bài tập vi mô 2
Trang 1Chương 1: Phân tích thị trường cạnh tranh
Baì 1: Trong những năm 2005, sản xuất đường ở Mỹ: 11,4 tỷ pao; tiêu dùng 17,8 tỷ pao; giá cả ở Mỹ 22 xu/pao; giá cả thế giới 8,5 xu/pao…Ở những giá cả và số lượng ấy có hệ số
co dãn của cầu và cung là Ed = -0,2; Es = 1,54.
1. Xác định phương trình Q S và Q D về đường trên thị trường Mỹ Xác định giá cân bằng đường trên thị trường Mỹ.
Phương trình đường cung và đường cầu về đương trên thị trường Mỹ có dạng:
Chính phủ đưa ra hạn ngạch nhập khẩu là 6,4 tỷ pao
Trang 33 Nếu giả sử Chính phủ đánh thuế nhập khẩu 13,5 xu/ pao Điều này tác động đến lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn Chính phủ nên áp dụng biện pháp gì?
Chính phủ đánh thuế nhập khẩu là 13,5 xu/pao
Thị trường về lúa gạo ở Việt Nam được cho như sau:
- Trong năm 2002, sản lượng sản xuất được là 34 triệu tấn lúa, được bán với giá 2.000 đ/kg cho cả thị trường trong nước và xuất khẩu; mức tiêu thụ trong nước là 31 triệu tấn.
- Trong năm 2003, sản lượng sản xuất được là 35 triệu tấn lúa, được bán với giá 2.200 đ/kg cho cả thị trường trong nước và xuất khẩu, mức tiêu thụ trong nước là 29 triệu tấn.
Giả sử đường cung và đường cầu về lúa gạo của Việt Nam là đường thẳng, đơn vị tính trong các phương trình đường cung và cầu được cho là Q tính theo triệu tấn lúa; P được tính là 1000 đồng/kg.
1 Hãy xác định hệ số co dãn của đường cung và cầu tương ứng với 2 năm nói trên
Trang 4Vì ta xét thị trường trong 2 năm liên tiếp nên P,Q trong công thức tính độ co dãn cung cầu là P,Q bình quân.
Trang 5PD1 = 1,7 ; QD1 = 34
4 Quota xuất khẩu là 2 triệu tấn lúa mỗi năm, mức giá và sản lượng tiêu thụ và sản xuất trong
nước thay đổi như thế nào? Lợi ích của mọi thành viên thay đổi ra sao ?
Khi chưa có quota , điểm cân bằng thị trường:
Trang 6- ∆ PS = -(a + b + c + d + f) là phần diện tích hình thang AEID
SAEID = 1/2 x (AE + ID) x AD
P = 2,2
1, 8
1, 93
33 33,65
2 9
D +quot a
P =
2,09
Trang 8P = 25- 9QD
P= 4+ 3,5QS
= -0,33
6 Giữa việc đánh thuế xuất khẩu và áp dụng quota xuất khẩu, giải pháp nào nên được lựa chọn
Theo tính toán của câu 4,5 (quota = 2 và TXK = 5% giá xuất khẩu) thì Chính phủ nên chọn giải pháp đánh thuế xuất khẩu Vì rõ ràng khi áp dụng mức thuế này phúc lợi xã hội bị thiệt hại ít hơn khi áp dụng quota = 2, đồng thời chính phủ thu được 1 phần từ việc đánh thuế (0,239)
Trang 10Vậy giải pháp 2 phù hợp hơn.
4 Mối quan hệ giữa sản phẩm A và sản phẩm B
Khi PAmax = 8
∆QB = 7,5 -5 = 2,5
Sự co giãn chéo của A và B:
628 , 2 ) 88 , 9 8 (
* 5
88 , 9
* 5 , 2
B BA
P
P Q
Q E
Vì EBA <0 nên sản phẩm A và B là 2 sản phẩm bổ sung
5 Khi chính phủ đánh thuế nhà sản xuất 2 đồng/sản phẩm:
Trang 11a Khi đó:
PD - PS =2 QS=QD= 1,52
PS=11,32 và PD= 9,32Vậy giá và sản lượng cân bằng khi có thuế: (1,52;11,32)
b Giá thực tế mà nhà sản xuất nhận:
PD= 9,32
c Thuế của nhà sản xuất và người tiêu dùng phải chịu:
Thuế nhà sản xuất phải chịu:
Trang 12Bài 4: Sản xuất khoai tây năm nay được mùa Nếu thả nổi cho thị trường ấn định theo qui luật cung cầu, thì giá khoai tây là 1.000 đ/kg Mức giá này theo đánh giá của nông dân là quá thấp, họ đòi hỏi chính phủ phải can thiệp để nâng cao thu nhập của họ Có hai giải pháp dự kiến đưa ra:
Giải pháp 1: Chính phủ ấn định mức giá tối thiểu là 1.200 đ/kg và cam kết mua hết số khoai tây dư thừa với mức giá đó.
