Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
TRƯỜNG THPT TRẦN KHAI NGUYÊN NGỮ VĂN 10 TÁC PHẨM: BIÊN SOẠN: NGUYỄN TẤN QUỐC (29) LỚP 10A14 GVBM: LÊ MINH TÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 THPT TRẦN KHAI NGUYÊN NIÊN KHÓA 2021-2022 NHẬT KÝ ĐỌC TRUYỆN THƠ TRAO DUYÊN (SGK Ngữ Văn Tập Hai 10/103) TRUYỆN KIỀU- NGUYỄN DU BIÊN SOẠN: NGUYỄN TẤN QUỐC MÃ SỐ 29 – LỚP 10A14 Nội dung MỤC LỤC Trang Phần 1: TÁC GIẢ - TÁC PHẨM Tác giả Tác phẩm Phần 2: BỘ CÂU HỎI NHẬT KÝ Tác phẩm “Trao Duyên” Hình ảnh Từ hay Nghệ thuật thủ pháp đặc sắc Bố cục/ mạch cảm xúc 11 Nhân vật 12 Quan điểm 13 Giải thích 14 Điểm thơ, phê bình 15 Phần đặc sắc 16 10 Bản thân ca dao 17 Phần 3: NHẬN XÉT, GÓP Ý P1: TÁC GIẢ - TÁC PHẨM Tác giả (SGK Ngữ Văn 10 Tập hai/ 92) a) Cuộc đời • Nguyễn Du, tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên, sinh lớn lên kinh thành Thăng Long, Hà Nội Cha Nguyễn Nghiễm (1708-1775), quê Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh, nơi có truyền thống hiếu học, mệnh danh “địa linh nhân kiệt” Mẹ Trần Thị Tần (1740-1778), quê Bắc Ninh, nơi điệu dân ca quan họ, trữ tình Vợ gái Đoàn Nguyễn Thục, quê đồng lúa Thái Bình • • • Nguyễn Du (1765-1820) → Ông may mắn tiếp nhận ngôn ngữ, truyền thống văn hóa từ nhiều nơi, tạo hội để học hỏi, hiểu đời sống nhân dân • • • Nguyễn Du xuất thân gia đình phong kiến quyền quý Cha Tể Tướng, anh Nguyễn Khản, làm quan với chức Tham tụng Truyền thống yêu chuộng văn học, sảnh thơ Nơm, thích hát xướng → Hiểu biết đời sống giai cấp quý tộc xã hội phong kiến → Tạo điều kiện cho ông tiếp nhận nguồn văn chương ngôn ngữ văn chương bác học • Thời thơ ấu Nguyễn Du êm đềm, lúc ơng dùi mài kinh sử • Nguyễn Du sống giai đoạn cuối Thế kỉ XVIII-XIX, giai đoạn đầy biến loạn, khởi nghĩa nổ khắp nơi (Tây Sơn) nên sống ông rơi vào khó khăn, gian khổ → Là lúc trật tự kỉ cương xã hội bị đảo lộn, đạo đức suy đồi, ác lên khiến giá trị người bị đánh khơng cịn coi trọng → Những trải nghiệm giúp Nguyễn Du có vốn sống thực tế phong phú, góc nhìn khác đời, thúc ông suy ngẫm đời sống, tạo tiền đề quan trọng cho hình thành tài lĩnh sáng tạo văn chương nhân đạo • Vào giai đoạn ông làm quan triều nhà Nguyễn (1802-1820), đường nghiệp ông thuận lợi cử sứ sang Trung Quốc → Tạo cho ông hội tiếp xúc, làm quen với nhiều sử sách, thơ văn nước → Tài Nguyễn Du hội tụ, kết tinh từ nhiều yếu tố gia đình, thời đại, xã hội… Và với chất thông minh, tài hoa, nhạy cảm tạo nên đại thi hào dân tộc b) Sự nghiệp sáng tác (SGK Ngữ Văn 10 Tập hai/ 94) Sáng tác chữ Hán: - Hiện sưu tầm 249 Nguyễn Du viết thời kì khác nhau: • Thanh Hiên thi tập: gồm 78 viết • Nam Trung tạp ngâm: gồm 40 viết • Bắc hành tạp lục: gồm 131 viết → Thể rõ tư tưởng, tình cảm, nhân cách Nguyễn