1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng tv 2

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Họ và tên Hán Thị Thu Trang Tổ chuyên môn Tổ 2 I Cung cấp, mở rộng và nhân vốn từ ngữ cho học sinh *Mục tiêu Cung cấp vốn từ[.]

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Họ tên: Hán Thị Thu Trang Tổ chuyên môn: Tổ I Cung cấp, mở rộng nhân vốn từ ngữ cho học sinh                                            *Mục tiêu:  Cung cấp vốn từ giúp học sinh có vốn từ phong phú, để học sinh tự tin giao tiếp, biết dùng từ để đặt câu tình giao tiếp, biết nói viết câu văn hay giàu cảm xúc,  các em có khả diễn đạt được trí tưởng tượng của mình từng câu truyện kể…        *Nội dung và cách thức thực hiện Với lứa tuổi em học sinh lớp 2, vốn từ em nghèo nàn, việc sử dụng từ ngữ giao tiếp nhiều hạn chế Hầu hết học sinh sử dụng từ ngữ chưa phù hợp, chưa xác Vì vậy, tơi đã cung cấp vốn từ cho học sinh giúp em lựa chọn, phân tích để sử dụng từ ngữ cho hợp lý Khi dạy Luyện từ câu đã trọng mở rộng vốn từ cho học sinh, cách cho em thi tìm từ ngữ thuộc chủ đề, chủ điểm em học, khuyến khích học sinh tìm nhiều từ tốt Khi học sinh khơng tìm từ nhiều, tơi đã nêu câu hỏi gợi mở để em hiểu dễ dàng tìm Bên cạnh đó, tơi đã giới thiệu, cung cấp thêm từ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa phù hợp với chủ đề em học  Chú trọng nhân vốn từ học sinh:  Mở rộng vốn từ cách ghép tiếng thành từ  có nghĩa, để học sinh tìm nhiều từ, tơi hướng dẫn em tìm từ ghép, từ láy gốc: Ví dụ: Cho học sinh tìm  số từ màu đỏ khác Tôi cho học sinh quan sát nhiều màu đỏ, yêu cầu học sinh  nhận xét mức độ đỏ màu mà phân biệt tên màu đỏ +Từ ghép: đỏ tươi, đỏ thắm, đỏ hoe, đỏ chót, đỏ rực +Từ láy: đo đỏ, đỏ đắn Ngồi ra, tơi cho học sinh tìm từ dựa vào tiếng cho trước  Hướng dẫn học sinh phát từ ngữ xoay quanh đề tài: Để em phân biệt từ ngữ, giáo viên thường xuyên luyện cho em theo tập từ đơn giản đến phức tạp Ví dụ: Tìm từ có hai tiếng trở lên kiểu mưa khác nhau: mưa dầm, mưa phùn, mưa rào, mưa ngâu, mưa bóng mây, mưa rả rích, mưa đá, mưa rươi Tương tự kiểu đó, giáo viên cho học sinh tìm từ có từ “gió”: gió lốc, gió nhè nhẹ, gió mơn man, gió hây hẩy, gió lồng lộng… Đặc biệt quan tâm đến dạy cho học sinh số thành ngữ, quán ngữ tục ngữ thông dụng theo chủ đề Tôi dạy cho học sinh tìm biết sử dụng số thành ngữ, tục ngữ diễn đạt nói viết Ví dụ : Khi dạy chủ đề thầy giáo, tơi cho em tìm câu thành ngữ nói cơng ơn thầy giáo chẳng hạn: Một chữ thầy, nửa chữ thầy Hoặc: Muốn sang phải bắc cầu kiều, muốn hay chữ phải yêu lấy thầy… Dạy chủ đề gia đình cho học sinh tìm câu thành ngữ nói công ơn cha mẹ: công cha núi thái sơn, nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra, : Con có cha nhà có nóc, có mẹ măng ấp bẹ… Dạy chủ đề lồi chim cho học sinh tìm câu thành ngữ nói lồi chim: nói vẹt, hót khướu, đen quạ, hôi cú, - Chú trọng cách dùng từ đặt câu học sinh - Tăng cường củng cố, mở rộng kiến thức cho học sinh: +Trong q trình giảng dạy, tơi thường liên hệ nội dung kiến thức có liên quan đến chủ đề học tập phân mơn: Tập đọc, tả và phân môn Tập làm văn, để cung cấp thêm vốn hiểu biết, vốn từ ngữ vật, tượng xoay quanh chủ đề để học sinh có kiến thức, khơng bỡ ngỡ gặp đề chưa luyện tập lớp Giúp học sinh có hiểu biết đề tài, vận dụng kỹ thực hành để học sinh có vốn kiến thức và vốn từ phong phú, đa dạng Khi học sinh đã có vốn từ phong phú thì chắc chắn các em sẽ tự tin giao tiếp, học sinh trình bày lời nói của mình sẽ lưu loát Các em đứng trước đám đông sẽ tự nhiên mà không ngại ngùng e sợ II Sử dụng  phương pháp phân tích ngơn ngữ để mở rộng vốn từ  a Mục tiêu –  Sử dụng phương pháp phân tích ngơn ngữ kích thích sáng tạo, chủ động học sinh q trình tìm hiểu ngơn ngữ giúp học sinh hiểu cặn kẽ tượng