Giải pháp 2: Chính phủ không can thiệp vào thị trường, nhưng cam kết với người nông dân sẽ bù giá cho họ là 200 đ/kg khoai tây bán được.
Biết rằng đường cầu khoai tây dốc xuống, khoai tây không dự trữ và không xuất khẩu.
Pkt=1000 đ/kg
Gp 1: Pm=1200 đ/kg và cam kết mua hết khoai tây thừa
Gp 2: Chính phủ không tham gia thị trường nhưng cam kết trợ giá 200 đ/kg khoai tây bán được.Biết đường cầu khoai tây dốc xuống, khoai không dự trữ và không xuất khẩu
1 hãy nhận định độ co giãn của cầu khoai tây theo giá ở mức 1000 đ/kg
Tại mức giá P= 1000 thị trường cân bằng
Ed=a.P0/Q0=1000a/Q0Trong đó:
A: độ dốc đường cầu khoai tâyQ0: sản lượng cân bằng tự do
2 hãy so sánh hai chính sách về mặt thu nhập của người nông dân, về mặt chi tiêu của người tiêu dùng và của chính phủ
GP 1: Qd=Q1 và QS=Q2
Sản lượng dư thừa ∆Q= Q2-Q1
∆CS=-A-B ( phần tổn thất của NTD do mua phải mức giá 1200 thay vì 1000 đ/kg)
∆PS=A+B+C (phần thặng dư của NSX do bán tại sản lượng Q2 và Pm)
Trang 13∆NW=-B-D
→ Bảo về quyền lợi của NSX
GP 2: vì khoai tây không thể dự trữ và xuất khẩu nên đường cung khoai tây sẽ gẫy khúc
tại điểm cân bằng
Q2P
Q
Trang 143 Chính sách nào nên được vận dụng thích hợp
Chính phủ sẽ ưu tiên chọn giải pháp 2:
Bảo vệ cả NSX và NTDKhuyến khích NSX ở mức cân bằng, không sản xuất ra sản phẩm dư thừa
Chương2: LÝ THUÝÊT LỰA CHON CỦA NGỪƠI TIÊU DÙNGBài 1:
QoP
Q
Trang 15Khi giá ban đầu Po = 2 USD/đơn vị, với chi tiêu 10.000 USD/năm, thì số lượng thực phẩm tiêu dùng trong năm là: Qo = 5.000 (đơn vị TP)
Khi chính phủ đánh thuế, giá tăng lên P’ = 4 (USD/đơn vị TP)
Po P x Po
Qo
Q
⇔ (Q1 – Qo) x (P1 + Po) = - (Q1 + Qo) x (P1 - Po)
⇒ 4Q1 = 2 Qo ⇒ Q1 = 2.500 (ñôn vò TP)
⇒ Mức chi tiêu cho thực phẩm là: 2.500 x 4 = 10.000 (USD)
⇒ Tiền tiết kiệm được: 25.000 – 10.000 = 15.000 (USD)Câu 2:
Khi người phụ nữ được trợ cấp thêm 5.000 USD thì thu nhập của người phụ nữ này là: I1
= 25.000 USD + 5.000 USD = 30.000 USD
Io I x Io
⇒ Tiền chi tiêu cho thực phẩm: 2.738 x4 = 10.952 (USD)
⇒ Tiền tiết kiệm được: 30.000 – 10.952 = 19.048 (USD)
Câu 3:
− Với thu nhập 25000 USD, giá thực phẩm P0 = 2 (USD/đơn vị), thì mua được: Q0 = 5.000 (đơn vị TP), và tiết kiệm được 15.000 USD
Trang 16− Khi có thuế làm giá tăng lên P1 = 4 (USD/đơn vị), thì mua được: Q1 = 2.500 (đơn vị TP),
và tiết kiệm được 15.000 USD
− Sau khi được trợ cấp, thu nhập tăng lên là 30.000 USD, giá thực phẩm P1 = 4 (USD/đơn vị), thì mua được: 2.738 (đơn vị TP) và tiết kiệm được 19.048 USD
Kết luận: điểm A nằm trên đường thỏa dụng U1 cao hơn điểm B nằm trên đường thỏa dụng U2
