Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
KIỂMTOÁNNHÀNƯỚC _______________________________________________ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2006 TỔCHỨCKIỂMTOÁNDỰTOÁNNGÂNSÁCHNHÀNƯỚC CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: MAI VINH 7568 25/11/2009 Hà Nội, năm 2008 KIỂMTOÁNNHÀNƯỚC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2006 TỔCHỨCKIỂMTOÁNDỰTOÁNNGÂNSÁCHNHÀNƯỚC Chủ nhiệm : TS. Mai Vinh Phó chủ nhiệm : TS. Lê Đình Thăng Ths. Hoàng Quang Hàm Thư ký : Ths. Nguyễn Thuận Liên Hà Nội, năm 2008 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ 1 DNNN Doanh nghiệp nhànước 2 HĐND Hội đồng nhân dân 3 GDP Tổng sản phẩm quốc dân 4 NSĐP Ngânsách địa phương 5 NSNN Ngânsáchnhànước 6 NSTW Ngânsách trung ương 7 INTOSAI Tổchức quốc tế các cơ quan kiểmtoán tối cao 8 XHCN Xã hội chủ nghĩa 9 UBND Ủy ban nhân dân 10 KTV Kiểmtoán viên MỤC LỤC Trang Danh mục các chữ viết tắt Lời mở đầu 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DỰTOÁNNGÂNSÁCHNHÀNƯỚC VÀ TỔCHỨCKIỂMTOÁNDỰTOÁNNGÂNSÁCHNHÀNƯỚC 3 1.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về dựtoánngânsáchnhànước 3 1.1.1. Khái niệm dựtoánngânsáchnhànước 3 1.1.2 Nội dung dựtoánngânsáchnhànước 4 1.1.3. Căn cứ lập dựtoánngânsáchnhànước 5 1.1.4. Một số phươ ng pháp lập dựtoánngânsáchnhànước 6 1.1.5. Quy trình lập dựtoánngânsáchnhànước 8 1.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến lập dựtoánngânsáchnhànước 12 1.2. Những vấn đề lý luận cơ bản về tổchứckiểmtoándựtoánngânsáchnhànước 16 1.2.1. Vai trò của KiểmtoánNhànước trong quá trình xây dựng và thẩm định dựtoánngânsáchnhànước 16 1.2.2. Những đặc trưng cơ bản của dựtoánngânsáchnhànước chi phối đến tổchứckiểmtoándựtoánngânsáchnhànước 18 1.2.3. Nội dung tổchứckiểmtoándựtoánngânsáchnhànước 21 Chương 2: THỰC TRẠNG LẬP, THẨM ĐỊNH VÀ QUYẾT ĐỊNH DỰTOÁNNGÂNSÁCHNHÀNƯỚC 26 2.1. Thực trạng lập, thẩm định và quyết định dựtoánngânsáchnhànước ở Việt Nam 26 2.1.1. Lập dựtoánngânsáchnhànước 26 2.1.2. Thẩm định dựtoánngânsáchnhànước 32 2.1.3. Phê duyệt (quyết định) dựtoánngânsáchnhànước 42 2.2. KiểmtoánNhànước trong quá trình lập, thẩm định và quyết định dựtoánngânsáchnhànước 42 2.2.1. KiểmtoánNhànước trong quá trình lập, thẩm định và phê duyệt dựtoánngânsáchnhànước 42 2.2.2. Thực trạng thẩm tra dựtoánngânsáchnhànước c ủa KiểmtoánNhà nước44 2.2.3. Đánh giá công tác thẩm tra dựtoánngânsáchnhànước của KiểmtoánNhànước 45 2.2.4. Nguyên nhân hạn chế trong thẩm tra dựtoánngânsáchnhànước 47 2.3. Kinh nghiệm kiểmtoándựtoánngânsáchnhànước của một số nước trên thế giới 48 2.3.1. KiểmtoánNhànước Hung-ga-ry trong kiểmtoándựtoán 48 2.3.2. Kiểmtoán Cộng hòa Liên bang Đức trong kiểmtoándựtoán 50 2.3.3. Những bài học kinh nghiệm đối với KTNN Việt Nam 53 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TỔCHỨCKIỂMTOÁNDỰTOÁNNGÂNSÁCHNHÀNƯỚC VIỆT NAM 56 3.1 Định hướng tổchứckiểmtoándựtoánngânsáchnhànước 56 3.2. Phương thức tổchứckiểmtoándựtoán NSNN 59 3.2.1. Tổchứckiểmtoándựtoán NSNN độc lập với kiểmtoándựtoánngânsách