1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài phân tích cuộc khủng hoảng toàn cầu thông qua bộ phim inside job (2010

26 20 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ Tên đề tài: PHÂN TÍCH CUỘC KHỦNG HOẢNG TỒN CẦU THƠNG QUA BỘ PHIM INSIDE JOB (2010) Mơn học Giảng viên Tên nhóm : : : Kinh tế vĩ mơ Nhóm Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT Chương I: Giới thiệu tổng quan .5 Khủng hoảng tài Chương II: Diễn biến khủng hoảng tài toàn cầu 2008 qua phim Inside Job (2010) Làm đến đây? The Bubble 2001 – 2007 .6 Khủng hoảng kinh tế 2007 – 2008 .8 Vai trò .9 Hiện đâu? 13 Chương III: Ngun nhân, người có vai trị trách nhiệm cao dẫn đến khủng hoảng tài 2008 16 Nguyên nhân 16 Người có vai trị trách nhiệm cao .20 Chương IV: Tác động biện pháp khắc phục khủng hoảng tài 2008 21 Tác động khủng hoảng tài 2008: .21 Biện pháp khắc phục: 22 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 LỜI MỞ ĐẦU Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 dù qua mà để lại tác động nghiêm trọng tới kinh tế hàng loạt quốc gia giới Phạm vi ảnh hưởng mức độ thiệt hại nặng nề khủng hoảng lớn Khủng hoảng tài bùng phát Mỹ lan rộng toàn cầu, kéo theo sụp đổ đồng loạt nhiều định chế tài khổng lồ, thị trường chứng khốn khuynh đảo Vậy nguyên nhân khủng hoảng gì? Diễn biến sao? Tác động nào? Chính phủ đề giải pháp nào? Thơng qua phim Inside Job (2010), nhóm chúng tơi thảo luận tìm hiểu ngun khủng hoảng tài tồn cầu 2008 Tiểu luận gồm chương: Chương I: Giới thiệu tổng quát Chương II: Diễn biến khủng hoảng tài tồn cầu 2008 qua phim Inside Job (2010) Chương III: Nguyên nhân, người có vai trị trách nhiệm cao dẫn đến khủng hoảng tài 2008 Chương IV: Tác động biện pháp khắc phục khủng hoảng tài 2008 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT AIG ARRA CDO CFTC EESA FCIC FDIC FBI FED IMF MBS SEC TAF TAR TÊN ĐẦY ĐỦ TIẾNG ANH American International Group American Recovery And Reinvestment Act Collateralized Debt Obligation Commodity Futures Trading Commission Emergency Economic Stabilization Act Financial Crisis Investigation Committee Federal Deposit Insurance Corporation Federal Bureau of Investigation Federal Reserve System International Monetary Fund Mortgage-Backed Security Securities and Exchange Term Auction Facility Troubled Asset Relief Program TÊN ĐẦY ĐỦ TIẾNG VIỆT Công ty bảo hiểm đầu tư Đạo luật Phục hồi Tái đầu tư Mỹ Các nghĩa vụ nợ chấp Ủy ban giao dịch hàng hóa tương lai Đạo luật khẩn cấp kinh tế ổn định Ủy ban Điều tra Khủng hoảng Tài Cơng ty Bảo hiểm Ký thác Liên bang Hoa Kỳ Cục Điều tra Liên bang Hoa Kỳ Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ Quỹ Tiền tệ Quốc tế Chứng khoán bảo đảm chấp Ủy ban Chứng khốn Giao dịch Chương trình đấu giá cho vay kì hạn Chương trình trợ cấp tài sản xấu Chương I: Giới thiệu tổng quan Khủng hoảng tài 1.1 Khái niệm Là trạng thái sụt giảm mạnh ngắn hạn giá trị tài sản tài chính, tổ chức tài chính, đổ vỡ hệ thống tài Dấu hiệu trước khủng hoảng: - Tự hóa tài - Tự hóa tài khoản vốn - Sự yếu hệ thống tài chính, ngân hàng nước - Tăng trưởng nóng thị trường chứng khoán, bất động sản - Hệ thống thể chế, giám sát không theo kịp cách tân thị trường tài 1.2 Các loại khủng hoảng tài chính: Khủng hoảng tiền tệ (cán cân tốn): sụt giảm mạnh giá trị đồng tiền quốc gia Sự sụt giảm giá trị ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế cách tạo biến động tỷ giá hối đối Có nghĩa loại tiền tệ định khơng cịn mua nhiều loại tiền tệ khác Khủng hoảng ngân hàng: tình xảy rút tiền đột ngột người gửi tiền lan rộng tồn hệ thống tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi dẫn đến phá sản tổ chức Khủng hoảng kép: xảy khủng hoảng tiền tệ khủng hoảng ngân hàng xảy đồng thời Chương II: Diễn biến khủng hoảng tài tồn cầu 2008 qua phim Inside Job (2010) Làm đến đây? Trong năm 1982 tổng thống Reagan mở cửa cho công ty “tiết kiệm – cho vay” cho phép họ đầu tư mạo hiểm với tiền gửi tiết kiệm khách hàng Kết sau 10 năm hàng trăm công ty “tiết kiệm – cho vay” thất bại Cuộc khủng hoảng tiêu tốn tiền người đóng thuế 124 tỷ la khiến nhiều người hết tiền tiết kiệm đời Đây gọi vụ trộm nhà băng lớn lịch sử Hàng ngàn nhà lãnh đạo bị bắt giam “cướp” cơng ty họ Cuộc khủng hoảng đến vào cuối thập niên 90 Các ngân hàng đầu tư đổ tiền vào bong bóng khổng lồ Dotcom cơng ty bị phá sản vào năm 2001 gây thiệt hại 5000 tỷ đô la tiền đầu tư Uỷ ban Chứng khoán Hối đoái (SEC) vốn tạo thời kỳ Đại Suy Thoái để kiểm soát ngân hàng đầu tư tỏ vô dụng Từ gỡ bỏ giám sát bắt đầu công ty tài lớn giới tiếp nhận khoản tiền phi pháp, khách hàng lừa đảo “xào nấu” lại sổ sách họ hết lần tới lần khác Thống trị ngành công nghiệp là: - ngân hàng đầu tư: GOLDMAN SACHS/ MORGAN STANLEY/ LEHMAN BROTHERS/ MERRILL LYNCH/ BEAR STEARNS - tập đoàn tài chính: CITIGROUP/JP MORGAN - cơng ty bảo hiểm chứng khoán: AIG/ MBIA / AMBAC - tổ chức xếp hạng tín dụng: MOODY’S/ STANDARD & POOR’S FITCH Và liên kết tất chúng lại với tạo nên “chuỗi thức ăn chứng khoán hoá” Một hệ thống kết nối hàng nghìn tỷ la tiền chấp