Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
3,65 MB
Nội dung
Nhật Ký Đọc Thơ 13-Đoàn Bùi Gia Hưng-11A15 Giáo viên: Cô Nguyễn Thị Minh Thư Giới thiệu thân Chào buổi sáng buổi trưa nhỉ, bạn đọc tác phẩm vào lúc muốn gửi đến bạn lời chào chân thành Sau tơi có viết nhật ký đọc thơ đọc, phân tích viết Và tơi xin cảm ơn bạn đọc trang giới thiệu thân dài đa số người khác lật vào nơi dung mà bỏ qua trang xem thứ thừa thải Tơi tên Đồn Bùi Gia Hưng, học lớp 11A15 trường THPT Trần Khai Nguyên, học lực mức và có vài kinh nghiệm be bé việc góp ý đọc số văn, tác phẩm hay truyện nhắn vài bạn lớp cố gắng nhiều tác phẩm Tơi ln cố gắng đọc tác phẩm văn học, nhân gian vài truyện ngắn để nâng cao khả đọc viết văn Trong q trình tích lũy kinh nghiệm, tơi không quên việc rèn luyện thêm kỹ mềm kỹ làm việc nhóm, kỹ làm việc áp lực Nhờ mà nhiệm vụ hay tổ nhóm tơi làm việc suất hiệu mức định Tôi tin với lực khơng q tốt chi bạn đọc không thất vọng tác phẩm ? Ok zô nào!!! Lời ngỏ Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh có nhận định sâu sắc phong trào thơ Mới sau: “Đời nằm vòng chữ tơi Mất bề rộng ta tìm bề sâu Nhưng sâu lạnh Ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu lưu trường tình Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu Nhưng động tiên khép, tình u khơng bền, điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ Ta ngơ ngẩn buồn trở hồn ta Huy Cận” Nếu Xuân Diệu đắm say với cảm xúc thiết tha, rạo rực băn khoăn nhà thơ Hàn Mặc Tử lại gắn liền với kỳ dị, điên cuồng giới kỳ dị điên cuồng người ta tìm thấy tình yêu đến đau đớn, khắc khoải hướng đời trần thế, để lại cho ơng nhiều bất hạnh, bi Đây thôn Vĩ Dạ thơ xuất sắc Hàn Mặc Tử, coi thơ tiêu biểu hay phong trào thơ Mới văn học Việt Nam đại Nhắc tới Hàn Mặc Tử không nhắc tới thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" “Đậy thôn Vĩ Dạ” gắn chặt với thi sĩ họ Hàn hình với bóng, thơ vừa thể tài, lại vừa thể tình; tâm Hàn Mạc Tử “chỉ thể tình yêu đối vời người gái xứ Huế bạn nhận xét Đây thôn Vĩ Dạ thơ hoài niệm Theo tư liệu Hàn Mạc Tử, làm việc Sở Đạc điền Quy Nhơn, Hàn Mạc Tử đem lịng u Hồng Thị Kim Cúc - gái ông chủ sở Đạc điền Quy Nhơ, q thơn Vĩ, xứ Huế Tất tình cảm Hàn Mạc Tử gửi gắm vào tập Gái quê Khi Hoàng Cúc theo cha nghỉ hưu Huế - Vĩ Dạ, Hàn Mạc Tử xem nàng lấy chồng Vậy ta tìm hiểu thơ Đây thôn Vĩ Dạ theo cách nhật kí đọc nhé!! Tác giả, tác phẩm Tác giả Tiểu sử - Hàn Mặc Tử (1912-1940), tên thật Nguyễn Trọng Trí,sinh Đồng Hới,Quảng Bình - Sớm cha sống với mẹ Quy Nhơn - Năm 21 tuổi ông vào Sài Gịn lập nghiệp - Đi làm cơng chức thời gian ngắn mắc bệnh phong Sự