và điểm C nằm trên đường thỏa dụng U3, do đó có thể thấy sau khi được trợ cấp thì người phụ
nữ này không đạt được mức thỏa mãn cao hơn ban đầu
Bài 2:
U(x,y)= xy, Px=4, Py=5, I=100
1 tìm điểm tiêu dùng tối ưu của Kiều
C A
Trang 17P MRS
y x y
Y
541005
4
⇔
1 1 1
12,510125
X Y U
P
P MRS
y x y
Y
551005
2 2 2
U Y X
3.phân tích về mặt định lượng và mặt định tính tác động thay thế và tác động thu nhập khi Px tăng từ 4 lên 5đ
Định tính: Px tằng từ 4 lên 5 làm cho mức thư nhập thực tế giảm, thu nhập giảm làm tiêu dùng hàng hóa X giảm ( tác động thu nhập) nhưng không làm cho tiêu dùng hàng hóa Y tăng lên ( không có hiệu ứng thay thế)
Trang 18⇒
2
13
/2
3/1
3 / 1 3 / 1
3 / 2 3 / 2
=
−
−
Y X
Y X
⇒ Tiền đóng góp cho từ thiện : 1667 x 1000 = 1.666.667 (đồng)
⇒ Tiền dùng cho tiêu dùng : 1667 x 2000 = 3.334.000 (đồng)
Khi thu nhập bị đánh thuế 10% ⇒ Thu nhập ròng là : I1 = 4.500.000 đồng
Gọi (X1, Y1) là số tiền đóng góp cho từ thiện và số hàng hóa khác được tiêu dùng
Ta có : 1000X1 + 2000Y1 = 4500000
Mà (3) X = Y ⇒ X1 = Y1 = 1500
⇒ Số tiền đóng góp từ thiện : 1500 x 1000 = 1.500.000 (đồng)
Trang 19⇒ Số tiền tiêu dùng hàng hóa : 1500 x 2000 = 3.000.000 (đồng)
− Vậy khi thu nhập bị đánh thuế 10% thì :
− Tiền đóng góp cho từ thiện giảm : 1.666.667 – 1.500.000 = 166.667 (đồng)
− Tiền tiêu dùng hàng hóa giảm : 3.334.000 – 3.000.000 = 334.000 (đồng)
⇒ Số tiền đóng góp cho từ thiện : 1552 x 1000 = 1.552.000 (đồng)
⇒ Số tiền dùng tiêu dùng hàng hóa : 1552 x 2000 = 3.104.000 (đồng)Vậy khi CP miễn đánh thuế thu nhập cho khoản tiền đóng góp từ thiện thì :
− Số tiền đóng góp cho từ thiện tăng : 1.552.000 – 1.500.000 = 52.000 (đồng)
− Số tiền tiêu dùng hàng hóa tăng : 3.104.000 – 3.000.000 = 104.000 (đồng)Câu 4 :
MUx
⇒
2
13
/2
3/2
3 / 1 3 / 2
3 / 2 3 / 1
=
−
−
Y X
Y X
Trang 20⇒ Số tiền đóng góp cho từ thiện : 2250 x 1000 = 2.250.000 (đồng) ⇒ Số tiền dùng tiêu dùng : 1125 x 2000 = 2.250.000 (đồng)
So sánh kết quả câu 1 và câu 3 cho thấy : số tiền đóng góp cho từ thiện của người này tăng, tiền dùng vào tiêu dùng của người này giảm
Chương 3: Lựa chọn trong điều kiện rủi ro
Bài 1:
a)Gọi X1, X2, X3, X4 lần lượt là các biến cố xảy ra kết cục : 0-0; 0-P; P-0; P-P
Và P1, P2, P3, P4 lần lượt là xs xảy ra các biến cố trên
Vậy A không nên chơi trò chơi này
Bài 2 : B hiện có số tiền là M =49 $, B quyết định tham gia trò tung đồng xu Nếu kết quả “ sấp” B thắng 15$ , nếu “ngửa” B thua 13 $ Hàm hữu dụng của B là U =
Trang 21E(U) = P1.U1 + P2 U2 = 0,5.(8 + 6) = 7
