Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 352 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
352
Dung lượng
5,9 MB
Nội dung
Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn Trờng đại học thuỷ lợi ***** báo cáo tổng hợp Đề TàINGHIÊNCứU KHOA HọC CÔNG NGHệ CấP Bộ: Nghiêncứu phơng pháptínhgiátrịkinhtếcủa nớc chocáchộsửdụng nớc khácnhautại lu vựcsônghồng C quan ch trỡ: Trng i hc Thu li Ch nhim ti: CN. o Vn Khiờm 7405 02/6/2009 Hà nội, 3/ 2009 NghiêncứuPhươngphápTínhGiátrịKinhtếcủaNướcchocáchộsửdụngkhácnhautạiLưuvựcsôngHồng BÁO CÁO TỔNG HỢP 1 TÓM TẮT Đề tài: “Nghiên cứuphươngpháptínhgiátrịkinhtếcủanướcchocáchộsửdụngnướckhácnhautạilưuvựcsông Hồng” 1. Mục tiêu của đề tài: Xác định được phươngpháptínhgiátrịkinhtế và áp dụngtính toán giátrịkinhtếtại một số hệ thống chocáchộsửdụngnướckhácnhau phục vụ quy hoạch quản lý nguồn nướctạilưuvựcsông H ồng– Thái Bình (gọi tắt là Lưuvựcsông Hồng). Mục tiêu cụ thể của đề tài: • Xây dựngphươngpháp luận tổng quát chotính toán giátrịkinhtếcủanước được chấp nhận rộng rãi bởi các nhà kinhtếtài nguyên nước. • Xây dựngphươngphápphươngpháp cụ thể và các thủ tục cụ thể cho từng loại hình sửdụng nước, như phươngpháp và thủ tục tính cầu tưới, cầ u nước sinh hoạt nông thôn,cầu và tưới nước sinh hoạt đô thị, cầu điện sinh hoạt đô thị và nướccho phát điện sinh hoạt đô thị. • Điều tra khảo sát tạicáctỉnh thuộc địa bàn vựcsông Hồng, sửdụng mô hình tính toán và các số liệu thu thập liên quan nhằm xác định cầu sửdụngnướcchocác mục đích nói trên. • Quy hoạch phân bổ tối ư u cácsửdụngnước trong phạm vi một lưuvực sông. Nhưng mục tiêu này không phải là mục tiêu chính của đề tài, và điều kiện về thời gian và nguồn lực có hạn nên chúng tôi chỉ giới hạn trong phạm vi nhỏ. 2. Nội dungnghiêncứu Nội dungnghiêncứu chính của đề tài bao gồm: a, Nghiêncứu hiện trạng về giátrịkinhtếcủacác loại hình sửdụngnướckhácnhautại Đồng bằng sông H ồng - Thu thập các số liệu khí hậu, thời tiết, thuỷ văn của hệ thống lưuvựcsôngHồng - Xác định hàm cầu sửdụngnước tưới, nước sinh hoạt đô thị, cầu sửdụng điện, cầu sửdụngnướccho công nghiệp, thương mại, thuỷ sản thuộc lưuvực cụ thể mỗi nội dungtính cầ u sửdụngnước nói trên tập trung vào các nội dung sau: o Nghiêncứu tổng quan về phươngpháp luận tính cầu o Thu thập số liệu cho việc tính cầu o Điều tra về hiện trạng nhu cầu sửdụngnước o Tính toán hàm cầu sửdụngnước - Nghiêncứu tổng quan về các điều kiện chính sách, thể chế của ngành nước o Phân tích tình hình áp dụng luật nướ c tại khu vực để rút ra một số vấn đề như: • Xác định phạm vi quyền sửdụngnước để trên sở đó xây dựng ràng buộc phân phối sửdụngnước trong mô hình; • Xác định phạm vi của nhà nước và tư nhân trong sửdụngnước để đưa vào quan hệ giữa các mô hình con trong mô hình tính toán giátrị và giá nước; NghiêncứuPhươngphápTínhGiátrịKinhtếcủaNướcchocáchộsửdụngkhácnhautạiLưuvựcsôngHồng BÁO CÁO TỔNG HỢP 2 • Xác định các quy định về thu hồi chi phí để bổ sung vào ràng buộc thanh toán phí hoặc giá nước. o Phân tích các chính sách nướccủalưu vực: để rút ra những