Du Sáng tác chữ Nơm: • • Đoạn trường tân (cịn gọi Truyện Kiều): sáng tác sở cốt truyện tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc Kim Vân Kiều truyện với cảm hứng mới, bổ sung chỉnh sửa chi tiết, nhận thức lí giải nhân vật theo cách riêng ơng biến trở thành kiệt tác độc vô nhị văn học trung đại Việt Nam, đặc sắc gốc Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh): thể phương diện quan trọng cuả chủ nghĩa nhân đạo, hướng thân phận nhỏ bé, đáy xã hội → Bày tỏ lịng tiếc thương, cảm thơng Nguyễn Du cho người có số phận bất hạnh xã hội xưa, phản ánh xã hội phong kiến mục nát… Tác phẩm (SGK Ngữ Văn 10 Tập hai/ 103) Gia đình Kiều bị vu oan, Kiều phải bán chuộc cha em, Nàng nhờ Thúy Vân thay trả nghĩa cho Kim Trọng Vị trí: từ câu 723- câu 756, thuộc phần hai: “Gia biến lưu lạc” Truyện Kiều Viết bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh, nhân cách cao quý Thúy Kiều Thể tài miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du P1: BỘ CÂU HỎI NHẬT KÝ TRAO DUYÊN (SGK Ngữ Văn 10, tập hai/ 104,105) HÌNH ẢNH (Trao Duyên) Khi đọc ca dao này, tơi liền liên tưởng đến hình ảnh sau: (Thúy Kiều trao cho Thúy Vân kỉ vật trao duyên – Tấn Quốc 10A14) Sở dĩ, hình ảnh để lại tơi ấn tượng sâu sắc, khó qn chí cịn khiến cho tơi muốn chia sẻ với người vì làm bật lên mối tình bạc phận, song gió Thúy Kiều Bức tờ mây vốn thứ kỉ vật linh thiêng, vật kỉ niệm cho mối tình sâu đậm nàng với Kim Trọng Ấy mà số phận nàng lại bất hạnh, gia đình bị vu oan Kiều đành phải bán chuộc lại gia đình Điều làm nàng, dù khơng muốn đành phải nhờ Thúy Vân trả nghĩa cho Kim Trọng Vì dẫn đến tình cảnh Kiều phải trao lại tờ mây lưu giữ lời thề nguyện, kỉ niệm nàng với Trọng cho em gái với thái độ đầy luyến tiếc,xót xa mà tơi vẽ Dù nàng khơng nỡ rời xa Trọng hồn cảnh bắt buộc nàng phải đi, nàng cách nhờ em gái giữ hộ kỉ vật Chính thứ tình u sâu đậm, gắn bó da diết Thúy Kiều làm cảm động tơi phải vẽ lại hình ảnh để lưu giữ chia sẻ lại với người TỪ HAY (Trao Duyên, SGK Văn, tập 2/104,105) Những tác phẩm thơ trước mà đọc đa số sử dụng ngơn từ bình dị quen thuộc, nên không cảm thấy đặc sắc Nhưng đến đọc Trao Duyên Nguyễn Du, tơi thấy tác phẩm có sử dụng nhiều từ ngữ hay độc đáo, khiến cho tơi muốn ghi lại để sau sử dụng văn từ: - Chiếc vành: (SGK Ngữ Văn 10 tập hai, trang 104) Bên cạnh tờ mây, Nguyễn Du đưa vào thêm hình ảnh vành, vịng, xuyến đeo tay mà Kim Trọng trao cho Kiều Một kỉ vật linh thiêng số phận bạc mệnh buộc nàng phải trao lại cho em gái nhờ “giữ hộ” - Keo loan: (SGK Ngữ Văn 10 tập hai, trang 104) Là thứ keo chế huyết chim loan, dùng để gắn kết vật Ở đây, keo loan ý việc Kiều nhờ Thúy Vân thay “vá” lại mối tình dang dở với Kim Trọng để thay báo đáp chàng “Gánh tương tư”, “Chén