nghiệp văn học a Di sản văn học: Tác phẩm chính: "Gái q", "Thơ điên", "Xn ý", "Dun kì ngộ", "Quần tiên hội", b Phong cách sáng tác - Tâm hồn thơ ông thăng hoa thành vần thơ tuyệt diệu, gợi cho ta niềm thương cảm đem đến cho ta cảm xúc thẩm mĩ kì thú niềm tự hào sức sáng tạo người - Quá trình sáng tác thơ ơng thâu tóm q trình phát triển thơ từ lãng mạn sang tượng trưng đến siêu thực Tác phẩm _ Xuất xứ: Bài thơ trích từ tập thơ “Đau thương” (Thơ Điên) _ Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1938, khơi nguồn từ mối tình đơn phương Hàn Mặc Tử với cô gái vốn quê Vĩ Dạ, thơn nhỏ bên dịng sơng Hương nơi xứ Huế thơ mộng trữ tình _ Thể thơ: Thơ bảy chữ _ Ý nghĩa nhan đề: Đặt tên tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ Thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử muốn người đọc tinh ý nhận dụng ý từ Nó lời giới thiệu đến người đọc đất Vĩ Dạ đẹp nên thơ Từ cho thấy nhà thơ đặt tay lên lồng ngực mình, gọi tiếng thân thương: Vĩ Dạ, Vĩ Dạ Huế, Vĩ Dạ “đây”, tim Hàn Mặc Tử _ Bố cục: phần Phần (Khổ 1): Vườn Vĩ Dạ lúc ban mai tâm tưởng thi sĩ Phần (Khổ 2): Cảnh sông nước xứ Huế đêm trăng tâm trạng thi sĩ Phần (Khổ 3): Hình bóng khách đường xa nỗi niềm mơ tưởng, hoài nghi _ Giá trị nội dung: Bức tranh phong cảnh Vĩ Dạ bên dịng sơng Hương êm đềm, thơ mộng khắc họa lại trí tưởng tượng người nơi xa hướng xứ Huế với yêu thương, khao khát, hi vọng Bài thơ tâm cảnh, thể nỗi buồn cô đơn nhà thơ mối tình xa xăm, vơ vọng Hơn thế, cịn lịng thiết tha nhà thơ với thiên nhiên, sống người _ Giá trị nghệ thuật: Trí tưởng tượng phong phú Nghệ thuật so sánh, nhân hóa, thủ pháp lấy động gợi tĩnh, sử dụng câu hỏi tu từ Hình ảnh sáng tạo, có hịa quyện thực ảo Bút pháp thơ có hịa điệu tả thực, tượng trưng, lãng mạn, trữ tình Hình ảnh Khi đọc văn này, tơi liên tưởng đến hình ảnh nơi xứ huế mộng mơ với thơ bay bổng ngào Và có lẽ nói huế, người nghĩ tới thành phố di sản, nơi lưu giữ nhiều di tích lịch sử văn hoá, với cung điện, đền đài, lăng tẩm mang thở cổ kính truyền thống thời huy hồng xưa Chính mang đậm tính lịch sử vậy, vài bạn trẻ thường đánh giá huế thành phố buồn Nhưng hiểu rõ huế, bạn dễ mà đem lòng yêu thành phố mộng mơ Hàn mặc tử - trái tim, tâm hồn lãng mạn dạt yêu thương bật lên tiếng thơ, tiếng khóc nghệ thuật trước đời Những phút giây xót xa sung sướng, phút giây mà ông thả hồn vào thơ, giây phút ơng chắt lọc, thăng hoa từ nỗi đau tâm hồn để viết lên thơ tuyệt bút Và thơ thôn vĩ đời phút giây tuyệt diệu Ở thơ, tình mặn nồng sáng hịa quyện với thiên nhiên tươi đẹp, mối tình riêng mối tình chung hồn thơ đượm vẻ buồn đau Bài thơ gắn với chuyện