ tranh chấp tài sản thừa kế vấn đề cần lưu ý xét xử lại từ sơ thẩm”, Tạp chí Tồ án nhân dân online, 07/8/2020 1414 1515 http://lapphap.vn/Pages/AnPham/chitietanpham.aspx?ItemID=21 http://lapphap.vn/Pages/AnPham/chitietanpham.aspx?ItemID=45 28 Yến, “Thế chấp bất động sản hình thành tương lai - Bất cập giải pháp hồn thiện pháp luật”, Tạp chí Luật học, số 03/2017, tr 92-100 101 Vũ Thị Thanh Huyền, “Hiệu lực hợp đồng chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ nhân”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số 6(339)-2020, tr.48-53 102 Vũ Thị Thanh Huyền, “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam hiệu lực hợp đồng chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số 1(346)-2021, tr,12-17 103 Vương Văn Bép, Nguyễn Thị Hồng Yến, “Những lưu ý kiểm sát việc giải vụ án dân có yếu tố nước ngồi liên quan đến tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tranh chấp thừa kế”, Tạp chí Kiểm sát, Số 03/2021, tr.37-45 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Quang, Giáo trình Pháp luật tài sản, quyền sở hữu thừa kế Đại học Luật TP HCM, Nxb Hồng Đức 2018, Chương V; Đỗ Văn Đại, Luật thừa kế Việt Nam-Bản án bình luận án, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2019 (xuất lần thứ tư), Bản án số 47; 8-10; 28-31; 164-165; Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia 2007, tr.244 đến 245; tr.236 đến 237, tr.269 đến 271; https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/an-le/18697/an-le-so-16-2017-al-vecong-nhan-hop-dongchuyen-nhuong-quyen-su-dung-dat-la-di-san-thua-kedo-mot-trong-cac-dong-thua-ke-chuyen-nhuong http://vanphongluatsuso6.com/?p=1229&i=2 ... pháp luật Việt Nam số nước giới”, Tạp chí Nghề luật, Số 5/2018 - Năm thứ Mười Ba, tr.85- 90 14 Đinh Văn Quế, “Một số vấn đề tội ‘Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản’ quy định Bộ Luật Hình năm. .. chí Luật học, số 09/2019, tr 43-55 29.Hoàng Thị Loan, ? ?Những vấn đề lý luận di chúc hiệu lực di chúc”, Tạp chí Luật học, số 03/2018, tr.31-41 30.Hồng Thị Việt Anh, “Chế định cầm cố tài sản Bộ Luật. .. hợp đồng mua bán nhà - Pháp luật thực tiễn”, Tạp chí Nghề luật, Số 4/2018 - Năm thứ Mười Ba, tr.46-51 42.Nguyễn Hồng Hải, "Tiếp cận mới, quyền tài sản Bộ luật Dân năm 2015", Tạp chí Kiểm sát

Ngày đăng: 06/12/2022, 06:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Lớp Hình sự 46A1 - (TIỂU LUẬN) BUỔI THẢO LUẬN THỨ năm môn NHỮNG vấn đề CHUNG về LUẬT dân sự
p Hình sự 46A1 (Trang 1)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w