khoản vay khác với nhà đầu tư khắp giới The Bubble 2001 – 2007  Giai đoạn 2000: Bong bóng Dotcom: Năm 1995, Microsoft giới thiệu hệ điều hành Window 95 với nhiều cải tiến mang tính đột phá so phiên trước Sự cạnh tranh hãng phần mềm chế tạo phần cứng máy tính, chế tạo vi xử lý làm cho máy tính cá nhân rẻ Hai yếu tố mở hội sử dụng rộng rãi máy tính cá nhân doanh nghiệp gia đình Trình duyệt Internet Netscape cho phép người khai thác, trao đổi thông tin qua mạng, mở kỉ nguyên thương mại điện tử, khai thác sức mạnh hệ thống quản lý Ngày 09/08/1995, công ty Netscape thực phát hành cổ phiếu lần đầu, ngày hơm đó, giá cổ phiếu Netscape tăng từ 28 lên 71 USD Hiện tượng kéo theo hàng loạt công ty máy tính phát hành cổ phiếu niêm yết thị trường chứng khoán Cơn sốt đầu tư vào cổ phiếu ngành công nghệ thông tin kéo dài từ năm 1995 – 2000 làm cho chứng khoán tăng điểm mạnh Cho dù công ty hoạt động lãi giá cổ phiếu tăng mạnh khơng cịn phản ánh giá trị thực cơng ty Bong bóng chứng khốn xuất hiện, bong bóng lớn vỡ năm 2000 dẫn tới việc hàng loạt công ty công nghệ thông tin bị phá sản, mở đầu thời kỳ suy thoái kinh tế đầu thập niên 2000 Hoa kỳ  Giai đoạn 2001 – 2006: Bong bóng nhà đất: Năm 2001 – 2004, FED thực sách tiền tệ nới lỏng nhằm cứu kinh tế thoát khỏi suy thoái, sử dụng biện pháp hỗ trợ đầu tư kích thích tiêu dùng Cụ thể việc giảm lãi suất từ 6,25% năm 2001 xuống 1,75% năm 2003 trì mức 1% năm 2003 tới năm 2004 Điều động lực cho phát triển khu vực bất động sản ngành xây dựng Ngân hàng dễ dàng cung cấp tín dụng cho khách hàng, hệ việc vay ạt nhằm mục đích đầu dẫn tới hình thành bong bóng nhà Giá bang Arizona, California, Florida, Hawaii… tăng lên 25% năm Sự bùng nổ nhà đất Mỹ bắt đầu Năm 2005 có tới 28% số nhà mua để nhằm mục đích đầu 12% mua để khơng Năm này, bong bóng nhà phát triển đến mức cực đại bùng nổ Từ quý IV đến quý I năm 2006, giá trị trung vị giá nhà giảm 3,3% Khi tổng giá trị tích lũy khoản tín dụng nhà lên 600 tỷ USD Nhiều người vay tiền khơng có khả trả nợ dẫn tới bị tịch biên nhà chấp Giá nhà xuống khiến cho tài sản tịch biên không bù đắp khoản ngân hàng cho vay, nhiều ngân hàng rơi vào khó khăn Năm 2006: thị trường bất động sản tiếp tục suy giảm Giá giảm mạnh dẫn tới lượng nhà dư thừa đáng kể Chỉ số xây dựng nhà Mỹ hồi tháng giảm 40% so năm trước  Giai đoạn 2007: Các tổ chức tín dụng thứ cấp bị phá sản: Ngay bong bóng nhà vỡ cuối năm 2005 Kinh tế Mỹ bắt đầu tăng trưởng chậm lại Tuy nhiên bong bóng nhà dẫn tới khoản vay không trả người đầu tư nhà tổ chức tài nước Đến năm 2007, tổ chức tài Hoa Kỳ liên quan tín dụng nhà ở Mỹ bị phá sản Ngày 05/02/2007, công ty đứng thứ 15 cho vay chuẩn nhiều Hoa Kỳ - Mortgage Lenders Network USA tuyên bố phá sản (tổng dư nợ lên tới 3,3 tỷ USD, quý III, 2006) Ngày 02/04/2007, nhà cho vay chuẩn lớn nước Mỹ , New Century Financial tuyên bố phá sản Ngày 06/08/2007, công ty đầu tư cầm cố nhà Hoa Kỳ (American Housing Mortgage Investment Corporation, Melville, New York) đệ đơn xin phá sản sau sa thải hàng loạt cơng nhân tuần trước Quỹ bảo hiểm lớn trị giá tỷ USD Goldman Sach- Global Alphathông báo lỗ 26% năm 2007 Đồng thời Citigroup thông báo lỗ 700 triệu USD hoạt động tín dụng tháng 7, tháng 8/2007 Ngày 14/8/2007, quỹ khác Sentinel Management Group đình việc tất toán nợ nhà đầu tư bán tháo 321 triệu USD tài sản ngày sau, Sentinel đệ đơn xin phá sản Cuối ngày hơm đó, Thornburg Mortgage, công ty cho vay cầm cố khổng lồ thông báo họ hoãn lại việc chia cổ tức sau đối mặt với việc tăng dự phòng rủi ro gián đoạn hoạt động đầu tư cầm cố thị trường chứng khoán đảm bảo tài sản thương phiếu Giao dịch cổ phiếu Thornburg giảm 46% sàn chứng khoán New York Ngày 15/8/2007, cổ phiếu Countrywide Financial, công ty cho vay cầm cố lớn Mỹ, giảm khoảng 13% sàn chứng khoán New York, mức giảm ngày lớn kể từ khủng hoảng thị trường chứng khoán năm 1987, lo ngại cơng ty đối mặt với rủi ro phá sản Ngày 16/8 tập đồn buộc phải vay 11 tỷ USD từ nhóm ngân hàng khác để tránh nguy phá sản Những nạn nhân đáng kể liên quan trực tiếp tới hoạt động cho vay chuẩn Northern Rock Countrywide Financial vào tháng 9/2007 Northern Rock, ngân hàng lớn thứ năm Anh, vào tháng 9/2007, sau khoản nghiêm trọng thua lỗ từ cho vay chấp bất động sản, phải cầu cứu Ngân hàng Trung ương Anh Nhà đầu tư ùn ùn kéo đến rút tiền khiến Chính phủ buộc phải tiếp quản tập đoàn ngân hàng Trước đó, Countrywide Financial, tập đồn tài chun cho vay chấp địa ốc Mỹ giá trị vốn hóa tiền gửi, Bank of America, mua lại Countrywide Financial với giá tỷ USD Tiếp đến, vào ngày 17/2/2008, Northern Rock thức bị quốc hữu hóa Sự kiên Northern Rock Countrywide Financial dấu hiệu báo trước bão đổ xuống thị trường tài tồn cầu sóng sáp nhập, phá sản, bị phủ tiếp quản định chế tài Khủng hoảng kinh tế 2007 – 2008 Ngay từ năm 2004, FBI cảnh báo đại dịch gian lận chấp, họ cảnh báo thổi phồng, tài liệu cho vay có thẩm quyền hoạt động gian lận khác Các nhà kinh tế học IMF cảnh báo điều Thế nhưng, Ben Bernanke phủ nhận điều đó, ông hội đồng liên bang không