tình thi sĩ người gái huế tên hoàng cúc Giữa ngày đau đớn đời, chàng lại nhận ảnh sông nước xứ huế đêm trăng, nhận thêm dịng thư tín từ người gái chàng thầm thương Bao cảm xúc ùa về, hành hương tâm tưởng từ đó, vần thơ hay gợi hứng từ xứ huế mộng mơ bật trào nỗi nhớ… ấn tượng làm tơi vẽ hình ảnh chàng trai ngắm nhìn theo bóng lưng gái mà thương tượng trưng cho tác giả Hàn nhìn mối tình đơn phương rời xa Sở dĩ hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc tôi, làm rung động muốn chia sẻ với người gợi cho tơi cảnh thành phố huế xưa - kinh thành sương khói Trong sương khói người nhịa tình người nhịa Những gái huế kín đáo q, ẩn sương khói, trở nên xa vời quá, liệu họ yêu họ có đậm đà chăng? Tác giả đâu dám khẳng định tình cảm người gái huế, ơng nói: biết tình có đậm đà? Người gái mang sắc áo trắng tuyệt đối, trinh nguyên vô ngần, suốt đời hàn tôn sùng lại trở nên mờ nhịa, khó giữ Khơng gian mơng lung, lạnh lẽo, mịt mùng sương khói, huyền hồ ảo ảnh Nó chốn trùm lên ý thức tiềm thức, thắt buộc lịng người đến tê dại Và hóa lâu người thi sĩ mong chờ điều ấy, khao khát điều ấy, tình người, tình đời Đó mà tơi liên tưởng đọc hai câu cuối thơ Từ hay Từ hay Sau đọc vài thơ thơn vĩ dạ, tơi tìm hiểu giải nghĩa từ hay khó mạng từ hay giúp ích cho tơi vào văn đọc thơ sau Sau từ khó mà biết giải nghĩa: _Từ lạ “mướt” câu thơ “vườn mướt xanh ngọc” câu trang 39 “mướt” tính từ gợi tả bóng láng mỡ màng, mềm mại bề mặt thực vật, nhìn thấy thích mắt Chỉ chữ mà gợi nên vẻ đẹp tinh khôi tràn đầy sức sống cảnh vườn “mướt” kết hợp với “quá” làm tăng thêm sắc thái biểu cảm từ _Từ hay “buồn thiu” câu thơ “dòng nước buồn thiu hoa bắp lay” câu trang 39: gợi lên nét buồn với vẻ thất vọng mât hứng thú _Từ lạ “lay” câu trang 39 thể trạng thái chuyển động không ngừng, nhuốm sắc buồn từ chia li cảnh vật, gợi oi ả ảm đặng trưa vắng _Chữ hay “kịp” câu trang 39 gợi nên nỗi niềm thi nhân, dự cảm tương lai, lối sống vội vàng để hưởng thụ tối thiểu đời, từ cho thấy vẻ đáng thương, tội nghiệp, đau khổ _ 10 Nhân vật trữ tình/ chủ thể trữ tình/ tình cảm trữ tình Cảnh người, mộng thực, say đắm bâng khuâng, ngạc nhiên thẫn thờ bao hình ảnh cảm xúc đẹp hội tụ ba khổ thơ thất ngôn, câu chữ tồn bích.Cảm nhận tâm trạng nhân vật trữ tình Đây thôn Vĩ Dạ thấu hiểu, cảm thơng thấy thơ tình tuyệt tác Cái màu xanh ngọc vườn ai, thuyền sông trăng, màu trắng áo em dẫn hồn ta miền sương khói Vĩ Dạ thơn thời xa vắng Nhà thơ phải sống có độc, lúc thuyền nhỏ lênh đênh chẳng có bến bờ, lúc khắc khoải bên dãy núi ven thành phố, cuối phải nằm vô vọng nhà thương Tuy Hòa chờ chết… Ta thơng cảm cho thống hờn