Lv ths triết học ý thức pháp luật với việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

108 0 0
Lv ths triết học   ý thức pháp luật với việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

108 Mở đầu 1 Tính cấp thiết của đề tài Trong công cuộc đổi mới đất nước, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm tới việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN), thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội c[.]

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong công đổi đất nước, Đảng Nhà nước ta quan tâm tới việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN), thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đại hội Đảng lần thứ VIII rõ: Mục tiêu chủ yếu đổi hệ thống trị nhằm thực tốt dân chủ XHCN, phát huy đầy đủ quyền làm chủ nhân dân Bài học lớn dân chủ thiết phải đôi với kỷ luật, kỷ cương Khắc phục tượng vi phạm quyền làm chủ nhân dân, đồng thời chống khuynh hướng dân chủ cực đoan, q khích, dứt khốt bác bỏ mưu toan lợi dụng "dân chủ", "nhân quyền" nhằm gây rối trị, chống phá chế độ, can thiệp vào nội nước ta [16, tr 71-72] Mục tiêu đáp ứng nguyện vọng đáng nhân dân Song thực tế năm qua thấy rằng: Quyền làm chủ nhân dân chưa tôn trọng phát huy đầy đủ xã hội Khơng tượng dân chủ, dân chủ hình thức, có nơi nghiêm trọng Bệnh quan liêu, tư tưởng phong kiến, gia trưởng nặng Đồng thời xuất khuynh hướng dân chủ cực đoan, dân chủ không liền với thực kỷ luật pháp luật Cơ chế pháp luật bảo đảm thực dân chủ chưa cụ thể hoá đầy đủ [15, tr 41-42] nước ta suốt thời gian dài, khơng tượng dân chủ, dân chủ hình thức Tình trạng có nguyên nhân từ ý thức pháp luật thấp kém, pháp luật chưa thực vào sống, chưa trở thành thiếu điều chỉnh quan hệ xã hội ý thức pháp luật người dân nhiều hạn chế thân hệ thống pháp luật chưa theo kịp phát triển xã hội, mặt dân trí thấp trình độ văn hóa pháp lý cịn thấp Từ thực tế đó, Đảng ta nhận định rằng: Điều quan trọng để phát huy dân chủ xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường pháp luật XHCN, nâng cao trình độ dân trí, hiểu biết pháp luật ý thức tuân thủ pháp luật nhân dân, thường xuyên giáo dục pháp luật, xây dựng ý thức sống làm việc theo pháp luật nhân dân Một yếu tố quan trọng để có dân chủ XHCN phải xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Một nhà nước vậy, trách nhiệm khơng phía Nhà nước, mà phía nhân dân, ý thức pháp luật có vai trị quan trọng hàng đầu Trong cơng đổi nay, trình xây dựng dân chủ XHCN đòi hỏi Nhà nước phải tạo khuôn khổ pháp lý phù hợp Để đáp ứng yêu cầu trước tiên phải thấy rõ ý thức pháp luật có vai trị to lớn, nhân tố bảo đảm cho công đổi thắng lợi, tiền đề thiếu để đẩy mạnh việc xây dựng pháp luật thực thi pháp luật, đồng thời tìm cách nâng cao ý thức pháp luật cho cán công chức nhân dân lao động Từ suy nghĩa trên, thúc đẩy người viết chọn vấn đề "Ý thức pháp luật với việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay" làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Những nội dung liên quan đến lĩnh vực ý thức pháp luật, thời gian qua có số người quan tâm nghiên cứu Trong năm gần góc độ khác nhau, tác giả cho mắt bạn đọc cơng trình nghiên cứu mình, hình thức đề tài khoa học, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, sách, viết tạp chí, báo Chẳng hạn, số cơng trình sau đây: Đề tài cấp bộ, cấp Nhà nước: - Cơ sở khoa học cho việc xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX-07, đề tài KX-07-17 (1995), Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật thuộc Trung tâm KHXH Nhân văn quốc gia - Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới, Đề tài khoa học cấp năm 1995 Bộ Tư pháp Luận án tiến sĩ: - Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán hành Nhà nước nước ta nay, Luận án tiến sĩ luật học, tác giả Lê Đình Khiên, năm 1996 - Những đặc điểm trình hình thành ý thức pháp luật Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, tác giả Đào Duy Tấn, năm 2000 - Sự hình thành phát triển ý thức pháp luật nhân dân đồng sông Cửu Long điều kiện đổi Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, tác giả Hồ Việt Hiệp, năm 2000 - Lơgíc khách quan trình hình thành phát triển ý thức pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, tác giả Nguyễn Thị Thúy Vân, năm 2001 - Nhà nước xã hội chủ nghĩa với việc xây dựng dân chủ Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, tác giả Đỗ Trung Hiếu, năm 2002 Sách, báo, tạp chí: - Xã hội pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 - Văn hố pháp lý q trình dân chủ hố, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 4/1991, tác giả Trần Ngọc Đường - Chính sách pháp luật ý thức pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4/1993, tác giả Nguyễn Như Phát - Một số khía cạnh khái niệm dân chủ, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 3/2002, tác giả Đỗ Trung Hiếu - Vấn đề dân chủ đặc trưng mơ hình tổng thể Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 2/2003, tác giả Hồng Văn Hảo Nhìn chung, cơng trình thường sâu nghiên cứu mặt vấn đề cụ thể dân chủ, ý thức pháp luật như: khái niệm, cấu trúc, chức v.v ý thức pháp luật, đặc điểm trình hình thành ý thức pháp luật Việt Nam, giải pháp nâng cao ý thức pháp luật Trong công đổi đất nước, xây dựng dân chủ XHCN, văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX nhấn mạnh phải tăng cường pháp chế XHCN, nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân, thực mục tiêu "sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật" Cho đến số cơng trình nghiên cứu cung cấp cho khoa học nhiều tư liệu quý ý thức pháp luật, song cịn vấn để bỏ ngỏ ý thức pháp luật việc xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam nhìn từ góc độ triết học Phạm vi nghiên cứu luận văn ý thức pháp luật phân tích nhiều góc độ khác như: Luật học, Triết học Trong luận văn xem từ góc nhìn triết học, tồn nội dung luận văn nhằm làm rõ ý thức pháp luật, vai trò ý thức pháp luật, vấn đề đặt giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật Việt Nam lĩnh vực xây dựng dân chủ XHCN Mục đích nhiệm vụ luận văn a) Mục đích Trên sở làm rõ vai trò ý thức pháp luật, thực trạng q trình xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật điều kiện nước ta nay: b) Nhiệm vụ Để đạt mục đích nêu trên, luận văn tập trung thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ vai trò ý thức pháp luật việc xây dựng dân chủ nói chung xây dựng dân chủ XHCN nói riêng - Làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến ý thức pháp luật mâu thuẫn nảy sinh trình xây dựng dân chủ XHCN nước ta - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng dân chủ XHCN nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phần có liên quan đến đề tài - Trên sở phương pháp luận triết học mác-xít, luận văn sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp, lơgíc - lịch sử, hệ thống - cấu trúc, điều tra khảo sát, thống kê - so sánh… nghiên cứu