thề”: (SGK Ngữ Văn 10 tập hai, trang 104) -> Thành ngữ, điển tích chén rượu thề nguyền, nỗi tương tư da diết đối phương vẽ nên mối tình nồng thắm mong manh, dang dở đầy bất hạnh Kim - Kiều - Đàn với Hương: (SGK Ngữ Văn 10 tập hai, trang 104) Là vật mà Kim Trọng Kiều có chung kỉ niệm → Gợi nhớ đến đêm thề nguyền nàng sang nhà Kim Trọng, chàng thêm hương vào lò hương, nàng đánh đàn cho Kim Trọng nghe → Những kí ức đẹp lúc lại làm nàng không nỡ rời xa Bên cạnh đó, tơi thấy tác phẩm có số từ lạ khó hiểu, nên tơi tìm hiểu thêm chúng từ số nguồn để chia sẻ với bạn: - “Đền nghì trúc mai”: (SGK/105) Đền ơn đáp nghĩa - “Rưới xin giọt nước”: Tẩy oan cho chị → Thể nỗi bứt rứt, dằn vặt lòng Kiều Lúc này, Kiều nhớ, thương Kim Trọng hết (download.vn) - Cậy: (SGK/104) : Là trắc với âm điệu nặng nề, gợi quằn quại, đau đớn, mang thêm sắc thái hàm ý hi vọng tha thiết, gửi gắm đầy tin tưởng Thúy Kiều danh cho Thúy Vân (download.vn) - Bạc vôi: (SGK Ngữ Văn 10 tập hai, trang 105) Là thành ngữ ám số phận hẩm hiu, nghiệt ngã khơng khơng gặp may mắn mà cịn bất hạnh Thúy Kiều (tudienso.com) - Trăm gãy gương tan: (SGK Ngữ Văn 10 tập hai, trang 105) Là thành ngữ, ý số phận bất hạnh, mối tình dang dở bị “tan nát gương” khơng cịn hàn gắn Kiều Kim Trọng (vndoc.com) - Muôn vàn ân: (SGK Ngữ Văn 10 tập hai, trang 105) Cho thấy Kiều hồi tưởng lại khứ tươi đẹp Kim Trọng với nhiều kỉ niệm vui buồn, làm nàng thềm buồn phải rời xa chàng làm nàng thấy hồi nghi, lo lắng cho đời (vietjack.com) NGHỆ THUẬT VÀ THỦ PHÁP ĐẶC SẮC (Trao Duyên, SGK Văn, tập 2/104,105) Sau đọc tác phẩm Trao Duyên, nhận thấy Nguyễn Du sử dụng nhiều từ ngữ đặc biệt gợi hình, gợi cảm với nhiều thủ pháp nghệ thuật khác ông thành cơng khắc họa rõ nét chúng lịng người đọc, có tơi Và làm đầu nảy ước muốn viết Sau liệt kê cho bạn thấy thủ pháp nghệ thuật đặc sắc • Cách dùng từ “cậy” (SGK/104): gợi nên âm hưởng nặng nề cho câu nói → Thể thái độ hi vọng tha thiết Kiều • Cách dùng từ “chịu lời” (SGK/104): thể thái độ nài nỉ, van xin, mong em thấu hiểu giúp đỡ cho Kiều tình cảnh éo le :“tình chị duyên em” → Vân người đáng tin tưởng mà lúc Kiều dựa vào trao gửi vấn đề hệ trọng → Nguyễn Du tạo nên bầu khơng khí trang trọng lúc trao dun • Hành động khác thường: “mời, ngồi, lạy, thưa” (SGK/104) → Đây hành động trái với lẽ thường tình, chị khơng phải lạy em → Thể cho thấy Kiều xem Thúy Vân ân nhân hi sinh cao cả, thay chăm sóc báo đáp Kim Trọng • Thành ngữ “Giữa đường đứt gánh” (SGK/104) • Hình ảnh ước lệ “gánh tương tư” (SGK/104) → Khắc họa nên nỗi đau đớn, ngỡ ngàng Kiều cách chân thật mối tình sâu đậm lại đột ngột tan vỡ • Điển cố “keo loan chấp mối” hình ảnh “mối tơ thừa” (SGK/104): → Kiều hoàn toàn đặt trọn niềm tin vào Thúy Vân, nhờ em vá lại mảnh