dỗi, trách móc tưởng vô cớ bút đa tài, mà bất hạnh Phải yêu người Vĩ Dạ, nói rộng phải yêu người xứ Huế; hiểu xứ Huế, gắn bó với xứ Huế sâu sắc đến độ nào, thi sĩ nói tình u, xứ Huế đứng hay thế! Đi tìm đẹp cõi thực, cõi thực hờ hững Đi tìm đồng cảm, đồng điệu cõi mộng, cõi mộng hư ảo, mù mịt Cho nên, đắm say nguội lạnh, băng gió, mộng lại tỉnh Đó logic vận động tâm trạng ham sống, yêu đời Đây thôn Vĩ Dạ Cảnh lúc gần, lúc xa, lúc thực, sau trở nên hư ảo, huyền hồ Sắc điệu tiếng nói trữ tình lúc âm u, lúc chói lạnh Cảm nhận tâm trạng nhân vật trữ tình Đây thơn Vĩ Dạ tiếng lịng khắc khoải Hàn Mặc Tử vừa đẹp lại đau thắt tới tận 20 Như qua cách xây dựng nhân vật trữ tình, mạch cảm xúc thơ xác định rõ ràng mạch cảm xúc nỗi nhớ da diết, nỗi bất hạnh ốn trách đời bất cơng nhân vật trữ tình tác giả Hàn Mạc Tử Từ làm cho người đọc dễ dàng nắm mạch cảm xúc để hiểu mà Hàn Mạc Tử muốn truyền tải Tâm trạng, cảm xúc tác giả làm cho vơ ấn tượng thích thú có phần xót thương buồn bã 21 Quan điểm Theo tơi, tác phẩm Đây thơn Vĩ Dạ có nhiều hay nhiều chưa hay Hay đọc tác phẩm ông, thả giường êm phòng tối với đèn ngủ mở loe lóe lên ánh sáng vàng nhạt, bên ngồi cửa sổ mưa rơi lả tả Bên phịng vs radio cũ khúc tình ca buồn, nhắm mắt lại, ta thấy lạc vào vườn xanh mướt ông, ngẩn đầu lên ta thấy thu qua nhường chỗ cho đơng sang Đơng sang đâu? Đó dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay lắt nhợ nhạc, tĩnh mịnh đến độc đến tàn cỗi vô cùng, thuyền trăng Và ta chưa kịp thoát khỏi huyễn cảnh mờ ảo cảnh vật trở nên trắng đến ảm đạm, trắng tinh khiết lại mang đến cho nỗi buồn, tra đáng sợ mà vài nhà tù Mĩ làm với phậm nhân Một tình u bị phủ mờ bơng tuyết trắng tiếc nuối đến cực thân lời yêu đương chưa kịp ngỏ tình yêu- tất Hàn lụi tàn theo mây khói Có lẽ bệnh tật khơng thể làm ơng buồn tình tan vỡ dường cướp cảm xúc ông 22 Âu tuyệt vời thấy tiếc nuối cho tác giả từ thực đến mơ đến cuối cùng, đến văn thơ ơng có mối tình đơn phương vật vã bên giường bệnh «Có thể cho điều ngu ngốc, hèn, vơ nghĩa Nhưng tình yêu, cách điều Có tình u vậy, ngườ ta biết lặng lẽ nhìn đối phương bước khỏi đời mình, khơng níu kéo, khơng ốn trách, khơng hờn giận Dù lịng hàng ngàn bão tố, bình lặng cho nơi ấy, nên đằng lịng bng tay Mất tất cả, nàng Đời gặp duyên Hồi ức cần thiết, Bên hay ly biệt định mệnh mãi, sau mãnh hồi Định mệnh lựa chọn màniệm nên nỗi cô đơn Thế nên đừng tự trách ta đa tình Hay người lạnh lẽo vơ tâm Có Hai trái tim chẳng chung tần số Lạc lẽ thường tình -Phú Trên Mây- 23 Giải thích Khi sáng tác thơ, tác giả muốn người đọc hiểu sâu sắc nội dung, ý nghĩa thơng điệp mà muốn gửi