của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, các bộ, cơ quan trung ương 59 3.2.2. Tổchứckiểmtoándựtoánngânsáchnhànước trên cơ sở kết quả kiểmtoándựtoánngânsách của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, các bộ, cơ quan trung ương 61 3.2.3. Tổchứckiểmtoándựtoánngânsách kết hợp và kế thừa kết quả kiểmtoán quyết toánngânsách 62 3.3. Xây dựng quy trình kiểmtoándựtoánngânsáchnhànước 63 3.3.1. Nguyên tắc, căn cứ kiểmtoándựtoánngânsáchnhànước 63 3.3.2. Nội dung kiểmtoándựtoánngânsáchnhà n ước 68 3.3.3. Quy trình kiểmtoándựtoánngânsáchnhànước 70 3.3.4. Trình tự kiểmtoándựtoánngânsáchnhànước của KTNN 79 3.4. Những điều kiện nhằm nâng cao chất lượng kiểmtoándựtoánngânsáchnhànước 83 3.4.1. Hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN và định hướng phân bổ ngânsách và hệ thống thông tin về dựtoánngânsáchnhànước 83 3.4.2. Hoàn thiện quy trình xây dựng dựtoánngânsách 84 3.4.3. Tăng cường số lượng và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho KTV, chú trọng nâng cao nghiệp vụ kiểmtoán NSNN, trong đó có việc thẩm định dựtoánngânsách 85 3.4.4. Nghiên cứu ban hành Sổ tay kiểmtoándựtoánngânsách 87 3.4.5. Nâng cao chất lượng kiểmtoán báo cáo quyết toán NSNN, báo cáo quyết toán NSĐP và tiếp nhận đầy đủ thông tin tài liệu phục vụ cho công tác thẩm định dựtoánngânsách 87 3.4.6. Các điều kiện cần thiết khác để nâng cao vai trò của KTNN trong việc kiểmtoándựtoánngânsách 90 Kết luận 92 Tài liệu tham khảo 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu DựtoánNgânsáchnhànước (NSNN) là bản dự trù các khoản thu, chi ngânsách theo các chỉ tiêu xác định trong một năm, được các cơ quan nhànước có thẩm quyền quyết định (Quốc hội), là cơ sở pháp lý để quản lý, điều hành thu, chi ngânsáchnhà nước, là căn cứ quan trọng trong việc kiểm tra, kiểm soát, kiểmtoán việc tuân thủ pháp luật trong quản lý thu, chi ngânsáchnhà nướ c và việc sử dụng ngânsách đối với các đơn vị dự toán. Dựtoán NSNN là nguồn tài liệu quan trọng làm căn cứ để xây dựng chính sách kinh tế - tài chính trung và dài hạn. Để phát huy vai trò của dựtoán NSNN trong quản lý điều hành NSNN thì dựtoán NSNN phải có chất lượng và đáp ứng nhu cầu thực tế. Theo thông lệ quốc tế, hầu hết các cơ quan kiểmtoánnhànước (KTNN) trên thế giới đều có chức năng, nhiệm vụ , thẩm tra, kiểmtoándựtoán để tư vấn cho Quốc hội trong việc quyết định dựtoán NSNN hàng năm. Điều này đã được khẳng định trong tuyên bố Lima của Tổchức các cơ quan Kiểmtoán tối cao (INTOSAI): "Kiểm toán trước một cách có hiệu quả là điều không thể thiếu được đối với một nền kinh tế công cộng lành mạnh với tư cách là một nền kinh tế thác quản - phân cấp và uỷ quyền". Điểm 4 điều 15, Luật Kiểmtoánnhànước quy định KTNN có nhiệm vụ “Trình ý kiến của KTNN để Quốc hội xem xét, quyết định dựtoán NSNN, quyết định phân bổ ngânsách trung ương (NSTW), quyết định dự án, công trình quan trọng quốc gia”. Đây là một nhiệm vụ mới chưa có tiền lệ, do đó chúng ta còn thiếu cả về lý luận và thực tiễn về ki ểm toándựtoán NSNN. Theo quy định