làm Frendenic Mishkin mặc kệ trước thông tin cung cấp suy thoái kinh tế Khi vấn đề xuất cục dự trữ liên bang khơng quan tâm tới điều FED phớt lờ phủ nhận lời cảnh báo nhà kinh tế dẫn tới không chuẩn bị trước suy thoái Phớt lờ trước lời cảnh báo suy thoái kinh tế, cuối năm 2007 suy thoái bắt bầu Sự sụp đổ ngân hàng Lehman Brothers diễn tuyên bố phá sản với số tiền lên tới 639 tỷ USD Vốn ngân hàng đầu tư thứ tư Mỹ lại sở hữu 25.000 nhân viên ngân hàng lại chìm xuống cách nhanh chóng Sự sụp đổ ngân hàng Lehman Brothers khởi đầu trước nhiều vấn đề sau việc vào năm 2008; ngân hàng đầu tư, thị trường CDO, bất động sản suy sụp không đủ điều kiện vay hay bán Số trường hợp bị tịch thu tài sản để siết nợ tăng cao khiến ngân hàng không kịp trở tay Họ, từ chủ nợ, bắt đầu biến thành nợ Theo Bloomberg, hầu hết tài sản mà ngân hàng sở hữu nợ người khác, bao gồm khoản chấp tín dụng thương mại Đổi lại, thân ngân hàng phải vay thông qua trái phiếu số đối tác giao dịch Do vậy, Lehman sụp đổ, khó để huy động đủ lượng lớn tiền mặt từ tài sản để trả nợ Nước Mỹ bắt đầu chìm vào khủng hoảng kéo dài tài kéo dài gần 10 năm lịch sử Ngày 16/9/2008 văn phòng Lehman London tiếp tục phải đóng cửa, quỹ đầu bị phát sau đêm họ lấy lại tài sản Cùng tuần AIG (công ty bảo hiểm đầu tư) nợ 13 tỷ đô la Sự sụp đổ chậm Lehman dấu hiệu cho thấy sụp đổ toàn cầu kéo dài Tuy nhiên trước sụp đổ Mỹ từ chối cứu trợ Anh Lehman (Anh đưa điều kiện Mỹ bảo lãnh tài chính) Sau từ chối cứu trợ Mỹ tiếp tục rơi vào suy thối tài lên tới đỉnh điểm Vào ngày 4/10/2008, tổng thống Bush ký cứu trợ giá 700 tỷ đô la cho ngân hàng thị trường chứng khoán tiếp tục giảm bối cảnh đáng lo ngại suy thối tồn cầu, luật cứu trợ khơng có tác dụng để ngăn chặn sóng sa thải tịch thu tài sản Tỷ lệ thất nghiệp Hoa Kỳ Châu Âu tăng lên 10% Tháng 12/2008 Hoa Kỳ cắt giảm chi tiêu khiến cho nhà sản xuất Trung Quốc chứng kiến doanh số giảm mạnh Hơn 10 triệu lao động định cư Trung Quốc bị việc làm Khi người nghèo người phải trả nhiều tiền Các Quốc gia Châu Á như: Trung Quốc, Singapore đối mặt với tình trạng tương tự Tại Trung Quốc người làm nông dân không đủ mức chi tiêu, xuất nhập Singapore sụp đổ đến 30% Cuộc khủng hoảng kinh tế lan nhanh chóng dịch đến tồn cầu Vai trị  Các trị gia: Đã có nhiều lời cảnh báo đưa khủng hoảng xảy thị trường tài tồn cầu Ben Bernanke, Alan Greenspan Timothy Geithner bỏ qua nhiều dấu hiệu khác diệt vong xảy Chưa kể cựu Bộ trưởng tài tình cờ cựu giám đốc điều hành Goldman Sachs - Henry Paulson Cả hai quyền Dân chủ Cộng hịa bị giám sát chặt chẽ tìm thấy vai trị Các luật bãi bỏ quy định Chính quyền Reagan dẫn đến khủng hoảng S&P năm 1980, khiến người nộp thuế phải trả 150 tỷ USD tiền cứu trợ Chính quyền Clinton coi người góp phần lớn vào vấn đề bãi bỏ Đạo luật Glass-Steagall năm 1933 cấm ngân hàng lưu ký hoạt động giống ngân hàng đầu tư Phố Wall Chính thời Chính quyền George W Bush, khủng hoảng lên đến đỉnh điểm, dẫn đến gói cứu trợ liên bang trị giá 750 tỷ la Chính quyền Obama bị trích giữ lại hầu hết người cấp cao nhất, người chịu trách nhiệm trình phát triển khủng hoảng, làm để sửa chữa nguyên nhân Các quan quản lý phủ lặng lẽ khơng làm 1/3 quan làm việc cho ngân hàng Ngành tài chi tỷ la cho khoản đóng góp cho vận động hành lang chiến dịch đặc biệt khủng hoảng Không thể phủ nhận ảnh hưởng vận động hành lang khu vực tài chính, điều giải thích thái dẫn đến khủng hoảng tài tiếp tục nào, trừ phủ học cách đối phó với Phố Wall cách Đường dây đồng lõa liên tục kéo dài từ Reagan đến Clinton đến Bush - tất đường đến quyền Obama  Các tổ chức xếp hạng tín dụng: Kathleen Corbet Chủ tịch Standard and Poor's, quan xếp hạng lớn giới từ năm 2004 đến 2007 Bà lọt vào danh sách 25 “thủ phạm” khủng hoảng tài Time Lợi dụng uy tín mình, Kathleen Corbet dán nhãn “chất lượng cao” lên khoản vay rủi ro nhất, khuyến khích nhà đầu tư lao đầu vào mua giấy nợ đảm bảo tài sản Tuy nhiên khủng hoảng xảy ra, tờ giấy nợ biến thành giấy loại không không Tiền lý khiến bà làm ăn thiếu trách nhiệm Một số nhà phát hành chứng khoán trả tiền cho Kathleen Corbet để cổ phiếu yếu họ S&P đảm bảo Kathleen Corbet bị buộc phải từ chức vào năm 2007 Một năm sau, bà thành lập công ty đầu tư mạo hiểm, Cross Ridge Capital Các cơng ty kiểm tốn hàng đầu, cơng ty xếp hạng tín dụng Mỹ khơng phát sai phạm hoạt động ngân hàng xếp hạng lên mức cao AA Các tổ chức tín dụng Moody's Standard and Poor xếp hạng tín dụng cho cơng ty Bear Stearns, Lehman Brothers Morgan Stanley A vòng vài tuần trước họ gần sụp đổ Và có giám đốc điều hành họ đứng trước ủy ban quốc hội nói với dân biểu xếp hạng họ “ý kiến tham khảo”  Các ngân hàng đầu tư tổ chức tài chính: Giám đốc điều hành ngân hàng lớn nhận nhiều tiền từ gói cứu trợ bồi thường Là CEO cuối Lehman Brothers, ông làm nên vụ phá sản lớn lịch sử ngành ngân hàng Mỹ Fuld nhanh chóng trở thành ví dụ điển hình cho hậu việc chấp nhận rủi ro cách thiếu thận trọng Ông khẳng định: Lehman nạn nhân nhóm quyền lực bất Đó khơng đơn vụ phá sản ngân hàng CEO of Countrywide (Angelo Mozilo) kiếm $470.000.000 từ 2003-2008 $140.000.000 đến từ việc bán phá giá cổ phiếu công ty trước công ty thực sụp đổ hồn tồn Ơng người tiên phong việc cho vay chấp chuẩn, Countrywide giúp người Mỹ vay tiền dù người chưa có khả trả nợ CEO Merrill Lynch (Stan O'neal) bão, ông bán Merrill Lynch cho Bank of America Ông kiếm $90.000.000 2006 – 2007 sau giúp công ty vào ổn định sau phép từ chức với mức đền bù $161.000.000 (HĐQT định) Và người kế nhiệm sau trao hàng tỷ đồng tiền thưởng Có móc nối giữ số quan chức vài CEO từ ngân hàng lớn Hoa Kỳ Ảnh hưởng quyền lực ngân hàng tới giới trị lớn số tất khoản cho vay mua nhà tăng từ khoảng 2,5% lên gần 15% năm từ cuối năm 1990 đến 2007  Các công ty bảo hiểm: Joseph Cassano thăng tiến từ nhân viên phận Sản phẩm Tài lên lãnh đạo tập đồn bảo hiểm AIG giai đoạn từ năm 1987 đến 2008 Ơng người tích hợp cơng cụ tài Hợp đồng hốn đổi rủi ro tín dụng sản phẩm bảo hiểm nhóm Đó loại hợp đồng bảo hiểm, bên trả cho bên khoản phí để đổi lại nhận bồi thường trường hợp vỡ nợ trái phiếu Trong thời kỳ hồng kim, cơng cụ tài đem lại cho AIG nhiều lợi khổng lồ Tuy nhiên, vi rút vay chuẩn lây lan Chúng khiến ông trở thành "bệnh nhân 0" khủng hoảng tài (người bị nhiễm dịch bệnh) Sau AIG bị lỗ 11 tỷ đô la vào 2008, thay bị sa thải, người đứng đầu AIGFP tiếp tục giữ lại làm cố vấn với mức lươntriệu đô tháng  Các nhà kinh tế học trở thành người ủng hộ cho việc bãi bỏ quy định kinh tế kể từ năm 1980 Các vấn với Martin Feldstein (Giáo sư Kinh tế, Harvard), Glenn Hubbard (Cố vấn trưởng Kinh tế - Chính quyền Bush, Hiệu trưởng Trường Kinh doanh Columbia), John Campbell (Chủ tịch, Khoa Kinh tế Harvard).Ngành tài thể ảnh hưởng theo cách âm thầm tinh tế, điều mà hầu hết người Mỹ đến Đây nguyên nhân sâu xa “chỗ dựa” vững dẫn đến việc bãi bỏ quy định ngành tài Kể từ 1980, nhà nghiên cứu kinh tế (chủ yếu giảng viên có ảnh hưởng) người ủng hộ cho việc bãi bỏ quy định cũ đóng vai trị mạnh mẽ việc định hình sách Chính phủ Hoa Kỳ Các giáo sư trường kinh doanh không sống lương kinh doanh mà pay nhiều tiền cho việc tư vấn tài Martin Feldstein - Giáo sư Harvard ví dụ điển hình cho mắt xích lợi ích nhóm Ơng cố vấn kinh tế tổng thống Reagan kiến trúc sư cho việc bãi bỏ quy định Từ 1988 2009, ông đồng thời thành viên ban giám đốc AIG & AIG Product Công ty chi trả cho ông hàng triệu đô la Nhiều nhà học giả giúp ngành Tài việc định hình tranh luận cơng khai sách phủ Có thể kể đến Analysis Group, Charles River Associates, Compass Lexecon LECG (Nhóm tư vấn Luật Kinh tế), quản lý ngành công nghiệp trị giá hàng tỷ đô cung cấp chuyên gia học thuật cho thuê Glenn Hubbard - Hiệu trưởng Trường Kinh doanh Columbia Chủ tịch Hội đồng Cố vấn Kinh tế thời Tổng thống George W.Bush Ông đứng bào chữa trắng án cho Ralph Cioffi Matthew Tannin Quỹ đầu Bear Stearns bị truy tố tội gian lận chứng khốn Ơng trả $100.000 cho vụ kiện Ngoài ông kiếm vô số tiền thời kỳ bong bóng với tư cách thành viên Hội đồng quản trị MetLife(Tập đoàn bảo hiểm hàng đầu Hoa Kỳ), Tập đồn Tài Capmark(Một nhà cho vay bất động sản lớn Mỹ - phá sản 2009), Nomura Securities, KKR, nhiều cơng ty tài khác Laura Tyson - Giáo sư Đại học California, Berkeley Chủ tịch Hội đồng Cố vấn Kinh tế sau Giám đốc Hội đồng Kinh tế Quốc gia thời Clinton Sau rời phủ, bà tham gia Hội đồng quản trị Morgan Stanley kiếm $350.000/năm Ruth Simmons - Chủ tịch Đại học Brown chi trả $300.000/năm Hội đồng quản trị Goldman Sachs Larry Summers - Bộ trưởng Bộ ngân khố người đóng vai trị to lớn việc bãi bỏ quy định công cụ phái sinh Khi giữ chức Chủ tịch Đại học Harvard (2001), ông thực hàng triệu tư vấn cho quỹ đầu kiếm hàng triệu đô la khác thực tư vấn cho phần lớn ngân hàng đầu tư (Tài sản ròng 16,5 triệu - 39,5 triệuHai nhà khoa học lớn Frederic Mishkin (Trường Kinh doanh Columbia) Richard Portes (nhà kinh tế học tiếng Anh Giáo sư Trường Kinh doanh London) trả hàng ngàn đô la Phịng Tài Thương mại Iceland để xuất nghiên cứu ca ngợi toàn diện hệ thống Tài Iceland Các nghiên cứu cơng bố dựa lợi ích họ Ngành dịch vụ Tài có q nhiều quyền lực trị Hoa Kỳ Các báo, nghiên cứu ca ngợi cơng cụ phái sinh tín dụng chuỗi chứng khốn hóa Họ lừa dối nhà đầu tư cho cơng cụ phái sinh tín dụng bảo vệ ngân hàng khỏi tổn thất giúp phân tán rủi ro Cách thức kiếm tiền nhà khoa học giống việc bác sĩ kê đơn: “Để điều trị bệnh này, bạn nên mua loại thuốc này.” bác sĩ kiếm 80% thu nhập cá nhân từ việc sản xuất loại thuốc Bộ phim đề cập đến vai trị đáng lo ngại mà giới học thuật đóng góp vào điều Một hệ nhà lãnh đạo tương lai (và có lẽ cịn) dạy để tin vào cấu trúc tài khơng ổn định, tạo kể từ năm bảy mươi Điều này, mà không tiết lộ đầy đủ xung đột tài mà số giảng viên mắc phải, thành viên hội đồng quản trị gã khổng lồ tài lớn, nhà tư vấn trực tiếp họ Hiện đâu?  