1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số kinh nghiệm về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy – học phân môn lịch sử

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A 1/28 MỤC LỤC Mục Nội dung Trang 1 MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 1 3 Đối tượng nghiên cứu 1 4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG 2 1 Cơ sở lí luận 2 2 Thực trạng 2 3 Một số biện[.]

MỤC LỤC Mục Nội dung MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 1.3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng 2.3 Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin dạy - học phân môn Lịch sử lớp Bốn, Năm 2.3.1 Tích cực tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao kiến thức tin học ứng dụng cơng nghệ thơng tin 2.3.2 Tích cực sử dụng giáo án điện tử giảng dạy mơn học nói chung 2.3.3 Sử dụng hình ảnh giáo án điện tử để minh họa cho nội dung học Lịch sử 2.3.4 Sử dụng đoạn phim tư liệu giáo án điện tử để minh họa cho nội dung học Lịch sử 2.3.5 Xây dựng sử dụng lược đồ giáo án điện tử để khai thác nội dung học Lịch sử 2.4 Trang Kết KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 1/28 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Những thành tựu khoa học công nghệ cuối kỉ XX đầu kỉ XXI làm thay đổi hình thức nội dung hoạt động kinh tế văn hóa xã hội loài người Một số quốc gia phát triển bắt đầu chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh thơng tin Các quốc gia phát triển tích cực áp dụng tiến khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin để phát triển hội nhập Đối với Giáo dục Đào tạo, cơng nghệ thơng tin có tác động mạnh mẽ làm thay đổi nội dung, phương pháp, phương thức dạy học Công nghệ thông tin phương tiện để tiến tới “Xã hội học tập” Mặt khác giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng thúc đẩy phát triển cơng nghệ thông tin thông qua việc cung cấp nhân lực cho công nghệ thông tin Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu: “Tiếp tục triển khai hiệu Đề án tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hỗ trợ hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025 Tăng cường sử dụng sổ điện tử nhà trường; tập trung xây dựng khai thác sử dụng có hiệu kho giảng e-learning, kho học liệu số ngành phục vụ nhu cầu tự học đổi mới, sáng tạo hoạt động dạy học; triển khai mơ hình giáo dục điện tử, lớp học, trường học thông minh; tăng cường áp dụng phương thức tuyển sinh đầu cấp học qua mạng, cung cấp dịch vụ công trực tuyến Áp dụng mạnh mẽ phương pháp học trực tuyến (e-learning), kết hợp phương pháp học truyền thống với học trực tuyến (blended learning) để tạo thuận lợi cho nhiều người học tập, nâng cao chất lượng nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động bối cảnh hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0” (Trích Chỉ thị số 2699/CT-BGDĐT ngày Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo nhiệm vụ chủ yếu năm học nghành giáo dục).Từ đây, lần 2/28 khẳng định: Công nghệ thông tin công cụ đắc lực hỗ trợ đổi phương pháp dạy - học, góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Tuy nhiên, làm để việc ứng dụng công nghệ thông tin đạt hiệu cao vấn đề mà người ngành giáo dục cần quan tâm Hiện ngành giáo dục tiếp tục đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, người thầy giữ vai trò tổ chức, hướng dẫn học sinh tích cực chủ động, tìm tịi, khám phá, lĩnh hội kiến thức Vì vậy, giáo viên cần có chủ động, sáng tạo, tích cực đổi phương pháp dạy học nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh Hòa chung xu phát triển xã hội ngày nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy việc làm mang tính tất yếu, góp phần rèn luyện cho học sinh số phẩm chất cần thiết