Hữu dụng ban đầu của B :
Sau khi tốt nghiệp trường A, Mai sẽ có mức lương
- 100 triệu/năm với xác suất P1 = 0,6
- 25 triệu/năm với xác suất P2 = 0,4Sau khi tốt nghiệp trường B, Mai sẽ có mức lương là 69 triệu/năm
Trang 22Hàm hữu dụng của Mai đối với tiền lương U = M
1 Nếu chọn trường A thì hữu dụng của Mai là :
Trang 232 Để hai trường có sức hấp dẫn như nhau đối với Mai thì :
1 Xác định kỳ vọng, độ sai lệch chuẩn, phương sai của cơ cấu đầu tư:
Đối với cổ phiếu A:
EA= 1/3*5 + 2/3*10 = 8,3 xu
Thu nhập kỳ vọng của 400 cổ phiếu A: 400*8,3 = 3320 xu
=1/3*(5 – 8,3)2 + 2/3*(10 -8,3)2 = 5,56 xu(Đây là rủi ro đầu tư trên 1 cổ phiếu A) =2,358
Đối với cổ phiếu B:
Trang 24Chương 4: Định giá với quyền lực thị trường
Bài1:
1. Nếu cầu xem chiếu phim cho khách hang ngồi tại xe là co giãn hơn đối với các cặp so
với những cá nhân riêng lẻ, thì sẽ tối ưu đối với rạp chiếu phim nếu định một giá vào cửa cho lái xe và mức phí bổ sung cho những người đi cùng Đúng hay sai? Giải thích?
Vì D1 co dãn hơn D2 nên đường cầu D1 nằm bên phải đường cầu D2
Giả sử rạp phim định giá vào cửa cho tài xế ở mức T, còn mức bổ sung cho mỗi người đi cùng bằng mức chi phí biên MC Khi đó, lợi nhuận thu được là cả phần diện tích S
- Nếu dùng chính sách này cho khách hàng riêng lẻ thì lợi nhuận của rạp phim là phần diện tích giới hạn bởi D2 và trục tung (*)
- Nếu dùng chính sách này cho khách hàng cặp thì lợi nhuận của rạp phim là phần diện tích giới hạn bởi D1 và trục tung (**)
- Ta thấy (*)<(**) nên chính sách định giá cho 1 lái xe vào cửa và một mức phí bổ sung cho những người đi cùng là hợp lý
2. Khi định giá bán buôn ô tô , các công ty ô tô của Mỹ thường định tỷ lệ phần trăm phí cộng thêm đối với danh mục cao cấp Tại sao?
Trên thị trường, số lượng người mua về cơ bản có thể chia thành 2 nhóm: nhóm những người chỉ có nhu cầu mua xe để sử dụng và nhóm những người mua xe như một cách thức khẳng định đẳng cấp Do đó, sẽ hình thành hai nhu cầu: nhóm khách hàng mua xe đã được lắp ráp sẵn theo tiêu chuẩn căn bản, và nhóm khách hàng lựa chọn thêm những danh mục cao cấp (trang trí nội thất , mui xe…)
Giữa 2 nhóm khách hàng, thì nhóm khách hàng có nhu cầu mua xe cao cấp họ có nhu cầu sẵn lòng trả cao hơn, và đường cầu của họ là ít co giãn hơn so với nhóm khách hàng kia Do vậy, để tối đa hóa lợi nhuận, công ty thường áp dụng phân biệt giá để từng đối tượng khách hàng phù hợp
3 BMW:
1 Sản lượng mà BMW cần bán trên thị trường và mức giá tương ứng? Tổng lợi nhuận là bao
nhiêu?