Sự lớn mạnh ngành tài nước Mỹ góp phần phần thay đổi lớn Mỹ Từ thập thiên 80, nước Mỹ trở thành xã hội cân thống trị kinh tế bị đe doạ Các công ty General Motors, Chrysler U.S.Steel vốn hạt nhân kinh tế Mỹ quản lý cỏi tụt lại phía sau đối thủ cạnh tranh nước ngồi Các quỹ tài trợ học phí cho trường đại học cơng lập co lại học phí tăng lên Học phí đại học cơng lập California tăng từ 650 đô thập niên 70 lên 10,000 đô vào năm 2010 Trong trường đại học tư thục tiếng tăm Harvard nhận tỷ tiền ủng hộ Học phí đại học công lập California từ năm 1977 đến năm 2009 Trong lúc đó, sách thuế Mỹ thay đổi mang ưu đãi cho người giàu Sự thay đổi đáng ý loại cắt giảm thuế thiết kế Glenn Hubbard lúc làm trưởng ban cố vấn kinh tế cho tổng thống Bush Tổng thống Bush đột ngột giảm thuế cho khoản lợi nhuận đầu tư lãi cổ tức miễn thuế cho tài sản thừa kế Hầu hết lợi ích việc cắt giảm thuế hướng tới 1% người giàu nước Mỹ Khiến cho khoảng cách giàu – nghèo nước Mỹ cao đất nước phát triển khác Các gia đình Mỹ phản ứng với thay đổi theo cách: Cách làm việc nhiều Cách dấn thân vào nợ nần Biểu đồ thể việc cắt giảm thuế Khi tầng lớp trung lưu bị tụt lùi ngày xa có phản ứng trị chữa cháy cách làm cho vay nợ trở nên dễ dàng cách làm cho vay nợ trở nên dễ dàng Các gia đình Mỹ vay tiền để mua nhà, mua xe, chăm sóc sức khỏe họ Lần lịch sử thường dân nước Mỹ học hành phát đại cha mẹ họ Số tiền nợ hộ gia đình Mỹ  Cải cách tài Barack Obama Khi khủng hoảng tài nổ trước tổng tuyển cử 2008 Barack Obama tham lam phố Wall yếu kiểm soát ví dụ cho thứ cần phải thay đổi nước Mỹ Sau nhậm chức, Obama phát biểu cần phải cải cách ngành cơng nghiệp tài “Chúng ta muốn máy kiểm soát rủi ro, tăng thêm nhu cầu vốn Chúng ta cần tổ chức bảo vệ tài cho người tiêu dùng Chúng ta cần phải thay đổi văn hoá phố Wall” Barack Obama nêu chương trình kích thích kinh tế Mỹ tiến hành kích cầu cách sau: - Dự án phát triển sở hạ tầng chưa có kể từ thập niên 1950 - Nâng cấp hệ thống sử dụng lượng văn phịng quan phủ Mỹ theo hướng tiết kiệm lượng - Đầu tư lớn cho phát triển công nghệ thông tin y tế điện tử, hệ thống máy tính cho trường phổ thơng phát triển mạng Internet thông rộng - Cấp thêm ngân sách cho Chương trình bảo hiểm y tế Cấp thêm 50 tỷ ngồi khoản 20 tỷ đồng ý cho ngành công nghiệp ô tô với điều kiện ngành phải cải tổ đáng kể Năm 2009, Barack Obama tái bổ nhiệm Ben Bernanke Tới năm 2010, không lãnh đạo cao cấp cơng ty tài bị khởi tố, bị bắt, không uỷ viên công tố nhận cáo trạng, không công ty bị khởi tố gian lận chứng khốn hay gian lận sổ sách Tổng thống Obama khơng có nỗ lực nhằm thu hồi khoản thường trao cho nhà lãnh đạo giới tài suốt thời kỳ bong bóng Cuối ban hành vào năm 2010 sách cải cách tài tổng thống yếu ớt khu vực trọng điểm bao gồm tổ chức xếp hạng tín dụng vấn đề vận động hành lang vấn đề tiền thưởng khơng có giải pháp bật đề xuất  Sự bổ nhiệm loạt chức vụ mới: Ông Timothy Geithner – chủ tịch Ngân hàng Dự trữ liên bang New York, bổ nhiệm làm Bộ trưởng Tài quyền Obama Ơng Gary Gensler bổ nhiệm làm chủ tịch Ủy ban giao dịch hàng hóa tương lai (CFTC) Obama chọn Bà Mary Schapiro (cựu CEO FINRA quan giám sát độc lập ngành ngân hàng đầu tư) làm chủ tịch Ủy ban chứng khốn Mỹ (SEC) Ơng Daniel Tarullo giáo sư luật Georgetown University, ông tư vấn kinh tế cho cựu Tổng thống Clinton Ông vào làm việc cho FED Washington Ông đứng đầu đội ngũ làm việc ông Obama Bộ Tài Chính Mỹ, ơng người có nhiều kinh nghiệm quản lý kinh tế quốc tế Cả Martin Feldstein Laura Tyson thành viên ban cố vấn phục hồi kinh tế Obama trưởng ban cố vấn kinh tế Obama Larry Summers  Cuộc chiến chống đối ngầm Châu Âu Hoa Kỳ: Tháng năm 2009 Chirstine Lagarde Bộ trưởng tài nước như: Thuỵ Điển, Hà Lan, Lucxembourg, Ý, Tây Ba Nha Đức nước Mỹ, tổ chức hội nghị G20 để đưa Quy chế kiểm soát khắt khe khoan thưởng ngân hàng tháng năm 2010 Nghị viện Châu Âu ban hành điều chỉnh thích hợp Tổng thống Obama khơng có hưởng ứng Chương III: Nguyên nhân, người có vai trò trách nhiệm cao dẫn đến khủng hoảng tài 2008 Nguyên nhân 1.1 Nguyên nhân trực tiếp  Nợ chuẩn Nợ chuẩn loại cho vay cung cấp mức lãi suất cho cá nhân không đủ điều kiện vay lãi suất Họ người có mức tín nhiệm thấp như: người nghèo, người thất nghiệp, có lịch tốn tín dụng khơng tốt, Nên nợ chuẩn có mức độ rủi ro tín dụng cao nhiên lại có mức lãi suất hấp dẫn Tỉ lệ phần trăm cho vay chấp chuẩn toàn thị trường cho vay Mỹ  Chứng khoán hoá Chứng khoán hóa q trình tài cấu, biến chứng từ tài sản như: chứng từ tín dụng truyền thống, chứng từ tín dụng thương mại, tín dụng bất động sản, thành sản phẩm mang bán thị trường chứng khốn Nó trở thành công cụ chuyển giao đầy rủi ro để thực cho vay nợ chuẩn Khi khủng hoảng xảy đến, người vay tiền không trả khoản vay rủi ro tín dụng chuyển sang gói trái phiếu có danh mục bất động sản làm tài sản đảm bảo Khủng hoảng tăng việc phát mại tài sản tăng, giá bất động sản giảm Gây nên giá trị tài sản đảm bảo trái phiếu giảm rủi ro tín dụng tăng lên làm giá chứng khoán sụt giảm mạnh  Các cơng ty định mức tín nhiệm: Các giấy nợ đảm bảo tài sản (CDO) hấp dẫn người mua cơng ty định mức tín nhiệm đời CDO có mức độ rủi ro thấp, tổ chức tín nhiệm xếp hạng cao Hàng loạt khoản vay định giá AAA để thực chứng khốn hóa khoản vay thứ cấp, người vay không trả nợ, dẫn đến sụp đổ tồn hệ thống tài  