Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 341 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
341
Dung lượng
2,06 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ-HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2010 Mã số: B.10-08 Tên đề tài: MÔHÌNHKINH TẾ-Xà HỘICỦACÁCNƯỚCĐÔNGNAMÁVÀGIÁ TR Ị THAMKHẢOĐỐIVỚIVIỆTNAM Đơn vị chủ trì : Viện KinhTế Chủ nhiệm đề tài : ThS. Phùng Lê Dung Thư ký đề tài : ThS. Đinh Thị Nga HÀ NỘI - 2010 2 DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN THAMGIA ĐỀ TÀI 1. TS. Trần Tuấn Anh, Học viện CT-HC QG Hồ Chí Minh 2. TS. Lê Văn Chiến, Học viện CT-HC QG Hồ Chí Minh 3. ThS. Phùng Lê Dung, Học viện CT-HC QG Hồ Chí Minh 4. ThS. Trương Diệp Hằng, Học viện CT-HC QG Hồ Chí Minh 5. ThS. Phạm Mạnh Hùng, Viện kinhtếvà chính trị thế giới 6. Bùi Thị Hương, Học viên cao học K15, chuyên ngành QLKT 7. TS. Đinh Thị Nga, Học viện CT-HC QG Hồ Chí Minh 8. ThS. Trần Thị Tuyết Lan, Học viện CT-HC QG Hồ Chí Minh 9. TS. Hoàng Văn Nghĩa, Học viện CT-HC QG Hồ Chí Minh 10. PGS,TS. Nguyễn Hữu Thắng, Học viện CT-HC QG Hồ Chí Minh 11. Nguyễn Quang Thử, Sở công thương tỉnh Quảng Nam 12. ThS. Nguyễn Trí Tùng, Học viện CT-HC QG Hồ Chí Minh 3 MỤC LỤC Nội dung Phần mở đầu 5 Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc lựa chọn môhình phát triển kinh tế-xã hội. 17 1.1. Khái ni ệm về phát triển kinh tế, môhình phát triển kinhtế 17 1.1.1. Khái niệm phát triển kinhtế 17 1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng và phát triển 22 1.2. Môhình phát tri ển kinhtếxãhội 26 1.2.1. Khái niệm 26 1.2.2. Cácmôhình lý thuyết về phát triển kinh tế-xã hội. 26 1.2.3. Một số môhình phát triển kinh tế-xã hội thực tiễn 34 Chương II : Môhình phát triển kinh tế-xã hộicủacácnước ASEAN 52 2.1. Sơ lược về ASEAN 52 2.2. Môhình phát tri ển ktinh tế-xã hộicủa từng quốc gia cụ thể 57 2.2.1. Indonesia 57 2.2.2. Thailand 66 2.2.3. Malaysia 70 2.2.4. Philippineses 77 2.2.5. Singapore 83 2.3. M ột số đánh giá chung về quá trình phát triển kinh tế-xã hộicácnước ASEAN v à bài học rút ra. 88 2.4. M ột số bài học rút ra 94 2.5. M ột số nguyên tắc cần xem xét để đảm bảo cho quá trình phát tri ển 100 Chương III. Lựa chọn môhình phát triển kinh tế-xã hội ở ViệtNam 109 3.1. Cácmôhình phát tri ển kinhtế - xãhộicủaviệtnam đã qua 109 4 3.2. Lựa chọn môhình phát triển kinh tế-xã hộicủaViệtNam 131 3.3. Gi ải pháp thực hiện thành công môhình phát triển nền kinhtế -xã hội ở ViệtNam 137 Kết luận 141 5 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tăng trưởng kinhtếvà phát triển xãhội là mục tiêu quan trọng hàng đầu của tất cả các quốc gia trên thế giới ở mọi thời đại. Để đạt được mục tiêu này, việc lựa chọn cácmôhình phát triển kinh tế-xã hội đúng đắn, phù h ợp với những đặc điểm riêng có của từng quốc gia có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, nó quyết định vận mệnh tương lai của một đất nước. Thậm chí việc lựa chọn một môhìnhkinhtế - xãhội đúng đắn của một quốc gia đã được xem như là biểu tượng của sức sáng tạo v à quyền tự quyết của quốc gia ấy. Bởi vậy, trong một thời gian dài, vấn đề lựa chọn cácmôhìnhkinhtế được đặt ra một cách sôi nổi, không chỉ ở ViệtNam m à ở hầu hết cácnước đang phát