gắm truyền tải Tôi nghĩ Hàn Mạc Tử không ngoại lệ Ông muốn người “thưởng” tác phẩm hiểu nó, hiểu ơng Tơi không ngoại lệ, sau đọc tác phẩm ông tơi tìm hiểu khắp nơi, hỏi người bạn ý nghĩa đúc kết được: Bài thơ gợi cảm hứng từ ảnh phong cảnh Huế lời hỏi thăm Hoàng Cúc- người mà Hàm Mặc Tử ơm ấp mối tình đơn phương làm sở Đạc Điền,vườn Vĩ Dạ lúc ban mai tâm tưởng thi sĩ Cảnh sông nước xứ Huế đêm trăng tâm trạng thi sĩ, hình bóng khách đường xa nỗi niềm mơ tưởng, hồi nghi Bài thơ cịn tranh đẹp miền quê đất nước, tiếng lòng người tha thiết yêu đời, yêu người Đây thôn Vĩ Dạ vừa thơ tình vừa thơ quê, thấy rõ nét thơ tình Ẩn sau tranh thiên nhiên thôn Vĩ niềm khát khao giao cảm với đời trần tình yêu tha thiết đến đau đớn Bài thơ vượt lên thơ tình đơn để chuyển tải khát vọng tình yêu, sống, người Bài thơ " Đây thơn Vĩ Dạ" Hàn Mặc Tử có sức sống lâu bền 24 Và cách hiểu bài, lắng nghe cách giải thích bạn học khác để so sánh điểm giống khác biệt Sau cách giải thích bạn Mỹ Phượng: “Đọc xong tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ”, cảm thấy Hàn Mặc Tử sáng tác nên thơ với tất lòng chân thành đam mê cháy bỏng Ơng muốn bày tỏ tơi thân, tiềm thức ơng khao khát tình u đơi lứa, tình yêu với quê nhà khát khao sống trần Theo nghĩ, thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm đến bạn đọc lòng yêu đời, ham sống mãnh liệt Những câu từ uẩn khúc nhà thơ lời nhắc nhở thân may mắn, ta phải dốc theo đuổi thứ muốn, yêu người yêu, sống trọn đời mà tạo hóa ban tặng Bởi lẽ Hàn Mặc Tử nỗi đau mắc bệnh hiểm ghèo nên khao khát hạnh phúc sống người bình thường, khao khát u, tình u cháy bỏng khơng có Nếu ơng có sống, có lẽ ơng sống trọn đời thật ý nghĩa Đó cách hiểu tơi bài, tơi lắng nghe cách giải thích bạn học khác để so sánh điểm giống khác biệt Thêm bạn Thúy Nguyệt: “Bài thơ "Đây thơn Vĩ Dạ" tiếng nói tơi bơ vơ, cô đơn khao khát hướng đời, khát vọng ngàn đời người đồng cảm, đồng điệu mà tình yêu hạnh phúc lứa đôi biểu cao Sự vận động tâm trạng: tìm đẹp cõi thực, cõi thực hờ hững Đi tìm dồng càm đồng điệu cõi mộng, cõi mộng hư ảo, mù mịt Cho nên đắm say nguội lạnh, băng giá, mộng lại tỉnh Đó logic vận động tâm trạng tơi trữ tình ham sống yêu đời Theo biết, thơ nói tranh phong cảnh Vĩ Dạ lịng yêu đời, ham sống mãnh liệt mà đầy uần khúc nhà thơ trước quy luật "sinh tử' đời.” 25 Điểm thơ/ phê bình Khi đọc thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”, tự nghĩ rằng: “Bài thơ thật tuyệt vời!” Hàn Mạc Tử làm cho tơi đắm chìm vào mạch cảm xúc ơng tài tình tạo Quả thật khơng phải ngẫu nhiên mà “Đây thôn Vĩ Dạ” lại xem tác phẩm thành công Hàn Mạc Tử thi