người công dân thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc ứng dụng công nghệ thông tin hướng tích cực nhất, hiệu việc đổi phương pháp dạy học nói chung phân mơn Lịch sử nói riêng Chúng ta biết rằng, lịch sử xảy cách hàng chục năm, hàng trăm năm lâu Dạy học lịch sử khôi phục lại điều xảy khứ dân tộc, xây dựng cho em học sinh niềm tự hào công dựng nước giữ nước nhân dân ta Để làm điều đó, giáo viên cần tái lại tranh khứ cách sinh động thông qua đồ dùng trực quan Tuy nhiên đồ dùng trực quan mang tính truyền thống khơng đáp ứng địi hỏi để tranh khứ lên cách rõ ràng Vậy, làm để học sinh có hứng thú học Lịch sử? Đó câu hỏi mà thầy giáo, cô giáo trăn trở trước lên bục giảng Xuất phát từ thực tế điều kiện sẵn có nhà trường, tơi chọn đề tài: "Một số kinh nghiệm Ứng dụng công nghệ thông tin dạy - học phân môn Lịch sử lớp Năm" 3/28 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề lí luận có liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin dạy - học phân môn Lịch sử lớp Bốn, Năm - Tìm hiểu thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin dạyhọc phân môn Lịch sử lớp Bốn, Năm - Đề biện pháp tổ chức thực ứng dụng công nghệ thông tin dạy - học phân môn Lịch sử lớp Bốn, Năm - Rút số kiến nghị, đề xuất qua nghiên cứu thực đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Một số kinh nghiệm tổ chức dạy học có ứng dụng cơng nghệ thông tin nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh học tập phân môn Lịch sử - Nội dung chương trình, phương pháp dạy học phân mơn Lịch sử lớp tài liệu - Tập thể giáo viên học sinh lớp trường Tiểu học Thọ Trường, Thọ Xuân, Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu thực đề tài này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm giáo dục - Phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin, xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm NỘI DUNG 4/28 2.1 Cơ sở lí luận Trong thời đại ngày nay, trước phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật cơng nghệ thơng tin, sóng vĩ đại công nghệ tổ chức lại cách đời sống xã hội người mặt từ kinh tế đến văn hoá Sự bùng nổ thông tin đặt nhu cầu tiếp nhận thông tin giải vấn đề người ngày phải nâng cao không ngừng đáp ứng kịp với yêu cầu thời đại Do vậy, việc đào tạo người có lực, có trình độ nhận thức cao mục tiêu hàng đầu nhân loại kỉ XXI Xu chung đưa giáo dục trở thành quốc sách hàng đầu, thành lĩnh vực nhiều quốc gia trọng đầu tư Từ nhiều kì Đại hội trước, Đảng ta khẳng định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu đồng thời vạch phương hướng chung để đổi nghiệp giáo dục Từ thực tiễn kinh tế - xã hội đất nước thời kì đổi mới, Đảng Nhà nước ta xác định nhiệm vụ giáo dục nhằm “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài xây dựng người động sáng tạo”, mục tiêu đào tạo hình thành hệ trẻ phát triển toàn diện: “Nhà trường đào tạo hệ trẻ theo hướng tồn diện có lực chun mơn sâu, có tri thức khả tự tạo việc làm kinh tê nhiều thành phần” (Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII) Cùng với cải cách toàn diện kinh tế, xã hội yêu cầu cải cách giáo dục đặt Người ta đề cập nhiều đến chất lượng giáo dục, đến chương trình sách giáo khoa cho cấp, đến đổi phương pháp dạy học Sự đổi mục tiêu giáo dục nội dung giáo dục đặt yêu cầu phải đổi phương pháp dạy học Nghị TW 6, khoá XII xác định mục tiêu việc đổi phương pháp giáo dục đào tạo nhằm: “khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh, sinh viên đại học.” 5/28 Vấn đề đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học môn nói chung, phương pháp dạy học Lịch sử nói riêng đặt thực cách cấp thiết với xu hướng đổi giáo dục chung giới Luật giáo dục sửa đổi rõ: “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Với