GIÁO ÁN 11 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT ĐÀO SƠN TÂY TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN ĐỊA LÝ 11 Họ tên HS Lớp Tài liệu lưu hành nội bộ 2 Bài 1 SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH T[.]
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT ĐÀO SƠN TÂY
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN ĐỊA LÝ 11
Họ tên HS: ……….…………
Lớp: ……… ………
Tài liệu lưu hành nội bộ
Trang 2Bài 1: SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
HIỆN ĐẠI
I Sự phân chia thành các nhóm nước:
- Thế giới gồm hai nhóm nước:
+ Nhóm nước phát triển
+ Nhóm nước đang phát triển
- Nhóm nước đang phát triển có sự phân hoá: các nước công nghiệp mới (NIC), trung bình, chậm phát triển
- Phân bố: (SGK)
II Sự tương phản trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước:
Tỉ trọng GDP KV I thấp KV III cao KV I cao KV III thấp
Trình độ PT KT - XH Cao Lạc hậu
III Cuộc cánh mạng khoa học và công nghệ hiện đại:
1 Khái niệm:
- Cuộc cánh mạng làm xuất hiện và bùng nổ công nghệ cao ( cuối TK XX)
- Bốn công nghệ trụ cột:
+ Công nghệ
VÍ DỤ:
+ Công nghệ
VÍ DỤ:
+ Công nghệ
VÍ DỤ:
+ Công nghệ
VÍ DỤ:
2 Tác động: - Làm xuất hiện nhiều ngành mới đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ và dịch vụ - Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế:
- Làm xuất hiện nền kinh tế tri thức
- Tác động khác: thúc đẩy sự phân công lao động quốc tế, chuyển giao công nghệ
=> Xuất hiện xu hướng toàn cầu hoá
Củng cố:
a Trình bày những điểm tương phản về trình độ phát triển kinh tế xã hội của nhóm
Trang 3Dặn dò, hướng dẫn HS học tập ở nhà
- Làm bài tập số 3 SGK trang 9
- Đọc bài : Xu hường toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế
- Trả lời các câu hỏi giữa bài và cuối bài
Bài 2 : XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HOÁ KINH TẾ
I Xu hướng toàn cầu hoá:
1 Toàn cầu hoá kinh tế:
- Nguyên nhân:
+ Tác động của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ
+ Nhu cầu phát triển của từng nước
+ Xuất hiện các vấn đề mang tính toàn cầu đòi hỏi hợp tác quốc tế giải quyết
- Biểu hiện:
+ Thương mại thế giới phát triển mạnh
+ Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh
+ Thị trường tài chính quốc tế mở rộng
+ Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn
Hãy cho ví dụ của từng biểu hiện:
VD
2 Hệ quả của toàn cầu hoá: a Tích cực: - Sản xuất: Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu - Khoa học – công nghệ: Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để khoa học công nghệ - Hợp tác quốc tế: Tăng cường sự hợp tác giữa các nước theo hướng ngày càng toàn diện trên phạm vi toàn cầu b Tiêu cực: Làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo trong từng quốc gia và giữa các nước II.Xu hướng khu vực hoá kinh tế: 1.Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực: a Nguyên nhân hình thành: Do sự phát triển không
đã liên kết lại với nhau
b Đặc điểm một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực:
c Các tổ chức lớn: NAFTA, EU, ASEAN, APEC, MERCOSUR
d Các tổ chức liên kết tiểu vùng:
