1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khbd Mĩ Thuật Lớp 1-Cv2345_Knttvcs.doc

36 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 1,2 Chủ đề 1 MĨ THUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG (Thời lượng 1 tiết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức, kĩ năng Nhận biết được mĩ thuật có ở xung quanh và được tạo bởi những người khác nhau, nhấn mạnh đến đối[.]

Chủ đề 1: MĨ THUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG (Thời lượng: tiết ) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết mĩ thuật có xung quanh tạo người khác nhau, nhấn mạnh đến đối tượng học sinh nhà trường Năng lực: - Nhận biết số đồ dùng, công cụ, vật liệu để thực hành, sáng tạo môn học -Biết sử dụng số công cụ, vật liệu quen thuộc để thực hành, sáng tạo Phẩm chất: - Bước đầu biết cách bảo quản, sử dụng số đồ dùng học tập -Biết yêu thích mơn học, u q bạn bè, thầy II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: -Sách Mĩ thuật -Một số sản phẩm mĩ thuật, đồ dùng học tập liên quan đến môn mĩ thuật giúp học sinh quan sát trực tiếp -Một số vẽ mẫu HS (nếu có ) Học sinh: -Sách Mĩ thuật 1, VBT Mĩ thuật -Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, kéo, giấy màu, keo dán… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Hoạt động Mở đầu(2’): -GV cho HS hát, liên kết giới thiệu -HS hát, nhận biết chủ đề học Nội dung học (30’):  Nội dung 1: Sản phẩm mĩ thuật (10’) -GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang -HS nêu sản phẩm mà biết 6,7 cho biết sản phẩm -GV u cầu HS nhận xét câu trả lời bạn -HS lắng nghe GV tóm tắt, giải thích cho HS hiểu rõ thêm sản phẩm mĩ thuật tạo hình (sản phẩm tạo nên từ yếu tố, nguyên lý nghệ thuật) sản phẩm mĩ thuật ứng dụng ( vận dụng yếu tố tạo hình để trang trí sản phẩm) -HS kể tên tranh vẽ, tranh xé dán, -GV yêu cầu HS kể tên số sản phẩm mĩ sản phẩm đất nặn thuật nhà trường  Nội dung 2: Mĩ thuật tạo nên (10’) -GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 8,9 SGK thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi: + Những sáng tạo sản phẩm mĩ thuật? +Những lứa tuổi thực sản phẩm mĩ thuật? -HS quan sát hình minh họa, thảo luận nhóm + Họa sĩ, nhiếp ảnh, nhà điêu khắc… + Thiếu nhi, người lớn -HS lắng nghe -Sau HS trả lời GV tóm tắt ý kiến giải thích cho HS hiểu rõ hơn: Những người hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp họa sĩ, nhà điêu khắc, nhà nhiếp ảnh, nhà thiết kế… Ngoài ra, tất người độ tuổi khác tham gia thực sản phẩm mĩ thuật  Nội dung 3: Đồ dùng môn học (10’) - HS quan sát SGK trang 10, 11 để -GV yêu cầu HS quan sát SGK trang 10, 11 nhận biết đồ dùng học tập môn Mĩ cho biết để học tập môn Mĩ thuật cần đồ thuật cách sử dụng dùng sử dụng sao? -HS nhắc lại  Củng cố (2’): - HS lắng nghe, phát huy - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức học - Đánh giá học, tuyên dương HS tích cực, động viên em chưa hồn thành  Dặn dị (1’): - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho chủ đề 2: Sáng -HS lắng nghe tạo từ chấm màu IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Chủ đề 2: SÁNG TẠO TỪ NHỮNG CHẤM MÀU (Thời lượng: tiết ) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: -Tạo chấm nhiều cách khác Năng lực: - Nhận biết chấm màu, biết sử dụng chấm để tạo nét, tạo hình trang trí sản phẩm - Thực bước để làm sản phẩm - HS bước đầu biết trao đổi, chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình, bạn Phẩm chất: - HS yêu thích sử dụng chấm thực hành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: -Sách Mĩ thuật -Một số sản phẩm mĩ thuật, đồ dùng học tập liên quan đến môn mĩ thuật giúp học sinh quan sát trực tiếp -Một số vẽ mẫu HS (nếu có ) Học sinh: -Sách Mĩ thuật 1, VBT Mĩ thuật -Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, kéo, giấy màu, keo dán… -Hạt, vật liệu từ tự nhiên có dạng chấm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Mở đầu (2’): -GV cho HS hát, liên kết giới thiệu -HS hát, nhận biết chủ đề Hoạt động hình thành kiến thức :  Quan sát (Chấm màu tự nhiên) (13’) -GV yêu cầu HS xem SGK trang 12 tìm hiểu -HS quan