tính cách mơn khoa học, phân mơn Lịch sử có tác dụng định đến việc hình thành giới quan, tình cảm đạo đức, phát triển lực nhận thức hành động … cho học sinh Tuy nhiên, chất lượng giảng dạy học tập phần Lịch sử cấp học chưa thực làm cho xã hội an tâm Vì việc đổi cách toàn diện nội dung lẫn phương pháp dạy học Lịch sử vô cần thiết Trong thập niên trở lại đây, nhiều quan niệm, phương pháp dạy học nghiên cứu, áp dụng trường phổ thông như: dạy học nêu vấn đề, dạy học tích cực, dạy học lấy học sinh làm trung tâm, dạy học theo dự án, dạy học với hỗ trợ công nghệ… Tất nhằm mục đích tích cực hố hoạt động học sinh, phát triển tư sáng tạo cho học sinh Đặc biệt việc sử dụng công nghệ tin để xây dựng giảng điện tử (hay giáo án điện tử) mơn nói chung dạy học Lịch sử nói riêng, xem cơng cụ đem lại hiệu qủa tích cực việc đổi phương pháp dạy học 2.2 Thực trạng vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Thuận lợi: - Dưới đạo sát Phòng Giáo dục Đào tạo Thọ Xuân, năm qua hầu hết trường huyện thực ứng dụng công nghệ thông tin công tác dạy-học Đa số giáo viên huyện thực ứng dụng công nghệ thông tin để đổi phương pháp dạy học theo hướng phát 6/28 huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, gây hứng thú học tập cho học sinh Đặc biệt qua Hội thi Giáo viên giỏi cấp huyện, hầu hết tiết dạy sử dụng giảng điện tử Đó bước phát triển lớn việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy nhà trường - Đối với trường Tiểu học Thọ Trường (nơi tơi cơng tác), 100% giáo viên có chứng tin học đa số cán giáo viên sử dụng thành thạo việc cập nhật hồ sơ, cập nhật điểm vào sổ liên lạc điện tử Thực nhận gửi báo cáo ban giám hiệu nhà trường qua địa gmail Sáng tạo nhiều đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung tiết dạy, nhiều tiết dạy Lịch sử trở nên sinh động, có sức lơi Sử dụng vận hành trang thiết bị dạy học đại phục vụ tốt cho q trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin giảng dạy Đặc biệt, có nhiều giáo viên tự soạn giáo án điện tử sử dụng thành thạo qua buổi thao giảng, tra, kiểm tra - Học sinh quen dần với mơn học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin Phần lớn học sinh có ý thức học tập u thích phân mơn Lịch sử, tích cực thực yêu cầu, tập giáo viên sau học Khó khăn: - Kiến thức lịch sử kiến thức khứ Có kiện diễn cách ngày hàng trăm, hàng ngàn năm chí lâu u cầu phân mơn đòi hỏi, nhận thức học sinh phải tái kiện, tượng cách sống động diễn trước mắt Bên cạnh đó, khả tư học sinh Tiểu học hạn chế nên việc sử dụng phương tiện trực quan để giúp học sinh tái nguyên tắc dạy học Lịch sử Trong phương tiện trực quan phục vụ dạy học lịch sử nhiều hạn chế Phương tiện vừa thiếu lại vừa khơng phù hợp Thử lấy ví dụ hệ thống đồ, lược đồ, khẳng định điều hệ thống đồ, lược đồ tranh ảnh lịch sử danh mục đồ dùng Bộ giáo dục phát hành không đủ cho dạy Bên cạnh 7/28 kênh chữ kí hiệu q nhỏ khó sử dụng Các tranh ảnh sách giáo khoa màu sắc đơn điệu thiếu đồng bộ, chưa kể đến phim tài liệu khơng có So với u cầu đặt phân môn định hướng đổi phương pháp dạy học giai đoạn nói rằng: phương tiện dạy học không đáp ứng yêu cầu tạo nên hứng thú học tập cho học sinh - Các phương tiện, thiết bị đại phục vụ cho việc đổi phương pháp dạy học thiếu thốn chưa đồng Mỗi trường có từ đến hai máy chiếu, số lượng giáo viên, số lớp nhiều khơng đảm bảo để giáo viên thực thường xuyên - Việc ứng dụng công nghệ thông tin nhà trường chưa thực thực hiệu chưa cao - Kiến thức, kỹ công nghệ thông tin số giáo viên hạn chế, chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê sáng tạo, chí cịn né tránh Một số giáo viên chưa biết soạn giáo án điện tử, biết download mạng mà chỉnh sửa cho phù hợp, sử dụng chưa thành thạo, lúng túng dẫn đến chất lượng giảng