Trang 4Tam giác tăng trưởng Xingapo – Malaixia – Inđônêxia, hiệp hội thương mại tự do châu Âu
2.Hệ quả của khu vực hoá kinh tế:
- Tích cực:
+ Các tổ chức vừa hợp tác vừa cạnh tranh tạo động lực
+ Tăng cường tự do hoá thương mại, đầu tư dịch vụ
+ Thúc đẩy quá trình mở cửa thị trường từng nước - > tạo lập những thị trường khu vực rộng lớn -> thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá
- Tiêu cực:
+ Ảnh hưởng đến sự tự chủ kinh tế, suy giảm quyền lực quốc gia
+ Các ngành kinh tế bị cạnh tranh quyết liệt, nguy cơ trở thành thị trường tiêu thụ
VÍ DỤ
- Đọc bài : Một số vấn đề mang tính toàn cầu
Bài 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU
I.Dân số:
1.Bùng nổ dân số:
- Dân số thế giới tăng nhanh; năm 2005: 6.477 triệu người -> bùng nổ dân số: thời gian dân số tăng thêm một tỉ người, thời gian tăng gấp đôi ngày càng rút ngắn
- Bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở các nước đang phát triển:
+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên gấp 15 lần nhóm nước phát triển
+ Chiếm đại bộ phận trong dân số tăng thêm hàng năm
+ Tỉ trọng trong dân số thế giới rất cao, hơn 80%
- Hậu quả: Gây sức ép lớn đối với sự phát triển kinh tế, chất lượng cuộc sống, tài nguyên môi trường
2.Già hoá dân số:
- Dân số thế giới đang già đi:
+ Tuổi thọ trung bình ngày càng tăng
+ Tỉ lệ nhóm dưới 5 tuổi ngày càng giảm, tỉ lệ nhóm tuổi trên 65 tuổi ngày càng tăng
- Sự già hoá dân số chủ yếu ở nhóm nước phát triển:
+ Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thấp và giảm nhanh
+ Cơ cấu dân số già
Trang 5- Chủ yếu từ sản xuất điện và các ngành CN sử dụng than đốt
- Băng tan
- Mực nước biển tăng ngập một số vùng đất thấp
- Ảnh hưởng đến sức khoẻ sinh hoạt
và sản xuất
Suy giảm tầng
thủng và lỗ thủng ngày càng lớn
Hoạt động CN và sinh hoạt -> một lượng khí thải lớn trong khí quyển
Ảnh hưởng đến sức khoẻ, mùa màng,sinh vật
Ô nhiễm nguồn
nước ngọt, biển
và đại dương
- Ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước ngọt
- Ô nhiễm biển
- Chất thải CN,
NN, sinh hoạt
- Việc vận chuyển đâu và sản phẩm
từ dầu mỏ
-Thiếu nguồn nước sạch
- Ảnh hưởng đến sức khoẻ
- Ảnh hưởng đến sinh vật
Suy giảm đa
dạng sinh học Nhiều loài sinh vật bị diệt
chủng hoặc đứng trước nguy cơ diệt chủng
Khai thác thiên nhiên quá mức - sinh vật, nguồn Mất đi nhiều loài
thực phẩm, nguồn thuốc chữa bệnh, nguồn nguyên liệu…
- Mất cân bằng sinh thái
III.Một số vấn đề khác:
- Xung đột tôn giáo, sắc tộc
- Khủng bố, bạo lực, chiến tranh biên giới
TÌM HIỂU NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA TOÀN CẦU HOÁ ĐỐI
VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
I.Xác định yêu cầu:
Xác định cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với các nước đang phát triển
II.Nội dung chính:
Trang 6Nội dung Cơ hội Thách thức
Nguy cơ tụt hậu xa hơn về trình độ phát triển kinh tế
Giá trị đạo đức bị biến đổi theo hướng xấu, ô nhiễm xã hội, đánh mất bản sắc dân tộc
4.Chuyển giao công
nghệ vì lợi nhuận: Tiếp nhận đầu tư, công nghệ, hiện đại
hoá cơ sở vật chất kĩ thuật
Trở thành bãi thải công nghệ lạc hậu cho các nước phát triển
5 Toàn cầu hoá công
nghệ: Đi tắt, đón đầu từ đó có thể đuổi kịp và