triển vàcác quốc gia chuyển đổi. CácnướcĐôngNamÁnằm trong khu vực kinhtế phát triển năng động nhất thế giới. Đặc biệt, các th ành viên sáng lập ASEAN đã trải qua một thời kỳ tăng trưởng kinhtế khá mạnh và liên tục trong nhiều năm. Những thành tựu không thể phủ nhận củacácnướcĐôngNamÁ đã được đánh giá rất cao và được nhiều nước coi l à biểu tượng của sự thành công và là m ột hình mẫu để học tập. Tuy nhiên, bên cạnh đó, những năm gần đây đ ã xuất hiện một số ý kiến phê phán môhình phát triển củacácnước này. Dù sao, môi trường kinhtế toàn cầu hôm nay đã khác, tình hìnhkinh t ế xãhội trên thế giới ngày nay không còn giống thời kỳ những năm 60-70 c ủa thế kỷ trước khi các mà nướcĐôngNamÁ bắt đầu quá trình CNH của mình nữa. Do đó, ViệtNam hôm nay không thể rập khuôn máy móc những sách lược các quốc gia này đ ã sử dụng, song những bài học rút ra từ cáckinh nghiệm cả thành công lẫn không thành công củacácnước này là vô cùng quí báu và ch ắc chắc sẽ rất hữu ích cho ViệtNam trong công cuộc hiện đại hoá đất nước hôm nay. Những năm gần đây, cùng với xu thế toàn cầu hóa ngày càng mạnh mẽ, đặc biệt trong bối cảnh khủng hoảng kinhtế - tài chính đang lan rộng 6 trên phạm vi toàn cầu như hiện nay, việc lựa chọn cho riêng mình một môhìnhkinh t ế xãhội phù hợp đang ngày càng trở nên vô cùng khó khăn. Cuộc khủng hoảng kinhtế thế giới hiện nay đã bộc lộ nhiều vấn đề củacác nền kinhtế phụ thuộc quá nhiều vào xuất khẩu. Nó cũng đặt ViệtNam trước những thách thức về lựa chọn một m ô hình phát triển mới. Nhưng đây cũng là cơ hội để chúng ta đẩy mạnh cải cách kinh tế, khắc phục những sai lầm mà cácnước trong khu vực và bản thân chúng ta đã trải qua những năm qua. Chúng tôi đồng ý với phát biểu của nhà báo Nguyễn Anh Tuấn khi cho rằng “Đất nướccủa chúng ta đang ở khúc ngoặt. Mệnh lệnh của cuộc sống, mệnh lệnh của đất nước là phải nhân khó khăn này tái c ấu trúc, sửa chữa tận gốc những khuyết tật cố hữu, tìm ra một cơ chế mới, môhình mới đưa đất nước hướng tới một tương lai phát triển chắc chắn, tốt đẹp và lâu dài” (Nhà báo Nguyễn Anh Tuấn trong cuộc phỏng vấn nguyên Bộ trưởng Bộ thương mại Trương Đình Tuyển và GS. Trần Văn Thọ ngày 23/03/2009). Vận hội, cơ may đang đến chúng ta nếu chúng ta biết nhân cơ hội này mà lựa chọn một môhình phát triển tốt hơn. Nhưng thách thức cũng đang rình rập sẵn sàng thử thách chúng ta. Nếu chúng ta đưa ra được những chiến lược phát triển thích hợp với năng lực của dân tộc, điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa xãhộicủa đất nước thì chúng ta có th ể bước vào những chuyến tàu tốc hành của thời đại, còn không chúng ta s ẽ bỏ lỡ chuyến tàu trăm năm mới có một lần. Chính vì vậy, công việc nghiên cứu tình hìnhkinhtếcácnước trên thế giới nói chung, cácnước khu vực ĐôngNamÁ nói riêng nhằm tìm kiếm những bài học cả thành công và không thành công mà cácnước đã trải qua để đưa ra con đường ngắn nhất, hợp lý nhất, đỡ tốn kém nhất cho quốc gia, dân tộc trong những năm tới đã và v ẫn là những đề tài khoa học có ý nghĩa thiết thực, cấp bách. Từ cuối những năm 70, rất nhiều công trình nghiên nghiên cứu về cácnướcĐôngNamÁ đ ã lẫn lượt ra mắt bạn đọc. Đặc biệt, trong khoảng một thập kỷ qua, số lượng nghiên cứu về khu vực kinhtế phát triển năng động n ày củacác học giả trên thế giới, khu vực vàViệtNam ngày càng 7 nhiều. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu này đều nghiên cứu cácnướcĐôngNamÁvới tư cách là một tổ chức khu vực, hoặc nghi ên cứu về từng nướcĐôngNam Á. Trong số những công tr ình nghiên cứu trong và ngoài nước mà chúng tôi có điều kiện tiếp cận, chưa có một công trình nghiên c ứu nào đưa ra được những bài học kinh nghiệm cho ViệtNam trong việc hoạch định môhình phát triển từ thực tiễn phát triển củacácnướcĐôngNam Á. Do đó, một đề t ài nghiên cứu vấn đề này là cần thiết và sẽ có ý nghĩa thiết thực. Với những lý do nêu trên chúng tôi đã lựa chọn đề tài “Mô hình phát tri ển kinhtế - xãhộicủacácnướcĐôngNamÁvàgiátrịthamkhảođốivớiViệt Nam” để nghiên cứu. Hy vọng những kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tài liệu có ý nghĩa thiết thực đốivới những nhà hoạch định chính sách củaViệtNamvà tất cả những ai quan tâm nghiên cứu vấn đề này. 2. Tình hình nghiên cứu Nằm trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương phát triển năng động nhất thế giới trong vài thập kỷ trở lại đây, sự tăng trưởng kinhtế tương đối cao củacácnướcĐôngNamÁ đã thu hút được sự chú ý của rất nhiều nhà nghiên c ứu kinh tế, xãhội cũng như các nhà hoạch định chính sách. Hàng trăm công trình nghiên cứu đã được công bố trong khoảng gần hai thập kỷ qua. Nhìn chung đa số những nghiên cứu này đã đánh giá tốt quá trình phát tri ển kinhtếxãhộicủacácnướcĐôngNam Á. Tuy nhiên cũng có những đánh giá trái chiều về quá tr ình phát triển củacác quốc gia này. Đặc biệt trong những năm gần đây, sau khi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệnăm 1997 làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến qúa tình tăng trưởng và phát triển củacácnước này, số lượng các nghiên cứu phê phán môhình phát triển này đ ã tăng lên. Thậm chí, gần đây nhóm nghiên cứu của Đại học Havard đ ã cho rằng môhình phát triển của một số nướcĐôngNamÁ là thất bại m ột cách tương đối (xem Tạp chí những vấn đề chính trị - xã hội, số 26+27, 7/2008). Bằng chứng mà nhóm nghiên cứu này đưa ra là các quốc 8 gia này tuy chưa đạt được mức thu nhập bình quân đầu người cao như cácnước NIEs (H àn Quốc, Hồng Kông, Singapore, Đài Loan) nhưng tốc độ tăng trưởng kinhtế đ ã có xu hướng chững lại. Thêm nữa, để có được tốc độ tăng trưởng kinhtế tương đối cao trong thời gian qua, các quốc gia này đ ã ph ải trả một cái giá tương đối đắt là sự cạn kiệt nhanh chóng quá mức nguồn tài nguyên thiên nhiên, sự ô nhiễm thậm chí là nghiêm trọng môi trường sống. Ở một số quốc gia, những vấn đề phức tạp về x ãhội có xu hướng gia tăng nhanh chóng như hố ngăn cách gi àu nghèo ngày càng rộng, xung đột sắc tộc, tôn giáo, chính trị ngày càng gia tăng. Chúng tôi sẽ điểm lại một số nghiên cứu chính trong và ngoài nước theo hai nhóm khác nhau: Những nghiên cứu đánh giámôhìnhkinhtếxãhộicủaĐôngNamÁ là thành công và những nghiên cứu phên phán môhình phát tri ển kinhtếxãhộicủacácnướcĐôngNam Á. 2.1. Những nghiên cứu đánh giáĐôngNamÁ là thành công Năm 1993, Ngân hàng thế giới ra một báo cáo trong đó gọi cácnướcĐông Á, trong đó có cácnướcĐôngNamÁ l à “thần kỳ” là một trong những