phẩm xuất sắc thơ Việt Nam Sau số phần cảm thấy hay đặc sắc thơ: Âm điệu câu hỏi cất lên từ niềm thiết tha với đời đến mức thương tâm hồn đau Ở thơ vốn xem kiệt tác này, niềm yêu đau đáu đến tuyệt vọng cịn hố thân thành mặc cảm sâu xa, thấm đẫm vào toàn thể thi phẩm: mặc cảm chia lìa Trước tiên, định đến hình ảnh Tơi thi sĩ, đồng thời đổ bóng xuống cảm quan khơng gian Hàn Mặc Tử, dàn dựng nên tương quan khơng gian Đây thơn Vĩ Dạ Đặt thơ vào hồn cảnh sáng tác tâm sáng tạo thi sĩ, ta thấy điều rõ Sau mắc bệnh nan y, Hàn Mặc Tử coi cung nữ xấu số bị số phận oan nghiệt đày vào lãnh cung Ấy lãnh cung chia lìa (tơi khơng nhằm nói đến Gị Bồi hay Qui Hồ, hai địa hạn hẹp lãnh – cung – định – mệnh thôi) 26 Cơ hội lại đời hồ khơng cịn Vơ yêu đời, thiết tha bao luyến người, mà Tử chủ động cách li, định tuyệt giao với tất Nhưng tuyệt giao tuyệt tình Thậm chí, tuyệt giao, tình nhớ thương mãnh liệt hết Hằng ngày lãnh cung ấy, Tử thèm khát giới Tấm thiếp phong cảnh Hoàng Cúc gửi vào đánh động khát vọng Ngoài hồn Tử Thôn Vĩ Dạ lên địa danh khởi đầu, địa cụ thể Ngồi Nói khác đi, Ngồi khắc lên gương mặt Vĩ Dạ Thèm thăm Vĩ Dạ thèm khát với Ngoài kia, với đời, với hạnh phúc trần gian Nghĩa ý thức sáng tạo Hàn Mặc Tử, Vĩ Dạ vừa địa danh cụ thể vừa tượng trưng hoá Trong văn thi phẩm này, thấy tương quan khơng gian hai nơi chốn: “thơn Vĩ” (Ngồi kia) “ở đây” (Trong này) Hình tượng Tơi thi sĩ người “ở đây”, Trong mà khắc khoải ngóng trơng hồi vọng “thơn Vĩ”, Ngồi Đó hình ảnh cá thể nhỏ nhoi tha thiết với đời mà phải lìa bỏ đời, bị số phận bỏ rơi bên trời quên lãng, chới với đơn, níu đời, nuối đời Đây thơn Vĩ Dạ lời tỏ tình với giới Ngoài kẻ bị lưu đày Trong hay sao? Chẳng phải lời tỏ tình vô vọng lại mãnh liệt, mãnh liệt lại thêm vơ vọng hay sao? 27 Thậm chí, tơi cịn liên hệ so sánh thêm tranh thiên nhiên với thơ Từ Ấy Xuân Diệu Với Hàn Mạc Tử tình yêu thiên nhiên gắn với tình yêu quê hương, nỗi nhớ, kỉ niệm q hương - nơi ơng gắn bó sâu sắc, có kỉ niệm với người ông yêu mến mối tình thuở ông Hàn Mạc Tử sử dụng từ ngữ vô đắt giá làm sáng lên khung cảnh thơ mộng, tuyệt đẹp xứ Huế buổi sáng sớm Cảnh vật, cối hòa hợp với người vẽ lại thơ đỗi thân thương, chan chứa tình u nỗi nhớ Cịn tranh thiên nhiên mùa xuân Xuân Diệu lại tươi mới, tràn trề sức sống cỏ, hoa lá, thần, vật Con người trải mình, hịa vào mùa xuân tươi Nhà thơ giới thiệu, nhà thơ vui vẻ, gấp gáp ôm lấy khung cảnh tươi non có tham vọng chiếm giữ lấy cho riêng mình, chiếm giữ lâu dài (Phân tích để thấy vẻ đẹp thiên nhiên tâm trạng nhà thơ Hai khổ thơ hai tranh thiên nhiên khác nhau: bên phong cảnh thơ mộng chứa chan tình