hàm ý cho phát triển các quy hoạch sửdụngnước o Phân tích về quản lý hành chính của ngành nước ở khu vực: để xác định chức năng, trách nhiệm củacác cơ quan quản lý ngành nước trong lưuvực cũng với mục đích để xác định các ràng buộc lên mô hình t ối ưu giátrịkinhtếcủa khu vực. - Nghiêncứu về các điều kiện văn hoá, chính trị, xã hội khác trong khu vực để xem xét những ảnh hưởng tới hành vi xử dụngnước trong khu vực. b, Nghiêncứucác nhân tố kinhtế ảnh hưởng tới các hoạt động kinhtế về cung cấp và sửdụngnướctại khu vựclưuvựcsôngHồng - Nghiêncứucác chính sách, kế hoạ ch, quy hoạch phát triển ngành nước trong lưuvực - Xác định những yếu tố ảnh hưởng tới các hoạt động kinhtế cung cấp và sửdụngnướckhácnhau - Xây dựng khung điều tra và điều tra thăm dò ý kiến củacác bên có liên quan về những yếu tố nói trên cũng như các hậu quả của chúng đối với cung cấp và sửdụngnước - Xây dựng mô hình phân bổ tối ưu và Viết Chương trình tối ưu: o Nghiêncứuphươngpháp phân bổ tối ưu tài nguyên nước trong lưuvực o Điều tra số liệu và chạy chương trình 3.Phương phápnghiên cứu: - Phươngpháp mô hình hóa kinhtế vi mô: là phươngpháp cơ bản củacác nhà kinhtế để phân tích và đánh giácác quan hệ kinhtế lý thuyết. Phươngpháp này kiểm tra sự phù hợp của bài toán đặt ra với các chuẩn mực củ a kinhtế học vi mô thông qua các mô hình toán học từ đơn giản tới phức tạp. - Phươngpháp thống kê kinh tế: là phươngpháp phân tích toán học việc lấy mẫu, thu thập số liệu thống kê kinh tế, trình bày và biểu diễn các đặc trưng củacác liệt số liệu thống kê kinh tế, kiểm định tínhđúng đắn trong việc thu thập số liệu thống kê và cáctài liệu quan sát kinh tế. - Phươngphápkinhtế l ượng: là phươngpháp căn bản củacác nhà kinhtế để ước lượng các tham số của mô hình từ các số liệu thống kê. Phươngpháp này cung cấp cácphươngpháptính toán cácgiátrị ước lượng và kiểm định tínhđúng đắn củacác ước lượng theo quan điểm của lý thuyết thống kê toán học. Phươngphápkinhtế lượng được phân chia thành hai loại: o Phươngphápkinhtế lượng cổ điển với phươngpháp bình ph ương tối thiểu (OLS): là phươngpháp căn bản chocác trường hợp trong môi trường cácgiả thiết củakinhtế lượng cổ điển. o Phươngphápkinhtế lượng nâng cao: gồm những phươngpháp áp dụng với những tiếp cận mới chủ yếu để giải quyết các trường hợp ngoài giới NghiêncứuPhươngphápTínhGiátrịKinhtếcủaNướcchocáchộsửdụngkhácnhautạiLưuvựcsôngHồng BÁO CÁO TỔNG HỢP 3 hạn của mô hình cổ điển như phươngpháp ML, phươngpháp GMM, phươngpháp GLS, … - Phươngpháp đánh giá tuỳ hoàn cảnh (CVM – Contigent Valuation Method). Đây là phươngpháp mới được áp dụng rộng rãi trên thế giới nhằm ước tínhgiátrịkinhtếchocác loại dịch vu sinh thái và môi trường. Nó là trường hợp riêng của mô hình kinhtế lượng khi số liệu không được biểu hiện quan sát trực tiếp trên thị trường. 