Chương 9: NGOẠI TÁC VÀ HÀNG HÓA CÔNG Bài 1:

Một phần của tài liệu bài tập vi mô 2 (Trang 50 - 60)

1. Lượng đánh bắt tôm hiện tại.

Để tối đa hóa lợi sản xuất (lợi nhuận đánh bắt) thì : P = MC

 0,401 – 0,0064Q = -0,357 + 0,0573.Q

 Q = 11,9 (triệu pao)

2. Lượng đánh bắt có hiệu quả về mặt xã hội

Để tối đa hóa sản xuất có hiệu quả cho xã hội thì P = MSC

 0,401 – 0,0064.Q = -5,645 + 0,6509.Q

 Q = 9,2 (triệu pao)

3. Thiệt hại xã hội do đánh bắt quá mức.

Với sản lượng là Q = 11,9 triệu pao thì tư nhân có: MSC = -5,645 + 0,6509.11,9 = 2,1

MC = -0,357 + 0,0573.11,9 = 0,32 Thiệt hại xã hội là:

4. Giả sử cầu về tôm tiếp tục tăng và đường cầu là: P = 0,5 – 0,0064.Q. Sự thay đổi này tác động thế nào đến lượng đánh bắt tôm hiện nay, lượng đánh bắt có hiệu quả và thiệt hại xã hội do đánh bắt quá mức? (Giả sử các chi phí không thay đổi).

Để tối đa hóa sản xuất tư nhân:

P = MC  0,5 – 0,0064.Q = -0,357 + 0,0573.Q  Q = 13,5

=> MC = 0,42

Để tối đa hóa sản xuất có hiệu quả cho xã hội thì : P = MSC  0,5 – 0,0064 = -5,645 + 0,6509.Q  Q = 9,35

=> MSC = 0,44

Tác động: + Lượng bắt cá tăng lên đến 13,5 triệu pao. + Lượng chi phí xã hội tư nhân xũng tăng lên. Thiệt hại xã hội đo đánh bắt quá mức:

Với sản lượng Q = 13,5 thì ta có: MC = 0,42

MSC = -5,645 + 0,6509.13,5 = 3,14

Thiệt hại : B = 1/2.(13,5 – 9,35).(3,14 – 0,44) = 5,6025 (triệu pao).

Bài 2: TC1 = Q2 1 /100  MC1 = Q1/50 TC2 = Q2 2/100 – Q1  MC2 = Q2/50 – Q1 P1 = 2 P2 = 3

1/ Các hãng sản xuất hành động độc lập với nhau: Để tối đa hoá sản xuất:

MC1 = MR1  MC1 = P1  Q1/50 = 2  Q1 = 100 MC2 = MR2 MC2 = P2 Q2/50 = 3  Q2 = 150 2/ Người nuôi ong và người trồng táo liên kết với nhau:

Q’

1/50 = 2  Q1 = 100 Q’

2/50 – Q’

1 = 3  Q2 = 50.(3 + 100) = 5150 3/ Sản lượng mật có hiệu quả về mặt xã hội là: Q* = Q’

2 – Q2 = 5150- 150 = 5000

Nếu các hãng này hoạt động độc lập với nhau thì cần trợ cấp cho người sản xuất mật để họ có thể sản xuất sản lượng mật có hiệu quả về mặt xã hội là:

= 5000.3 = 15000 (đvtt) Bài 3: Tổng chi phí để nuôi thỏ :TC1 = 0.1*Q2 1 + 5*Q1 -0.1*Q2 2 MC1 = 0.2*Q1 + 5 Tổng chi phí để trồng bắp:TC2 = 0.2*Q2 2 +7*Q2 + 0.025*Q2 1 MC2 = 0.4*Q2 +7 Và: P1=P2=15

1)Tính lợi nhuận mỗi trang trại nếu chúng hoạt động độc lập: Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo để tối đa hóa lợi nhuận thì:

Ta có : MC1=P1 0.2*Q1 + 5=15 Q1=50 MC2=P2 0.4*Q2 +7 =15 Q2=20

Lợi nhuận của trang trại nuôi thỏ:

π=TR1-TC1 = P1* Q1- 0.1*Q2 1 + 5*Q1 -0.1*Q2 2 = 15*50-(0.1*502 +5*50-0.1*202) = 290

Lợi nhuận của trang trại trồng bắp:

π=TR2-TC2 = P2* Q2- 0.2*Q2 2 +7*Q2 + 0.025*Q2 1 = 15*20-(0.2*202 +7*20-0.025*502) = 17.5

2)Thuế và trợ cấp ưu tiên cho mỗi đơn vị sản phẩm: Tổng chi phí xã hội:

TSC= TC1 +TC2

= 0.125*Q2

1 +0.1*Q2

2+ 5*Q1+7*Q2

Khi đó điểm hiệu quả của xã hội đối với Nuôi thỏ:

15= 0.25*Q1 + 5 Q1=40 Trồng bắp: P2=MSC2 15=0.2*Q2 +7 Q2=40

Mức giá của mỗi đơn vị sản phẩm khi đạt hiệu quả xã hôi: Nuôi thỏ:

