SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT số BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIN HỌC 8 ,MỘT số BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIN HỌC 8 ,MỘT số BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIN HỌC 8 MỘT số BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIN HỌC 8
MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐÊ 1.2 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 1.2 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA ĐỀ TÀI .2 PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐÊ 2.2 THỰC TRẠNG BAN ĐẦU CỦA VẤN ĐỀ 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Những khó khăn 2.3 CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN .6 2.3.1 Sử dụng giáo án điện tử và tận dụng tối đa các giờ học tại phòng thực hành .6 2.3.2 Thực hiện các trò chơi đơn giản các tiết học .6 2.3.3 Phần mở đầu bài học, phần giới thiệu đề mục gây ứng tượng và hứng thú cho HS 2.3.4 Giáo viên đưa yêu cầu vừa sức với học sinh 2.3.5 Sử dụng sơ đồ tư cho học sinh các tiết học 2.4 HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHẦN 10 KẾT LUẬN VÀ ĐÊ XUẤT, KIẾN NGHI 10 3.1 KẾT LUẬN 10 3.2 KIẾN NGHỊ 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 13 PHẦN ĐẶT VẤN ĐÊ 1.1 LÝ DO CHỌN ĐÊ TÀI Trong chương trình Tin học THCS, HS thường cảm thấy khó khăn với kiến thức lập trình khới lớp Quả với các em, ngơn ngữ lập trình dường xa lạ là kiến thức lập trình mà các em học.Là giáo viên tin học, mục tiêu tơi là giúp học sinh hiểu và hứng thú và học tập hiệu quả Đây là động lực giúp tơi thực hiện nghiên cứu đề tài “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC 8” 1.2 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA ĐÊ TÀI 1.1.1 Mục đích đề tài Nghiên cứu thực trạng học tập học sinh lớp trường THCS Phổ Vinh đới với mơn Tin học Từ tìm hình thức thích hợp, xây dựng giải pháp giúp HS phát huy tốt lực học sinh đối với mơn Tin học nói riệng và đến áp dụng cho học sinh với cả số môn học khác nói chung nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh THCS 1.1.2 Nhiệm vụ đề tài - Xây dựng phương pháp dạy học đạt hiệu quả cao - Hướng dẫn học sinh cách lĩnh hội kiến thức từ phát huy và nâng cao khả tư duy, khả phân tích và lực vận dụng kiến thức học sinh 1.2 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA ĐÊ TÀI 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp trường THCS Phổ Vinh, Huyện Đức Phổ, Quảng Ngãi 1.2.2 Phạm vi áp dụng sáng kiến Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 8B, 8C trường THCS Phổ Vinh, Huyện Đức Phổ, Quảng Ngãi Phạm vi nghiên cứu: 71 học sinh (37 học sinh lớp 8B và 34 học sinh lớp 8C) trường THCS Phổ Vinh , Huyện Đức Phổ, Quảng Ngãi 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp: Quan sát, mô tả, thực nghiệm, trò chuyện, vấn học sinh, điều tra, quan sát thực tiễn PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐÊ 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Quán triệt Nghị quyết 29-NQ/TW và Nghị quyết 44/NQ-CP - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học - Phát huy vai trị cơng nghệ thơng tin thành tựu khoa học-công nghệ đại quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo - Từng bước đại hóa sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt hạ tầng công nghệ thông tin 2.2 THỰC TRẠNG BAN ĐẦU CỦA VẤN ĐÊ 2.2.1 Thuận lợi - Các cấp lãnh đạo Đảng, quyền, ban nghành, hội đoàn thể địa phương có trách nhiệm, quan tâm chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, nhân dân hiếu học, lo lắng, từng bước đầu tư cho em, Được sự quan tâm đạo trực tiếp và kịp thời Phòng GD & ĐT Đức Phổ, HĐGDCS xã , Hội khuyến học, Hội cựu giáo chức, ban đại diện cha mẹ học sinh, phụ huynh nhiệt tình giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nhà trường dạy học và giáo dục các em HS - Về nhà trường: + Cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên có tinh thần trách nhiệm cao, tất cả học sinh, sự phát triển, đổi nhà trường + Đa số là các thầy có tuổi nghề lâu năm tận tâm, tận lực, cầu tiến, khắc phục khó khăn, có tinh thần thi đua cao, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Về tổ chuyên môn: + Đa số giáo viên tổ là giáo viên có thâm niên nghề cao, nên trình độ chun mơn và kinh nghiệm giảng dạy tốt + Tổ trưởng thường xuyên quan tâm, nhắc nhở, đôn đốc các giáo viên tổ hoàn thành công việc kịp tiến độ - Về học sinh: Đa số các em ham học, lễ phép, vượt khó, cầu tiến, thi đua, tự hào và phát huy tốt truyền thống nhà trường, truyền thống lịch sử vẻ vang quê hương - Về bản thân: + Được làm việc với đa số giáo viên trường nói chung và tổ nói riêng là giáo viên có thâm niên nghề cao, nên bản thân ln học hỏi kinh nghiệm giảng dạy, không ngừng học tập rèn luyện, nâng cao chuyên môn + Được đồng nghiệp, đặc biệt là quý thầy cô lâu năm tận tình giúp đỡ giảng dạy sớng 2.2.2 Những khó khăn + Đời sớng phận nhân dân còn khó khăn, phải làm ăn xa các tỉnh, thành phớ phía nam nên cơng tác phới kết hợp gia đình và nhà trường còn nhiều khó khăn + Đa sớ phụ huynh làm nơng nên kinh tế gia đình còn nhiều khó khăn, hiện còn học sinh thuộc diện hộ nghèo và em hộ cận nghèo, mồ côi cha Vì điều kiện kinh tế nên có nhiều phụ huynh làm ăn xa, các em phải với ông bà già yếu nên việc quan tâm, đôn đốc, nhắc nhở các em học tập không thường xuyên + Một số em ý thức học tập chưa tốt, chưa u thích mơn học, khơng có động lực học tập Nhất là HS có bớ mẹ làm ăn xa, HS yếu, + Cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế, có phòng dạy vi tính hầu hết các máy tính x́ng cấp 2.3 CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 2.3.1 Sử dụng giáo án điện tử và tận dụng tối đa các giờ học tại phòng thực hành Giáo án điện tử là phương tiện hỗ trợ cho giáo viên (GV), giúp bài giảng sinh động hơn, học sinh (HS) hứng thú học tập và dễ dàng tiếp thu bài Vì vậy, để giúp HS khắc sâu kiến thức, kích thích ng̀n cảm hứng học tập, giảng dạy GV cần phải kết hợp hài hòa màn hình với lời giảng và màn hình với ghi bảng cho linh hoạt uyển chuyển Qua thực tế giảng dạy nhận thấy hầu hết các em thích lên phòng máy để thực hành, thích học các bài giảng điện tử, có âm thanh, hình ảnh, màu sắc sinh động Nếu chuẩn bị thật nhiều bài giảng hay là biện pháp tạo hưng phấn cho học trò Hạn chế cách dạy thông báo khô khan, tẻ nhạt, hay giáo viên chiếu – học sinh chép Bên cạnh đó, GV phải thật sự có ý thức học hỏi, khai thác và sử dụng có chọn lọc tư liệu quý internet 2.3.2 Thực trò chơi đơn giản tiết học Học sinh bao giờ thích vừa học vừa chơi, chơi để lĩnh hội tri thức từ trò chơi, chơi để làm cho khơng khí lớp học trở nên vui vẻ, tạo sự đoàn kết các em, giảm căng thẳng các giờ học Học sinh thu kiến thức cách hiệu quả và không thấy chán đến giờ tin học, nếu giáo viên biết cách xếp thời gian hợp lý tổ chức trò chơi cho học sinh hiệu quả học tập tớt * Ví dụ Trong “bài tập”- Tiết 17 theo PPCT Tin giáo viên thể cho học sinh chơi trị chơi sau: Chọn đội lên bảng khoảng học sinh đội để viết tất