Cơng cụ tài trợ cấu trúc (SIV): SIV hoạt động theo hình thức huy động vốn ngắn hạn việc phát hành thương phiếu với lãi suất thấp, đầu tư vào loại chứng khoán đảm bảo tài sản với lãi suất cao Các công ty SIV vay cách phát hành chứng khoán ngắn hạn lãi suất thấp cho vay lại cách mua chứng khoán dài hạn mà mua CDO, MBS để hưởng phần chênh lệch Tuy nhiên, khai lãi suất chứng khoán dài hạn thấp lãi suất chứng khoán ngắn hạn SIV bị lỗ Khi khủng hoảng nợ chuẩn xảy ra, người vay khơng cịn khả tốn SIV rơi vào tình trạng nguy cấp, dẫn tới phá sản  Hợp đồng hốn đổi rủi ro tín dụng (CDS): CDS thỏa thuận hoán đổi rủi ro hai bên, bên trả phí dịch vụ định kỳ cho bên đổi lại cam kết nhận đủ số tiền cho vay tín dụng bên thứ ba khơng trả nợ Nó giống hợp đồng bảo hiểm, chủ nợ mua để đề phịng bên vay khơng tốn nợ Các CDS ngày trở nên phổ biến rủi ro tín dụng xuất ngày nhiều Năm 2007, thị trường hốn đổi tín dụng có tổng giá trị lên đến 62 nghìn tỷ la Tuy nhiên, đổ vỡ CDS điều tránh khỏi ngày có nhiều cơng ty khơng toán số chứng khoán phát hành suy thoái kinh tế 1.2 Nguyên nhân sâu xa: Nguyên nhân sâu xa địa chấn tài bắt nguồn từ yếu tố: khủng hoảng tín dụng nhà đất Mỹ  Yếu tố thứ nhất: Năm 2000, lao thẳng xuống dốc thị trường cổ phiếu công nghệ thông tin kiện 11/9/2001 khiến nước Mỹ thiệt hại kinh tế lên tới hàng nghìn tỷ USD Để phục hồi kinh tế Mỹ sau suy thoái kinh tế năm 2001 ảnh hưởng từ khủng bố 11/9 Cục dự trữ Liên Bang (FED) thực khuyến khích sản xuất tiêu dùng, cứu kinh tế Mỹ khỏi suy thoái sau khủng hoảng năm 2000 – 2001 Đã liên tục điều chỉnh hạ thấp lãi suất từ 6% xuống 1% vào ngày 25/6/2003 ( từ tháng 5/2001 đến tháng 12/2002, FED 11 lần giảm lãi suất cho vay từ 6,5% xuống 1,75%/năm) Diễn biến thay đổi lãi suất Mỹ năm 2001 – 2004 Mỹ thực giải pháp nới lỏng tiền tệ giúp cho việc vay tiền ngân hàng dễ dàng hạ thấp chi phí tồn kinh tế Đồng thời, làm đồng tiền bị giá dẫn tới lạm phát Quan trọng FED giữ mức lãi suất thấp thời gian dài  Yếu tố thứ hai: Vào thời điểm 2006 – 2007, ngân hàng thương mại nới lỏng cho người dân vay mua nhà “dưới chuẩn” đầy rủi ro với quy mô lớn công ty tài ngân hàng đầu tư Trong đặc biệt hai công ty Fannie Mae Freddie Mac Chính phủ Mỹ bảo trợ, “cấp vốn” cách mua lại khoản cho vay ngân hàng thương mại, biến chúng thành loại chứng từ bảo đảm khoản vay chấp để bán lại cho công ty, ngân hàng đầu tư lớn khác như: Bear Stearns, Merrill Lynch… FED không kiểm soát điều này, kết vay tiền mua nhà cho dù họ khơng có khả trả nợ Lãi suất thấp khiến người đổ xô mua nhà thổi “bong bóng” địa ốc lên cao mức đỉnh điểm Giá nhà mức đỉnh điểm khiến cho ngân hàng tin tưởng, an tâm để đem tiền cho người khơng có khả trả nợ vay Họ tin người vay không trả nợ, họ tịch thu nhà với giá trị đẩy lên cao Nhưng “bong bóng” địa ốc phát nổ, ngân hàng nhận họ sở hữu nhà mà giá trị khơng đủ bù đắp giá trị khoản vay  Yếu tố thứ ba: Để đối phó với lạm phát, từ ngày 30/6/2004 FED liên tục điều chỉnh lãi suất gia tăng từ 1% lên 1.25,1.50, 5,25% vào ngày 30/2/2006, kéo theo lãi suất ngân hàng thương mại tăng chóng mặt khiến lãi vay phải trả trở thành áp lực lớn với người mua nhà FED liên tục điều chỉnh lãi suất gia tăng Các ngân hàng cho vay cầm cố bất động sản mà không quan tâm tới khả chi trả khách Dư nợ mảng nhảy từ 160 tỷ USD năm 2001 lên 540 tỷ vào năm 2004 bùng nổ thành 1.300 tỷ vào năm 2007 Theo ước tính vào cuối quý III năm 2008, nửa giá trị thị trường nhà đất Mỹ tiền vay với phần ba khoản nợ khó địi Thị trường bất động sản Mỹ bắt đầu đóng băng sụt giảm, nợ q hạn, nợ khó địi gia tăng nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tài Mỹ  Yếu tố thứ tư: Do mâu thuẫn gay gắt q trình tồn cầu hóa sản xuất xã hội với quyền năng, lợi ích, thái độ vơ cảm tập đồn tư Vì mục tiêu lợi nhuận tối đa, tập đoàn giá thúc đẩy tự hóa tài chính, khuếch đại tư giả kinh tế ảo, lũng đoạn sách kinh tế - xã hội quốc gia.Và hậu họ khả kiểm sốt thứ họ tạo nên Ðây nguyên nhân sâu xa khủng hoảng tài tồn cầu Người có vai trị trách nhiệm cao Cuộc khủng hoảng tài năm 2008 Mỹ, thảm họa gây thất bại công tác điều hành phủ, quản lý sai lầm doanh nghiệp hành vi mạo hiểm bất cẩn giới kinh doanh tài phố Wall Trách nhiệm gây khủng hoảng quy cho Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) quyền lãnh đạo Thống đốc đương nhiệm Ben Bernanke Ông Bernanke giảng dạy Trường Kinh doanh Sau đại học Stanford từ năm 1979 đến năm 1985, giáo sư thỉnh giảng Đại học New York tiếp tục trở thành giáo sư Đại học Princeton Khoa Kinh tế Thành viên Hội đồng thống đốc FED kỳ 2002 – 2005 Ông Bernanke tiếp nhận chức chủ tịch FED bối cảnh kinh tế Mỹ xuất dấu hiệu “bong bóng thị trường bất động sản”, tỉ lệ lạm phát tăng cao thâm hụt ngân sách Mỹ mức báo động Cùng với Bộ Tài Mỹ, ơng sử dụng quyền lực FED cho phép ngân hàng Lehman Brothers sụp đổ Hiệu ứng dây chuyền từ vụ sụp đổ ngân hàng Lehman Brothers khiến cho khủng hoảng tài Mỹ tệ hại Ben Bernanke cho người khơng nhìn thấy trước khủng hoảng, dù sau đóng vai trị thiết yếu cơng ứng phó Chương IV: Tác động biện