tình dang dở hồn thành giúp • Cụm từ “Mặc em” (SGK/104): cho thấy thái độ trái nghịch Kiều vừa không muốn ép buộc em, vừa muốn em đồng thuận giúp đỡ cho • Điệp từ “khi ngày, đêm” (SGK/104); Điển cố “quạt ước, chén thề” (SGK/104): Cho thấy hai người họ nhiều kỉ niệm có giao ước thề nguyền thiêng liêng với → Sự hồi tưởng Kiều mối tình đẹp nồng nàn làm nàng thêm luyến tiếc cho mối tơ duyện đẹp mà dan dở → Đối với tôi, nhận thấy Nguyễn Du khắc họa rõ tình cảm đậm sâu, mãnh liệt mà Thúy Kiều dành cho Kim Trọng • Thành ngữ “sóng gió bất kì” (SGK/104): gia biến xảy với nàng đột ngột, bất ngờ • Liệt kê lí lẽ để thuyết phục Thúy Vân giúp mình: Vì Thúy Vân trẻ: Ẩn dụ “ngày xuân em dài” Kiều viện dẫn tình cảm ruột thịt thiêng liêng: Thành ngữ “xót tình máu mủ” Kiều viện dẫn chết mình: Thành ngữ “Thịt nát xương mịn” → Gợi nên cho tơi thấy tâm Kiều thuyết phục em mình, khiến Thúy Vân khó mà chối từ • Hành động lời nói đối lập: “Duyên giữ” >< “Vật chung” (SGK/104) • Cách ngắt nhịp 4/2/2 + Ngơn ngữ bình dân → Thể thái độ ngập ngùng, khơng trao hẳn kỉ vật cho em gái mà nhờ em giữ hộ → Gợi nên suy nghĩ rằng: Kiều không nỡ chấm dứt ân tình gắn bó xưa với Kim Trọng Nàng trao dun cho em, tình u nàng dành cho Kim Trọng khơng thể • Thành ngữ “nên vợ nên chồng”: (SGK/104) diễn tả sống tương lai tươi đẹp Thúy Vân Kim Trọng • Nhắc lại kỉ niệm xưa: “Mất người chút…so tơ phím này” • Liệt kê loạt hình ảnh ma mị: “mất người, hiu hiu gió, cách mặt khuất lời, người thác oan…) (SGK/105) → Cho thấy suy tưởng tiêu cực Kiều giới cõi âm mù mịt, u tối thân Tôi cảm thấy Kiều lúc thể “nửa sống, nửa chết”, lời tâm nàng từ giới bên vọng → Khắc họa rõ nét nỗi đau đớn, buồn bã đến Kiều • Nhắc lại kỉ niệm xưa: “Mất người chút…so tơ phím này” • Câu hỏi tu từ “kể xiết” + số từ “mn vàn, tram nghìn” (SGK/105) → Những kí ức kỉ niệm tươi đẹp hai người ùa vè ngập tràn lòng nàn 10 BỐ CỤC – MẠCH CẢM XÚC (Trao Duyên, SGK Văn, tập 2/104,105) Đôi khi, kết cấu tác phẩm đóng vai trị quan trọng việc giúp tác phẩm trở nên mượt mà, uyển chuyển Và đoạn trích “Trao duyên” này, Nguyễn Du phân chia bố cục rõ rang khéo léo, giúp thơ lưu loát nối tiếp cảm xúc khác Thúy Kiều Và nhờ có điều mà cung bậc cảm xúc Kiều khắc họa rõ nét hết Sau đây, vẽ sơ đồ để hệ thống lại kết cấu tác phẩm: Lời nhờ cậy Thúy Kiều em P1: Diễn biến tâm trạng Kiều trước trao duyên (14 câu đầu) Nhắc lại mối tình Kiều với Kim Trọng Thuật lại tai biến gia đình Kiều đưa lí lẽ trao duyên để thuyết phục Thúy Vân TRAO DUYÊN Tâm trạng biết ơn chân thành Kiều Thúy Vân Kiều trao kỉ vật cho em Kiều tâm với Thúy Vân tương lai họ P2: Diễn biến tâm trạng Kiều sau trao duyên (phần lại) Kiều cảm thấy nuối tiếc,xót xa, khơng nỡ rời xa mối tình sâu đậm Kiều nhắc lại nhớ kỉ niệm