vượt các nước phát triển
Gia tăng nhanh chóng nợ nước ngoài, nguy cơ tụt hậu
6.Chuyển giao mọi
thành tựu của nhân
loại:
Thúc đẩy nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh hơn, hoà nhập nhanh chóng vào nền kinh tế thế giới
Sự cạnh tranh trở nên quyết liệt, nguy cơ hoà tan
7.Sự đa phương hoá,
đa dạng hoá quan hệ
quốc tế:
Tận dụng tiềm năng thế mạnh toàn cầu để phát triển kinh tế đất nước
Chảy máu chất xám, gia tăng tốc độ cạn kiệt tài nguyên
*Tổng kết:
- Cơ hội:+ Khắc phục khó khăn, hạn chế về vốn, cơ sở vật chất, kĩ thuật công nghệ + Tận dụng các tiềm năng của toàn cầu để phát triển kinh tế xã hội đất nước
+ Gia tăng tốc độ phát triển
- Thách thức: + Chịu sự cạnh tranh quyết liệt hơn
+ Chịu nhiều thua thiệt,rủi ro:tụt hậu,nợ nần,…thậm chí đánh mất nền độc lập
Trang 7Bài 5 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC
Tiết 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI
I.Một số vấn đề về tự nhiên:
- Các loại cảnh quan: đa dạng: rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm, rừng cận nhiệt đới ẩm, khô, xavan, và rừng lẫn xavan, hoang mạc và bán hoang mạc
- Cảnh quan chiếm ưu thế: Hoang mạc và xavan, khí hậu khô nòng
- Tài nguyên nổi bật:
+Khoáng sản: Giàu kim loại đen, kim loại màu, dầu mỏ, khí đốt đặc biệt là kim
Dân số - Tỉ suất sinh, tỉ suất tử, tỉ suất
gia tăng tự nhiên cao nhất TG Hạn chế của sự phát triển kinh tế, giảm chất lượng cuộc sống, tàn
phá MT Mức sống - Tuổi thọ trung bình thấp, HDI
rất thấp
-Phần lớn các nước châu Phi dưới mức trung bình của các nước đang phát triển
Chất lượng nguồn lao động thấp
- Quy mô nền kinh tế nhỏ chiếm 1,9% GDP toàn cầu, lại chiếm đến hơn 13% dân số TG
- Đa số các nước châu Phi thuộc nhóm kém phát triển nhất TG
3 Nguyên nhân:
- Sự kìm hãm của chủ nghĩa thực dân
- Đường biên giới quốc gia hình thành tuỳ tiện trong lịch sử nguyên nhân gây ra xung đột sắc tộc
- Khả năng quản lí yếu kém của nhà nước
- Dân số tăng nhanh
Trang 8Bài 5 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC(TT)
Tiết 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA MĨ LA TINH
I.Một số vấn đề tự nhiên, dân cư và xã hội:
1.Tự nhiên:
- Cảnh quan chủ yếu: Rừng nhiệt đới ẩm và xavan cỏ
- Khoáng sản: Đa dạng, chủ yếu là kim loại màu, kim loại quý và năng lượng
- Đất đai, khí hậu thuận lợi cho chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây nhiệt đới
2.Dân cư – xã hội:
- Chênh lệch giàu nghèo giữa các tầng lớp trong xã hội rất lớn
- Tỉ lệ dân số sống dưới mức nghèo khổ lớn, từ 37-62%
- Tỉ lệ dân thành thị cao phần lớn sống trong điều kiện khó khăn ( đô thị hoá tự phát)
- Đầu tư nước ngoài giảm mạnh
- Vấn đề quản lí nhà nước: Duy trì cơ cấu xã hội phong kiến, thế lực bảo thủ Thiên chúa giáo cản trở, đường lối phát triển kinh tế xã hội chưa hợp lí, phụ thuộc nước ngoài
3.Biện pháp:
- Củng cố bộ máy nhà nước
- Phát triển giáo dục
- Quốc hữu hoá một số ngành kinh tế
- Tiến hành công nghiệp hoá
- Tăng cường và mở rộng buôn bán với nước ngoài
Trang 9Bài 5 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC(TT)
Tiết 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á KHU VỰC
-Tiếp giáp giữa 3 châu lục,
án ngự kênh đào Xuy-ê, Có
vị trí chiến lược về kinh tế, giao thông, quân sự
- Nằm ở trung tâm lục địa :Á-
Âu, không tiếp giáp với đại dương
- Có vị trí chiến lược quan trọng:
Tiếp giáp với các cường quốc lớn
- Trung tâm châu Á án ngự trên con đường tơ lụa
- khu vực đầy biến động
Đặc điểm
tự nhiên
Khí hậu khô, nóng, mhiều núi, cao nguyên và hoang mạc, giàu dầu khí nhất thế giới
Khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới lục địa, nhiều thảo nguyên và hoang mạc, khoáng sản đa dạng đặc biệt là dầu khí
- Phần lớn dân cư theo đạo Hồi
* Hai khu vực có cùng điểm chung là:
-Cùng có vị trí địa lí - chính trị rất chiến lược
- Cùng có nhiều dầu mỏ, khí tự nhiên và các tài nguyên khác
- Khí hậu khô hạn
- Tỉ lệ dân cư theo đạo Hồi cao
II.Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á:
1.Vai trò cung cấp dầu mỏ:
- Khu vực Tây Nam Á và Trung Á: Trữ lượng dầu mỏ rất lớn: Tây Nam Á chiếm 50% thế giới
- Tây Á và Trung Á là hai trong ba khu vực có khả năng xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới
- Lượng dầu mỏ có khả năng xuất khẩu của khu vực Tây Nam Á chiếm phần lớn
trọng lượng dầu xuất khẩu thế giới -> đây là nguyên nhân quan trọng tạo nên sự bất
ổn định của khu vực
2.Xung đột sắc tộc , tôn giáo và nạn khủng bố:
a.Thực trạng:
- Xung đột dai dẳng giữa người ………
- Các cuộc tranh giành tài
………
………
- Sự can thiệp của các thế lực bên ngoài, các lực lượng khủng bố phát triển
b.Nguyên nhân:
Trang 10- Do tranh chấp quyền lợi :
-Học theo hệ thống câu hỏi SGK từ bài 1đến bài 5
- Xem lại các dạng biểu đồ SGK
Củng cố:
a.Khu vực Tây Á, khu vực Trung Á có những đặc điểm gì nổi bật?
b.Tại sao khu vực này thường xảy ra xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn khủng bố? Nguyên nhân, hậu quả?
Dặn dò:Về nhà tự ôn tập từ bài 1đến bài 5 Bài tâp: Các dạng biểu đồ
ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA Bài 6 : HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ
TIẾT 1: TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ
- Nằm ở bán cầu Tây, kéo dài từ: 25oB-44oB
- Giữa hai đại dương lớn
- Tiếp giáp với Ca-na-đa và Mĩ La tinh
b Thuận lợi:
- Có thị trường tiêu thu rộng lớn
- Trong hai cuộc chiến tranh thế giới đất nước không bị tàn phá mà giàu lên nhờ chiến
Trang 11Miền Tây Trung tâm Đông
Đặc điểm địa hình
- Gồm các dãy núi cao TB trên 2000m
- Chạy song song theo hướng B-N xen kẽ là có bồn địa
và cao nguyên
- Phía Bắc: Gò đồi thấp
- Phía Nam: Đồng bằng phù sa sông Mi-xi-xi-pi
- Dãy núi cổ Apalát
- Các đồng bằng ven Đai Tây Dương
Đặc điểm khí hậu Khí hậu khô hạn phân hoá phức tạp - phía Bắc Ôn đới lục địa ở
- Cận nhiệt đới ở phía Nam
Ôn đới hải dương
Tài nguyên phát
triển công nghiệp
- Nhiều kim loại màu: Vàng, đồng, chì, bôxít
- Tài nguyên năng lượng phong phú
- Than đá, quặng sắt ở phía Bắc
-Dầu mỏ, khí đốt ở phía Nam
- Than đá, quặng sắt nhiều nhất
- Thuỷ năng phong phú
Tài nguyên phát
triển nông nghiệp
- Ven Thái Bình Dương có các đồng bằng ven biển nhỏ, đất tốt
- Diện tích rừng tương đối lớn
- Đồng bằng phù sa màu mở => thuận lợi phát triển nông nghiệp