ngôn ngữ cần nhận thức nhớ kỹ học b Nội dung cách thức thực Học sinh lớp chưa học lý thuyết, ngữ pháp, khái niệm  từ câu hình thành thơng qua thực hành luyện tập Chính vậy, việc tăng cường sử dụng phương pháp phân tích ngơn ngữ cần thiết học Luyện từ câu Để sử dụng phương pháp này, giáo viên giới thiệu ngữ liệu cần phân tích, hướng dẫn học sinh quan sát phân tích ngữ liệu theo định hướng nội dung học, hướng dẫn học sinh hình thành khái niệm lý thuyết cần đúc kết qua phân tích tượng ngôn ngữ, hướng dẫn học sinh củng cố vận dụng lí thuyết học vào việc luyện tập phân tích số tượng ngơn ngữ Ví dụ: Bài tập 1: Tìm từ: – Có tiếng học                                   mẫu: học hành – Có tiếng tập                                    mẫu: tập đọc Bài tập tập tạo lập từ nhiều tiếng từ tiếng cho trước nhằm mở rộng hệ thống hóa vốn từ liên quan đến học tập GV vận dụng phương pháp phân tích ngôn ngữ để giúp học sinh xác định được: tiếng “học” tiếng “tập” tiếng cho trước, đứng phía trước phía sau từ nhiều tiếng tìm GV yêu cầu học sinh phân tích ví dụ (mẫu) mà tập đưa đạt yêu cầu Học sinh cần nêu được: – Nêu tiếng mà ghép với tiếng “học” hay tiếng “tập” tạo thành từ có nghĩa  liên quan đến học tập Bài tập : Đặt câu với từ tìm tập Sau học sinh hiểu nghĩa từ giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu theo yêu cầu Ví dụ: Bạn Lan học hành chăm chỉ./ Em thích tập vẽ – Ngồi ra, sử dụng phương pháp phân tích ngơn ngữ để GV có sở giúp HS nhận cấu tạo câu, nhằm giúp em viết câu đúng, đủ phận Khi sử dụng phương pháp vào dạy học sinh mở rộng vốn từ ngữ, tơi thấy kích thích sáng tạo học sinh q trình tìm hiểu ngơn ngữ, rèn luyện tư cho học sinh trình phân tích ngơn ngữ Học sinh tìm nhiều từ kết hợp với phương pháp gợi mở giáo viên III Vận dụng phương pháp quan sát để mở rộng vốn từ a Mục tiêu Dùng phương pháp quan sát giúp học sinh phối hợp nhiều giác quan để quan sát vật, tượng, hình thành biểu tượng, khái niệm cụ thể Giúp em hứng thú học tập, phát triển khả tập trung, ý, óc tị mị, khám phá Phát triển tư nâng cao tính tự lực, tích cực học sinh b Nội dung cách thức thực Kỹ quan sát cần cho học sinh mở rộng vốn từ: Quan sát lớp theo gợi ý, hướng dẫn giáo viên tự quan sát chuẩn bị nhà GV cần khai thác kỹ tranh ảnh, hình ảnh, tập trung quan sát đặc điểm bật đối tượng, mục đích giúp HS tránh kiểu kể theo liệt kê Bên cạnh đó, tơi cũng  hướng dẫn HS cách quan sát giác quan để cảm nhận cách có cảm xúc vật Ví dụ: Dạy bài: Mở rộng vốn từ cối (LTVC lớp 2), có tập yêu cầu học sinh kể tên phận ăn Bước 1:Lựa chọn đối tượng quan sát + Để học sinh tìm phận ăn quả, cho học sinh quan sát tranh vẽ ăn để thấy đặc điểm chung ăn Sau đó, tơi cho học sinh quan sát kĩ ăn có đủ phận Bước 2:Xác định mục đích quan sát: Hướng dẫn quan sát từ xuống từ lên để tìm phận Bước 3: Báo cáo kết quan sát Sau học sinh quan sát xong, tôi  yêu cầu  học sinh kể tên phận cây, em kể chưa đủ phận đặt câu hỏi để em tìm bổ sung kết Ví dụ: Bộ phận hút chất dinh dưỡng đất để  nuôi sống cây? Bộ phận gần tiếp giáp với đất? Chắc chắn em tìm rễ cây, gốc Để làm  dạng này, giáo viên cần hướng dẫn em quan sát đối tượng khác nhau: tranh, cây, vật Biết quan sát tức em biết dùng giác quan(mắt, mũi, lưỡi, da) để nhận biết đặc điểm tranh hay vật, cối có hình dạng, màu sắc Khi quan sát, em phải có nhìn chung để xác định phải quan sát gì? Quan sát cảnh gì? Quan sát gì? Tiếp theo em phải biết cách chia đối tượng thành nhiều phần quan sát theo nhiều góc độ Các phương  tiện dạy học chủ yếu: tranh vẽ minh họa - Hoạt động học sinh học kiểu này: giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh, thực thao tác quan sát Diễn đạt điều quan sát ngơn ngữ có tính tạo hình Hướng dẫn học sinh tìm từ ngữ để thể cách có hình ảnh điều quan sát Sau sử