xưa với Kim Trọng Lời độc thoại nội tâm Kiều Kim Trọng Số phận đầy bi kịch nghiệt ngã Thúy Kiều Tiếng gọi Kim Trọng tha thiết Kiều (2 câu cuối) 11 NHÂN VẬT (Trao Duyên, SGK Văn, tập 2/104,105) Nhân vật nhắc đến đoạn trích “Trao duyên” hẳn nhận Thúy Kiều Tơi thấy Thúy Kiều hình ảnh người phụ nữ đặc biệt khác lạ so với hình ảnh người phụ nữ khác thơ ca mà đọc Vậy nên, định vẽ sơ đồ để thể cho bạn thấy khác lạ, độc đáo Tính tình Là người phụ nữ đẹp người, đẹp nết, tài sắc vẹn tồn, hiếu thảo, có tâm hồn sáng có trái tim đa cảm, chung thủy Tâm trạng trước trao duyên • Kiều băn khoăn, trăn trở, bên chữ hiếu với cha mẹ, bên mối tình sâu nặng với chàng Kim Và cuối cùng, sau bao giằng xé, nàng chọn trao lại mối duyên tình cho em để cứu gia đình • Nài nỉ, lạy, mong em thay tiếp tục mối dun tình với chàng Kim • Trao lại cho em kỉ vật nỗi luyến tiếc, khơng nỡ lịng rời xa mối tình nồng THÚY KIỀU Tâm trạng sau trao dun • Nhắn nhủ, dặn dị Thúy Vân kĩ lưỡng phải chăm sóc cho Kim Trọng • Dặn em có nên vợ nên chịng thương xót cho người chị bạc mệnh • Tưởng tượng tương lai lúc em gái Kim Trọng thành đơi, Kiều cịn mảnh hồn oan vật vờ theo gió • Cảm thấy xót xa, đau khổ, tủi phận nhớ đến kỉ niệm xưa, lời thề với Kim Trọng • Tự ý thức bi kịch thân, nhìn thấy tương lai đầy u ám thân trước mắt • Tự ốn trách thân khơng làm trịn bổn phận, phụ lịng Kim Trọng • n trách đời bất công 12 QUAN ĐIỂM (Trao Duyên, SGK Văn, tập 2/104,105) Theo cảm nhận tơi Nguyễn Du thể tương đối rõ nét cung bậc cảm xúc nối tiếp Thúy Kiều để số phận bi kịch, bất hạnh nàng Bởi có lẽ, Nguyễn Du tiếp xúc với nhiều văn học nước, biết rõ cảm xúc, sống người phụ nữ thời xưa sao, nên ơng khắc họa nên hình tượng nhân vật Thúy Kiều độc đáo Chắc hẳn, Nguyễn Du cho rằng, thân phận người tồn theo duyên cảnh, tất nhiên định đoạt trước Khi xem xét thân phận người, Nguyễn Du đặc biệt ý đến người tài người phụ nữ tài hoa, bạc mệnh Kiều Qua tác phẩm nằm “Truyện Kiều” ông, dễ dàng nhận thấy nỗi đau buồn, éo le đời người khác nỗi đau đời Nguyễn Du Như tác phẩm “Trao dun” này, tơi thấy Thúy Kiều vô dằn vặt, đau khổ, đầy tâm tư nỗi buồn nghẹn ngào mà chẳng thể kiếp bi kịch Đối với nhà thơ bình thường khó miêu tả chi tiết cảm xúc Kiều Nguyễn Du tự đặt vào hồn cảnh Kiều, nên ơng khắc họa chi tiết đến đặc biệt cảm xúc, tâm trạng Thúy Kiều Đối với tôi, Kiều không nhân vật mà ông tạo truyện, mà cịn đại diện cho người phụ nữ thời xưa với sống bấp bênh, trôi nổi, giống người phụ nữ đề cập đến tác phẩm “Bánh Trôi nước” Hồ Xuân Hương: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn, Bảy ba chìm với nước non…” (Bánh trơi nước-Hồ Xn Hương) Ông người quan sát, người đồng cảm, người chia sẻ, người Cái tâm thương cảm, đồng cảm, chia sẻ Nguyễn Du