4. Kết quả củanghiên cứ u Cụ thể: 1. Một quyển báo cáo tổng hợp : 282 trang Nhóm nghiêncứu đề tài đã đạt được một số kết quả tập trung vào các vấn đề như sau: - Xác định được giátrịkinhtếcủanướccho lúa và một số cây trồng. - Xác định được giátrịkinhtếcủanướccho sinh hoạt nông thôn và đô thị; giátrịkinhtếcủasửdụng điệ n sinh hoạt và giátrịcủanướccho phát điện, thủy sản và một số ngành dùngnướckhác - Tối ưu phân bổ để xác định giátrịkinhtếcủanướcchocác mục đích khácnhau - Áp dụngtínhgiátrịkinhtếcủanước và chương trình tối ưu phi tuyến phân bổ nước vùng Đồng bằng sôngHồng 2. Một quyển báo cáo tóm tắt 3. Một quyển phụ lục 4. Mười hai chuyên đề: Chuyên đề Tên chuyên đề Chuyên đề 1 Chuyên đề phươngpháp luận CVM Chuyên đề 2 Chuyên đề điều tra xác định cầu nước sinh hoạt nông thôn Chuyên đề 3 Chuyên đề phươngpháp luận xác định cầu nước tưới Chuyên đề 4 Mô hình tính toán cầu sửdụngnước đô thị Chuyên đề 5 Mô hình tính toán cầu sửdụng năng lượng điện Chuyên đề 6 Xây dựng mô hình xác định ảnh hưởng của ô nhiễm nguồn nước tới sức khỏe của người dân Chuyên đề 7 Những thay đổi thể chế, chính sách trong mô hình quản lý tưới ở Vĩnh Phúc Chuyên đề 8 Xây dựng mô hình bình phương tối thiểu hai giai đoạn và ứng dụng trong mô hình tính toán giátrịnước Chuyên đề 9 Xây dựng mô hình bình phương tối thiểu ba giai đoạn và ứng NghiêncứuPhươngphápTínhGiátrịKinhtếcủaNướcchocáchộsửdụngkhácnhautạiLưuvựcsôngHồng BÁO CÁO TỔNG HỢP 4 dụng trong mô hình tính toán giátrịnước Chuyên đề 10 Mô hình thay đổi thể chế trong quản lý tưới Chuyên đề 11 Tổng hợp phân tích thể chế trong điều kiện thay đổi chính sách thủy lợi phí Chuyên đề 12 Mô hình tối đa hợp lý - thông tin đầy đủ và ứng dụng trong mô hình tính toán giátrịnước 5. Kết luận: - Bài toán tính toán giátrịkinh tế, mà vấn đề cơ bản là xác định hàm cầu, củacácsửdụngnước là hết sức quan trọng vì lý do cácsửdụngnước vốn nổi tiếng là các hàng hóa và dịch vụ có nhiều tính chất “thất bại thị trường” cần được tính toán hiệu chỉnh để đáp ứng các yêu cầu làm chính sách - Cácnghiêncứucủacác chuyên gia hàng đầu trên thế giới về các l ĩnh vực này tăng nhanh trong các hoạt động nghiêncứu về tài nguyên nước, tuy nhiên, điều này chưa được các chuyên gianghiêncứu ở Việt nam chú trọng. Bằng chứng là số bài viết chuyên nghiệp về những chủ đề này chỉ có thể đếm trên đầu ngón tay. - Tuy nhóm nghiêncứu đã các những bước đi đầu tiên trong việc nghiêncứutính toán giátrịkinhtếcủatài nguyên thiên nhiên và môi trường, cụ thể là tài nguyên nước, nhưng những công việ c khổng lồ vẫn còn nằm ở phía trước. Một số giátrịkinhtế chưa được đề cập là giátrịkinhtếcủa du lịch liên quan tới nước, giátrịkinhtếcủanước giành cho sinh thái, giátrịkinhtếcủanước bị ảnh hưởng bởi các điều kiện biến đổi khí hậu, …. Chúng tôi đề nghị các cấp quản lý cần nhanh chóng quan tâm tới những chủ đề này nhằm bả o vệ các nguồn lợi ích to lớn của đất nước. - Nhóm nghiêncứu đã đề cập tới vấn đề quy hoạch phân bổ tối ưu tài nguyên nướccủalưuvực sông, nhưng còn nhiều vấn đề cần đề cập. Trước mắt là những vấn đề quy hoạch động trong phân bổ tài nguyên nước, là lĩnh vực phân bổ tối ưu có chú trọng tới cả các yếu t ố “động”, tức là những yếu tố làm thay đổi “môi trường phân bổ tối ưu tĩnh” hiện có. Đây là lĩnh vực cực kỳ quan trọng cần nhanh chóng phát triển để nâng