dụng phương pháp quan sát để mở rộng vốn từ, thấy em hứng thú học tập,  tị mị thích khám phá biểu tượng, khái niệm cụ thể đối tượng Được quan sát  em tìm nhiều từ ngữ mà em chưa dùng tới IV Phương pháp thực hành giao tiếp: a Mục tiêu Sử dụng phương pháp theo định hướng giao tiếp dạy cho học sinh cách tổ chức giao tiếp ngôn ngữ cách hiệu tình điển hình tình cụ thể dạy học Tiếng Việt đặc biệt môn Luyện từ câu sử dụng phương pháp giao tiếp giúp học sinh học tập sinh động, hứng thú b Nội dung cách thực Thông qua phương pháp quan sát,  giáo viên rèn cho học sinh kỹ sử dụng từ ngữ để đặt câu, kỹ nói,  trước làm viết Trên sở đó, giáo viên điều chỉnh giúp học sinh hoàn thiện viết Với phương pháp này, thường tổ chức cho học sinh luyện nói cá nhân, luyện nói nhóm (HS kết nhóm theo ý thích, để có thoải mái tự nhiên, tự tin tham gia làm việc nhóm ) Chẳng hạn: sau học sinh tìm từ tả phận cho học sinh nối tiếp em  đặt câu tả phận tạo thành đoạn văn tả cối.Ví dụ: Rễ ngoằn ngoèo nằm mặt đất./ Thân to cột đình./ Cành sum suê.  … Trong trình học sinh đặt câu, em dùng từ chưa đúng, giáo viên chỉnh sửa giúp em hoàn thiện câu văn hay Khi sử dụng phương pháp thực hành giao tiếp việc mở rộng vốn từ rèn kĩ sử dụng từ đúng, thấy em hứng thú học tập, em nói điều khám phá, cô giáo trau chuốt cho câu, lời, khen  biết đặt câu hay hiệu học tập em ngày cao V Sử dụng phương pháp trò chơi việc mở rộng vốn từ Xuất phát từ đặc điểm tâm lí học sinh nói riêng người học nói chung nội dung học tập hấp dẫn người học có hứng thú cao hiệu học tập cao, việc học gắn với thực hành giúp cho người học nhớ lâu kiến thức biết cách vận dụng kiến thức, kĩ vào tình giải vấn đề cụ thể, người học muốn thể lực Trò chơi ghép nhanh tên vật GV chuẩn bị đồ dùng để chơi: gồm số đồ vật thật tranh ảnh đại diện cho nghĩa từ nêu sách giáo khoa Tiếng Việt 2, thẻ từ (bìa giấy) ghi tên đồ vật (tranh ảnh) - Giáo viên học sinh trọng tài để đánh giá kết * Cách chơi: - Chơi theo cặp học sinh nhóm học sinh (mỗi nhóm từ đến người chơi-Các đồ vật tranh ảnh xếp treo thành nhóm Mỗi học sinh (hoặc nhóm) tham gia trị chơi phát thẻ từ ghi tên đồ vật (tranh ảnh) Học sinh (hoặc nhóm) dán nhanh tên (từ) vào đồ vật tranh thích hợp thắng 2.Trị chơi tìm nhanh từ chủ đề  a Mục tiêu -Mở rộng vốn từ, phát huy óc liên tưởng, so sánh -Rèn tác phong nhanh nhẹn, luyện trí thơng minh cách ứng xử nhanh b Chuẩn bị: bảng phụ giấy nháp c Cách tiến hành Trị chơi có từ đến nhóm, nhóm có từ đến học sinh tham gia – Sau giải nghĩa từ ngữ dùng để gọi tên chủ đề (ví dụ: đồ dùng học tập dụng cụ cá nhân dùng để học tập vật nuôi vật nuôi nhà…), giáo viên nêu yêu cầu: + Hãy kể từ gọi tên đồ dùng học tập (hoặc từ nói tình cảm gia đình ) + Từng nhóm ghi lại từ vào bảng phụ ghi vào giấy nháp để đọc lên Thời gian viết khoảng 2-3 phút 3.Trị chơi tìm nhanh từ đồng nghĩa Trò chơi giúp học sinh nhận biết nhanh từ ngữ đồng nghĩa, làm giàu vốn từ ngữ học sinh.  Trò chơi dùng dạy chủ đề học tập tuần sách Tiếng Việt môn Luyện từ câu tập a Chuẩn bị – Từ đến quân có nội dung nhau, khác màu để khỏi lẫn(xanh, đỏ, vàng…), tương tự  quân cỗ tam cúc Mỗi có 10 12 quân ghi sẵn từ – quân dành cho người cầm (trọng tài) khác màu với quân người chơi Trên quân có ghi từ đồng nghĩa với từ ghi quân người chơi – Mỗi quân ghi hai đầu để người chơi dễ nhìn cầm tay b Cách tiến hành Để thực trò chơi cần thực qua bước sau: Bước 1: Giới thiệu tên mục đích trị chơi: mục đích trị chơi học sinh thi tìm từ đồng nghĩa Bước 2: chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm 2-4 học sinh Quản trị giáo viên hai học sinh giúp giáo viên làm trọng tài - Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi: - Từ đến người chơi Mỗi người có quân (10, 12 quân) - Trọng tài lật qn (có từ đồng nghĩa với từ người