Bài 1 CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1 Sản xuất của cải vật chất a Thế nào là sản xuất của cải vật chất Quá trình con người tác động vào tự nhiên để + Làm biến đổi các yếu tố tự nhiên + Tạo ra sản[.]
Bài 1: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Sản xuất cải vật chất a Thế sản xuất cải vật chất Quá trình người tác động vào tự nhiên để: + Làm biến đổi yếu tố tự nhiên + Tạo sản phẩm phục vụ người b Vai trò sản xuất cải vật chất - Là sở tồn xã hội: trì tồn người - Quyết định hoạt động xã hội Quyết định toàn vận động đời sống xã hội Các yếu tố trình sản xuất a Sức lao động Sức lao động Thể lực Trí lực - SLĐ tồn lực thể chất tinh thần người vận dụng vào trình sản xuất - LĐ hoạt động có mục đích, có ý thức người làm biến đổi yếu tố tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu - Khác SLĐ LĐ: + SLĐ khả LĐ + LĐ tiêu dùng SLĐ b Đối tượng lao động - Đối tượng lao động có hai loại: ĐTLĐ ĐTLĐ có sẵn tự nhiên ĐTLĐ qua tác động lao động - ĐTLĐ yếu tố tự nhiên mà lao động người tác động vào nhằm biến đổi cho phù hợp với mục đích người c Tư liệu lao động - Khái niệm: TLLĐ vật hay hệ thống vật làm nhiệm vụ truyền dẫn tác động người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi ĐTLĐ thành sản phẩm thỏa mãn nhu cầu người - TLLĐ chia làm loại: + Công cụ lao động + Hệ thống bình chứa + Kết cấu hạ tầng - Phân biệt ĐTLĐ với TLLĐ mang tính tương đối - SLĐ yếu tố giữ vai trị định vì: SLĐ mang tính sáng tạo, nguồn lực khơng cạn kiệt Như vậy: + TLSX = TLLĐ + ĐTLĐ + Quá trình sản xuất = SLĐ + TLSX + Sản phẩm = SLĐ + TLSX Như vậy, sơ đồ trình sản xuất sau: Phát triển kinh tế ý nghĩa phát triển kinh tế cá nhân, gia đình xã hội a Phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế PTKT Cơ cấu kinh tế hợp lí Cơng xã hội - Tăng trưởng kinh tế + TTKT tăng lên số-chất lượng hàng hóa yếu tố q trình sản xuất thời gian định + Khác PTKT với TTKT: TTKT PT mặt KT PTKT TTKT gắn với cấu kinh tế hợp lí, tiến cơng XH - Tăng trưởng KT gắn với công xã hội vì: + Tạo điều kiện cho người có quyền bình đẳng đóng góp hưởng thụ + Phù hợp với phát triển toàn diện người xã hội + Làm cho thu nhập thực tế tăng, tăng chất lượng văn hóa, gia đình, y tế, mơi trường… b Ý nghĩa phát triển KT cá nhân, gia đình xã hội (đọc thêm) - Đối với cá nhân + Có việc làm từ có thu nhập, nhu cầu vật chất tinh thần tăng + Được học tập, chăm sóc sức khỏe từ tuổi thọ tăng… - Đối với gia đình + Gia đình hạnh phúc từ chăm sóc, giáo dục, gia đình văn hóa… + Thực chức KT, sinh sản… - Đối với xã hội + Thu nhập quốc dân tăng từ chất lượng sống tăng, văn hóa, giáo dục, y tế phát triển + Chính sách QP-AN, đối ngoại đảm bảo BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Vì sản xuất cải vật chất sở đời sống xã hội loài người? a Sản xuất cải vật chất điều kiện để tồn xã hội b Sản xuất cải vật chất mở rộng tiền đề, sở thúc đẩy việc mở rộng hoạt động khác xã hội c Thông qua hoạt động sản xuất cải vật chất, thân người ngày phát triển hoàn thiện d Cả a, b, c Câu 2: Sự tác động người vào tự nhiên biến đổi yếu tố tự nhiên để tạo sản phẩm phù hợp với nhu cầu gọi là: a Sản xuất kinh tế b Thỏa mãn nhu cầu c Sản xuất cải vật chất d Quá trình sản xuất Câu 3: Xác định đắn vai trị sản xuất cải vật chất có ý nghĩa nào? a Giúp người biết trân trọng giá trị lao động cải vật chất xã hội b Giúp người giải thích nguồn gốc sâu xa tượng kinh tế - xã hội, hiểu nguyên nhân q trình phát triển lịch sử xã hội lồi người c Giúp cho hiểu rõ sáng tạo lực lao động vô tận người