Trang 25• MRU = MC
55 – QU/100 = 15
QU = 2000
PU = 35 000 USDTổng doanh thu : TR = TRE + TRU = 30.6000 + 35.2000 = 250 (triệu USD)
Tổng chi phí: TC = C + V = 20 000 + (QE + QU).15
= 20 000 + (6000 + 2000).15 = 140 (triệu USD)Tổng lợi nhuận thu được: = TR – TC = 250 – 140 = 110 (triệu USD)
2
Nếu BMW bị buộc phải định giá giống nhau trên từng thị trường Tính sản lượng có thể bán
trên mỗi thị trường? Giá cân bằng và lợi nhuận của mỗi công ty?
Khi định giá giống nhau trên từng thị trường thì ta có: (PE = PU = P)
Trang 26Tổng chi phí : TC = C + V = 20 000 + 8000.15 = 140 (triệu USD)
Tổng lợi nhuận: = TR – TC = 248 -140 = 108 (triệu USD)
1) Trường hợp phân biệt giá:
Để tối đa hóa lợi nhuận: MR1=MR2=MC
Trang 28Hãng bị thua lỗ ,do đó trong dài hạn hãng sẽ dừng hoạt động kinh doanh
MC
Trang 295
Trang 30Khach hang A khach hang B
Khach hang A=B
Bài 4: Hãng cho thuê video cung cấp 2 sự lựa chọn cho khách hàng
a/Định giá 2 phần :trả lệ phí hội viên hàng năm (40usd) và sau đó trả 1 lệ phí thuê theo mỗi ngày cho mỗi lần thuê phim (2usd/mỗi phim /ngày).Chi phí thuê phim là 40 +2x
b/Trả trực tiếp tiền thuê ,không phả tiền hội viên nhưng phải trả tiền thuê hằng ngày cao hon(4 usd/phim/ngày), chi phí thuê phim là 2x
105
0
26 0 240
Trang 31Ta thấy khi thuê thì phim ít hơn 20 phim 1 năm thì việc làm hội viên sẽ không có lợi cho khách hàng Khi thuê nhiều hơn 20 phim thì làm hội viên hay việc định giá 2 phần sẽ có lợi cho khách hàng do chi phí thấp hơn.
Việc định giá 2 phần của hãng thì nhằm chiếm đoạt thặng dư của khách hàng ,giúp tăng lợi nhuận của hãng ,Bên cạnh đó thì khi khách hàng đã trả lệ phí hội viên thì họ sẽ có xu hướng sẽ mướn nhiều hơn 20 phim nhằm để có thể cảm thấy thoã mãn hơn những người không phải là hội viên vì nếu không phải là hội viên thì sẽ trả chi phí cao hơn khi mướn nhiều hơn 20 phim
Hãng cho khách hàng 2 sự lựa chọn thay vì chỉ có định giá 2 phần vì :trên thị trường luôn tồn tại những người muốn mướn nhiều hơn và ít hơn 20 phim, cho khách hàng 2 sự lựa chọn nhằm giúp tuỳ từng đối tượng mà họ sẽ chọn phương án tốt nhất cho chính mình ,nếu chỉ có việc định giá 2 phần thì nhóm người có cầu về phim ít hơn 20 ,họ sẽ cảm thấy không đạt được thoã dụng cao nên họ có thể sẽ không mướn khi đó hãng sẽ mất đi m6t5 phần lợi nhuận
Bài 5.
a Xác định lệ phí thuê bao và lệ phí sử dụng cho từng nhóm khách hàng:
Khách hàng là viện nghiên cứu: (D1) Q=8 -P
Trang 32 Lợi nhuận thu được là 18*2=36
b Tổng cầu đối với 2 loại khách hàng:
Q=10*(10-P) + 10*(8-P) = 180 – 20P
P=9 – Q/20
TR= 9Q – Q2/20
MR= 9- Q/10Lợi nhuận tối đa khi MR=MC
Trang 33 Giá không bằng chi phí biên vì SC có thể tính lệ phí thuê và lệ phí sử dụng cao hơn chi phí biên.
b Chiến lược nào mang laị lợi nhuận cao nhất Tại sao?