trong Luật KTNN, trong hoạt động kiểm toán, kiểmtoán viên (KTV) chỉ tuân thủ pháp luật, chuẩn mực và quy trình kiểm toán, nhưng đến nay, KTNN chưa ban hành quy trình kiểmtoándự toán. Do đó việc nghiên cứu đề tài: “Tổ chứckiểmtoándựtoánNgânsáchnhà nước” là đòi hỏi cấp bách trước yêu cầu thực tiễn đặt ra cho KTNN. 2. Mục đích nghiên cứu của Đề tài 2 Đây là đề tài khoa học mang tính ứng dụng nên mục đích nghiên cứu của đề tài bao gồm: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về tổchứckiểmtoándựtoán NSNN; - Khảo sát và đánh giá thực trạng lập dựtoán NSNN, vai trò của KTNN trong lập dựtoán NSNN; - Đề xuất định hướng và giải pháp kiểmtoándựtoán NSNN ở Việt Nam. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên c ứu việc tổchức xây dựng dựtoán NSNN theo Luật NSNN và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan; đồng thời khảo sát thực tiễn về tổchức công tác kiểmtoán NSNN, những kinh nghiệm trong việc tham gia ý kiến về dựtoán NSNN của KTNN trong thời gian vừa qua. - Phạm vi nghiên cứu: Đây là một vấn đề hết sức mới cả về lý luận cũng như thực tiễn. Vì vậy, Đề tài nghiên cứu nh ững vấn đề cơ bản về trình tự lập, quyết định dựtoán NSNN của Việt Nam và việc tổchức thực hiện kiểmtoán NSNN của KTNN. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài áp dụng các phương nghiên cứu cơ bản: Phương pháp hệ thống hoá, phân tích và tổng hợp, khảo sát đánh giá thực tiễn 5. Kết cấu của Đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của Đề tài gồm 3 chương. Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về dựtoánngânsáchnhànước và tổchứckiểmtoándựtoánngânsáchnhànước Chương 2: Thực trạng lập, thẩm định và quyết định dựtoánngânsáchnhànước Chương 3: Định hướng và giải pháp tổchứckiểmtoándựtoánngânsáchnhànước Việt Nam. 3 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DỰTOÁNNGÂNSÁCHNHÀNƯỚC VÀ TỔCHỨCKIỂMTOÁNDỰTOÁNNGÂNSÁCHNHÀNƯỚC 1.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về dựtoánngânsáchnhànước 1.1.1. Khái niệm dựtoánngânsáchnhànước Mỗi quốc gia luôn phải đối mặt với nhu cầu chi tiêu ngày càng lớn trong khi khả năng nguồn lực luôn bị hạn chế. Từ đó đặt ra cho mỗ i quốc gia luôn phải có những phương thức, biện pháp nhằm giải quyết mâu thuẫn này. Để quản lý hiệu quả, tiết kiệm nguồn lực khan hiếm của mình, mỗi quốc gia đều phải sử dụng những cách thức nhất định để soạn lập và phân bổ NSNN vào những mục tiêu, ngành, lĩnh vực nhất định. Đây là công việc có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quy trình ngânsách của mỗ i quốc gia. Lập dựtoán sát với thực tế không những là tiền đề của chấp hành và quyết toánngânsách mà còn là tiêu chuẩn, thước đo để đánh giá chính xác mức độ tăng thu, chi NSNN, phục vụ điều hành vĩ mô nền kinh tế. Lập dựtoánngânsách đảm bảo việc phân bổ kinh phí NSNN vốn eo hẹp vào những mục tiêu nhất định đã được định trước theo thứ tự ưu tiên, phát huy được hiệu qu ả tối đa sử dụng nguồn lực công. Lập dựtoán NSNN còn thể hiện mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia thông