P’1 =MC1=0.2*40+5=13

Nhà nước sẽ đánh thếu đối với người nuôi thỏ là: t1= P1- P’1=15-13=2

Trồng bắp:

P’2 =MC2=0.4*40+7=23

Nhà nước sẽ trợ cấp đối với người trồng bắp là: T2= P’2 - P2- =23-15=8

3)Sản lượng tối ưu và lợi nhuận khi 2 trang trai này hợp nhất với nhau: Sản lượng tối ưu là:Q1=Q2=40

Lợi nhuận của 2 trang trại khi hợp nhất là:

π=TR-TSC = P*(Q1+Q2)- (0.125*Q2 1 +0.1*Q2 2+ 5*Q1+7*Q2) = 15*(40+40)- (0.125*402+0.1*402+ 5*40+7*40) = 360

So sánh với trường hợp 2 trang trại hoạt động độc lập thì Lợi nhuận tăng: 360-290-17.5 = 52.5

Bài 4.  Hãng 1: MC1= 4Q1 – 2Q2+20  Hãng 2: Q1,Q 2 P MC1 MSC 2 MSC 1 MC2 P 50 40 20 15 23 13

MC2 = 6Q2+60

1. Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của mỗi hãng:

 Hãng 1: P = MC1 240 =4Q1 – 2Q2+20 Suy ra:  Hãng 2: P = MC2 240 =6Q2+60 Suy ra: Q2= 30 Q1 = 70

2. Sản lượng tối ưu về mặt xã hội: Tổng chi phí:

TCS = TC1 + TC2=

Sản lượng tối ưu của mỗi hãng:

Hay:

6. Khoản trợ cấp có khả năng điều chỉnh các ngoại tác: -2 +20

Q1= 84 Q2 = 58

 Hãng 1: Với Q1= 84; Q2 = 58

 P1= 4Q1 – 2Q2+20 = 240

Vì với sản lượng trên thì giá của hãng 1 bằng với giá thị trường của xã hội.

 Hãng 2: Với Q1= 84; Q2 = 58 P2 =6Q2+60 = 408

Vì với mức sản lượng 58 thì hãng 2 có giá vượt mức giá thị trường. Khoản trợ cấp cho hãng 2:

408 – 240 = 168.

Bài 5:

1) Thị trường cạnh tranh hoàn hảo : P = MC Đối với mỗi nhà máy : P = 20+40Q

 Q = 0,05 P- 0,5

Cung đối với toàn thị trường gồm 1000 nhà máy : Q* = N*Q = 25P-500 Thị trường cân bằng khi cung bằng cầu :

Q*=Qd  25P-500 = 3500-15P  40P = 4000  P = 100 => Q*= 2000

2) Áp dụng những phương pháp giảm ô nhiễm, làm chi phí sản xuất tăng lên 25%

=> MC’ = 1,25 MC = 25 + 50Q

 Q = 0,02P- 0,5

Đối với toàn ngành công nghiệp : Q*=N*Q= 20P- 500

Thị trường cân bằng khi cung bằng cầu :

Q*=Qd  20P- 500 = 3500-15P

 35P = 4000

 P = 114,29

 Q* = 1785,71

Bài 6

Để thúc đẩy cạnh tranh và lợi ích tiêu dùng, Ủy ban … nếu các hãng không trung thực? Gọi A là các doanh nghiệp quảng cáo trung thực

B là các doanh nghiệp quảng cáo không trung thực

Khách hàng thì luôn muốn mua được hàng hóa chất lượng tốt nhưng do quảng cáo không trung thực của B làm cho họ chọn hàng có phẩm chất xấu của B thay vì của A (lựa chọn ngược), việc phát tín hiệu không đáng tin cậy của B (rủi ro đạo đức) ban đầu làm cho người tiêu dùng sử dụng hàng hóa của họ nhưng sau đó họ nhận ra hàng có phẩm chất xấu và giảm tiêu dùng loại sản phẩm này, điều đó vô tình làm giảm lượng cầu của người tiêu dùng, ảnh hưởng trực tiếp đến nhưng doanh nghiệp quảng cáo trung thực.

Người tiêu dùng đánh giá các sản phẩm này không đáng với giá tiền đó, điều đó buộc các hãng B phải hạ giá sản phẩm cho đến khi về sát với giá trị thực của nó nhưng với A thì họ khó lòng sẽ giảm xuống được, lượng tiêu thụ sản phẩm của A sẽ giảm dần, cho đến khi họ không đủ khả năng hoạt động và buộc phải rời khỏi thị trường

=> Thị trường sẽ kém cạnh tranh nếu các hãng không trung thực

Đường cầu của 3 nhóm người về số giờ chương trình vô tuyến truyền hình công cộng trong một giờ

MU1=150-T;MU2= 200-2T;MU3=250-T

1/số giờ phát sóng hiệu quả là :Do vô tuyến truyền hình là hàng hoá công cộng thuần tuý nên :P= MU1 +MU2+MU3 và P=MC

MU1 +MU2+MU3=MC Hay 600-4T=200 Vậy T=100

Một phần của tài liệu bài tập vi mô 2 (Trang 50 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)