Bán gộp hỗn hợp là tốt nhất bởi vì đối với mỗi loại sản phẩm, chi phí biên(20 đô la) vượt quá mức giá dành trước cho sản phẩm 1 đối với nhiều người tiêu dung A và sản phẩm 2 đối với người tiêu dung C Người tiêu dung A có một mức giá dành trước là 70 đô la cho sản phẩm 2, mchỉ có 10 đô la cho sản phẩm 1 Bởi vì chi phí sản xuất một đơn vị sản phẩm 1 là 20 đô la, người tiêu dung A sẽ chỉ mua sản phẩm 2, không mua gộp Hãng đáp ứng bằng cách bán sản phẩm 2 ở mức giá chỉ thấp hơn giá dành trước của người tiêu dung 1và bằng cách tính một mức giá gộp sao cho sự chênh lệch giữa mức giá gộp và giá của sản phẩm 2 là cao hơn mức giá dành trước đối với người tiêu dung A(10,05 đô la) Sự lựa chọn của người tiêu dung C là đối xứng với sự lựa chọn của người tiêu dung
A Người tiêu dung B lựa chọn mức giá gộp bởi vì mức giá gộp chỉ thấp hơn mức giá thành trước và mức giaieeng biệt đối với sản phẩm đều trên mức giá dành trước đối với mỗi loại sản phẩm
Bài 9: Hãy xem xét 1 hãng độc quyền với đường cầu:
P = 100 – 3Q + 4A1/2
Trang 34Và có hàm tổng chi phí:
C = 4Q2 + 10Q +A Trong đó A là mức chi phí cho quảng cáo và P,Q là giá cả và sản lượng.
1 Tìm giá trị của A và P,Q để tối đa hóa lợi nhuận của hãng
2 Tính chỉ số độc quyền Lerner , L = (P – MC)/P cho hãng này tại mức A,P,Q đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận.
Trang 36Hãng B
Hãng A
Thấp(hệ thống chậm L)
Cao(hệ thống nhanh H)Thấp
Trang 37b)Cả 2 hãng đều cố gắng tối đa hóa lợi nhuận
Nếu hãng A bắt đầu trước trong việc lập kế hoạch và có thể tự ràng buộc trước Vì thế đây là trò chơi chiến lược ưu thế Trong trường hợp này hãng A có chiến lược ưu thế và nó sẽ chọn bán hệ thống chậm ,chất lượng thấp(L) để tối đa hóa lợi nhuận được là 50 Khi đó hãng B sẽ chọn phương án tốt nhất dựa vào hành động của hãng A để tối đa hóa lợi nhuận đó là chọn bán hệ thống nhanh, chất lượng cao(H) và được lợi nhuận là 35
Cân bằng sẽ diễn ra ở ma trận: 50 ; 35
Tương tự,nếu hãng B bắt đầu trước trong việc lập kế hoạch và có thể tự ràng buộc trước.Thì hãng B sẽ chọn bán hệ thống chậm ,chất lượng thấp(L) để tối đa hóa lợi nhuận được là 60 Khi
đó hãng A sẽ chọn phương án tốt nhất dựa vào hành động của hãng B để tối đa hóa lợi nhuận đó
là chọn bán hệ thống nhanh, chất lượng cao(H) và được lợi nhuận là 40
Cân bằng sẽ diễn ra ở ma trận: 40 ; 60
c)Nếu hãng A có được lợi thế ra thông báo trước thì lợi nhuận thu được sẽ là 50, trong khi đó nếu không có lợi thế ra thông báo trước lợi nhuận lúc này chỉ là 40 Vậy khoản chênh lệch lợi nhuận có được từ việc có lợi thế ra thông báo trước sẽ là: 50 – 40 = 10
Tương tự với hãng B, khoản chênh lệch lợi nhuận có được từ việc có lợi thế ra thông báo trước
sẽ là: 60 – 35 = 25
So sánh ta thấy, nếu hãng B có được lợi thế ra thông báo trước sẽ mang lại cho hãng B một khoản lợi nhuận nhiều hơn là hãng A có được lợi thế ra thông báo trước Hãng B sẽ có thể chi cho việc lên kế hoạch để có được lợi thế lên tới mức tối đa là 25 Trong khi đó đối với hãng A, mức tối đa để chi cho việc lên kế hoạch để có lợi thế ra thông báo trước chỉ là 10