chơi) Những người chơi phải chọn thật nhanh quân có từ đồng nghĩa với qn trọng tài để đánh - Trọng tài công nhận quân đánh từ đồng nghĩa người đánh qn “ăn” , sai người đánh quân ” ăn “ Trường hợp 2-3 người quân ‘ăn” - Đánh hết quân bài, có số lượng quân “ăn” nhiều thắng vậy, người thắng nhận nhánh, từ đồng nghĩa Bước 3: Học sinh thực trò chơi Bước 4: GV thay mặt cho tổ trọng tài cơng bố nhóm tìm nhiều từ xác tuyên dương  thưởng cho nhóm tìm nhiều từ nhanh Các cặp từ đồng nghĩa nói chủ đề học tập dùng làm để chơi để cầm cái: học tập- học hành, siêng – chăm chỉ, vui vẻ – phấn khởi, giảng dạy- dạy dỗ, tập- vở, chăm chú- ý, lễ phép- lễ độ, thông minhsáng dạ, lời- nghe lời, kiên nhẫn – kiên trì… Trị chơi tìm nhanh từ trái nghĩa Giúp học sinh nhận biết nhanh từ trái nghĩa, làm giàu vốn từ học sinh luyện trí thơng minh, nhanh mắt nhanh tay Cách chuẩn bị cách chơi giống cách chơi tìm nhanh từ đồng nghĩa Các cặp từ trái nghĩa hoạt động, tính chất dùng làm để chơi: tốtxấu, ngoan -hư, nhanh – chậm, trắng – đen, cao –  thấp, khỏe – yếu, đẹp – xấu, ngắn – dài… Trò chơi thi đốn từ  – Trị chơi giúp cho học sinh có kĩ đốn nhanh từ biết nghĩa số dấu hiệu hình thức từ Củng cố nghĩa từ  mở rộng vốn từ ngữ cho học sinh Để thực trò chơi cần chuẩn bị: – Một số câu đố từ Mỗi phiếu ghi câu đố theo thứ tự 1,2,3…làm phiếu giống đủ cho số nhóm chơi, phiếu khổ to ghi sẵn kết từ (ghi theo số thứ tự phiếu câu đố), giấy, bút để ghi kết – Giáo viên 2,3 học sinh làm trọng tài, ghi điểm nhóm tham gia chơi Cách tiến hành: Giáo viên lập nhóm chơi (mỗi nhóm 4,5 học sinh), nêu yêu cầu: Sau nhận phiếu ghi câu đố từ, nhóm thảo luận với để giải câu đố, tìm từ ghi kết vào tờ giấy nhóm.(nhớ ghi từ  theo số thứ tự phiếu – Hết phút, nhóm dừng lại, đọc kết để tổ trọng tài đánh giá (mỗi từ tìm tính  điểm) Ví dụ: dạy chủ đề trường học tơi đưa câu đố cho học sinh giải sau: -Viên màu trắng dùng để viết lên bảng – Nơi em đến học hàng ngày (là gì?) (là gì?) -Tờ mỏng dùng để viết chữ lên   (là gì?) – Cột cao trước sân trường Chỉ mang huy hoàng tung bay Đầu tuần buổi sáng thứ hai Cả trường, lớp ai chào?    (là gì?) Thơng qua trị chơi học tập, học sinh phát triển trí tuệ, thể lực, nhân cách giúp học sinh phát triển ngôn ngữ, mở rộng nhiều vốn từ, rèn cho học sinh tính nhanh nhẹn, luyện trí thơng minh cách ứng xử nhanh, làm giảm tính chất căng thẳng học Tạo hứng thú học tập cho học sinh Họ tên: Hán Thị Việt Hà Tổ chun mơn: Tổ MỢT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG VIẾT CHO HỌC SINH LỚP 1- Cơ sở lí luận: - Tập viết phân mơn có tầm quan trọng đặc biệt tiểu học học sinh lớp Nó góp phần rèn luyện kỹ viết chữ kỹ hàng đầu việc học tiếng Việt trường - Mặt khác chữ viết biểu nét nhân cách người - Tìm số biện pháp rèn kĩ viết đúng, đẹp phân môn tập viết nhằm nâng cao chất lợng dy học môn Tiếng Việt cho học sinh líp 2.Rèn cho học sinh tư ngồi viết đúng, chữ viết đẹp, sạch,thói quen cẩn thận tốc độ nhanh viết,Trau dồi ngơn ngữ nói, viết - Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi tập trung ý học sinh lớp yếu thiếu bền vững Các em mau qn lại chóng chán Chính số khơng học sinh cịn có thái độ tiêu cực:lười biếng, cẩu thả … viết  - Năm học 2022-2023 nhà trường phân công phụ trách lớp Sau làm quen với lớp, nhận thấy : + Nhiều học sinh ngồi sai tư viết, lưng khơng thẳng, mắt dí sát vào vở, cả em cầm bút ngón tay + Tốc độ viết chậm + Chữ viết chưa đạt yêu cầu thể số điểm: Chưa hình dáng, cấu tạo chữ +Khơng viết quy trình viết chữ (điểm đặt bút chưa ) Không viết độ cao chữ Chưa có kĩ viết liền mạch, liên kết chữ tạo chữ ghi tiếng Vị trí dấu sai Các biện pháp giải vấn đề : Với kết tơi suy nghĩ để tìm ra các biện pháp để rèn chữ viết cho học sinh sau: Biện pháp 1: Phân loại chữ viết học sinh theo mức độ Tôi xem