cao khả năng quy hoạch phân bổ tối ưu sửdụngnướccủalưuvực nói chung và của toàn bộ nền kinhtế nói chung. - Một vấn đề nổi cộm hiện nay là vấn đề biến đổi khí hậu. Những tiếp cận mà nhóm nghiêncứu đề cập trong nghiêncứu này chắc chắn sẽ giúp ích nhiều chocác nhà nghiêncứu trong việc nghiêncứu giảm thiểu các tác động có hại của biến đổi khí hậu và thích nghi với các điều kiện biến đổi khí hậu trong tương lai. Nếu không có cáctính toán ước lượng hành vi của người tiêu dùng cũng như nhà sản xuất, các nhà làm quyết định chắc chắn sẽ gặp rất nhi ều khó khăn trong việc ứng xử với những tình huống thay đổi bất ngờ trong tương lai. NghiêncứuPhươngphápTínhGiátrịKinhtếcủaNướcchocáchộsửdụngkhácnhautạiLưuvựcsôngHồng BÁO CÁO TỔNG HỢP 5 MỤC LỤC A. ĐẶT VẤN ĐỀ 12 1. Đặt vấn đề và sự cần thiết của đề tài 12 2. Mục tiêu của đề tài 15 3. Cách tiếp cận 17 Chương I: TỔNG QUAN PHƯƠNGPHÁPTÍNHGIÁTRỊKINHTẾSỬDỤNGNƯỚC 18 Giới thiệu 18 I.1 Khái niệm giátrị 20 I. 2 Khái niệm “ý muốn thanh toán” (WTP) và các thước đo phúc lợi khác 21 I. 2. 1 Giới thiệu 21 I. 2. 2 Giátrịtài nguyên với giá bóng 22 I.3 Đo lường thay đổi phúc lợi 24 I.3.1 Quan hệ ưa thích cá nhân và đường cầu 24 I.3.2 Thước đo phúc lợi ứng với nh ững thay đổi trong giá cả 25 I.4 Giátrị thị trường đối trọi với giátrị phi - thị trường 41 II. Giátrịkinhtếcủa nguồn tài nguyên tự nhiên 41 III.1.1. Giátrịsửdụng 43 III.1.2. Cácgiátrị phi - sửdụng 44 III.2.1 Tầm quan trọng của một chính sách định giánước hợp lý 45 III.2.2 Phân bổ nước hiệu quả 46 Chương II: TÍNH TOÁN CẦU VÀ GIÁTRỊKINHTẾCỦANƯỚC TƯỚI 51 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 51 I.1 Mục tiêu chính sách 51 I.2 Tình hình tưới ở LưuvựcsôngHồng và sông Thái bình 52 I.3 Tóm tắt 54 II. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNGPHÁP LUẬN TÍNH CẦU NƯỚC TƯỚI 55 II.1 Tiếp cận sửdụng nhiều số liệu 55 II.1.1 Cácnghiêncứu cầu kinhtế lượng 55 II.1.2 Cácnghiêncứu cầu quy ho ạch tối ưu 58 II.1.3. Cácnghiêncứu thích hợp khác 58 II.1.4. Tóm tắt 59 II.2 Tiếp cận sửdụng ít số liệu 60 II.2.1 Một số thảo luận về phươngpháp rút ra đường cầu 62 II.2.2 Nghiêncứu tổng quan về độ co giãn cầu 64 II.3 Tính cầu tưới tại Việt nam: Phươngpháp dựa vào giátrị phần dư 67 III. PHƯƠNGPHÁPTÍNH CẦU TƯỚI DỰA VÀO HÀM SẢN XUẤT 68 III.1 Giới thiệu 68 III.2 Hàm cầu 68 NghiêncứuPhươngphápTínhGiátrịKinhtếcủaNướcchocáchộsửdụngkhácnhautạiLưuvựcsôngHồng BÁO CÁO TỔNG HỢP 6 III.2.1 Mô tả 68 III.2.2 Phươngpháp rút ra đường cầu 69 III.2.3 Cầu tổng hợp 70 III.3 Bốc hơi, hiệu quả tưới và các hàm sản xuất sửdụngnước 70 III.4 Chương trình tính cầu 72 III.4.2 Hạn chế và thích nghi 74 III.4.3 Các bổ sung cần thiết 75 III.5 Kết luận 75 IV. PHƯƠNGPHÁPTÍNH CẦU DỰA VÀO GIÁTRỊ PHẦN DƯ 76 IV.1 Phươngpháp phần dư 76 IV.2 Phươngpháp rút ra đường cầu từ giátrị phần dư 78 IV.3 Kết luận 80 V. ÁP DỤNGTÍNHGIÁTRỊTẠICÁC HỆ THỐNG TƯỚI THỰC TẾ 81 V.1 Giới thiệu 81 V.2 Các kết quả tính toán 82 V.2.1 Các kết quả chạy chương trình TÍNH CẦU TƯỚI 82 V.2.2 Các kết quả tính cầu tưới và giátrịkinhtếcủa tưới cho Hệ thố ng La khê . 