khiến cho triết lý đời ông tràn đầy chủ nghĩa nhân văn biến trở thành nguồn cảm hứng để ông tạo nên tác phẩm “Trao duyên” nói riêng hay “Truyện Kiều” nói chung đầy đặc sắc tuyệt vời 13 GIẢI THÍCH (Trao Duyên, SGK Văn, tập 2/104,105) Sau đọc tác phẩm “Trao duyên” , nhận thấy rõ ý nghĩa thơ Nó tạo để thể lên đồng cảm, cảm thông Nguyễn Du người phụ nữ có số phận bất hạnh, đời bạc mệnh, bị số phận chèn ép, đưa đẩy mà chống lại Thúy Kiều “Trao duyên” tranh tái bi kịch tình u tan vỡ mn vàn xót xa Thúy Kiều Qua tác giả làm bật lên vẻ đẹp Thúy Kiều: thủy chung da diết sắc sảo mặn mà Đó khơng lịng đồng cảm xót thương, Nguyễn Du cịn dường hóa thân thành nhân vật để tự trải lòng Nội tâm Thúy Kiều nhờ tái vơ tồn diện Đằng sau tất điều lòng nhân hậu, tinh thần nhân đạo mắt nhìn thấu sáu cõi Nguyễn Du Theo tơi, nói, đoạn trích kết hợp hài hòa thể thơ lục bát biện pháp tu từ Đặc biệt qua thành ngữ dân gian, ngơn ngữ bình dân, nhiều thành ngữ quen thuộc ngôn ngữ bác học, Nguyễn Du khắc họa thành công tâm trạng đau đớn, dằn vặt Kiều trao dun Từ làm bật hình ảnh người gái trọng tình trọng nghĩa Đoạn trích khơng làm bật tài miêu tả tâm lí nhân vật bậc thầy đại thi hào Nguyễn Du Mà thể lòng nhân đạo sâu sắc, tình u thương cảm thơng Nguyễn Du dành cho nhân vật Đoạn trích "Trao duyên" với giá trị nội dung nghệ thuật thực mang đến cho nhìn chân thực thời đại, đời người phụ nữ xã hội xưa Thời đại đồng tiền chà đạp số phận người, nơi khơng cịn có đạo đức đầy rẫy bất công Để nhiều năm qua đi, người ta nhớ tác phẩm mang đầy giá trị nhân đạo "Truyện Kiều“ , mà đặc biệt đoạn trích “Trao dun” Đặc biệt, thơng qua xử lý diễn biến số phận nàng Kiều, thấy rõ Nguyễn Du đau đời, thương đời tràn đầy lạc quan vào chân - thiện - mỹ chiến thắng đời, đưa thông điệp nỗ lực tu tâm, hành thiện người cải hố số phận, từ thay đổi sống Để cổ vũ mục đích cuối người hướng tới sống hài hịa chân - thiện - mỹ, Nguyễn Du nói lên mơ ước, niềm mong mỏi hướng tới tương lai tốt đẹp người Ngồi ra, tơi sưu tầm thêm cách giải thích khác từ bạn mình: Nguyễn Du vơ tinh tế, ý vị mượn hình ảnh nàng Kiều để nói lên số phận cô gái xã hội cũ Họ cô gái yếu đuối bị chèn ép, áp đặt luật lệ, quan niệm phong kiến hà khắc “tam tòng tứ đức”, “trọng nam kinh nữ” Trong khoảng thời gian ấy, họ khơng có quyền tự định tự thân, bị chà đạp, khinh thường đặt đáy xã hội Dù vậy, niềm an ủi to lớn họ tình u, gái phong kiến ln khao khát tìm tìm thấy nửa bên cạnh họ đến trọn đời Nhưng ước mơ từ hạnh phúc viễn vong, xa vời ràng buộc xã hội phong kiến bi kịch đời (Vũ Duy Nhất-10A14-TKN) 14 ĐIỂM THƠ, PHÊ BÌNH (Trao Duyên, SGK Văn, tập 2/104,105) Khi đọc đoạn trích “Trao dun” , tơi thấy thơ có nhiều thứ độc đáo khiến tơi ý từ lần tơi đọc nó, nảy lên suy nghĩ rằng: “Tác phẩm thật tuyệt vời!” Bởi lẽ, Nguyễn Du sử dụng bút pháp tương phản lời độc thoại nội tâm đầy chân thật kèm theo nhiều thành ngữ, tác giả khắc họa thành công tâm trạng, sắc thái Thúy Kiều bị dịng đời xơ đẩy, buộc phải trao lại duyên tình với Kim Trọng cho em gái thể lên góc nhìn, suy nghĩ Kiều sống Qua đó, Nguyễn Du thể niềm cảm thông sâu sắc với người tài hoa, bạc mệnh Thúy Kiều lên án xã hội phong kiến xưa Nhìn tổng thể tơi thấy ca dao tuyệt vời hoàn hảo từ mặt ý nghĩa đến hình thức Tuy nhiên, tơi nhận thấy Nguyễn Du cịn vài chỗ thiếu sót, chưa hay thơ Trước hết, ơng khắc họa góc nhìn Kiều việc trao dun, cịn góc nhìn Thúy Vân lại chưa đề cập đến tác phẩm chưa xét theo góc độ Nho giáo Thúy Vân bị động chưa nêu lên quan điểm cá nhân việc mà để Kiều thuyết phục liên tục Và tác giả, bên cạnh việc xét theo góc nhìn Thúy Kiều, tơi tâm vào việc miêu tả suy nghĩ, lời nói hành đồng Thúy Vân trước tình cảnh éo le “tình chị duyên em” Bên cạnh đó, tơi nghĩ nên nêu quan điểm xét theo góc độ Nho giáo thời Ngồi ra, tác giả nên miêu tả thêm đời bấp bênh Kiều nói riêng người phụ nữ nói chung Nhưng dù sao, với mà Nguyễn Du tạo nên thơ, nghĩ tác phẩm tuyệt vời xứng đáng tác phẩm tiếng “đại thi hào dân 15 tộc” PHẦN ĐẶC SẮC (Trao Duyên, SGK Văn, tập 2/104,105) Sau đọc đoạn trích Trao dun, tơi nhận thấy tác giat có sử dụng nhiều chi tiết đặc sắc khiến tơi thích thú thơng qua biện pháp nghệ thuật khác Thế nhưng, có lẽ, phần làm tơi cảm thấy ấn tượng sáu câu thơ cuối bài: “Trăm nghìn gửi lạy tình quân Tơ duyên ngắn ngủi có ngần thơi Phân phận bạc vơi? Đã đành nước chảy hoa trơi lỡ làng Ơi Kim Lang! Hỡi Kim lang! Thôi thiếp phụ chàng từ đây!" (SGK Ngữ Văn 10, tập hai/105) Tôi dễ dàng thấy rằng, sau trao duyên cho Thúy Vân, Kiều âm thầm nhắn nhủ đến Kim Trọng: “nàng phụ tình chàng từ đây” Theo tơi, khơng câu nói đau xót phải chia tay người u u tình cảm cịn mặn nồng sâu sắc, mà suy tư sống tăm tối phía trước chờ đón Kiều Kiều hình dung viễn cảnh đối lập Một bên Thúy Vân Kim Trọng sum họp bên oan hồn bạc mệnh nàng Dù nàng có chết mối tình nàng với chàng Kim cịn nặng Kiều tiên đốn trước cảnh tượng oan nghiệt, xót xa đợi phía trước Tình yêu xem Kiều chết, chết trống trải khơng có tình u, chết tâm hồn Nguyễn Du khéo léo chuyển từ đối thoại với em sang độc thoại nội tâm Kiều khiến người đọc mà lòng thổn thức, đau lòng Kiều phải lên: “Thôi thiếp phụ chàng từ đây!” vừa lời xin lỗi Kiều gửi đến Kim Trọng, vừa lời ốn trách phận bạc bẽo Một gái nhỏ bé vốn sống bình an phải suy tư nhiều, khơng ,cuộc sống trơi phía trước nàng khiến người ta vơ đau xót kiếp hồng nhan bạc phận Nàng lạy trăm nghìn gửi cho tình quân thể lời xin lỗi chân thành cúi chào tạm biệt trước chia ly, mong chàng tha thứ khơng