qua việc phân bổ nguồn lực vào các ngành, vùng phục vụ phát triển kinh tế xã hội theo mục tiêu đã được xác định. Dựtoán NSNN là việc tính toán các khoản thu từ nền kinh tế sẽ huy động vào NSNN và dự tính các khoản chi mà Nhànước phải sử dụng trong một n ăm để đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ của Nhànước và được cơ quan có thẩm quyền quyết định. Khi lập dựtoánngân sách, nếu các nguồn thu huy động vào ngânsách không đáp ứng đủ nhu cầu chi tiêu trong năm sẽ phải dự tính các khoản vay để bù đắp. Trong trường hợp này người ta gọi là xác định mức bội chi hay thâm hụt ngân 4 sáchdự tính. Ngược lại nếu khả năng huy động từ nền kinh tế không chỉ đáp ứng đầy đủ các nhiệm vụ chi tiêu mà còn có thặng dư (hay bội thu) thì người ta gọi là xác định mức thặng dưdự tính và sẽ trình cơ quan có thẩm quyền để có biện pháp sử dụng hợp lý khoản thặng dưdự tính này. Vị trí của lập dựtoán NSNN trong chu trình NSNN: Dựtoánngânsách là khâu đầu tiên củ a chu trình NSNN quyết định đến chất lượng quản lý ngân sách. Khi lập dựtoán NSNN dựa trên căn cứ chính xác khoa học, được xem xét một cách thận trọng bởi các cơ quan có thẩm quyền có liên quan sẽ đảm bảo cho việc xác định chính xác mức huy động từ nền kinh tế vào quỹ NSNN cũng như mức chi từ quỹ NSNN cho các hoạt động kinh tế xã hội của Chính phủ. Lập dựtoán NSNN đầy đủ, chính xác sẽ là điề u kiện để thực hiện ngânsách một cách chính xác, đảm bảo cho việc thực hiện các kế hoạch kinh tế xã hội trong năm kế hoạch. Lập dựtoánngânsách đầy đủ, độ tin cậy cao sẽ là căn cứ để Chính phủ tổchức thực hiện ngân sách, quyết toánngânsách một cách đầy đủ, căn cứ để Quốc hội giám sát ngânsách một cách có hiệu quả. 1.1.2. Nội dung dựtoánngânsáchnhànước D ự toán NSNN gồm các nội dung cơ bản sau đây: (1) Xác định các khoản thu NSNN dự tính sẽ huy động từ nền kinh tế. Các khoản thu sẽ huy động từ nền kinh tế chủ yếu là các khoản thu từ thuế, phí; các khoản thu tài trợ, viện trợ; các khoản thu tư bán tài sản và thu từ hoạt động đầu tư của nhà nước. (2) Xác định mức chi trong năm của nhà nước: Dựtoán NSNN có nhiệm vụ xác đị nh mức chi của nhànước bao gồm chi đầu tư của nhà nước; chi đảm bảo nuôi dưỡng bộ máy nhànước và chi đảm bảo an sinh xã hội theo trách nhiệm của Chính phủ; chi trả lãi đối với các khoản vay của Chính phủ và các nghĩa vụ chi theo trách nhiệm đạo đức của Chính phủ. Quy mô, cơ cấu chi của NSNN tuỳ thuộc vào từng Nhànước và mục tiêu phát triển của quốc gia trong từng thời kỳ. 5 (3) Cân đối ngân sách: Một trong những nhiệm vụ quan trọng của dựtoánngânsách là xác định cân đối ngân sách. Đây chính là so sánh giữa các khoản thu dự tính sẽ huy động và các khoản chi dự tính sẽ chi trả. Nếu số thu dự tính lớn hơn số chi dự tính sẽ là khoản thặng dưngânsáchdự tính. Nếu các khoản thu dự tính nhỏ hơn các khoản chi dự tính người ta xác định đây là thâm hụt ngânsáchdự tính. Trong trường hợp phát sinh thâm hụ t dự tính thì nhiệm vụ của dựtoán NSNN là xác định nguồn bù đắp. Trong trường hợp này Nhànước có thể phát hành công trái để vay nợ trong nước, nước ngoài. Trong một số trường hợp, Nhànước có thể phát hành tiền để bù đắp thâm hụt của NSNN. Việc xác định các khoản vay nợ được xác định theo nguyên tắc lấy vay mới trừ đi trả nợ cũ sẽ xác định được số vay thuần. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiệ n nay, vẫn xác định số vay mới là khoản thu ngânsách và trả nợ cũ lại là khoản chi ngân sách. 1.1.3. Căn cứ lập dựtoánngânsáchnhànước Thực chất của dựtoán NSNN là sự phản ánh nhu cầu động viên, phân phối và sử dụng nguồn NSNN nhằm đáp ứng một cách tích cực các dự án phát triển kinh tế xã hội và nhu cầu chi tiêu của bộ máy Nhà nước. Vì vậy, để dựtoán NSNN trở thành hiện thực, khi lậ p dựtoán dựa vào các căn cứ sau: (1) Dựtoán NSNN hàng năm được lập dựa trên cơ sở những nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm vững chắc quốc phòng an ninh. Việc xây dựng các chỉ tiêu thu ngânsách phải được xác định trên cơ sở tăng trưởng kinh tế và phù hợp với quy định của pháp luật. Dựa vào căn cứ này để xác định được mục tiêu, nhiệm vụ cầ n động viên và khai thác nguồn thu của NSNN cũng như việc phân phối, sử dụng quỹ NSNN có trọng tâm, trọng điểm, theo những mục tiêu mà quốc gia đang theo đuổi. Các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Nhànước là căn cứ hết sức quan trọng, giúp cho việc lập dựtoán NSNN xác định được khả năng và mức độ, lĩnh vực cần động viên, khai thác nguồ n thu, đồng thời xác định được nhu cầu cần phân phối và sử dụng NSNN. [...]... căn cứ để kiểmtoán Tuy nhiên, trong quá trình kiểmtoán việc thực hiện dựtoán hay quyết toán NSNN sẽ là quá trình nhìn lại việc lập dựtoán và là cơ sở để KTNN tham gia ý kiến vào quá trình lập dựtoánngânsách ở các năm tiếp theo 20 1.2.3 Nội dung tổchứckiểm toán dựtoánngânsáchnhànước 1.2.3.1 Căn cứ pháp lý tổchứckiểm toán dựtoánngânsáchnhànước Kiểm toán của cơ quan kiểmtoán tối cao... quản" 1.2.2 Những đặc trưng cơ bản của dựtoánngânsáchnhànước chi phối đến tổchứckiểmtoándựtoánngânsáchnhànước 1.2.2.1 Cơ quan lập dựtoánngânsáchnhànước là cơ quan quản lý, sử dụng ngânsáchnhànước Lập dựtoán NSNN được tiến hành từ cơ quan quản lý ngânsách đến cơ quan, đơn vị sử dụng ngânsách như chúng ta đã thấy trong quy trình lập dựtoán Đây là đặc điểm lớn, chi phối đến sự... tổchứckiểm toán dựtoánngânsáchnhànước 1.2.1 Vai trò của KiểmtoánNhànước trong quá trình xây dựng và thẩm định dựtoánngânsáchnhànước Như chúng ta đã nghiên cứu về quy trình dựtoán NSNN, thẩm định độc lập là một công việc thuộc quy trình và là một bước trong quá trình lập dựtoán NSNN trình Quốc hội quyết định Có thể thấy sự cần thiết phải có sự tham gia của KTNN trong quy trình lập dự. .. quy trình lập dựtoánngânsáchnhànước Lập dựtoánngânsách phải bao gồm toàn bộ hoạt động của của các cơ quan nhànước từ khâu chuẩn bị lập dựtoán đến khi Quốc hội phê chuẩn ngânsách và các cơ quan nhànước phân bổ cho các đơn vị sử dụng ngânsách để làm cơ sở cho 9 việc thực hiện ngânsách Theo đó, quy trình lập dựtoán NSNN có thể gồm các bước sau: Bước 1: Chuẩn bị lập