xét kỹ để phân loại chữ viết học sinh theo mức độ khác Từ lên kế hoạch để sửa “tật”cho em Biện pháp 2: Rèn tư viết cho học sinh - Tư ngồi viết - Cách cầm bút - Vị trí đặt -  Để học sinh có kĩ trên, làm số công việc sau: + Luôn nhắc nhở uốn nắn tư viết tất học trọng đặc biệt tập viết nhà + Trao đổi cha mẹ học sinh việc kiểm tra nhắc nhở em tập viết Biện pháp 3: Sử dụng hiệu đồ dùng dạy học, phương tiện dạy học Tôi thấy việc sử dụng đồ dùng trực quan ( chữ mẫu)trong tiết tập viết cần thiết Đây điều kiện để em viết Biện pháp 4: Rèn kỹ thuật viết chữ Tập trung rèn luyện kĩ thuật liên kết liền mạch chữ viết hoa với chữ viết thường Biện pháp 5: Tăng cường luyện tập thực hành - Học sinh tập viết chữ bảng lớp, bảng - Luyện tập viết tập viết - Luyện tập viết chữ mơn học khác -Khuyến khích, khen ngợi kịp thời em viết đúng, viết đẹp - Kết hợp với PHHS việc rèn  chữ cho em nhà 3- Bài học kinh nghiệm : Những kinh nghiệm mà thân tơi rút q trình áp dụng biện pháp nêu :         - Bản thân giáo viên phải luyện chữ, bởi chữ mẫu cô trực quan để học sinh noi theo          - Có kế hoạch rèn chữ, giữ vở, coi rèn chữ yếu tố quan trọng để rèn nết người            Trên số biện pháp kết bước đầu khả quan tơi trong việc giảng dạy mơn Tiếng Việt nói chung việc dạy rèn viết nói riêng cho học sinh lớp năm học 2022-2023 Trường TH Giấy Bãi Bằng Tổ Giáo viên: Đoàn Thị Phương Dung BIỆN PHÁP KINH NGHIỆM “ RÈN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 2” Đối với học sinh lớp 2, đọc giúp cho học sinh bồi dưỡng tâm hồn, tư tưởng, tình cảm, giúp em tự học Nhưng lớp dạy để dạy cho số em đọc cách trôi chảy, rõ ràng vấn đề khó khăn phức tạp chưa nói đến đọc diễn cảm Học sinh cịn đánh vần ê-a, ngắc ngứ trình đọc Đây vấn đề mà băn khoăn, trăn trở Xuất phát từ yêu cầu, lý trên, sau nghiên cứu thực tơi thấy có hiệu nên xin mạnh dạn đưa ra:“Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 2” BIỆN PHÁP CHUNG: - Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh hợp lý - Xây dựng tốt nề nếp lớp - Chuẩn bị cho việc đọc: + Hướng dẫn học sinh chuẩn bị tâm đọc: cần đàng hồng, bình tĩnh qúa trình đọc; ngồi tư thế; cách cầm sách giáo khoa khoảng cách từ mắt đến sách 25cm đến 30 cm + Khi đọc thành tiếng em phải tính đến người nghe Vì cần hướng dẫn em biết nghe “Bạn đọc không cho cô nghe mà cho lớp nghe, nghe để đọc tiếp, nghe để nhận xét” Như nghĩa đọc to gào lên, mà đọc đủ lớn BIỆN PHÁP CỤ THỂ: a, Luyện đọc đúng: - HS cần đọc xác, khơng đọc thừa, thiếu; sót âm, vần Đọc phải thể ngữ âm chuẩn để hệ thống ngữ âm tiếng mẹ đẻ không bị lẫn lộn - HS đọc ngữ điệu, tiết tấu, ngắt nghỉ đúng, thay đổi giọng đọc phù hợp với đọc - Luyện đọc phải rèn cho học sinh đọc âm vị Tiếng Việt b, Luyện đọc tiếng, từ, cụm từ: Phần gồm đọc mẫu giáo viên hướng dẫn học sinh đọc Vì giáo viên cần đọc mẫu thật chuẩn, thể hệ thống âm Trong trình chuẩn bị dạy giáo viên phải chuẩn bị kỹ dạy, chuẩn bị tốt bước lên lớp, có phối hợp nhịp nhàng việc làm giáo viên học sinh Đồng thời giáo viên phải dự tính cụ thể lỗi hơm mà học sinh hay mắc để tìm cách khắc phục cho em học Phần luyện đọc tiếng, từ, cụm từ luyện đọc cho học sinh sau phần giáo viên đọc mẫu lần - học sinh đọc nối tiếp câu, sau giáo viên rút từ khó mà học sinh dễ sai để luyện đọc * Rèn đọc phụ âm đầu: Ở phần học sinh thường đọc sai số phụ âm đầu lỗi phát âm chưa chuẩn * Rèn đọc âm chính: Tơi tiến hành phân tích cho em khác âm mà em đọc sai Đối với học sinh lớp , em thường đọc sai Do học tập đọc tơi có u cầu riêng rèn đọc , chủ yếu rèn đọc cá nhân c, Luyện đọc câu: Sau luyện đọc tiếng, từ, cụm từ chuyển sang luyện đọc câu Trong q trình học sinh đọc, tơi thấy học sinh ngắt, nghỉ cách tuỳ tiện Để hướng dẫn học sinh đọc đúng, thực sau: Đầu tiên tơi chép câu khó lên bảng, sau tơi