điểm mở đầu cho một l àn sóng ca ngợi sự thành công củacácnướcĐôngNam Á. Trong cu ốn “Những bài học từ kinh nghiệm tăng trưởng của khu vực ĐôngvàĐôngNam Á” , do Đinh Trọng Minh dịch, Nhà xuất bản chính trị quốc gia ấn hành năm 1999, các tác giả đã tập trung trình bày một số nhân tố cơ bản tạo cơ sở cho sự tăng trưởng nhanh củacác nền kinhtếĐôngvàĐôngNam Á. Một trong những kết luận mà các tác giả đưa ra là “…các nước đang phát triển, với kết quả hoạt động xuất khẩu tốt hơn, sẽ đạt được tăng trưởng kinhtế cao hơn”. Nói cách khác, nhóm tá c giả đã ca ngợi môhìnhkinh t ế hướng về xuất khẩu củacácnướcĐôngvàĐôngNam Á, coi đó là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự thành công trong tăng trưởng kinhtếcủacác quốc gia này trong những thập kỷ vừa qua. 9 Tiến Sỹ Nguyễn Thị Hiền trong tác phẩm “Hội nhập kinhtế khu vực của một số nướcĐôngNam Á”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ấn hành năm 2002 đ ãmô tả quá trình phát triển kinhtếxãhội gắn liển với quá trình hội nhập kinhtế khu vực và quốc tếcủa ba nước Philippines, Singapore, và Thailand. Theo tác giả, ba nướcĐôngNamÁ kể trên đã thành công v ề mặt kinhtế nhờ biết tận dụng những lợi thế so sánh của mình so v ới phần còn lại của thế giới để hội nhập vào nền kinhtế khu vực và toàn c ầu. Mỗi nước có một lợi thế khác nhau, nhưng điểm chung ở họ là chính ph ủ đã đưa ra được những chính sách phát triển hợp lý, phát huy được những lợi thế này để thamgia v ào chuỗi giátrị toàn cầu, đẩy mạnh xuất khẩu và gặt hái những thành công trong chiến lược phát triển kinhtếxãhộicủa mình. PGS, TS. Lê Bàn Th ạch và TS. Trần Thị Tri trong cuốn “Công nghiệp hóa ở NIEs ĐôngÁ v à bài học kinh nghiệm đốivớiViệt Nam” (Nhà xuất bản thế giới 2000) đã đánh giá rất tỉ mỉ các bước, các giai đoạn quá trình công nghi ệp hóa củacácnước NIEs trong đó đáng chú ý là quá trình CNH của một nướcnằm trong khu vực ĐôngNamÁ là Singapore. Các tác giả đã đánh giá cao nỗ lực củacác nền kinhtếĐôngÁ trong quá trình CNH đất nước. Theo các tác giả, mặc dù đây là những quốc gia hoặc v ùng lãnh thổ vừa thoát khỏi chế độ thuộc địa, hoặc vừa tách ra thành thực thể chính trị độc lập, cácnướcĐôngÁ gặp rất nhiều khó khăn trong quá tr ình công nghi ệp hóa do nguồn vốn hạn hẹp, trình độ công nghệ non kém và chưa có được mối quan hệ kinhtế quốc tế rộng r ãi, nhưng nhân dân và chính phủ các quốc gia này đã thể hiện một ý chí và quyết tâm lớn trong việc tận dụng thời cơ, vượt qua thử thách, đưa sự nghiệp CNH của họ đi lên bằng những chiến lược, quyết sách quan trọng, phù hợp và họ đã gặt hái được những thành công to lớn. Quá trình CNH được coi là thành công củacácnước NIEs đ ã tạo ra cho cácnước này một nền tảng cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối hiện đại, cơ cấu kinhtế đ ã có những chuyển biến rất cơ bản theo hướng hiện đại, đời sống nhân dân vì thế cũng được cải thiện đáng kể, vị thế của 10 cácnước trên thế giới đã được khẳng định. Kết luận lại các tác giả này cho r ằng sự thành công củacácnước NIEs là không thể phủ nhận, rằng “NIEs đ ã khá thành công trong việc lựa chọn môhình CNH, trong việc nắm bắt nhanh nhạy thời cơ và thách thức, kịp thời điều chỉnh các bước đi chiến lược để khai thác