pháp khắc phục khủng hoảng tài 2008 Tác động khủng hoảng tài 2008: 1.1 Đối với nước Mỹ: Cuộc khủng hoảng tài biến thành khủng hoảng kinh tế, sản xuất suy thoái, thất nghiệp tăng lên Khiến triệu người việc làm, xấp xỉ 2.5 triệu doanh nghiệp phá sản có tới gần triệu ngơi nhà bị thu hồi vòng năm Bất ổn an ninh lương thực với cân thu nhập làm cho nhiều người cảm thấy niềm tin vào chế Cuộc khủng hoảng làm phá sản hàng loạt ngân hàng cơng ty tài chính, kể ngân hàng, cơng ty tài hàng đầu nước Mỹ: - Bear Stearn – tập đồn mơi giới chứng khoán ngân hàng đầu tư hàng đầu phố Wall, có bề dày hoạt động 85 năm thị trường tài Mỹ, bị thua lỗ nặng nề thị trường nhà đất sụt giá, ngày 16/3/2008 tuyên bố phá sản, bị JPMorgan Chase mua lại với giá USD cổ phiếu - 7/9/2008, Henry Paulson thơng báo quốc hữu hóa cơng ty cho vay khổng lồ Fannie Mae Freddie Mac bờ vực phá sản - ngày sau, Lehman Brother thông báo thua lỗ 3.2 tỷ đơ, cổ phiếu hồn tồn sụp đổ 15/9/2003, Lehman Brother phá sản, toàn ngành cơng nghiệp ngân hàng đầu tư chìm xuống nhanh chóng Sản xuất tiêu dùng Mỹ rơi vào tình trạng khó khăn: - Ngành sản xuất ô tô, ngành sản xuất quan trọng kinh tế Mỹ, doanh thu giảm nghiêm trọng Ba hãng sản xuất ô tô hàng đầu nước Mỹ General Motor, Ford, Chrysler thua lỗ nặng nề - Tháng 12/2008, General Motors Chrysler đối mặt với phá sản - Tháng 1/2008, Nortel Networks Corp, tập đồn thiết bị viễn thơng lớn Mỹ, tháng 2/2008, Lyondell Chemical, nhà sản xuất hóa chất lớn nước Mỹ, phải nộp đơn xin bảo lãnh phá sản… Kinh tế suy thoái, tiêu dùng suy giảm nghiêm trọng làm hàng loạt công ty bán lẻ lớn Mỹ Circuit City Store Inc, Sharper Image Corp, Steve & Barry’s LLC, Macy Inc, Ann Taylor Stores Inc,… buộc phải phá sản xin bảo hộ phá sản Sản xuất đình đốn, sa thải lao động làm thất nghiệp Mỹ tăng lên tháng đạt mức cao 25 năm qua, từ 2,59 triệu người năm 2007 lên 3,84 triệu năm 2008 4,61 triệu người vào tháng 2/2009 - Tiêu dùng giảm, hàng hóa ế ẩm dẫn tới mức giá chung kinh tế giảm liên tục, đẩy kinh tế Hoa Kỳ tới nguy bị giảm phát 1.2 Đối với giới: Mỹ thị trường nhập quan trọng nhiều nước, kinh tế suy thoái, xuất nhiều nước bị thiệt hại, nước Trung Quốc, Singapore, rơi vào suy thoái Các kinh tế khác tăng trưởng chậm lại Người tiêu dùng Mỹ cắt giảm chi tiêu làm hãng sản xuất Trung Quốc bị giảm doanh số trầm trọng 10 triệu lao động di cư Trung Quốc việc Singapore: tăng trưởng giảm đến -9% quý 4, xuất giảm đến 30% Nền kinh tế Đức, Ý rơi vào suy thoái Anh, Pháp, Tây Ban Nha giảm tăng trưởng Khu vực đồng Euro thức rơi vào suy thối kinh tế kể từ ngày thành lập Ở Mông Cổ, phủ phải bơm tiền vào ngân hàng; Argentina phải tiến hành quốc hữu hóa quỹ đầu tư hưu trí; ba ngân hàng lớn đồng nội tệ Iceland bị sụp đổ Ấn Độ Nga vật lộn với khó khăn kinh tế, giảm việc làm đầu tư Nga chi 160 tỷ USD để bảo vệ đồng rúp thị trường tài nội địa Kinh tế khu vực giới tăng chậm lại khiến lượng cầu dầu mỏ cho sản xuất, tiêu dùng giá dầu mỏ giảm Điều làm nước xuất dầu mỏ bị thiệt hại nặng nề Đồng thời, lo ngại bất ổn định xảy làm cho nạn đầu lương thực nổ ra, góp phần dẫn tới giá lương thực tăng cao thời gian cuối 2007 đầu 2008, tạo thành khủng hoảng giá lương thực toàn cầu Biện pháp khắc phục: 2.1 Chính phủ Mỹ: Khi khủng hoảng ngân hàng nổ ra, Chính phủ Mỹ đưa sách hỗ trợ thơng qua sách tiền tệ, nghiệp vụ thị trường mở, chương trình đấu giá cho vay kỳ hạn Chính phủ thực gói cứu trợ lớn Thứ sách tiền tê œ: Ngay khủng hoảng nhà thứ cấp nổ ra, FED bắt đầu can thiê œp cách hạ lãi suất tăng mua MBS Lãi suất cho vay liên ngân hàng giảm từ 5,25% qua đợt xuống 2% (từ 18/9/2007 30/4/2008) Sau đó, lãi suất tiếp tục giảm đến ngày 16/12/2008 0,25% - mức lãi suất thấp gần thấy Hai là, nghiê œp vụ thị trường mở: FED thực hiê œn nghiê œp vụ thị trường mở thông qua mua lại trái phiếu Chính phủ Mỹ mà ngân hàng nước nắm giữ Đă œc biê œt, FED đưa sách tăng mua MBS Chương trình mua lại MBS chi nhánh điều phối Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mục tiêu chương trình nhằm hỗ trợ cho thị trường chấp nhà đồng thời giúp phục hồi thị trường tài Ba là, chương trình đấu giá cho vay kỳ hạn: Ngày 17/12/2007, trước ảnh hưởng cuô cœ khủng hoảng tín dụng chuẩn, FED đưa Chương trình Đấu giá cho vay kỳ hạn (TAF), nhằm tăng cường tính khoản thị trường tín dụng Mỹ TAF cho phép tổ chức nhâ œn ký gửi đấu giá để vay khoản vay ngắn hạn đổi tài sản ký quỹ Những tổ chức phải thẩm định có tình trạng tài lành mạnh Các tổ chức tham gia đấu giá qua ngân hàng FED Các khoản đấu giá bắt đầu ngày 17/12/2007, với mức lãi suất khởi điểm 4,17% kết thúc 4,65%, FED nhâ œn khoản ký quỹ trị giá 63 tỷ USD cho vay 20 tỷ USD với 93 tổ chức khác Tính đến tháng 11/2008, có 300 tỷ USD FED cho vay theo chương trình TAF Bốn là, gói kích thích kinh tế: Trước tình hình khủng hoảng ngân hàng nghiêm trọng, quyền Tổng thống Mỹ G Bush trình Quốc hội thơng qua gói tài 700 tỷ USD (Chương trình Giải cứu Tài sản xấu - TARP) TARP đời dựa đạo luật “Ổn định khẩn cấp kinh tế” (EESA) vào tháng 10/2008 Đạo luật cho phép Bộ Tài Mỹ sử