yêu, nỗi nhớ xứ Huế bên tranh xuân rộn ràng, đầy sức sống Mỗi tranh lại khiến người ta có xúc cảm riêng, suy nghĩ riêng khiến người đọc rung động, yêu thích muốn thổn thức tác giả Đó vẻ đẹp mà thơ ca mang tới cho độc giả, đem người lại gần với rung lên rung động từ sâu thẳm tâm hồn người Đều nhà Thơ mới, mà tranh thiên nhiên họ mang đến chứa nét lạ mà thơ ca truyền thống trước chưa có, cho dù thơ lại có mức độ điểm riêng độc đáo Mỗi tranh, qua bàn tay người nghệ sĩ, lại trở nên khác biệt độc đáo 28 Phần đặc sắc thơ Tôi ghi lại số trang 39, từ “Mơ khách đường xa…có đậm đà” để nhớ chia sẻ với người bạn tơi Nếu khổ thơ đầu tác giả Hàn Mặc Tử kỳ công vẽ tranh thiên nhiên thôn Vĩ trẻo, đắm say lòng người ánh nắng ngày mới, khổ thơ thứ hai khung cảnh sông nước, mây trời tuyệt đẹp thấm đượm nỗi đau đớn, xót xa người da diết yêu đời phải lìa xa đời đến khổ thơ cuối bài, tác giả đắm chìm giới hư ảo với ánh trăng ảo mộng khát khao mãnh liệt đời “Mơ khách đường xa khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà” Cuộc đời người thi sĩ chuỗi nỗi buồn không dứt dù bị đời vùi dập, tuyệt giao tình yêu đời người thi sĩ trở nên mãnh liệt hơn, tha thiết Thực đau đớn, tác giả thoát ly để trở với cõi mộng để tìm chút bình yên cho tâm tâm hồn Cảm xúc bao trùm khổ thơ cuối màu sắc hư vô, huyền ảo với thực giả lẫn lộn 29 Tác giả Hàn Mặc Tử nhấn mạnh trạng thái mộng tưởng cách điệp hai lần từ “mơ” “mơ khách đường xa, khách đường xa” Tuy hồn tồn chìm đắm mộng tưởng ẩn sâu bên giấc mộng lại khát khao đầy thành thực Mơ khách đường xa khát khao lần gặp lại người xưa trước lìa khỏi cõi đời tác giả mong mỏi giấc mơ trở nên xa vời, khắc khoải “Áo em trắng q nhìn khơng ra” Trong khơng gian hư ảo cõi mộng, hình ảnh áo trắng “em” bị lẩn khuất bạc sương khói khiến cho thị giác khó tiếp nhận, để phân biệt thực hư “áo em trắng q nhìn khơng ra” Câu thơ thể chống ngợp, nghẹn ngào lại có chút xót thi sĩ dù cố gắng chẳng thể nhìn rõ ràng, tồn em giới tâm tưởng mà trở thành thực “Ở sương khói mờ nhân ảnh” “Ở đây” không gian thực xứ Huế với khung cảnh sáng sớm thấm sương sương khói mờ ảo khơng gian tâm tưởng, nơi tác giả chìm đắm với tâm sự, nỗi đau, tuyệt vọng riêng Sự mờ ảo không gian làm cho câu hỏi “Ai biết tình có đậm đà” trở nên khắc khoải hơn, da diết 30 10 Bản thân thơ Qua thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn mặc tử em có quan niệm sống lạc quan vui vẻ tích cực cho thân Hàn Mặc Tử nhà thơ mới, yêu đời ham sống bi quan, bế tắc Nếu Xuân Diệu có cách thể vội vàng cuống quýt đến cuồng nhiệt Hàn Mặc Tử nhìn sống ảo giác để tạo giới sống trẻo lạ thường Nơi ơng cảm