đầy đủ các lợi thế so sánh của đất nước, kết hợp chặt chẽ nguồn lực bên trong và bên ngoài, tạo dựng môi trường trong nướcvà quốc tế thuận lợi phục vụ cho CNH”. TS. Phạm Mộng Hoa trong cuốn “Địa lý kinhtế - xãhộicácnước ASEAN” do Nhà xuất bản khoa học xãhội ấn hành năm 1999 đã đánh giá quá trình phát tri ển kinhtếxãhộicủacácnướcĐôngNamÁ (ngoại trừ Philippines) là khá thành công. Từ những nền kinhtế nghèo nàn, lạc hậu khi giành được độc lập hoặc th ành lập thể chính trị độc lập, các quốc giaĐôngNamÁ đã nhanh chóng tr ở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình hoặc cao trên th ế giới chỉ sau vài thập niên. Nền kinhtế đạt được tốc độ tăng trưởng cao trong nhiều năm, đời sống nhân dân được nâng lên đáng kể. Một bộ phận quan trọng người dân ở cácnước này đã thoát khỏi cuộc sống đói nghèo trước đây. Một số nước như Singapore đã thành công trong việc bảo vệ môi trường trong quá tr ình CNH. Đạt được những thành tựu này là do các quốc giaĐôngNamÁ đ ã không ngừng theo đuổi các mục tiêu phát triển kinhtếvà đ ã có những chính sách phát triển kinhtế phù hợp với điệu kiện tự nhiên, kinh tế, xãhộicủa mình. Bên cạnh đó cácnước này cũng khá thành công trong vi ệc tận dụng những điều kiện quốc tế thuận lợi và vị trí địa chính trị quan trọng của mình để thu hút đầu tư, công nghệ nước ngoài ph ục vụ mục tiêu CNH của mình. Tác gi ả Dương Hồng Nhung trong bài viết “Công nghiệp hóa hướng vào xu ất khẩu của ASEAN và đầu tư trực tiếp của Nhật Bản” 1 đã cho rằng, thực tế cho thấy, viện trợ và đầu tư trực tiếp nước ngoài là một trong những yếu tố dẫn đến thành công trong tăng trưởng kinhtếcủacácnướcĐôngNam 1 Xem “ASEAN những vấn đề và xu hướng”, Nhà xuất bản khoa học xã hội, 1997 [...]... luận mô hìnhkinhtếxãhội Góp phần làm rõ nội dung, ý nghĩa của mô hìnhkinhtếxã hội, những nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của mô hìnhkinhtếxãhội - Phân tích thực trạng các mô hìnhkinhtếxãhội ở cácnướcĐôngNamÁvàViệtNam - Ý nghĩa thực tiễn: - Đưa ra các giải pháp học tập những kinh nghiệm thực tiễn mà cácnướcĐôngNamÁ đã trải qua và vận dụng vào việc lựa chọn và thực hiện mô hình. .. tích quá trình lựa chọn và chuyển đổimôhìnhkinhtế - xãhội ở Việt Nam, đánh giá những mặt thành công và chưa thành công củacácmôhinh mà ViệtNam đã lựa chọn Luận giải những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thành công hoạc hạn chế củacácmôhình - Đề xuất các giải pháp giải pháp vận dụng những kinh nghiệm mà cácnướcĐôngNamÁ đã trải qua vào xây dựng một môhình phát triển kinhtếxãhộiViệt Nam. .. như chưa thành công mà cácnướcĐôngNamÁ đã trải qua Nội dung cụ thể của từng chương được dự kiến như sau: 15 Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc lựa chọn môhình phát triển kinh tế- xãhội Chương 2 Môhình phát triển kinh tế- xãhộicủacácnướcĐôngNamÁvà bài học rút ra Chương 3 Lựa chọn môhình phát triển kinhtếxãhội ở ViệtNam 5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa lý... hiểm xãhội ngày càng lớn Do vậy, cho đến nay không thể nói rằng cácnước châu Âu đã tìm ra được một môhình phát triển hoàn hảo Thêm vào đó, tiến trình xây dựng châu Âu được đẩy mạnh, khó có thể cho phép cácnước có đột phá về môhình phát triển 1.2.3.2 