đọc câu cho học sinh lắng nghe phát xem cô ngắt hơi, nghỉ chỗ nào? Rồi dùng phấn kẻ nét xiên ( / ) ngắt nét xiên ( // ) nghỉ hơi, “…” đọc chậm lại, kéo dài, dấu gạch chân biểu thị nhấn giọng; khoanh tròn vào tiếng có vần khó cần luyện đọc, tiếp đến tơi cho học sinh dùng bút chì ghi ký hiệu để ghi lại ngữ điệu Tiếp theo đọc mẫu lại cho học sinh đọc tốt đọc cho lớp nghe Cho học sinh luyện đọc cá nhân d, Luyện đọc tốc độ: Hướng dẫn học sinh đọc giữ tốc độ không đọc ê-a, không đọc nhanh qúa nhỏ, giáo viên điều chỉnh tốc độ việc giữ nhịp đọc Phân mơn tập đọc có nhiệm vụ rèn kỹ năng: đọc, nghe, nói Trọng tâm kỹ đọc Để hình thành phát triển tốt kỹ cho học sinh, giáo viên cần tổ chức hoạt động lớp cho tất học sinh đọc, em đọc tốt hướng dẫn em đọc hay hơn, trả lời câu hỏi khó Cịn em đọc chậm, nhỏ u cầu em đọc tăng dần tốc độ đọc to dần Yêu cầu học sinh học cách đọc giáo viên em đọc tốt Những em đọc yếu thực giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ khó, đọc câu sau đọc đoạn.Tuyên dương kịp thời em đọc tốt em có nhiều tiến e Luyện đọc thầm: Trong thực tế giảng dạy nhiều giáo viên chưa ý mức luyện đọc thầm cho học sinh Đọc thầm thực có ưu hẳn đọc thành tiếng Dạy đọc thầm dạy cho học sinh đọc có ý thức Kết việc đọc thầm giúp cho học sinh hiểu ý nghĩa từ, cụm từ, câu, đoạn, nghĩa tồn em đọc Trên số biện pháp thân trình nghiên cứu tìm hiểu từ thực tế giảng dạy.Rất mong đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn GV Đoàn Thị Phương Dung Trường TH Giấy Bãi Bằng Tổ Giáo viên: Trần Kim Oanh BIỆN PHÁP KINH NGHIỆM “ RÈN KĨ NĂNG ĐỌC ĐÚNG CHO HỌC SINH LỚP 2” Qua qúa trình thực tế dạy tập đọc cho học sinh lớp 2A5, nhiều em tiếp thu nhanh, đọc tốt song tồn số em đọc chưa thạo, vừa đọc vừa đánh vần, số em đọc sai phụ âm: l – n, kh – h, đọc giọng vần anh - ăn, đọc sai dấu hỏi, ngã… Một số em gọi đọc mắc nhiều lỗi phát âm, đọc trả lời câu hỏi cịn nhỏ, trả lời khơng đủ câu, đọc kéo dài… Có thể nói nguyên nhân khách quan dẫn đến số học sinh đọc chưa Qua nguyên nhân đưa số biện pháp “Rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 2” Biện pháp 1.Luyện đọc từ khó: - Muốn hướng dẫn em phát âm tốt trước hết người giáo viên phải người có giọng đọc mẫu chuẩn đẻ làm trực quan cho học sinh Đây hình thức trực quan sinh động có hiệu đáng kể có tác dụng làm mẫu cho em luyện đọc + Luyện đọc từ khó: Khi hướng dẫn học sinh phát âm tơi thường phân tích cho em thấy khác biệt cáhc phát âm với cách phát âm sai mà học sinh thường mắc phải tiếng có phụ âm l – n , kh – h Điều cần hướng dẫn tỉ mỉ có trực quan cho em thấy đựoc khác đẻ phân biệt rõ đọc phát âm cho Đặc biệt học sinh yếu tơi cịn sử dụng trực quan cụ thể đẻ em thấy hệ thống cách phát âm môi, răng, lưỡi ( máy phát âm) phát âm nào? Cụ thể phát âm phụ âm l đầu lưỡi thẳng, âm phụ âm n đầu lưỡi hất lên Ngồi hình thức tơi cịn ghi từ khó phấn màu lên bảng, tơi ghi phấn màu cho phụ âm mà em hay phát âm sai vần em phát âm sai để làm bật phụ âm, vần khó từ luyện đọc để em đựơc nhìn ( mắt) tập phát âm ( miệng) nghe ( tai) tơi gọi em hay phát âm sai lên bảng viết Có em nhớ lâu đọc Biện pháp Luyện đọc câu - đoạn – Kết hợp với rèn phát âm cho học sinh tiếng từ có phụ âm, có vần học sinh hay phát âm sai tơi cịn rèn cho học sinh biết ngắt, nghỉ dấu chấm, dấu phẩy đọc lưu loát ( yêu càu trọng tâm học sinh lớp 2) Đầu năm học đa số em đọc chưa chuẩn, đọc ngắc ngứ, đọc âm, tiếng Một số học sinh yếu phải dừng lại để đánh vần Nhiều em chưa biết nghỉ lúc, chỗ Để khắc phục tình trạng tiến hành nhiều thời gian cho việc luyện đọc Tuy nhiên đảm bảo đủ nội dung tập đọc Dùng thời gian thích đáng cho việc luyện đọc ( lớp nhà) Khi học sinh đọc theo dõi để nhắc nhở học sinh đọc ngắt nghỉ dấu chấm, dấu phẩy Đọc rõ cụm từ, câu, tránh đọc ê - a kéo dài