82 V.2.3 Các kết quả tính cầu tưới và giátrịkinhtếcủa tưới cho Hệ thống Liễn sơn 86 V.2.4 Các kết quả tính cầu tưới và giátrịkinhtếcủa tưới cho Hệ thống Núi cốc 89 V.3 Tóm tắt các kết quả tính toán và so sánh 92 VI. SỬDỤNG KẾT QUẢ TÍNH CẦU ĐỂ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH 93 VI.1 Giới thiệu 93 VI.2 Trường hợp Hệ thống Tưới Núi cốc, Thái guyed 94 VI.2.1 Hoạt động cung cấp nước tưới củahộ nông dân 95 VI.2.2 Sửdụngcác ước lượng từ tính toán giátrịkinhtếnước tưới cho trường hợp Núi cốc 98 VI.2.3 Hoạt động tiêu dùngnướccủahộ nông dân 98 VI.2.4 Minh họa cho điều kiện tưới của Núi cốc 100 VI.3 Phân tích tác động của chính sách miễn giảm thủy lợi phí tới hành vi của công ty cung cấp nước và minh họa bởi Hệ th ống Núi cốc 101 VI.3.1 Phân tích tổng quát 101 VI.3.2 Phân tích tác động tới nước trong hệ thống 102 VI.4 Trường hợp Hệ thống Liễn Sơn tỉnh Vĩnh Phúc 106 VI.5 Trường hợp nghiêncứu ở hệ thống La khê-Hà Tây 110 VI.6 Tóm tắt 111 VII. KẾT LUẬN VỀ TÍNH TOÁN GIÁTRỊ VÀ CẦU TƯỚI 112 Chương III: TÍNH TOÁN CẦU VÀ GIÁTRỊKINHTẾCỦANƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN 114 I. MỞ ĐẦU 114 II. HIỆN TRẠNG CUNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT TẠILƯUVỰCSÔNGHỒNG – THÁI BÌNH 116 NghiêncứuPhươngphápTínhGiátrịKinhtếcủaNướcchocáchộsửdụngkhácnhautạiLưuvựcsôngHồng BÁO CÁO TỔNG HỢP 7 II.1 Giới thiệu 116 II.2 Tầm quan trọng trong việc tính toán giátrịnước sinh hoạt 119 III. MÔ HÌNH LÝ THUYẾT VỀ CẦU NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN 119 III.1.1 Lợi ích sửdụngnước sinh hoạt 121 III.1.2 Nguồn cung cấp 121 III.1.3 Môi trường quản lý, môi trường thể chế 122 III.1.4 Xác định mô hình cho cầu nước sinh hoạt 123 IV MÔ HÌNH THỐNG KÊ-KINH TẾ LƯỢNG 124 IV.1 Mô hình kinhtế lượng 124 IV.2 Phươngpháp luận về CVM 125 IV.2.1 Cácphươngpháp quan sát được trực tiếp 125 IV.2.2 Cácphươngpháp quan sát được gián tiếp 125 IV.2.3 Cácphươngphápgiả tưởng/gián tiếp 125 IV.2.4 Cácphươngphápgiả tưởng trực tiếp 126 IV.2.5 Những lợi thế củaphươngpháp đánh giágiátrị ngẫu nhiên (CVM) 126 IV.3 Các kiểm định trong nghiêncứu CVM 127 IV.3.1 Độ trệch chiến lược 127 IV.3.2 Độ trệch do khả năng diễn đạt của người trả lờ i phỏng vấn 128 IV.3.3 Độ trệch do khả năng diễn đạt sai kịch bản của người phỏng vấn 128 IV.3.4 Độ trệch do biên tập và xử lý số liệu 128 IV.3.5 Độ trệch xác định sai tổng thể 129 IV.3.6 Độ trệch lấy mẫu 129 IV.3.7 Độ trệch can thiệp của cán bộ địa phương 129 V. QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ, TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐIỀU TRA VÀ THU THẬP SỐ LIỆU 130 V.1 Thiết kế kịch bản điều tra, tổ chức phỏng vấn 130 V.1.1 Thiết kế bảng hỏi 130 V.1.2 Mô tả quá trình phỏng vấn 134 V.2. Sơ đồ tổ chức điều tra và thu thập số liệu 135 V.2.1 Tổ chức điều tra về kỹ thuật, công nghệ tạicác bộ, ban, ngành và các công ty kinh doanh trong l ĩnh vực cấp thoát nước 135 V.2.2 Tổ chức điều tra thí điểm và điều tra chính thức 136 VI. CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN CẦU NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN, GIÁTRỊKINHTẾCỦANƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN TẠICÁC ĐỊA ĐIỂM ĐIỀU TRA 136 VI.1 Biên tập số liệu điều tra 136 VI.2 Xử lý số liệu 136 VI.3 Chạy chương trình tính toán ước lượ ng các tham số của mô hình cầu nước sinh hoạt nông thôn 137 VI.3.1 Các kết quả trong giai đoạn điều tra thí điểm 137 VI.3.2 Các kết quả trong giai đoạn điều tra chính thức 143 VI.3.3 Các kết quả tính toán giátrịkinhtếcủasửdụngnước sinh hoạt nông thôn tại một số địa điểm điều tra 163 NghiêncứuPhươngphápTínhGiátrịKinhtếcủaNướcchocáchộsửdụngkhácnhautạiLưuvựcsôngHồng BÁO CÁO TỔNG HỢP 8 VII. CÁC KẾT QUẢ TÍNH TOÁN VÀ KẾT LUẬN 168 VII.1 Kết luận 168 VII.2 Phần kiến nghị 169 Chương IV: NƯỚC SINH HOẠT ĐÔ THỊ, NƯỚCCHO THỦY SẢN VÀ NƯỚC CÔNG NGHIỆP 170 I. GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NƯỚC SINH HOẠT ĐÔ THỊ 170 I.1 Tùy chọn quản lý sửdụngnước sinh hoạt 171 I.1.1 Giới thiệu về các tùy chọn chính sách quản lý nước sinh hoạt 171 I.1.2 Độ co giãn giácủa cầu nước sinh hoạt 172 I.1.3 Độ phản ứng của cầu với các chính sách bả o tồn phi-giá-cả 174 I.2 Vấn đề tính toán giátrịnước sinh hoạt đô thị trên thế giới 176 I.3 Vấn đề nước sinh hoạt đô thị ở Hà nội 179 I.3.1 Hiện trạng cung cấp nước sinh hoạt đô thị ở Hà nội từ nguồn nước ngầm 179 I.3.2 Hiện trạng cung cấp nước sinh hoạt đô thị ở Hà nội từ nguồn nước mặt 180 I.3.4 Tóm tắt 182 II. KINHTẾ VI MÔ CỦA MÔ HÌNH LỰA CHỌN LIÊN TỤC-RỜI RẠC 182 II.1 Giới thiệu 182 II.2 Lý thuyết cầu người tiêu dùng với ràng buộc ngân sách tuyến tính-từng khúc 184 III. PHƯƠNGPHÁP LUẬN KINHTẾ LƯỢNG 189 III.1 Đặt vấn đề 189 III.2 Mô hình kinhtế lượng cho bài toán ước lượng cầu người tiêu dùng với ràng buộc tuyến tính-từng khúc 191 III.3 Ứng dụngtính toán ước lượng cầu sửdụng n ước sinh hoạt và điện sinh hoạt đô thị 198 III.4 Một số hiệu chỉnh bổ sung 199 IV. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CÁC THAM SỐ CỦA MÔ HÌNH 200 IV.1 Vấn đề hiệu chỉnh bài toán nhiều-phân đoạn về bài toán hai-phân đoạn 200 IV.2 Vấn đề viết chương trình ML cho bài toán hai-phân đoạn 200 IV.2.1 Công tác thu thập số liệu 200 IV.2.2 Chạy chương trình ML 201 IV.2.3 Kết quả tính toán các tham số của hàm cầ u nước sinh hoạt đô thị 202 IV.3 Tính toán giátrịkinhtếcủanước sinh hoạt đô thị 204 IV.4 Tóm tắt về tính toán cầu và giátrịkinhtếcủanước sinh hoạt đô thị 207 V. KẾT LUẬN 208 VI. CẦU NƯỚC CÔNG NGHIỆP 209 VI.1 Cơ sở 209 VI.2 Sửdụngnước trong quá trình công nghiệp 209 VI.3 Cầu sửdụngnước công nghiệp 211 VI.4 Ví dụ hàm sả n xuất sửdụngnước công nghiệp tuyến tínhcủa một số ngành công nghiệp 212 VI.5 Ví dụ cầu sửdụngnước công nghiệp cho sản xuất thép 213 VII. CẦU NƯỚCCHO THỦY SẢN 215 NghiêncứuPhươngphápTínhGiátrịKinhtếcủaNướcchocáchộsửdụngkhácnhautạiLưuvựcsôngHồng BÁO CÁO TỔNG HỢP 9 VII.1 Giới thiệu 215 VII.2 Tính toán cầu và giátrịkinhtếnướccho thủy sản 215 Chương V: CẦU ĐIỆN SINH HOẠT ĐÔ THỊ 218 I. GIỚI THIỆU 218 II. MÔ HÌNH HÓA CẦU VỚI GIÁ PHI TUYẾN 219 III. CÁC ĐỊNH DẠNG NGẪU NHIÊN VÀ TIÊU DÙNG DỰ KIẾN 222 IV. ƯỚC LƯỢNG GIÁTRỊKINHTẾ VÀ CẦU ĐIỆN SINH HOẠT ĐÔ THỊ VÀ PHƯƠNGPHÁP SUY LUẬN RA CẦU NƯỚCCHO THỦY ĐIỆN 224 IV.1 Giới thiệu 224 IV.2 Một số kết quả máy tính về ước l ượng củacác tham số của mô hình cầu 224 IV.3 Một số kết quả tínhgiátrịkinhtếcủa điện sinh hoạt 226 IV.4 Phươngpháp suy luận ra cầu đối với nướcsửdụng để phát điện sinh hoạt 227 IV.5 Áp dụng thực hành phươngpháp suy luận cầu sửdụngnướccho phát điện ở quy mô hộgia đình ………………………………………………………………………228 V. KẾT LUẬN 230 Chương VI: MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC 232 I. TỔNG QUAN 232 I.1 Mục tiêu cụ thể 232 I.2 Phươngphápnghiên cứu: Phươngpháp CVM 232 II. THỰC TRẠNG KINHTẾ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊNCỨU 232 II.1 Vị trí vùng nghiêncứu 232 II.2 Đặc điểm kinhtế xã hội vùng nghiêncứu 233 III. TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC 233 III.1 Tình hình ô nhiễm 233 III.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm 233 III.2.1 N ước thải sinh hoạt 234 III.2.2 Nước thải các khu công nghiệp và làng nghề 234 III.2.3 Nước thải từ khu sửdụngnước nông nghiệp 235 V. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ĐIỀU TRA THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC 236 V.1 Các ảnh hưởng của ô nhiễm nguồn nước 236 V.1.1 Ảnh hưởng đến nguồn cấp nước ssinh hoạt và sức khoẻ con người 236 V.1.2 Ô nhiễm ảnh hưở ng trực tiếp đến nuôi trồng và đánh bắt thủy sản 236 V.1.3 Ô nhiễm ảnh hưởng đến các môi trường sống và hoạt động sản xuất 237 V.2 Tổng hợp và phân tích số liệu ước tính thiệt hại do ô nhiễm 238 V.2.1 Tổng hợp số liệu củacác câu hỏi chung 238 V.2.2 Tổng hợp nhận thức của người dân về vấn đề ô nhiễm sông Nhuệ 239 V.2.3 Ước tính thiệt hại 240 [...]... sửdụng điện sinh hoạt chocác địa điểm trên Nghiêncứu xác định phươngpháp suy ra đường cầu chosửdụngnướccho phát điện từ đường cầu điện sinh hoạt đô thị Nghiêncứu xác định phươngpháptính cầu và giátrịkinhtếcủasửdụngnướccho thủy sản tạiLưuvựcsôngHồng BÁO CÁO TỔNG HỢP 15 Nghiên cứuPhươngphápTính Giá trịKinhtếcủaNướcchocáchộsửdụngkhácnhautạiLưuvựcsôngHồng - Áp dụng. .. chỉnh việc tính toán giátrịkinhtếchocácsửdụngnước trong một lưu vực, cần thiết phải tổng hợp các đường cầu ròng (hay các thành phần của hàm lợi ích tổng thể) vào trong một lưuvựcsông và tiến hành phân bổ cácsửdụng sao cho tối đa BÁO CÁO TỔNG HỢP 14 Nghiên cứuPhươngphápTính Giá trịKinhtếcủaNướcchocáchộsửdụngkhácnhautạiLưuvựcsôngHồng hàm lợi ích của toàn bộ lưuvực Tiếp cận... bản nhất củacác tiếp cận nói trên để phục vụ việc nghiêncứucácphươngpháp cụ thể để tính toán cácgiátrịkinhtếcủacácsửdụngnướckhácnhautạiLưuvựcsôngHồng Dựa trên những tiếp cận nói trên, chúng ta sẽ có thể khẳng định được một số định hướng cơ bản cho việc phát triển cácphươngpháptính toán giátrịkinhtế như sau: (1) Thứ nhất, việc tính toán giátrịkinhtếcủacácsửdụngnước cần... LưuvựcsôngHồng Áp dụngtính cầu nước sinh hoạt đô thị cho một số địa điểm thuộc thành phố Hà nội Áp dụngtính toán giátrịkinhtếchonước sinh hoạt ở những địa điểm nói trên Nghiêncứu để rút ra phươngpháptính cầu và giátrịsửdụng điện sinh hoạt đô thị tạiLưuvựcsôngHồng Áp dụngtính toán cầu sửdụng điện cho một số địa điểm thuộc thành phố Hà nội Áp dụngtính toán giátrịkinhtếcho sử. .. những khác biệt này không thực sự gây khó khăn cho việc tính toán giátrịkinhtế Nguyên nhân được thấy trong lý thuyết chung ở chương này là các đường cầu Marshall và Hics là gần nhau một cách xấp xỉ Do vậy, trong thực tếcủacác chương phát BÁO CÁO TỔNG HỢP 19 Nghiên cứuPhươngphápTính Giá trịKinhtếcủaNướcchocáchộsửdụngkhácnhautạiLưuvựcsôngHồng triển các phươngpháptínhgiátrị kinh. .. tiêu chính của đề tài là: “Xác định được phươngpháptínhgiátrịkinhtế và áp dụngtính toán giátrịkinhtếtại một số hệ thống chocáchộsửdụngnướckhácnhau phục vụ quy hoạch quản lý nguồn nướctạiLưuvựcsôngHồng Để đạt được mục tiêu chính, đề tài cần phải thực hiện những mục tiêu cụ thể như sau: - Nghiêncứu tổng quan để rút ra phươngpháptính cầu và giátrịkinhtếcủanước tưới cho lúa... dụngtính toán cầu sửdụngnướccho thủy sản cho một ví dụ thực tế Áp dụngtính toán giátrịkinhtếcho trường hợp trên Xây dựng mô hình phân bổ nước tối ưu cho một lưuvực Trình bày phần mềm tính toán phân bổ nước tối ưu cholưuvực và các đề xuất cho việc viết phần mềm cho điều kiện củaLưuvựcsôngHồng - Áp dụngtính toán cho một số ví dụ thuộc LưuvựcsôngHồng BÁO CÁO TỔNG HỢP 16 Nghiêncứu Phương. .. trồng thích hợp choLưuvựcsôngHồng Áp dụngtính hàm cầu nước tưới cho một số địa điểm nằm trong Lưuvựcsông Hồng: cụ thể là Hệ thống La khê (Hà tây cũ), Hệ thống Liễn sơn (Vĩnh phúc), và Hệ thống Núi cốc (Thái nguyên) Áp dụngtính toán giátrịkinhtếchosửdụngnước tưới chonước tưới trong các hệ thống nói trên Nghiêncứu để rút ra phươngpháptính cầu và giátrịkinhtếchosửdụngnước sinh hoạt... KinhtếcủaNướcchocáchộsửdụngkhácnhautạiLưuvựcsôngHồng Tiếp theo, nhóm nghiêncứu cũng đã lựa chọn trong số nhiều tiếp cận khácnhau trong việc đo lường giátrịkinhtếcủacácsửdụng nước, một lĩnh vực tương đối phong phú của đo lường giátrịkinhtếcủatài nguyên thiên nhiên và môi trường, một tiếp cận của Giáo sư Robert A Young (chuyên gia cao cấp của World Bank về tài nguyên nước) ... TỔNG HỢP 20 Nghiên cứuPhươngphápTính Giá trịKinhtếcủaNướcchocáchộsửdụngkhácnhautạiLưuvựcsôngHồngKinhtế học phúc lợi về bản chất là kinhtế học chuẩn tắc, tức là nó tìm kiếm phân bổ nguồn tài nguyên thoả mãn một cách tốt nhất các yêu cầu củacác cá nhân trong xã hội Tuy nhiên, nó không chỉ rõ cácgiátrị này phải như thế nào Kinhtế học phúc lợi tương phản với kinhtế học thực chứng, . Nghiên cứu Phương pháp Tính Giá trị Kinh tế của Nước cho các hộ sử dụng khác nhau tại Lưu vực sông Hồng BÁO CÁO TỔNG HỢP 1 TÓM TẮT Đề tài: Nghiên cứu phương pháp tính giá trị kinh tế. toán giá trị kinh tế của sử dụng nước sinh hoạt nông thôn tại một số địa điểm điều tra 163 Nghiên cứu Phương pháp Tính Giá trị Kinh tế của Nước cho các hộ sử dụng khác nhau tại Lưu vực sông Hồng. tại Lưu vực sông Hồng. Nghiên cứu Phương pháp Tính Giá trị Kinh tế của Nước cho các hộ sử dụng khác nhau tại Lưu vực sông Hồng BÁO CÁO TỔNG HỢP 16 - Áp dụng tính toán cầu sử dụng nước cho thủy