nhận sống cách trọn vẹn, viên mãn, khoảnh khắc thời gian hữu hạn Yêu đời, yêu sống Hàn Mặc Tử khát vọng đầy nhân đáng trân trọng nâng niu Thơ tiếng lòng thi sĩ Trong thơ ranh giới hiểu không hiểu mong manh: “Khả giải bất khả giải chi nan” Nhưng Gíáo sư Trần Đình Sử khẳng định: “Nhờ mơ hồ bí ẩn mà thơ ca đưa người vào tìm tịi bất tận" Và điều tạo nên sức hấp dẫn riêng, tạo nên tượng thơ Hàn Mặc Tử Một thái độ sống cần thiết người lạc quan Khơng giúp sống bạn trở nên tuyệt vời mà thái độ sống cịn giúp cách nhìn nhận thứ bạn nhẹ nhàng Vậy lạc quan gì? Làm để trở nên lạc quan sống? Lạc quan thái độ sống an nhiên, điềm tĩnh trước việc 31 tình sống Những người có thái độ sống lạc quan cảm thấy sống nhẹ nhàng, thản Sống sống bận rộn hối lạc quan lối sống mà người nên theo đuổi.Thường xuyên tiếp xúc với người lạc quan, biết cách nhìn nhận làm sai vấn đề Ghi lại điều thành công sống Quan tâm giúp đỡ người khác Sống có mục tiêu, thức dậy sớm ngày Lạc quan thái độ sống tích cực cần có người, nên tránh cách sống "lạc quan chủ nghĩa": dùng phép thắng lợi tinh thần để ngụy biện cho điều xấu xa diễn thực tế Với cách sống vậy, bạn rơi vào u mê, chủ quan, thiếu thực tế Đây thái độ sống sai lầm cần tránh để khơng trở nên thụ động, trì trệ, cần lạc quan để nuôi dưỡng ước vọng, nỗ lực đạt cho thành cơng nghề nghiệp cịn để khỏi mối bận tâm khơng cần thiết Chúng ta người trẻ tham gia hành động diễn đàn tinh thần lạc quan cho thấy tinh thần lạc quan tâm giới trẻ việc góp sức xã hội tươi đẹp 32 Mục lục ☻ ☻ ☻ ☻ ☻ ☻ ☻ ☻ ☻ ☻ ☻ ☻ ☻ ☻ Trang bìa Giới thiệu thân Lời ngỏ Tác giả, tác phẩm Hình ảnh .7 Từ hay .10 Nghệ thuật thủ pháp đặc biệt tác giả 13 Kết cấu/ bố cục/ mạnh cảm xúc 16 Nhân vật chữ tình/ chủ thể chữ tình/ tình cảm trữ tình 20 Quan điểm 22 Giải thích 24 Điểm thơ/ phê bình 26 Phần đặc sắc thơ 29 10 Bản thân thơ .31 33 Cảm ơn bạn đọc Nếu có thắc mắc xin nhắn tin gửi email giahungdoanbui05@gmail.com Xin cảm ơn 34 ... gái vốn quê Vĩ Dạ, thơn nhỏ bên dịng sơng Hương nơi xứ Huế thơ mộng trữ tình _ Thể thơ: Thơ bảy chữ _ Ý nghĩa nhan đề: Đặt tên tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ Thơn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử muốn người đọc tinh ý... người đọc đất Vĩ Dạ đẹp nên thơ Từ cho thấy nhà thơ đặt tay lên lồng ngực mình, gọi tiếng thân thương: Vĩ Dạ, Vĩ Dạ Huế, Vĩ Dạ ? ?đây? ??, tim Hàn Mặc Tử _ Bố cục: phần Phần (Khổ 1): Vườn Vĩ Dạ lúc... thơ nói tranh phong cảnh Vĩ Dạ lòng yêu đời, ham sống mãnh liệt mà đầy uần khúc nhà thơ trước quy luật "sinh tử'' đời.” 25 Điểm thơ/ phê bình Khi đọc thơ ? ?Đây thơn Vĩ Dạ? ??, tự nghĩ rằng: “Bài thơ