dụng tối đa 700 tỷ USD từ ngân sách liên bang để mua bảo hiểm tài sản tài có mức độ rủi ro cao tổ chức tài nước Sau đó, Đạo luật DoddFrank (Đạo luật cải cách Wall Street bảo vệ người tiêu dùng) đời ngày 21/07/2010 hạn chế hoạt động TARP giảm số tiền tổng thể xuống 475 tỷ USD Ngày 17/2/2009, Tổng thống Barack Obama ký Đạo luật Tái đầu tư Phục hồi (ARRA) Đạo luật cho phép Chính phủ thực gói kích thích thứ hai kể từ khủng hoảng nổ Gói kích thích trị giá 787 tỷ USD Đạo luật ARRA ban hành vào thời điểm GDP Mỹ sụt giảm mức 6% năm số lượng người có công ăn việc làm giảm 750.000 tháng Năm là, tái cấu trúc ngân hàng: Bộ Tài Mỹ khuyến khích ngân hàng tham gia chương trình tái cấp vốn Các ngân hàng nhận tiền cách đề nghị bán cổ phiếu ưu đãi cho Bộ Tài Việc tái cấp vốn thực diện rộng với số điều kiện giới hạn lương, bồi thường cho ban lãnh đạo ngân hàng Đây phần Chương trình cứu trợ tài sản gặp rắc rối vào tháng 11/2008 Các ngân hàng tham gia Chương trình thành viên Cơ quan FDIC FDIC bảo hiểm tạm thời Chương trình bảo hiểm tạm thời khả tốn tiền mặt Ngồi ra, FED cho vay tới 200 tỷ USD tài sản xếp hạng tín nhiệm AAA… Với biện pháp xử lý kịp thời hiệu quả, ngành ngân hàng Mỹ có khởi sắc: Cụ thể, JPMorgan Chase & Co - ngân hàng lớn nước Mỹ đạt lợi nhuận quý II/2013 tăng 31%, lên 6,5 tỷ USD số doanh thu 25,2 tỷ USD, cao so với lợi nhuận tỷ USD doanh thu 22,2 tỷ USD kỳ năm 2012 Trong đó, Ngân hàng Wells Fargo cơng bố lợi nhuận quý II/2013 tăng 19,4%, lên 5,5 tỷ USD, so với 4,6 tỷ USD kỳ năm 2012, nhờ chất lượng tín dụng cải thiện thị trường nhà đất hoạt động cho vay cao 2.2 Chính phủ nước khác: Thứ nới lỏng sách tiền tệ cách bơm lượng tiền lớn cho kinh tế thông qua hệ thống ngân hàng: giảm lãi suất, tăng khả toán, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc Thứ hai sửa đổi quy định hành nhằm bảo vệ quyền lợi người gửi tiền ngân hàng nhằm ngăn chặn nguy rút tiền hàng loạt dân chúng thời gian ngắn: tăng mức bảo hiểm tiền gửi, cam kết đảm bảo an toàn tiền gửi chi trả đầy đủ tiền tiết kiệm cho dân chúng Thứ ba quốc hữu hóa, nhà nước mua lại khoản nợ xấu, mua lại cổ phần chi phối nắm quyền điều hành Khuyến khích ngân hàng, tổ chức tài mua lại tổ chức đổ vỡ phá sản Thứ tư cấu lại ngân hàng hệ thống tài nước Tăng cường hệ thống giám sát đảm bảo an toàn, cấu lại khoản vay, cắt giảm nhân viên, chấn chỉnh lại quy định nội Thứ năm thực số giải pháp hỗ trợ kích thích sản xuất đầu tư vào dự án hạ tầng lớn KẾT LUẬN Cuộc khủng hoảng tài năm 2008 nổ với nhiều nguyên nhân tiềm ẩn làm rung chuyển kinh tế toàn giới, gây nhiều tác động tiêu cực đến lĩnh vực Với nguyên nhân, diễn biến tác động khủng hoảng nêu trên, có nhìn tồn diện khủng hoảng tài 2008 Quan trọng hết rút học để hạn chế tiêu cực, tìm sách kinh tế phù hợp với kinh tế Đây đề tài nghiên cứu rộng cần nhiều hiểu biết Mặc dù cố gắng hết sức, nhiên với tầm hiểu biết non trẻ kinh nghiệm thực tế trình tích lũy ngày, nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót lỗi sai Rất mong nhận ủng hộ góp ý từ quý thầy cô bạn! TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Charles Ferguson (Đạo diễn),(2010), Inside Job [Phim], Hoa Kỳ [2] Nhóm phóng viên (2008), “2008 - năm bi tráng kinh tế giới”, VNEXPRESS,https://vnexpress.net/2008-nam-bi-trang-cua-kinh-te-the-gioi2696170.html, ngày 22/12/2008 [3] Ngọc Anh (2010), “Mỹ chi 50 tỷ USD xây sở hạ tầng”, Báo Điện tử VTV,https://vtv.vn/trong-nuoc/my-chi-50-ty-usd-xay-co-so-ha-tang43885.htm, ngày 09/9/2010 [4] Ngọc Diệp (2022), “Vì cựu chủ tịch Fed Ben Bernanke trao giải Nobel kinh tế?”, Nhịp sống Kinh doanh, https://nhipsongkinhdoanh.vn/vi-sao-cuu-chu-tich-fed-ben-bernanke-duoctrao-giai-nobel-kinh-te-post3102085.html, ngày 11/10/2022 [5] Thanh Phương (2008), “Ngân hàng lớn thứ Mỹ phá sản”, VNEXPRESS,https://vnexpress.net/ngan-hang-lon-thu-4-cua-my-pha-san2695140.html, ngày 16/09/2008 [6] Thu Nga (2008), “Kinh tế Mỹ lâm vào khủng hoảng kỷ”, VNEXPRESS, https://vnexpress.net/kinh-te-my-lam-vao-cuoc-khung-hoangthe-ky-2695315.html, ngày 15/09/2008 [7] Thu Nga (2008), “Mỹ bơm 200 tỷ USD cứu đại gia ngân hàng”, VNEXPRESS, https://vnexpress.net/my-bom-200-ty-usd-cuu-2-dai-gia-nganhang-2695342.html, ngày 08/09/2008 [8].Tuyết Minh (2018), “Cuộc khủng hoảng tài 10 năm nhìn lại”, Báo Điện tử Chính phủ, https://baochinhphu.vn/cuoc-khung-hoang-tai-chinh-10nam-nhin-lai-102244764.htm, ngày 14/09/2018 ... tổng quan .5 Khủng hoảng tài Chương II: Diễn biến khủng hoảng tài tồn cầu 2008 qua phim Inside Job (2010) Làm đến đây? The Bubble 2001 – 2007 .6 Khủng hoảng. .. biến khủng hoảng tài tồn cầu 2008 qua phim Inside Job (2010) Chương III: Ngun nhân, người có vai trị trách nhiệm cao dẫn đến khủng hoảng tài 2008 Chương IV: Tác động biện pháp khắc phục khủng hoảng. .. trước khủng hoảng, dù sau đóng vai trị thiết yếu cơng ứng phó Chương IV: Tác động biện pháp khắc phục khủng hoảng tài 2008 Tác động khủng hoảng tài 2008: 1.1 Đối với nước Mỹ: Cuộc khủng hoảng tài

Ngày đăng: 25/03/2023, 18:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w