dựtoánngânsách Hàng... quan trọng quốc gia do Quốc hội quyết định và quyết toán NSNN” (khoản 5) Đây là những căn cứ pháp lý quan trọng để KTNN 21 thực hiện kiểmtoándựtoán NSNN, kiểmtoán các công trình dự án quan trọng trước khi Quốc hội quyết định 1.2.3.2 Đối tượng kiểmtoándựtoánngânsáchnhànước Đối tượng kiểmtoándựtoán NSNN hàng năm nhìn một cách tổng quát là dựtoán do Chính phủ trình Quốc hội quyết định Tuy nhiên... ĐỊNH DỰTOÁNNGÂNSÁCHNHÀNƯỚC 2.1 Thực trạng lập, thẩm định và quyết định dựtoánngânsáchnhànước ở Việt Nam 2.1.1 Lập dựtoánngânsáchnhànước Từ khi Luật NSNN được Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 16/12/2002, có hiệu lực thi hành từ 1/1/2004 tình hình lập dựtoán NSNN đã được cải thiện, quy trình lập dựtoán NSNN đã được thực hiện tương đối tốt, các văn bản hướng dẫn lập dựtoán ngân. .. hơn 1.2.3.4 Sử dụng kết quả kiểmtoán khi kiểm toán dựtoánngânsáchnhànước Kết quả kiểmtoán hàng năm của KTNN là cơ sở quan trọng để phục vụ công tác kiểmtoándựtoánngânsách Trên cơ sở kết quả kiểmtoán cả về định lượng và định tính, các KTV thấy được những bất cập cần phải cải tiến trong công tác quản lý ngânsách của các năm tiếp theo.Từ đó, có những ý kiến để dựtoán 24 NSNN khắc phục được... 22 - Đối với dựtoán của các bộ, cơ quan trung ương thì đối tượng kiểmtoán là bản dựtoán do bộ, cơ quan trung ương lập trình Chính phủ để Chính phủ tổng hợp lập dựtoán NSNN Cơ quan KTNN tham gia kiểmtoán ngay từ khi đơn vị sử dụng ngânsách lập dự toán; bộ, cơ quan trung ương tổng hợp lập dựtoánngânsách của bộ mình KTNN sẽ tham gia và có ý kiến tư vấn Tổng hợp ý kiến của KTNN về dựtoán của các... cứ cho việc lập dựtoán NSNN Tuy nhiên chất lượng lập dựtoán NSNN chưa cao để dựtoán thực sự trở thành căn cứ, cơ sở điều hành ngân sách, cụ thể: (1) Dựtoán NSNN chưa thực sự được tổchức xây dựng, tổng hợp từ đơn vị sử dụng ngânsách Việc lập dựtoán của các đơn vị sử dụng ngânsách chưa tốt, còn mang tính hình thức, nhiều đơn vị lập và gửi dựtoán cho cơ quan chủ quản (đơn vị dựtoán cấp I) không... định dựtoán NSNN - Các quy định mang tính kỹ thuật lập dự toán: Đây là một vấn đề quan trọng của khâu lập dựtoán bao gồm từ việc ban hành các căn cứ lập dự toán, ban hành số kiểm tra; hệ thống mẫu biểu, tài liệu về dựtoán NSNN; quy định về trình tự gửi báo cáo, tổng hợp dự toán, trình dự toán, thảo luận và quyết định, quy trình giao dựtoán Các quy định về kỹ thuật chặt chẽ đảm bảo cho việc lập dựtoán . định dự toán ngân sách nhà nước 16 1.2.2. Những đặc trưng cơ bản của dự toán ngân sách nhà nước chi phối đến tổ chức kiểm toán dự toán ngân sách nhà nước 18 1.2.3. Nội dung tổ chức kiểm toán dự. toán ngân sách nhà nước 63 3.3.2. Nội dung kiểm toán dự toán ngân sách nhà n ước 68 3.3.3. Quy trình kiểm toán dự toán ngân sách nhà nước 70 3.3.4. Trình tự kiểm toán dự toán ngân sách nhà nước. hướng tổ chức kiểm toán dự toán ngân sách nhà nước 56 3.2. Phương thức tổ chức kiểm toán dự toán NSNN 59 3.2.1. Tổ chức kiểm toán dự toán NSNN độc lập với kiểm toán dự toán ngân sách của các tỉnh,