Đối với học sinh đọc yếu phần luyện đọc chưa đạt yêu cầu dùng bút chì đánh dấu vào sách giáo khoa nhà tự luyện đọc để tiết sau kiểm tra Rèn kĩ đọc đọc câu đoạn, hay hướng dẫn em tỉ mỉ Trong tập đọc thường chép sẵn đoạn văn hay đoạn thơ lưu ý cách ngắt giọng đoạn văn, ngắt nhịp dòng thơ Nếu đọc thuộc lịng tơi cần phải chép bảng phụ đẻ học sinh tri giác cụ thể Khi dạy học thuộc lịng tơi chép lên bảng ( bảng phụ) luyện đọc cho em cách xoá dần bảng để lại từ điểm tựa Phần làm trực quan tốt em học dễ nhớ dễ thuộc nhanh hơn, so với cách để học sinh đọc sách giáo khoa Ngoài việc rèn đọc tơi cịn rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh đọc hiểu từ khoá, từ trung tâm, câu, đoạn, + Luyện đọc đúng: Là đọc thành tiếng, yêu cầu học sinh đọc trơi chảy, lưu lốt rèn cho học sinh biết ngắt, nghỉ chỗ, biết phân biệt câu thoe dịng thơ Ngồi việc rèn cho học sinh biết đọc ngắt nghỉ dấu chấm, dấu phẩy hướng dẫn học sinh biết ngắt sau dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu chấm hỏi… ( văn xuôi) + Đối với đọc thầm: Tôi yêu cầu học sinh đọc thầm bẵng mắt, không đọc lầm rầm ( phát tiếng đọc nhỏ) Yêu cầu tất học sinh theo dõi đọc phải đầy đủ tiếng câu ( lưu ý: khơng đọc lướt) Ngồi hình thức luyện đọc lớp tơi cịn hướng dẫn em luyện đọc nhà + Với học sinh yếu: Luyện đọc từ, cụm từ, câu, đoạn, + Với học sinh trung bình, khá: Luyện đọc trơi chảy, lưu lốt Mụch đích đọc nhà giúp đọc lại từ, cụm từ, câu, đoạn, mà giáo viên hướng dẫn lớp để giúp em đọc tốt + Cuối tập đọc thường tổ chức cho học sinh chơi trò chơi đọc đoạn, bài, hay thuộc lòng thơ, thi đọc phân vai, có lời nhận xét bình chọn lớp Trên số biện pháp thân trình nghiên cứu tìm hiểu từ thực tế giảng dạy.Rất mong đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Bùi Thị Thanh ĐỊnh GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HS LỚP Kết hợp với gia đình để giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh a Điều tra, tìm hiểu thói quen giao tiếp học sinh: Như biết kĩ giao tiếp không rèn luyện ngày một, ngày hai mà phải theo dõi, uốn nắn rèn luyện ngày Vì thế, từ bước vào đầu năm học phải liên hệ với giáo viên chủ nhiệm năm trước để tìm hiểu tình hình học tập, lực đặc biệt kĩ sống, kĩ giao tiếp em Những ngày đầu năm, bắt đầu theo dõi cách ứng xử em chơi, qua tiết học đặc biệt qua phần tự giới thiệu gia đình, thân, sở thích để nắm bắt kĩ giao tiếp em b Kết hợp với gia đình để giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh Chúng ta biết gia đình tế bào xã hội – mối quan hệ xã hội gia đình Gia đình nơi ấp ủ u thương, hình thành tình cảm, nhân cách kĩ ban đầu người Vì họp phụ huynh học sinh đầu năm ngồi trao đổi tình hình học tập tơi cịn tìm hiểu hồn cảnh em Nếu thành viên gia đình ln u thương, quan tâm, gắn bó, sống gương mẫu lời nói, cử việc giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh có hiệu Vì nên phụ huynh học sinh ngầm cam kết với phải gương mẫu, phải chuẩn mực nhân cách - Gia đình cần cho tham gia hoạt động cộng đồng khu dân cư để HS có dịp giao tiếp với bạn bè, hàng xóm, tăng cường tự tin, hiểu biết phát triển kĩ giao tiếp Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh qua việc xây dựng môi trường lớp học thân thiện Ngay từ đầu năm học nhận lớp thường dành thời gian ổn định lớp, cho em học sinh tự giới thiệu thân, trao đổi, chia sẻ sở thích, ước mơ, hồi bão với bạn tơi dành thời gian để tìm hiểu sở thích, lực em, em xây dựng nội quy lớp tơi nói cho em điều mong muốn chờ đợi nơi em năm học Đây hoạt động giúp cho trị tơi thêm hiểu mà giúp cho em mạnh dạn, tự tin đứng trước đám đông, tham gia hoạt động tập thể Chính điều giúp cho khả giao tiếp em ngày tốt Lớp học thân thiện, giáo viên thân thiện, môn học thân thiện, bạn bè thân thiện Ở lớp tơi ln khích lệ em nói