trình bày Những đóng góp luận văn - Góp phần làm rõ vai trị ý thức pháp luật trình xây dựng dân chủ nói chung dân chủ XHCN nói riêng - Chỉ mâu thuẫn nảy sinh trình xây dựng dân chủ XHCN nước ta - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho cán nhân dân Việt Nam giai đoạn ý nghĩa thực tiễn khả ứng dụng đề tài - Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm tài liệu tham khảo cho người làm công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập triết học, pháp luật nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương Vai trò ý thức pháp luật việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta 1.1 ý thức pháp luật vai trị phát triển đời sống xã hội 1.1.1 ý thức pháp luật - quan niệm kết cấu 1.1.1.1 Quan niệm ý thức pháp luật ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội xã hội có giai cấp, vấn đề bản, đa dạng, phức tạp đời sống pháp luật Đời sống pháp luật nhu cầu cần phải điều chỉnh hành vi có tính lặp đi, lặp lại thường xuyên, phổ biến người đời sống xã hội nhằm bảo vệ lợi ích giai cấp nắm quyền lực trì ổn định cộng đồng Nhu cầu cần điều chỉnh người phản ảnh cách tích cực sáng tạo hình thành ý thức pháp luật Đời sống pháp luật trước hết nhu cầu điều chỉnh hành vi xử người quy tắc, nhằm tạo lập trật tự xã hội định Nhu cầu xã hội có giai cấp giai cấp thống trị nhận thức hình thành ý thức pháp luật giai cấp Do đời sống pháp luật thực khách quan, phận tồn xã hội, ý thức pháp luật phản ảnh đời sống pháp luật ý thức pháp luật hiểu theo nghĩa hẹp, theo nghĩa thông thường ý thức chấp hành quy định pháp luật người Vì đánh giá ý thức pháp luật tập thể, cá nhân người ta thường so sánh hành vi chấp hành đối tượng với yêu cầu quy định văn pháp luật để đánh giá ý thức pháp luật cao hay thấp, tốt hay họ Quan niệm đồng ý thức pháp luật với hình thức biểu cụ thể nó, hẹp, thiếu toàn diện, chưa thể rõ chất, vai trò động, sáng tạo ý thức pháp luật Trong lý luận khoa học, ý thức pháp luật hiểu theo nghĩa rộng Tuy nhiên mục đích phương diện nghiên cứu khác mà xuất nhiều quan niệm khác ý thức pháp luật Quan niệm thứ cho rằng: "ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội, biểu thị mối quan hệ người pháp luật" [9, tr 147] Đây quan niệm mang tính khái quát cao, lại chung chưa phản ánh kết cấu nội dung ý thức pháp luật Quan niệm thứ hai: Thường nhấn mạnh mặt hay mặt khác ý thức pháp luật Có quan niệm tập trung nhấn mạnh cấu ý thức pháp luật "ý thức pháp luật tổng hợp tư tưởng, quan điểm pháp luật tâm lý pháp luật Hay nói cụ thể hơn, tổng hợp nhận thức, hiểu biết quan điểm pháp lý, tình cảm pháp luật, với tơn trọng thói quen chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật" [63, tr 235] Xét mặt chất giai cấp, có quan niệm cho rằng: "ý thức pháp luật XHCN tổng hịa quan điểm quan niệm, tình cảm mặt pháp luật thể thái độ giai cấp công nhân nhân dân lao động giai cấp công nhân lãnh đạo, pháp luật, yêu cầu khác pháp luật, quyền nghĩa vụ công dân" [79, tr 196] Một số ý kiến khác lại thu hẹp cấu ý thức pháp luật, nhấn mạnh mặt tri thức pháp luật như: ý thức pháp luật tổng thể học thuyết, tư tưởng, quan điểm quan niệm thịnh hành xã hội, thể mối quan hệ thông qua hiểu biết người pháp luật hành, pháp luật qua pháp luật cần phải có, thể đánh giá tính hợp pháp hay khơng hợp pháp hành vi xử người hoạt động quan nhà nước tổ chức xã hội [10, tr 229] Có quan niệm tập trung nhấn mạnh ý thức chủ thể pháp luật: "ý thức pháp luật trình độ hiểu biết tầng