sát hình thảo luận số hình ảnh có chấm khơng có chấm tự nhóm, trả lời câu hỏi GV nhiên, thảo luận nhóm đơi theo câu hỏi: + Những chấm màu thường xuất đâu? Tìm hình ảnh có chấm? ………………………… +Kể tên hình dạng, màu sắc chấm? +Vẻ đẹp vật, cối có chấm? - GV yêu cầu số nhóm trả lời câu hỏi GV -HS trả lời, nhận xét câu trả lời nhận xét, kết luận: Chấm màu xuất nhiều bạn tự nhiên, có nhiều hình dáng, màu sắc khác Hoạt động luyện tập, thực hành:  Thể (Tạo chấm từ hạt, vật liệu tự nhiên) (20’) -GV hướng dẫn HS tạo chấm từ hạt qua -HS quan sát, nắm bước tạo chấm từ hạt bước: +B1: Lựa chọn vật liệu: Hạt đậu, hạt bắp, sỏi +B2: Dùng keo dính vật liệu vào vị trí cần chấm -GV yêu cầu HS thực hành cách tạo chấm hạt theo cách khác TIẾT 2: 1.Hoạt động hình thành kiến thức mới:  Quan sát (Chấm màu Mĩ thuật) (10’) -GV cho HS quan sát hình ảnh Chấm màu Mĩ thuật, yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi: + Chấm sử dụng ở đâu MT? + Chấm thường dùng trang trí hình ảnh tranh? Nhiều chấm màu đặt bên cạnh có tạo thành mảng màu khơng? + Kể tên hình dạng, độ lớn chấm? + Cách dùng màu chấm? -HS thực hành theo vật liệu chuẩn bị để tạo chấm - GV chốt ý: Chấm màu xuất nhiều tự nhiên, có nhiều hình dáng, màu sắc khác Trong mĩ thuật, chấm màu sử dụng để tạo nên sinh động 2.Hoạt động luyện tập, thực hành:  Thể ( tạo chấm màu từ màu sáp, màu chì, màu nước ) (25’) -GV hướng dẫn HS quan sát cách tạo chấm màu SGK trang 14,GV hướng dẫn số cách tạo chấm màu cho HS quan sát dùng que gỗ -HS lắng nghe, ghi nhớ -HS quan sát, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên -HS quan sát, thảo luận, nhận biết cách tạo chấm màu hình thức xếp nhỏ, tăm bông… chấm màu -GV hướng dẫn HS tạo chấm màu xen kẽ, nhắc lại, đặt câu hỏi gợi mở để HS nhận biết hình thức xếp chấm màu - GV yêu cầu HS tạo chấm từ số loại màu mà có TIẾT 3: 1.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:  Thảo luận (25’) - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: +Em dùng hình thức để xếp chấm màu? - GV yêu cầu HS xem hình minh họa trang 15 thảo luận trả lời câu hỏi: + Có phải chấm màu đỏ xếp liên tiếp khơng? + Chấm vàng vị trí hoa? -HS ý GV hướng dẫn -HS thực hành tạo sản phẩm từ chấm màu -HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi -HS quan sát SGK, trang 15 Thảo luận trả lời câu hỏi - GV giải thích cho HS hiểu rõ cách xếp -HS lắng nghe chấm để tạo nên hình thức liên tiếp, xen kẽ  Vận dụng (10’) -GV cho HS quan sát hình trang trí lọ thủy tinh -HS quan sát đặt câu hỏi chấm màu, trang 15 SGK phân tích chưa hiểu bước tạo chấm màu, từ chấm đơn lẻ đến hoàn thiện sản phẩm -GV yêu cầu HS sử dụng chấm màu trang trí -HS sáng tạo với chấm đồ, sử dụng cách xếp theo ý màu đồ vật chuẩn bị thích sẵn *Trong trường hợp HS khơng chuẩn bị đồ vật để trang trí chấm màu GV tổ chức cho HS xem đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời đồ vật khác sống trang trí hình thức chấm màu TIẾT 4: 1.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:  Vận dụng (10’) -GV yêu cầu HS tiếp tục sử dụng chấm màu trang trí đồ, sử dụng cách xếp theo ý thích  Trưng bày, nhận xét chủ đề (22’): - GV hướng dẫn HS treo, bày số sản phẩm mĩ thuật học sinh bảng, - GV mời HS giới thiệu sản phẩm mĩ thuật  Củng cố (2’): - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức học - Đánh giá học, tuyên dương HS tích cực, động viên em chưa hồn thành  Dặn dò (1’): - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho chủ đề 3: Nét vẽ em IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: -HS hoàn thiện sản phẩm sáng tạo -HS trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn GV - HS giới thiệu sản phẩm theo gợi ý GV -HS nhắc lại -HS lắng nghe Chủ đề 3: NÉT VẼ CỦA EM (Thời lượng: tiết ) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: Sử dụng nét để vẽ dùng nét trang trí, vận dụng nét để tạo nên sản phẩm mĩ thuật Năng lực: -Bước đầu nhận biết yếu tố nét sống sản phẩm mĩ thuật -Mô phỏng, thể yếu tố nét có kích thước khác -Vận dụng nét để tạo nên hình thể, đồ vật, vật - HS bước đầu biết trao đổi, chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình, bạn