lên suy nghĩ cảm nhận thầy cơ, bạn bè… Tơi lu thương, quan tâm chăm sóc em từ việc làm nhỏ ngày việc học tập vui chơi, ln ý dùng lời nói dịu dàng lúc em làm sai hay chưa lời giáo Rèn luyện cho em thói quen nói có văn hóa- có chuẩn mực: Rèn luyện cho em thói quen nói có văn hóa- có chuẩn mực: Để giúp cho học sinh “chuẩn” lời nói nói có “văn hóa” Tơi nghĩ thân cần phài mẫu mực Mỗi ngày chơi tơi ln trị chuyện cách thân mật với em để hiểu em em gần gũi giao tiếp với giáo viên Hoặc kể cho em nghe câu chuyện nhỏ thực tế sống thường xảy lớp, nhà mang đầy ý nghĩa giáo dục để em nhận xét học tập Rèn cho học sinh kĩ giao tiếp, đặc biệt giao tiếp lịch sự, gắn với hành động giữ gìn thể diện cho người đối thoại Đối với giao tiếp thầy trò, giáo viên vào lớp học sinh phải đứng dậy chào để biểu lịch người có địa vị xã hội mà người phải tôn trọng Đối với môi trường tiểu học, mơi trường văn hóa Do vậy, phải theo dõi uốn nắn, rèn luyện giáo dục cho học sinh hiểu biết phép lịch sự, thể diện người thầy cách hành động tôn vinh thể diện, từ xưng hô mực Để giúp em có kĩ giao tiếp lịch thân giáo viên phải gương mẫu nói phải trịn câu, phải xưng hơ mực Khi nói chuyện phải nhìn thẳng người giao tiếp với giáo dục em Ngồi ra, tơi cịn giáo dục em kĩ giao tiếp lịch gắn với hành động qua việc tạo tình để em hiểu nhớ lâu để ứng xử tốt sống Rèn cho học sinh kĩ diễn đạt lời nói, viết văn ý đồ, mục đích giao tiếp cụ thể qua môn Tiếng việt Để rèn luyện kĩ năng, lực giao tiếp cho em nội dung dạy môn học đặc biệt môn Tiếng việt Như vậy, muốn diễn đạt tốt phải giáo dục kiến thức lẫn kĩ Trong đặc biệt thường xuyên rèn cho em kĩ nói, viết chuẩn, sử dụng từ ngữ, cú pháp, biết diễn đạt suy nghĩ, tình cảm cách rõ ràng, trơi chảy, hay hấp dẫn Cụ thể sau: a Rèn luyện kĩ nói: Trong q trình dạy học tơi thường trọng rèn cho em có kĩ nghe đáp lời, rèn kĩ đọc diễn cảm phù hợp lời nói nhân vật câu chuyện, nói câu rõ ràng mạch lạc ý đồ, mục đích cần hỏi trước trả lời phải nhắc lại ý người hỏi để nói thành câu trọn vẹn, dễ hiểu b Rèn luyện kĩ viết: Trong giao tiếp, ngồi kĩ nghe, nói kĩ viết khơng phần quan trọng Trong trình dạy học để rèn luyện kĩ trường xuyên rèn luyện chữ viết, lỗi tả cho em giúp em hiểu cô đọc văn đẹp, trình bày người thích thấy tôn trọng Khi dạy em sử dụng từ đặt câu ý kĩ xác định mẩu câu, cấu trúc câu phải có đủ thành phần Khi làm văn cần có thêm cụm từ chỉ: Khi nào? Ở đâu Để làm gì? Vì sao? chỉnh sửa lỗi dùng từ Gợi cho em viết câu Đặc biệt liên kết câu, đoạn văn cách hợp lí, ý đồ cần kể theo mục đích đề Rèn luyện kĩ giao tiếp qua nghệ thuật giao tiếp phi ngơn ngữ cho em: Trong giao tiếp cách nói chuyện quan trọng, thứ lời nói diễn đạt cho người hiểu ý muốn trao đổi Tuy nhiên nói ta cần biểu lộ cử chỉ, ánh mắt đặc biệt nụ cười làm cho đối tượng giao tiếp thêm ý Ánh mắt nụ cười tài sản vô quý giá khuôn mặt người Trong giảng dạy giao tiếp với học sinh người xung quanh giáo viên cần sử dụng nụ cười ánh mắt, cử tư cách hợp lí Một nụ cười thân thiện, ánh mắt trìu mến tăng thêm hiệu đối thoại người trình giao tiếp ... Nó góp phần rèn luyện kỹ viết chữ kỹ hàng đầu việc học tiếng Việt trường - Mặt khác chữ viết biểu nét nhân cách người - T×m mét số biện pháp rèn kĩ viết đúng, đẹp phân môn tập viết nhằm nâng cao. .. trên, sau nghiên cứu thực tơi thấy có hiệu nên tơi xin mạnh dạn đưa ra:? ?Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 2” BIỆN PHÁP CHUNG: - Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh hợp lý - Xây dựng tốt nề nếp... kéo dài… Có thể nói nguyên nhân khách quan dẫn đến số học sinh đọc chưa Qua nguyên nhân đưa số biện pháp “Rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 2” Biện pháp 1.Luyện đọc từ khó: - Muốn hướng dẫn em phát

Ngày đăng: 25/03/2023, 12:16

Xem thêm:

w