từ khóa, cú pháp, kiểu dữ liệu chuẩn học Học sinh lại lớp chia làm cổ động viên tinh thần cho đội chơi Như sau trị chơi * Ví dụ: Để tìm hiểu thuật toán sắp xếp dãy số nguyên bằng thuật tốn tráo đổi (Bài 5.Từ tốn đến chương trình) giáo viên cho khoảng học sinh lên bảng chơi trị xếp hàng, sau giáo viên đưa nguyên tắc (cách) xếp hàng cho người đứng sau cao người đứng trước Như giảm bớt sự trừu tượng cách biểu diễn thuật toán, học sinh thấy quy luật sự đổi chỗ các phần tử và các em bị cuốn vào hoạt động và lời giảng giáo viên, từ giúp các em hiểu chương trình tìm hiểu chương trình toàn các câu lệnh mà các em cho là khơ khan, khó hiểu và khơng còn tâm lý sợ 2.3.3 Phần mở đầu học, phần giới thiệu đề mục gây ứng tượng hứng thú cho HS Thái độ vui vẻ thân mật đối với học sinh và phần mở đầu bài học ấn tượng tạo nên khơng khí hào hứng chung cả lớp để chuẩn bị bước vào tìm hiểu nội dung kiến thức tiếp theo * Ví dụ: Để bước vào tiết học “Câu lệnh điều kiện” (tiết 29 Tin học 8) giáo viên vào lớp tay cầm “hộp kho báu” Yêu cầu HS tìm hướng tìm kho báu Đội nào tìm hướng và nhanh có “kho báu” GV cho lớp quan sát sơ đồ để các em tự chọn và nối các điểm đến kho báu Như thế tiết học trở nên vui và hiệu quả Sau giáo viên dẫn dắt đến dạng mệnh đề: nếu…thì…, nếu…thì…nếu khơng thì… để học sinh hiểu khái niệm 2.3.4 Giáo viên đưa yêu cầu vừa sức với học sinh Học tập là chuỗi vấn đề đặt ra, nhìn nhận, rời nhận thức mức độ cao Khi các em nắm cái cốt lõi nội dung kích thích các em suy luận và tìm tòi, phát triển nơi dung khác *Ví dụ: Trong tiết học “Bài Câu lệnh lặp” – Tiết 37, sau học sinh làm tập tính tổng dùng cấu trúc for to…do giáo viên yêu cầu em làm thêm tập tương tự tính tích 10 số Với yêu cầu đơn giản các em cảm thấy việc giải các bài toán tương tự các bài toán có là vừa sức, kích thích sự ham ḿn giải các bài tập mà lâu các em cho là tự khó giải quyết 2.3.5 Sử dụng sơ đồ tư cho học sinh tiết học Việc sử dụng sơ đồ tư duy, nửa não - não phải giúp HS xử lý các thông tin nhịp điệu, màu sắc, không gian và sự mơ mộng Sơ đồ tư mang lại hiệu quả học tập tốt hơn, tạo hứng thú cho các em từng tiết học 2.4 HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Học kỳ vừa qua với sự áp dụng các biện pháp nói đới với học sinh lớp 8C (thuộc nhóm thực nghiệm), nhận thấy đa số học sinh hứng thú học tập, khơng khí các giờ học vui vẻ, sơi các em tích cực xây dựng bài, điểm yếu không nhiều Tôi bắt đầu áp dụng số các biện pháp nêu đối với lớp 8C, tơi thấy các em có sự tiến nhiều thể hiện thái độ và ý thức với môn học Sau tuần thực hiện thường xuyên biện pháp giảng dạy tơi thấy có kết quả rõ rệt, khơng khí học tập sơi hơn, học sinh phát biểu xây dựng bài nhiều hơn, học sinh kiểm tra bài cũ thuộc bài nhiều Hết học kỳ I không còn học sinh nào lơ đễnh giờ học Điều đặc biệt là tỉ lệ học sinh yếu, giảm đáng kể và tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi, khá tăng lên khá rõ so với đầu năm học Lớp thực nghiệm có 14 HS đạt điểm giỏi Bảng kết quả thu sau thực nghiệm Thời điểm Trước thực nghiệm Nhóm Nhóm đối Tiêu chí thực chứng Sớ HS vắng học trung nghiệm Sau thực nghiệm Nhóm đối Nhóm thực chứng nghiệm 2 Số HS không ý 5-7 5-10 4-6 3- Số HS thuộc bài cũ 2- 2- 2- 5-7 3 14 bình giờ Sớ HS xây dựng bài trung bình giờ Sớ HS đạt điểm giỏi Như vậy, sự tăng lên rõ rệt thành tích các học sinh nhóm thực nghiệm so với các học sinh nhóm đới chứng cho thấy hiệu quả việc áp dụng các phương pháp gây hứng thú các bài giảng tin học đề trình bày đề tài này có