Phẩm chất: - HS biết tự giác học hoạt động cá nhân hoạt động nhóm - u thích vẻ đẹp nét thích sáng tạo nét II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: -Sách Mĩ thuật -Một số sản phẩm mĩ thuật, đồ dùng học tập liên quan đến môn mĩ thuật giúp học sinh quan sát trực tiếp -Một số vẽ mẫu HS (nếu có ) Học sinh: -Sách Mĩ thuật 1, VBT Mĩ thuật -Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, kéo, giấy màu, keo dán… -Hạt, vật liệu từ tự nhiên có dạng chấm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Mở đầu (2’): -GV cho HS hát, liên kết giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức :  Quan sát (nhận diện số nét nét sống) (12’) - GV yêu cầu HS xem SGK trang 16, quan sát -HS quan sát hình thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi GV kể tên nét mà em thấy - GV giới thiệu tên đặc điểm nhận dạng -HS lắng nghe nét hình - GV yêu cầu HS quan sát ảnh minh họa nét -HS trả lời, nhận xét câu trả lời sống SGK trang 16, 17( bạn tranh giáo viên chuẩn bị) + Các nét xuất đâu? + Trên vật, đồ vật có nét nào? + Kể tên số đồ vật, vật, cảnh vật có xuất nét mà em biết? -GV cho HS quan sát thêm vật thật có trang trí nét (hoặc nêu tên đồ vật có dùng nét để trang trí lớp học.) * GV kết luận: Nét xuất nhiều xung quanh chúng ta, nét làm cho đồ vật thêm sinh động Hoạt động luyện tập, thực hành:  Tạo nét sáp màu màu nước đất nặn (20’) -GV yêu cầu HS quan sát SGK trang 18 hình minh họa kiểu nét khác cách thể chúng + Em vẽ nét thẳng nào? + Em vẽ nét cong nào? + Em vẽ nét uốn lượn nào? + Làm để vẽ nét thanh, nét đậm? - GV yêu cầu HS dùng bút màu (sáp, dạ) để vẽ nét vào giấy A4, vẽ phấn vào bảng nét (nét thẳng, nét cong, nét uốn lượn, nét gấp khúc, nét thanh, nét đậm…) - GV lưu ý cho HS vẽ nét thẳng nhẹ nhàng, thả lỏng tay cầm bút, nét không cần thẳng HS không sử dụng thước để vẽ, hướng dẫn HS sử dụng lực vẽ để nét thanh, nét đậm, nét to, nét nhỏ… TIẾT 2: 1.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:  Thảo luận (15’) - GV hướng dẫn HS thảo luận vẽ + Em vẽ nét nào? + Những nét em vẽ trang trí tranh vẽ -HS quan sát nhận biết -HS lắng nghe -HS ý quan sát nhận biết cách tạo nét chất liệu khác -HS thực hành tạo nét chất liệu theo ý thích -HS vẽ nét có nét thanh, nét đậm, nét to, nét nhỏ khác -HS thảo luận trả lời câu hỏi -HS quan sát hình trang 19/SGK thảo luận nét vẽ khơng? -GV cho HS quan sát hình vẽ SGK trang 19 trả lời câu hỏi: + Trong tranh có nét nào? + Em có thích tranh khơng? - GV kết luận  Vận dụng (20’) - GV yêu cầu HS quan sát phần tham khảo SGK trang 20 - 21 bước sử dụng nét để vẽ trang trí tranh voi, số sản phẩm trang trí nét - GV yêu cầu HS sử dụng nét để vẽ trang trí mộ đồ vật vật mà u thích TIẾT 3:  Vận dụng (10’) -GV yêu cầu HS tiếp tục hoàn thiện phẩm, chuẩn bị trưng bày giới thiệu  Trưng bày, nhận xét chủ đề (22’): - GV hướng dẫn HS treo, bày số sản phẩm mĩ thuật học sinh bảng, - GV mời HS giới thiệu sản phẩm mĩ thuật  Củng cố (2’): - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức học - Đánh giá học, tuyên dương HS tích cực, động viên em chưa hoàn thành  Dặn dò (1’): - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho chủ đề 4: Sáng tạo từ hình IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: -HS quan sát -HS vẽ trang trí nét theo ý thích - HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm -HS trưng bày, giới thiệu sản phẩm -HS nhắc lại -HS lắng nghe -HS lắng nghe ... viên: -Sách Mĩ thuật -Một số sản phẩm mĩ thuật, đồ dùng học tập liên quan đến môn mĩ thuật giúp học sinh quan sát trực tiếp -Một số vẽ mẫu HS (nếu có ) Học sinh: -Sách Mĩ thuật 1, VBT Mĩ thuật -Bút... viên: -Sách Mĩ thuật -Một số sản phẩm mĩ thuật, đồ dùng học tập liên quan đến môn mĩ thuật giúp học sinh quan sát trực tiếp -Một số vẽ mẫu HS (nếu có ) Học sinh: -Sách Mĩ thuật 1, VBT Mĩ thuật -Bút.. .thuật nhà trường  Nội dung 2: Mĩ thuật tạo nên (10’) -GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 8,9 SGK thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi: + Những sáng tạo sản phẩm mĩ thuật? +Những

Ngày đăng: 25/03/2023, 15:46

Xem thêm:

w