cịn hạn chế - Việc ứng dụng cơng nghệ thông tin để đổi phương pháp dạy học chưa nghiên cứu kĩ, dẫn đến việc vận dụng khơng lúc, chỗ, nhiều lạm dụng nó, làm cho giảng buổi xem phim đọc tài liệu - Việc kết nối sử dụng mạng Internet đơi cịn trục trặc kỹ thuật 2.3 Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin dạy - học phân môn Lịch sử lớp Năm Để việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Lịch sử hiệu quả, có nhiều cách khuôn khổ đề tài đưa số biện pháp sau: 8/28 2.3.1 Tích cực tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao kiến thức tin học ứng dụng công nghệ thông tin Cuộc sống đòi hỏi người phải tự trang bị cho tri thức Đây việc làm phải tiến hành thường xuyên, liên tục Không tiếp tục học tất yếu bị lạc hậu Tự học cách tự bồi dưỡng tự làm giàu kiến thức cho thân vừa đơn giản, tiết kiệm vừa hiệu Do đó, phải coi tự học, tự nghiên cứu phương pháp học tập quan trọng Vì vậy, nhận thức cần thiết phải tự học, tự bồi dưỡng để khơng ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn tự xây dựng cho kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng Tơi lựa chọn cho số hình thức tự học phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh: học qua sách vở, qua đồng nghiệp, học phương tiện truyền thơng báo chí, chương trình giáo dục - Đào tạo sóng phát truyền hình, học qua Internet Ngay sau có cơng văn Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Thọ Xuân mở lớp dạy phổ cập tin học cho giáo viên, mạnh dạn xin Ban giám hiệu nhà trường học Chỉ sau 100 tiết học, giúp đỡ tận tình thầy giáo trường Dạy nghề, sử dụng thành thạo máy vi tính ( Phần Word Excel ) biết sơ phần mềm Power Point Về trường tơi tiếp tục mày mị nghiên cứu tập làm giáo án điện tử phần mềm Microsoft Power Point, dự dạy có sử dụng cơng nghệ thơng tin đồng nghiệp (kể trường trường bạn) để rút kinh nghiệm giảng dạy Nhờ giúp đỡ bạn bè đồng nghiệp sau thời gian ngắn làm thành thạo giáo án điện tử sử dụng giáo án điện tử vào dạy học Ngồi tơi cịn thường xun truy cập vào trang web đăng ký thành viên diễn đàn: Bachkim.vn, dayhocinte.org, giaovien.net, moet.edu để học tập kinh nghiệm, tiếp thu công nghệ Qua học tập nghiên cứu, thấy rằng: Power Point phần mềm đồ hoạ điển hình có Microsoft Office Phần mềm Power Point diện sẵn hầu hết máy tính giao diện quen thuộc với 9/28 giáo viên biết sử dụng Word Phần mềm Power Point đáp ứng yêu cầu khác dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng trường Tiểu học: Từ việc dạy kiến thức đến khâu củng cố, ôn tập kiểm tra đánh giá hay hoạt động ngoại khoá Phần mềm giúp giáo viên dễ dàng chèn nội dung văn bản, hình ảnh, vi deo clip, âm thanh, … làm giáo án điện tử làm cho kênh thông tin kiện lịch sử dạy trở nên đa dạng, phong phú, sinh động; qua tạo biểu tượng lịch sử cách rõ nét, giúp học sinh cảm nhận “xích lại” gần với khứ, hiểu lịch sử đầy đủ sâu sắc Từ tơi rút quy trình xây dựng giảng điện tử sau : - Xây dựng giáo án: + Xác định mục tiêu dạy : Dựa chuẩn kiến thức kĩ cần đạt + Xác định kiến thức trọng tâm, kiến thức cần đạt + Sưu tầm tư liệu - Thiết kế giảng điện tử: + Dự kiến Slide ( dựa hoạt động dạy học dự kiến kế hoạch dạy – Giáo án ) * Kế hoạch xây dựng Slide trình bày sau: TT Thời Slide gian Đối tượng Biện trình khai thác bày pháp Mục đích sư Học phạm thảo sinh luận, trả lời Slide - Kiểm tra: + Tiến hành chạy thử Slide – có đối chiếu với hoạt động dạy học kế hoạch dạy học 10/28 + Chỉnh sửa nội dung, hình thức trang trí Slide hiệu ứng cho phù hợp với mục tiêu kế hoạch dạy học đề + Chạy thử toàn thiết kế * Một số lưu ý xây dựng Slide giảng điện tử : + Khơng nên sử dụng hình ảnh phụ, hình ảnh không cần thiết ; màu sắc chữ Slide khơng q màu gây tập trung vào giảng học sinh + Không nên tạo hiệu