tính thực tiễn cao, áp dụng rộng rãi cho học sinh các lớp trường THCS Phổ Vinh nói riêng và học sinh các lớp các trường miền núi nói chung PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐÊ XUẤT, KIẾN NGHI 3.1 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu lý luận khoa học và thực tiễn giảng dạy khối lớp 8, kết quả đạt qua việc áp dụng các biện pháp nói trên, bản thân tơi đến kết luận sau đây: Giáo viên sử dụng giáo án điện tử và tận dụng tối đa các giờ học tại phòng thực hành để tăng hiệu quả dạy và học Giáo viên phải biết phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh thông qua các trò chơi, các yêu cầu vừa sức bài học Phương tiện dạy họ đầy đủ, nhiên không lạm dụng công nghệ thông tin để xa vào tình trạng chiếu - chép Tạo cho các em sự hứng thú từ đầu cho đến hết tiết học, tạo cho các em sự hứng thú vui tươi, học để mà vui - vui để mà học, tránh tình trạng gò ép, tạo áp lực cho các em học sinh Trong giờ học sau thành quả đạt học sinh nếu kèm theo lời khen ngợi, biểu dương giáo viên càng khuyến khích các em mạnh dạn việc xây dựng bài Thường xuyên theo dõi, động viên các em học tập, tránh xảy tình trạng lơ đễnh, lười học Giáo viên cần phải nắm đặc trưng mơn, có phương pháp dạy học linh hoạt và sáng tạo, phải tìm mọi cách để cải tiến cách dạy từng phần nhỏ theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, bổ sung sáng tạo thêm nhiều thủ pháp sinh động, hấp dẫn, đa dạng hóa cách thức truyền đạt bài học Khơi dậy sự u thích mơn học, động lực học tập mạnh mẽ cho các em 10 3.2 KIẾN NGHI - Cần trang bị, hỗ trợ và sửa chữa thêm máy tính dàn máy với cấu hình cũ và xuống cấp sau nhiều năm sử dụng - Cần tivi màn ảnh lớn máy chiếu để tiết dạy trở nên sinh động hơn, giúp học sinh dễ quan sát tiếp thu bài tốt - Với nội dung đề tài này, đề cập tới sớ vấn đề góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tin học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực và hứng thú học tập cho các em mà bản thân áp dụng trường học việc giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, chắn còn hạn chế Rất mong sự đóng góp ý kiến q thầy và bạn bè đồng nghiệp để hoàn thành tốt cho sự nghiệp “trồng người” Xin chân thành cảm ơn Hội đồng, quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp! Người viết Đỗ Thị Tường Vy 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Đức Lâm, Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Khoa sư phạm, Đại học Đà Lạt Hồ Ngọc Đại, 1983, Tâm lý học dạy học - NXB giáo dục Tuvanhuongnghiep.vn/cam-nang/cam-nang-hoc tap www.thanhnien.com.vn- Bài “Tạo hứng thú học tập cho học sinh” (Ngô Mã Thiên, Minh Luân) Ngoài ra, còn sử dụng các tài liệu chun mơn có liên quan, tham khảo các phương pháp dạy học tích cực, dạy học hoạt động, dạy học bản đồ tư duy, mạng Internet 12 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINHNGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 13 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 14 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 15 ... tin học, mục tiêu tơi là giúp học sinh hiểu và hứng thú và học tập hiệu quả Đây là động lực giúp tơi thực hiện nghiên cứu đề tài “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY... cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kĩ vận... sát tiếp thu bài tốt - Với nội dung đề tài này, đề cập tới số vấn đề góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tin học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực và hứng thú học tập cho