lịc sử phát triển lâu dài d a c đúng, b sai Câu 4: Sản xuất cải vật chất giữ vai trò đến tồn xã hội? a Cơ sở b Động lực c Đòn bẩy d Cả a, b, c Câu 5: Sản xuất cải vật chất giữ vai trò đến hoạt động xã hội? a Quan trọng b Quyết định c Cần thiết d Trung tâm Câu 6: Yếu tố sau định hoạt động xã hội? a Sự phát triển sản xuất b Sản xuất cải vật chất c Đời sống vật chất, tinh thần d Cả a, b, c Câu 7: Phương án sau nêu khác biệt sức lao động lao động? a Sức lao động lực lao động, lao động hoạt động cụ thể có mục đích, có ý thức người b Sức lao động sở để phân biệt khả lao động người cụ thể, người lao động khác phải làm việc c Sức lao động khả lao động, lao động tiêu dùng sức lao động thực d Cả a, b, c sai Câu 8: Toàn lực thể chất tinh thần người vận dụng vào trình sản xuất gọi gì? a Sức lao động b Lao động c Sản xuất cải vật chất d Hoạt động Câu 9: Hoạt động có mục đích, có ý thức người làm biến đổi yếu tố tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu người gọi gì? a Sản xuất cải vật chất b Hoạt động c Tác động d Lao động Câu 10: Các yếu tố trình sản xuất gì? a Sức lao động, đối tượng lao động, công cụ lao động b Sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động c Sức lao động, công cụ lao động, tư liệu lao động d Sức lao động, tư liệu lao động, công cụ sản xuất Câu 11: Những yếu tố tự nhiên mà lao động người tác động vào nhằm biến đổi cho phù hợp với mục đích người gọi gì? a Tư liệu lao động b Công cụ lao động c Đối tượng lao động d Tài nguyên thiên nhiên Câu 12: Sức lao động gì? a Năng lực thể chất người b Năng lực tinh thần người c Năng lực thể chất tinh thần người d Năng lực thể chất tinh thần người vận dụng vào trình sản xuất Câu 13: Vì sức lao động giữ vai trị quan trọng nhất, định yếu tố trình sản xuất? a Vì sức lao động có tính sáng tạo b Vì sức lao động người khơng giống c Vì suy đến cùng, trình độ phát triển tư liệu sản xuất phản ánh sức lao động sáng tạo người d Cả a, c Câu 14: Tư liệu sản xuất chia thành loại nào? a Cơng cụ lao động, hệ thống bình chứa, kết cấu hạ tầng b Công cụ lao động, công cụ sản xuất, hệ thống bình chứa c Cơng cụ sản xuất, hệ thống bình chứa, kết cấu hạ tầng d Cả a, c Câu 15: Trong tư liệu lao động loại quan trọng nhất? a Tư liệu sản xuất b Công cụ lao động c Hệ thống bình chứa d Kết cấu hạ tầng Câu 16: Trong cấu kinh tế, cấu quan trọng nhất? a Cơ cấu ngành kinh tế b Cơ cấu thành phần kinh tế c Cơ cấu vùng kinh tế d Cơ cấu kinh tế địa phương Câu 17: Đối tượng lao động phân thành loại? a loại b loại c loại d loại Câu 18: Hệ thống bình chứa sản xuất thuộc yếu tố trình sản xuất? a Đối tượng lao động trải qua tác động lao động b Tư liệu lao động c Đối tượng lao động ngành công nghiệp chế biến, đặc biệt cơng nghiệp hóa chất d Ngun vật liệu nhân tạo Câu 19: Kết cấu hạ tầng sản xuất thuộc yếu tố trình sản xuất? a Đối tượng lao động trải qua tác động lao động b Tư liệu lao động c Đối tượng lao động ngành giao thông vận tải d yếu tố nhân tạo Câu 20: Đối với thợ may, đâu đối tượng lao động? a Máy khâu b Kim c Vải d Áo, quần Câu 21: Đối với thợ mộc, đâu đối tượng lao động? a Gỗ b Máy cưa c Đục, bào d Bàn ghế Câu 22: Phát triển kinh tế gì? a Tăng trưởng kinh tế b Cơ cấu kinh tế hợp lí c Tiến cơng xã hội d Cả a, b, c Câu 23: Phát triển kinh tế có ý nghĩa xã hội? a Tạo điều kiện cho người có việc thu nhập b Cơ sở thực xây dựng hạnh phúc c Phát triển văn hóa, giáo dục, y tế c Thực dân giàu, nước mạnh; xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Câu 24: Phát triển kinh tế có ý nghĩa cá nhân? a Tạo điều kiện cho người có việc thu nhập b Cơ sở thực xây dựng hạnh phúc c Phát triển văn hóa, giáo dục, y tế d Thực dân giàu, nước mạnh Câu 25: Cơ cấu kinh tế gì? a Là mối quan hệ hữu phụ thuộc quy định lẫn ngành kinh tế, thành phần kinh tế vùng kinh tế b Là tổng thể mối quan hệ hữu phụ thuộc quy định lẫn ngành kinh tế, thành phần kinh tế vùng kinh tế c Là mối quan hệ hữu phụ thuộc quy định lẫn quy mơ trình độ ngành kinh tế, thành phần kinh tế vùng kinh tế d Là tổng thể mối quan hệ hữu phụ thuộc quy định lẫn quy mơ trình độ ngành kinh tế, thành phần kinh tế vùng kinh tế Câu 26: Tư liệu lao động phân thành loại? a loại b loại c loại d loại Bài 2: HÀNG HÓA - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG Hàng hóa a Hàng hóa gì? Kinh tế tự nhiên Kinh tế hàng hóa - Tự cung, tự cấp - SP làm để bán - Thỏa mãn nhu cầu - Thỏa mãn nhu cầu người người sx mua bán - Kinh tế hàng hóa đời, tồn phát triển cần: + Sự phân công lao động xã hội + Sự tách biệt tương đối kinh tế người sản xuất hàng hóa - Điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hóa: điều kiện + Do lao động tạo + Có cơng dụng định + Thông qua mua - bán - KN hàng hóa: sản phẩm lao động thỏa mãn nhu cầu người thơng qua trao đổi, mua bán - Hàng hóa tồn tại: + Vật thể (ví dụ: xe cộ, máy tính, quạt, bàn ủi,…) + Phi vật thể (ví dụ: loại dịch vụ y tế, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, tư vấn tâm lý, điện ảnh, âm nhạc,…) b Thuộc tính hàng hóa * Giá trị sử dụng hàng hóa - Là cơng dụng vật phẩm để thỏa mãn nhu cầu người - Nó phạm trù vĩnh viễn vì: thuộc tính tự nhiên hàng hóa định * Giá trị hàng hóa - Được biểu thơng qua giá trị trao đổi mà giá trị trao đổi quan hệ số lượng - Vậy: Giá trị hàng hóa lao động người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa - Lượng giá trị hàng hóa đo số lượng thời gian lao động hao phí sản xuất hàng hóa (giờ, phút, ngày ) - Thời gian lao động hao phí để sản xuất hàng hóa người gọi thời gian lao động cá biệt Thời gian lao động cá biệt tạo giá trị cá biệt hàng hóa - Thời gian lao động XH cần thiết để sản xuất HH thời gian cần thiết cho lao động tiến hành với trình độ thành thạo trung bình cường độ trung bình, điều kiện trung bình so với hoàn cảnh xã hội định - Giá trị xã hội hàng hóa gồm: + Giá trị TLSX hao phí chi phí sản xuất + Giá trị sức lao động + Giá trị tăng thêm lãi * Tính thống mâu thuẫn hai thuộc tính hàng hóa - Tính thống nhất: Hai thuộc tính tồn hàng hóa - Tính mâu thuẫn: + Với tư cách giá trị sử dụng hàng hóa khơng đồng chất + Giá trị thực lĩnh vực lưu thông, giá trị sử dụng thực lĩnh vực tiêu dùng Tiền tệ a Nguồn gốc chất tiền (học sinh tự học) * Nguồn gốc - Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên + Trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng + Xuất xã hội nguyên thuỷ tan rã + VD gà = 10 kg chè khơ Hình thái tương đối Hình thái ngang giá + Nhược điểm: chưa tính đến thời gian hao phí để làm sản phẩm (G.trị hàng hóa) - Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng + VD gà = 10 kg thóc = kg chè khô = 20 kg sắn + Trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng + Đã tính đến giá trị hàng hố (SS G.trị hàng hóa A trao đổi với hàng hóa B) + Một hàng hóa trao đổi với nhiều hàng hóa khác - Hình thái chung + VD: SGK + G trị hàng hóa thể hàng hóa đóng vai trị vật ngang giá chung tức trao đổi gián tiếp + Nhược điểm: Vật ngang giá chung chưa cố định hàng hóa cả, cịn cồng kềnh, hao mịn, khó di chuyển - Hình thái tiền + VD: SGK + Vàng, bạc làm vật ngang giá chung cho trao đổi Thứ nhất: Vàng hàng hóa nên có hai thuộc tính (G.trị G.trị sử dụng) Thứ hai: Thuộc tính tự nhiên: nhất, hư hỏng, dễ chia nhỏ, có giá trị Như vậy: tiền xuất kết trình phát triển lâu dài sản xuất, trao đổi hàng hóa - Bản chất tiền + Là hàng hóa đặc biệt tách làm vật ngang giá chung + Biểu mối quan hệ người SX hàng hóa b Chức tiền - Thước đo giá trị + Dùng để đo lường + Là biểu G.trị hàng hóa + G hàng hóa Q.