Môhìnhkinhtế thị trường xãhội Đức Môhình phát triển kinh tế- xãhộicủa Đức vàcácnước Bắc Âu thường được biết đến với tên gọi môhìnhkinh tế. .. triển kinh tế- xãhội Trong cuốn kinhtế phát triển” của Khoa Kinhtế phát triển, Phân viện Hà Nội, Học viện chính trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, các tác giả đưa ra định nghĩa: Môhìnhkinhtế là cách diễn đạt cơ bản nhất về sự phát triển kinhtế thông qua các biến số kinhtếvàcác mối quan hệ giữa chúng, để từ đó hiểu rõ hơn các xu hướng vận độngcủa nền kinhtế 7 Theo chúng tôi, đây là cách... phần vào sự phát triển kinhtếcủaxãhội hiện đại 1.1.2.2 Nhóm các nhân tố phi kinhtế Khác với nhóm các nhân tố kinh tế, các yếu tố phi kinhtế thường không tác động trực tiếp đến tăng trưởng và phát triển kinhtế nhưng lại có ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến quá trình phát triển nói chung Tuy nhiên, những ảnh hưởng củacác nhân tố phi kinhtế đến tăng trưởng kinhtế lại rất khó lượng hoá bằng các chỉ tiêu... phi kinhtế chủ yếu có thể kể đến là: - Thể chế chính trịvà đường lối phát triển kinh tế- xã hội: Thể chế là các qui định theo đó các cá nhân, công ty và nhà nước tác động lẫn nhau Như vậy, thể chế kinhtế - xãhội là các nguyên tắc tổ chức quản lý kinhtếxã hội, pháp luật, các chế độ, chính sách, các công cụ và bộ máy tổ chức thực hiện những chính sách, nguyên tắc này Ngày nay, thể chế chính trị, ... nước đang trong quá trình mở cửa, hội nhập sâu vào nền kinhtế thế giới Để đạt mục tiêu chung đề ra ở trên, đề tài tập trung giải quyết các mục tiêu cụ thể: - Góp phần làm rõ những quan điểm khác nhau, đặc điểm và ý nghĩa của mô hìnhkinhtếxãhội 14 - Đánh giá việc lựa chọn môhình phát triển kinhtế - xãhộicủacácnướcĐôngNam Á, những mặt thành công và chưa thành công mà cácnước này đã trải... cách hiểu môhình phát triển kinhtế theo nghĩa hẹp hay môhìnhkinhtế thể hiện bằng toán học, nó phản ánh mối quan hệ giữa các biến số độc lập là các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinhtếvà biến phụ thuộc là quá trình phát triển kinhtế Khái niệm môhình phát triển kinh tế- xãhội mà chúng tôi đề cập ở đây mang nghĩa rộng hơn nhiều Đó là một kiểu tổ chức xã hội, tổ chức các hoạt độngkinhtế nhằm... tếxãhộicủacácnướcĐôngNamÁ Đánh giácác thành tựu đạt được cũng như những nhược điểm củamôhình Thứ ba: Đánh giá lại quá trình lựa chọn môhình phát triển kinhtếxãhộicủaViệtNam thời gian qua, những thành tựu đạt được cũng như những điểm còn hạn chế Thứ tư: Đề xuất giải pháp lựa chọn môhình phát triển kinh tế- xãhộiViệtNam trong những năm tới trên cơ sở thamkhảo những bài học thành . Lựa chọn mô hình phát triển kinh t - xã hội ở Việt Nam 109 3.1. Các mô hình phát tri ển kinh tế - xã hội của việt nam đã qua 109 4 3.2. Lựa chọn mô hình phát triển kinh t - xã hội của Việt Nam 131 3.3 đặc điểm và ý nghĩa của mô hình kinh tế xã hội. 15 - Đánh giá việc lựa chọn mô hình phát triển kinh tế - xã hội của các nước Đông Nam Á, những mặt thành công và chưa thành công mà các nước này. về mô hình kinh t - xã h ội và việc lựa chọn mô hình phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia. Thứ hai: Nghiên cứu thực tiễn lựa chọn mô hình và phát triển kinh tế xã hội của các nước Đông Nam