giữ lời hứa chàng nên duyên vợ chồng Tơ duyên tưởng chừng tới trời cuối đất mà ngắn ngủi có ngần thơi “Ơi Kim Lang! Hỡi Kim Lang!” câu nói Kiều lời xin lỗi, tiễn biệt mà nàng gửi đến Kim Trọng Từ nay, Kiều phải nơi khác, phải phụ tình cảm mà Kim dành cho từ Có thể Kim Trọng thất vọng, đau khổ nàng nàng làm khác Chỉ với vỏn vẹn sáu câu thơ ấy, mà lịng tơi lại tràn ngập cảm thông, thương cảm cho số phận bi kịch Kiều Đó lí mà ấn tượng với phần 16 10 BẢN THÂN VÀ BÀI THƠ (Trao Duyên, SGK Văn, tập 2/104,105) Sau đọc đoạn trích “Trao duyên”, Nguyễn Du tái lại đầu tơi hình ảnh Thúy Kiều nói riêng hay người phụ nữ xã hội phong kiến nói chung để qua gửi gắm đến người thông điệp biết trân trọng, cảm thông với người phụ nữ Nhờ tác phẩm, hiểu rõ thân phận đau khổ, nỗi khổ nhục Thúy Kiều, người phụ nữ Việt Nam thời xưa Họ phải sống đời bất hạnh, bạc mệnh, xã hội khơng có cơng Chính điều gợi nên lịng tơi niềm cảm thơng, thương cảm vơ sâu sắc Thúy Kiều người phụ nữ Trong thời đại nay, tình trạng người phụ nữ phải chịu đời bất hạnh giảm thiểu nhiều, người phải chịu số phận ngồi Vì nên tơi học cách trân trọng người phụ nữ sống Đồng thời, đoạn trích cịn giúp tơi hiểu thêm tình yêu đẹp, thiêng liêng, chân thành chung thủy Đó thứ tình cảm mãnh liệt, q giá, cho có rơi vào hồn cảnh cần tình cảm chân thành từ đáy lịng, khơng phai nhịa hay bị lãng qn, hai người có rời xa Nhờ có thông điệp ý nghĩa mà Nguyễn Du gửi gắm vào tác phẩm này, biết khổ người phụ nữ xưa cảm thông cho họ, giúp tơi hiểu rõ tình u tơi học cách trân q tình u sống Và tác phẩm Trao duyên có lẽ mà in sâu vào lịng tơi khơng phai nhịa theo năm tháng 17 P3: NHẬN XÉT, GĨP Ý Sau hồn thành tập nhật ký này, tơi có xin ý kiến từ vài bạn, ý kiến họ: “Bài làm bạn đầy đủ nội dung, trình bày có bố cục rõ ràng Hình ảnh vơ đa dạng kết hợp phơng dễ nhìn, làm cho tơi ưng ý Tuy cịn nhiều thiếu xót số khâu nhỏ với bạn làm tốt sản phẩm lần này!” (Vũ Duy Nhất-10A14) “Bài bạn đầy đủ nội dung Bố cục trình bày ổn Trang trí vừa mắt phù hợp” (Ngọc Châu-10A14) Ý KIẾN CỦA MỌI NGƯỜI VỀ SẢN PHẨM NHẬT KÝ ĐỌC THƠ NÀY NHƯ THẾ NÀO? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 18 ... tác phẩm ? ?Trao duyên? ?? nói riêng hay ? ?Truyện Kiều” nói chung đầy đặc sắc tuyệt vời 13 GIẢI THÍCH (Trao Duyên, SGK Văn, tập 2/104,105) Sau đọc tác phẩm ? ?Trao duyên? ?? , nhận thấy rõ ý nghĩa thơ Nó tạo...THPT TRẦN KHAI NGUYÊN NIÊN KHÓA 2021-2022 NHẬT KÝ ĐỌC TRUYỆN THƠ TRAO DUYÊN (SGK Ngữ Văn Tập Hai 10/103) TRUYỆN KIỀU- NGUYỄN DU BIÊN SOẠN: NGUYỄN TẤN QUỐC MÃ SỐ 29 – LỚP... Duy Nhất-10A14-TKN) 14 ĐIỂM THƠ, PHÊ BÌNH (Trao Duyên, SGK Văn, tập 2/104,105) Khi đọc đoạn trích ? ?Trao dun” , tơi thấy thơ có nhiều thứ độc đáo khiến tơi ý từ lần đọc nó, tơi nảy lên suy nghĩ