định yếu tố G.trị hàng hoá G.trị tiền tệ Q.hệ cung cầu + VD: 1kg chè khô = 30.000đ - Phương tiện lưu thơng + Tiền đóng vai trị mơi giới trao đổi hàng hóa vận động theo cơng thức H–T–H H – T bán T – H mua + VD: H – T – H (cụ thể) - Phượng tiện cất trữ + Tiền rút khỏi lưu thông + VD: Vàng, bạc, tiền giấy,… - Phương tiện toán + Dùng để chi trả sau mua bán như: mua hàng, trả nợ, nộp thuế + Cách toán: Tiền mặt Chuyển tài khoản Thẻ ATM - Tiền tệ giới + Xuất trao đổi hàng hoá vượt qua biên giới quốc gia + Phải tiền vàng, bạc tiền cơng nhận p.tiện tốn quốc tế Thị trường a Thị trường gì? - Theo nghĩa hẹp: nơi diễn trao đổi, mua bán hàng hóa (VD: chợ, cửa hàng…) - Theo nghĩa rộng: tổng thể mqhệ cạnh tranh, cung cầu, giá cả, giá trị… - Khái niệm TT: lĩnh vực trao đổi mua bán mà chủ thể kinh tế tác động qua lại với để xác định giá số lượng hành hóa dịch vụ - TT đời, phát triển với đời, phát triển SX lưu thơng hàng hố - Phân loại thị trường + Theo đối tượng giao dịch mua bán: có TT loại hàng hố, dịch vụ + Theo vai trị đối tượng mua bán: có TT yếu tố sản xuất, thị trường vốn, lao động, KHCN + Theo chế vận hành: có thị trường tự do, cạnh tranh, thị trường tự gắn với điều tiết Chính phủ + Theo phạm vi: có thị trường địa phương, khu vực, nước, nước - Các nhân tố thị trường Hàng hoá Tiền tệ Người mua – bán gồm: quan hệ H-T, mua - bán, cung - cầu, giá - hàng hoá - KN Thị trường: lĩnh vực trao đổi, mua bán mà chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn để xác định giá số lượng HH, dịch vụ b Các chức TT - Chức thực (thừa nhận) giá trị sử dụng giá trị hàng hoá + Hàng hoá bán tức xã hội thừa nhận hàng hóa phù hợp nhu cầu thị trường giá trị thực + Hàng hố bán người SX có tiền, có lãi lại tiếp tục SX mở rộng SX - Chức thông tin + Cung cấp thông tin biến động nhu cầu xã hội + Những thông tin thị trường cung cấp: quy mô cung – cầu, giá cả, chất lượng, cấu, chủng loại, điều kiện mua - bán + Giúp cho người bán đưa định kịp thời người mua điều chỉnh việc mua cho phù hợp - Chức điều tiết, kích thích hạn chế SX tiêu dùng + Sự biến động cung – cầu thị trường điều tiết kích thích yếu tố SX + Đối với người SX: giá cao tăng sản xuất ngược lại + Đối với lưu thơng: điều tiết hàng hố dịch vụ theo giá + Đối với người tiêu dùng: giá cao giảm mua ngược lại BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Các vật phẩm trở thành hàng hóa nào? a Do lao động tạo b Có cơng dụng định c Thơng qua mua bán d Cả a, b, c 10 ... đình hạnh phúc từ chăm sóc, giáo dục, gia đình văn hóa… + Thực chức KT, sinh sản… - Đối với xã hội + Thu nhập quốc dân tăng từ chất lượng sống tăng, văn hóa, giáo dục, y tế phát triển + Chính... việc thu nhập b Cơ sở thực xây dựng hạnh phúc c Phát triển văn hóa, giáo dục, y tế c Thực dân giàu, nước mạnh; xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Câu 24: Phát triển kinh tế có ý nghĩa cá nhân?... đối tượng lao động, công cụ lao động b Sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động c Sức lao động, công cụ lao động, tư liệu lao động d Sức lao động, tư liệu lao động, công cụ sản xuất Câu