ứng chậm nhanh, hiệu ứng lắc lư, đảo điên gây cảm giác mệt mỏi quan sát 2.3.2 Tích cực sử dụng giáo án điện tử giảng dạy môn học nói chung Giáo án điện tử giúp giáo viên tiết kiệm nhiều thời gian việc ghi bảng, thao tác sử dụng loại đồ dùng trực quan truyền thống hay hướng dẫn học sinh thực loại tập, giới thiệu tài liệu tham khảo Thay vào giáo viên có điều kiện tốt để tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận, phát huy tính tích cực, say mê, hứng thú học tập Mặt khác, tiết học có sử dụng giáo án điện tử, giáo viên hướng dẫn cho học sinh tiếp cận lượng kiến thức phong phú, sâu rộng sinh động… Thông qua giáo án điện tử, giáo viên có nhiều thời gian đặt câu hỏi gợi mở tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều học Các giảng điện tử có tác dụng hỗ trợ phát huy tính tích cực học sinh, phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm Thông qua hệ thống kênh hình, kênh chữ, âm sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu, thu hút ý, gây hứng thú học tập cho học sinh; học nhẹ nhàng có hiệu cao Và suy luận có lý, học sinh tích cực khám phá, tiếp cận kiến thức cách chủ động không áp đặt Đây công dụng lớn cơng nghệ thơng tin q trình đổi phương pháp dạy học nói chung Tuy nhiên, phương pháp dạy học thực có hiệu số giảng khơng phải tồn chương trình Vì vậy, giáo viên phải nghiên 11/28 cứu, lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp Đối với học có nội dung ngắn, khơng nhiều kiến thức việc dạy theo phương pháp truyền thống thuận lợi cho học sinh, giáo viên ghi tất nội dung học đủ mặt bảng dễ dàng củng cố học từ đầu đến cuối mà không cần phải lật lại Slide dạy giáo án điện tử Còn có nội dung dài, cần có nhiều hình ảnh, âm minh hoạ nên sử dụng giảng điện tử để phát huy tác dụng 2.3.3 Sử dụng hình ảnh giáo án điện tử để minh họa cho nội dung học Lịch sử Một lợi môn học Lịch sử có nhiều tư liệu hình ảnh hoạ, ảnh chụp đặc biệt phim tài liệu Học Lịch sử học khứ nên học sinh thích xem hình ảnh thực tế khứ làm cho em có cảm giác sống với thời kì lịch sử Hình ảnh nguồn tư liệu phong phú ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, nói học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin học có hình ảnh minh họa Tuy nhiên giáo viên khơng phong phú mà đưa nhiều hình ảnh, hình ảnh không gần với học dẫn tới làm cho học sinh khắc sâu kiến thức Nếu khai thác tốt hình ảnh hấp dẫn học sinh, giúp học sinh hiểu sâu học, ngược lại khơng tránh khỏi tị mị học sinh dẫn tới nhãng việc tiếp thu kiến thức Có hai hình thức sử dụng hình ảnh: a Hình ảnh minh họa cho nội dung kiến thức: Sau giáo viên trình bày song phần nội dung kiến thức mục, giáo viên đưa hình ảnh minh họa cho nội dung vừa học xong, qua em nhận thức sâu vấn đề Ví dụ: Dạy Bến Tre đồng khởi (SGK Lịch sử Địa lí 5, trang 43), tìm hiểu ngun nhân đồng khởi, ngồi việc học sinh tìm hiểu sách giáo khoa, 12/28 THƠNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm mẻ khác Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé! 13/28 ... tin dạy - học phân mơn Lịch sử lớp Bốn, Năm - Tìm hiểu thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin dạyhọc phân môn Lịch sử lớp Bốn, Năm - Đề biện pháp tổ chức thực ứng dụng công nghệ thông tin. .. "Một số kinh nghiệm Ứng dụng công nghệ thông tin dạy - học phân môn Lịch sử lớp Năm" 3/28 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề lí luận có liên quan đến ứng dụng công nghệ thông. .. tin dạy - học phân môn Lịch sử lớp Bốn, Năm - Rút số kiến nghị, đề xuất qua nghiên cứu thực đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Một số kinh nghiệm tổ chức dạy học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin

Ngày đăng: 25/03/2023, 15:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w