- Đồng bằng phù sa ven biển diện tích khá lớn, phát triển cây trồng ôn đới
III Dân cư Hoa Kì:
1 Dân số:
- Đứng thứ 3 thế giới sau Trung Quốc và Ấn độ
- Tăng nhanh chủ yếu do nhập cư -> Nguồn lao động dồi dào,trình độ khoa học kĩ thuật cao…
- Có xu hướng già hoá
2 Thành phần dân cư:
Đa dạng, phức tạp:
-Gốc Âu: 83%
- Châu Á,Mĩ La tinh:6%
- Châu Phi: >10% - Người bản địa:1%
Tạo nên nền văn hoá phong phú thuận lợi phát triển du lịch, tính năng động của dân cư
Sự bất bình đẳng giữa các nhóm dân cư ->Khó khăn cho sự phát triển kinh tế
3 Phân bố dân cư:
- Phân bố không đồng đều:
+ Tập trung đông đúc ven bờ Đại Tây Dương, Thái Bình Dương
+ Vùng núi phía Tây, vùng trung tâm dân cư thưa thớt
- Dân cư thành thị chiếm: 79% (2004)
- 91,8% dân tập trung ở các thành phố vừa và nhỏ -> hạn chế những mặt tiêu cực của
đô thị
*Nguyên nhân:Do tác động của nhiều nhân tố, chủ yếu là khí hậu, khoáng sản, lịch
sử khai phá và trình độ phát triển kinh tế
Trang 12C ủng cố:
a Hãy phân tích ý nghĩa vị trí địa lí của Hoa Kì đối với sự phát triển linh tế - xã hội
b Hãy chứng minh Hoa Kì là cường quốc giàu về tài nguyên
c Hãy phân tích ảnh hưởng của dân nhập cư đến sự phát triển kinh tế - xã hội của
HK
Dặn dò, hướng dẫn HS học tập ở nhà
- Về nhà làm bài tập số 2 SGK trang 40
- Đọc trước tiêt 2: Kinh tế Hoa Kì và trả lời các câu hỏi giữa và cuối bài
Bài 6 : HỢP CHỦNG QUỐC HOA KÌ (TT)
- Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, trữ lượng lớn, dễ khai thác
-Lao động dối dào, Hoa Kì không tốn chi phí nuôi dưỡng, đào tạo
- Trong hai cuộc chiến tranh thế giới không bị tàn phá, lại thu lợi nhuận
- Tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu, nhiều sản phẩm đứng hàng đầu thế giới
- Gồm 3 nhóm ngành: chế biến, điện lực, khai khoáng; trong đó công nghiệp chế biến phát triển mạnh nhất
Trang 13- Hình thức tổ chức sảm xuất chủ yếu: trang trại lớn khoảng 176 ha/trang trại, hình
thành các vùng chuyên canh lớn
- Cơ cấu:
+ Cơ cấu ngành: giảm tỉ trọng hoạt động thuần nông, tăng tỉ trọng hoạt động hoạt dịch
vụ nông nghiệp
+ Cơ cấu lãnh thổ: sản xuất nông nghiệp có sự phân hoá lớn giữa các vùng
2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
- Tỉ trọng giá trị sản lượng của công nghiệp và nông nghiệp giảm, tỉ trọng giá trị sản lượng của dịch vụ tăng
Tỉ trọng của các ngành trong GDP của Hoa Kì
1.Ngành tạo nguồn hàng xuất khẩu chu yếu của Hoa Kì:
A Công nghiệp C Công nghiệp chế biến
B Ngư nghiệp D Nông nghiệp
2 Giá trị sản lượng công nghiệp và nông nghiệp Hoa Kì có xu hướng:
Tổ 1,2: Lập bảng sự phân hoá nông nghiệp SGK trang 45
Tổ 3,4:Lập bảng sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp trang 46 SGK
Để tiết sau thực hành
Bài 6 : HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ (TT)
Tiết 3: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ SẢN
XUẤT CỦA HOA KÌ
I Yêu cầu của bài thực hành:
1 Tìm hiểu sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp của Hoa Kì
2 Tìm hiểu sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp của Hoa Kì
II Tiến hành bài thực hành:
1 Sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp của Hoa Kì:
Nông sản chính Khu vực
Cây công nghiệp và cây