lớp nhân dân pháp luật ý thức pháp luật thái độ pháp luật, ý thức tôn trọng hay coi thường pháp luật, thái độ hành vi vi phạm pháp luật phạm tội" [65, tr 609] Quan niệm thứ ba: Đề cập tới ý thức pháp luật cách đầy đủ, toàn diện Nó khơng tính chất, cấu nội dung ý thức pháp luật mà đề cập đến nguồn gốc, mối liên hệ phổ biến, tất yếu ý thức pháp luật đời sống xã hội Theo quan niệm này: ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội, tổng thể quan điểm, khái niệm, học thuyết pháp lý, tình cảm người (cá nhân, giai cấp, tầng lớp) thể thái độ họ pháp luật hành, trật tự pháp luật, đánh giá tính cơng hay khơng cơng bằng, đắn hay không đắn pháp luật hành, pháp luật qua pháp luật tương lai, hành vi hợp pháp, hành vi không hợp pháp cá nhân, quan nhà nước, tổ chức [46, tr 290] Trên sở nghiên cứu ý kiến nêu trên, với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn, quan niệm: ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội, mang tính giai cấp sâu sắc phản ánh cách tích cực, sáng tạo trực tiếp đời sống pháp luật, hình thành khái niệm, quan điểm, tư tưởng, tình cảm người (cá nhân, giai cấp, tầng lớp) pháp luật, thể hiểu biết, thái độ họ pháp luật hành, pháp luật khứ pháp luật tương lai, quyền nghĩa vụ chủ thể pháp luật, tính hợp pháp 10 hay khơng hợp pháp hành vi xử cá nhân, quan nhà nước, tổ chức trị xã hội Quan niệm rõ nguồn gốc trực tiếp ý thức pháp luật đời sống pháp luật, đồng thời nêu lên tính chất, cấu nội dung ý thức pháp luật, qua thấy vai trò to lớn ý thức pháp luật đời sống xã hội, để có thái độ xử đắn tồn Là hình thái ý thức xã hội, ý thức pháp luật tuân thủ quy luật chung hình thành ý thức xã hội phản ánh đời sống pháp luật, mà trước hết nhu cầu pháp lý đặt đời sống xã hội, thông qua chuẩn mực pháp luật để điều chỉnh hành vi người, nhằm thiết lập trật tự kỷ cương xã hội theo ý chí giai cấp cầm quyền ý thức pháp luật có mối quan hệ tác động qua lại với hình thái ý thức xã hội khác, ý thức trị, ý thức đạo đức ý thức trị phản ánh mối quan hệ tập đoàn người xã hội quyền lực nhà nước Còn ý thức pháp luật phản ánh mối quan hệ người quy tắc chấp nhận xã hội định ý thức pháp luật chịu tác động trực tiếp ý thức trị chất pháp luật ý chí giai cấp cầm quyền thể thành "luật lệ" mà chế độ xã hội có giai cấp, có hệ thống pháp luật thể ý chí giai cấp cầm quyền ý thức đạo đức phản ánh mối quan hệ cá nhân quan điểm theo người đánh giá "cái tơi" mình, nghĩa vụ cơng mang tính nội tâm tự nguyện Cịn ý thức pháp luật nghĩa vụ công dân chủ Nhà nước quy định, mang tính cưỡng chế Nếu ý thức trị có tác động chi phối ý thức pháp luật hệ tư tưởng trị ngược lại ý thức pháp luật phản ánh yêu cầu trị góc độ pháp luật Bên cạnh đó, ý thức pháp luật ý thức đạo ... dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.2.1 Nội dung dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.2.1.1 Khái niệm dân chủ xã hội chủ nghĩa Dân chủ phạm trù trị - xã hội xuất sớm văn minh nhân loại, gắn liền với tiến xã. .. xã hội 1.1.1 ý thức pháp luật - quan niệm kết cấu 1.1.1.1 Quan niệm ý thức pháp luật ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội xã hội có giai cấp, vấn đề bản, đa dạng, phức tạp đời sống pháp luật. .. ý thức pháp luật, qua thấy vai trị to lớn ý thức pháp luật đời sống xã hội, để có thái độ xử đắn tồn Là hình thái ý thức xã hội, ý thức pháp luật tuân thủ quy luật chung hình thành ý thức xã

Ngày đăng: 25/03/2023, 09:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan