Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
T ỔNG CỤC DÂNSỐ - KHHGĐ QU Ỹ DÂN S Ố LI ÊN HỢP QUỐC DÂN S Ố V À PHÁTTRIỂN (Tài li ệu d ù ng cho Chương tr ình b ồi d ưỡng nghi ệp vụ dân s ố -k ế hoạch hoá gia đ ình ) HÀ NỘI - 2011 1 T ỔNG CỤC DÂNSỐ - KHHGĐ QU Ỹ DÂN S Ố LIÊN HỢP QU ỐC DÂN S Ố VÀ PHÁTTRIỂN (Tài li ệu d ù ng cho Chương tr ình b ồi d ưỡng nghiệp v ụ dân số-kế ho ạch hoá gia đ ình ) HÀ N ỘI – 2011 2 M ỤC LỤC Mục Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 6 DANH SÁCH CÁC BẢNG 7 LỜI GIỚI THIỆU 8 LỜI NÓI ĐẦU 10 Chương 1: NH ẬP MÔNDÂNSỐ V À PHÁT TRIỂN” 11 I CÁC KHÁI NIỆM VỀ “DÂN SỐ” VÀ “PHÁT TRI ỂN 11 1 Dân cư và dânsố 11 2 Phát triển: Khái niệmvà thước đo 12 II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC 18 III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 1 N ội dung nghi ên cứu 22 2 Phương pháp nghiên cứu 23 IV TÁC DỤNG CỦA MÔN HỌC 25 Tóm t ắt chương 1 25 Câu h ỏi và bài tập chương 1 26 Chương 2: DÂN S Ố VÀ KINH TẾ 28 I NH ỮNG QUAN ĐIỂM C Ơ BẢN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA DÂNSỐ ĐẾN KINH T Ế 28 1 Quan đi ểm bi quan của R.T. Malthus 28 2 Quan điểm lạc quan của J. L. Simon 29 3 Quan đi ểm trung hoà 29 4 Quan đi ểm của Hội nghị quốc tế về Dânsố và pháttriển tại Cai -rô (Ai c ập), năm 1994 về dânsố và kinh tế 29 5 Quan đi ểm của Đảng Cộng sản Vi ệt Nam về mối quan hệ dânsố - phát tri ển 30 II DÂN S Ố, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 31 1 Khung lý thuy ết về mối quan hệ Dânsố - Lao đ ộng v à vi ệc l àm 31 2 Quan h ệ Dânsố - Lao đ ộng v à vi ệc l àm ở Việt Nam 37 3 III GIA TĂNG DÂNSỐ VÀ PHÁTTRIỂN KINH TẾ 38 1 Gia tăng dânsố và tăng trưởng kinh tế 38 2 Gia tăng dân s ố v à sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế 42 IV ẢNH HƯỞNG CỦA DÂNSỐ ĐẾN TIÊU DÙNG VÀ TÍCH LŨY 42 1 Ảnh h ưởng của dânsố đến tiêu dùng 42 2 Dân s ố và Tích luỹ 44 V QUAN HỆ DÂNSỐ VÀ KINH TẾ Ở CẤP ĐỘ GIA ĐÌNH 45 1 Các đ ặc trưng dânsố của gia đình 46 2 Chi phí kinh t ế cho con cái 49 3 Chi phí và l ợi ích sinh con 51 VI TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ TỚI DÂNSỐ 52 VII GI ẢI PHÁP GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ DÂNSỐ VÀ KINH TẾ 53 1 Duy trì m ức sinh thấp một cách hợp lý, đẩy mạnh tạo việc làm 53 2 T ận dụng cơ cấu dânsố “vàng”, nâng cao chất lượng dânsố và lao động 53 3 S ử dụng kinh tế như đòn bẩy thực hiện chính sác h dân s ố 53 Tóm t ắt ch ương 2 53 Câu h ỏi v à bài tập chương 2 54 Chương 3: DÂN S Ố VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 55 I DÂNSỐ VÀ GIÁO DỤC 55 1 Khái niệm và các chỉ tiêu đánh giá 55 2 Ảnh h ưởng của dânsố đến giáo dục 56 3 Ảnh h ưởng của giáo dục đến dânsố 58 4 Gi ải pháp giải quyết mối quan hệ giữa dânsố v à giáo dục 61 II DÂNSỐ VÀ Y TẾ 62 1 Tác đ ộng của dânsố đối với hệ thống y tế 63 2 Tác đ ộng của y tế đối với dânsố 65 3 Gi ải pháp giải quyết mối quan hệ giữa dânsố và y tế 66 III DÂNSỐ VÀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 67 1 Các khái ni ệm c ơ bản liên quan đến giới và bình đẳng giới 67 2 Quan h ệ giữa dânsố với b ình đẳng giới 69 4 3 Gi ải pháp giảm bớt bất bìnhđẳng giới trong chăm sóc sức khỏe sinh sản 70 IV TÁC Đ ỘNG CỦA DS -KHHGĐ Đ ẾN AN SINH XÃ H ỘI 71 1 M ức sinh v à cơ cấu dânsố theo tuổi, giai đoạn 1979 -2009. 71 2 Tác đ ộng của DS-KHHGĐ đ ến nhu cầu an sinh x ã hội 72 3 Gi ải pháp giải quyết m ối quan hệ DS-KHHGĐ và an sinh x ã hội 76 Tóm t ắt chương 3 78 Câu h ỏi và bài tập chương 3 78 Chương 4: DÂN S Ố VÀ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG 79 I CÁC KHÁI NIỆM 79 1 Khái ni ệm t ài nguyên 79 2 Cạn kiệt tài nguyên 79 3 Khái ni ệm về môi trường 80 4 Ô nhiễm môi trường 80 II DÂN S Ố VÀ TÀI NGUYÊN 80 1 Dân s ố tăng lên và sự cạn kiệt c ủa lo ại tài nguyên hữu h ạn, không tái t ạo được 81 2 Dân s ố tăng lên và sự cạn kiệt c ủa lo ại tài nguyên hữu hạn, tái tạo được 82 III DÂNSỐ VÀ MÔI TRƯỜNG 86 1 Tác động của dânsố đến môi trường 86 2 Ô nhi ễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe con người 91 3 Giải pháp giải quyết mối quan hệ giữa dânsố và môi trường 92 Tóm t ắt chương 4 93 Câu h ỏi và bài tập chương 4 93 Chương 5: L ỒNG GHÉP BIẾN DÂNSỐ V ÀO KẾ HOẠCH PHÁTTRIỂN 94 I MỘT SỐ KHÁI NIỆM 95 1 Khái ni ệm k ế hoạch hóa 95 2 H ệ thống tổ chức và cấp độ lập kế ho ạch 95 3 Quy trình kế hoạch hóa 96 4 Quan niệm “lồng ghép” 96 II KHUÔN KH Ổ LỒNG GHÉP BIẾN DÂNSỐ V ÀO KẾ HOẠCH HOÁ PHÁT TRI ỂN 99 5 III PHƯƠNG PHÁP L ỒNG GHÉP BIẾN DÂNSỐ VÀO KẾ HOẠCH HOÁ PHÁT TRI ỂN 101 1 Các thành ph ần lồng ghép 101 2 Phương pháp l ồng ghép 102 IV L ỒNG GHÉP BIẾN DÂNSỐ V ÀO KẾ HOẠCH HÓA Ở CẤP NGÀNH 105 V L ỒNG GHÉP BIẾN DÂNSỐ VÀO KẾ HOẠCH HÓA CẤP DỰ ÁN 107 VI L ỢI ÍCH VÀ ĐIỀU KIỆN LỒNG GHÉP BIẾN DÂNSỐ VÀO QUÁ TRÌNH K Ế HOẠCH HOÁ PHÁTTRIỂN 112 1 L ợi ích 112 2 Đi ều kiện l ồng ghép 114 Tóm t ắt ch ương 5 117 Câu h ỏi v à bài tập chương 5 118 PHỤ LỤC 119 TÀI LI ỆU THAM KHẢO 120 6 DANH M ỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮ T AIDS H ội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ASXH An sinh xã h ội BPTT DS-PT Bi ện pháp tránh thai Dân s ố Phá t tri ển DS-SKSS DVXHCB Dân s ố - S ức khỏe sinh sản D ịch vụ xã hội cơ bản GDP T ổng sản phẩm quốc nội GDPT Giáo d ục phổ thông HDI HIV Ch ỉ sốpháttriển con người Virus gây suy gi ảm miễn dịch IEC Thông tin, giáo d ục và truyền thống KHH K ế hoạch h oá KHHGĐ KT-XH K ế hoạch hoá gia đình Kinh t ế -Xã h ội LHQ LT-TP Liên h ợp quốc Lương th ực thực phẩm NGO T ổ chức phi chính phủ OECD T ổ chức Hợp tác v à Pháttriển Kinh tế PQLI Ch ỉ số chất lượng cuộc sống vật chất TCTK THCS T ổng cục Thống k ê Trung h ọc cơ sở THPT Trung h ọc phổ thông TFR T ổng tỷ suất sinh UNCED H ội nghị Liên Hiệp Quốc về Môi trường và Pháttriển UNCTAD H ội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Pháttriển UNDP Chương tr ình Pháttriển Liên Hiệp Quốc UNFPA XHCB Quỹ Dânsố Liên Hiệp Quốc Xã h ội cơ bản 7 DANH SÁCH CÁC B¶NG Bảng số Nội dung 1.1 N ội dung D ịch vụ xã hội cơ bản 1.2 H ệ thống các thước đo pháttriển 1.3 Ch ỉ sốpháttriển con người của Vi ệt Nam 1.4 T ỷ lệ nhóm dânsố (0 -14) tu ổi trên thế giới, (1950 -2050) 2.1 Cơ c ấu dânsố nam theo tuổi lao động. Việt Nam, 1979 -2009 2.2 Cơ c ấu dânsố nữ theo tuổi lao động. Việt Nam, 1979 -2009 2.3 T ỷ lệ tham gia ho ạt động kinh tế . Vi ệt Nam, năm 2006 2.4 T ỷ số phụ thuộc Việt Nam, 1979 -2009 2.5 Tổng sốdân và dânsố trong độ tuổi từ 15 đến 64 ở Việt Nam 2.6 GDP bình quân và t ỷ lệ gia tăng dânsố ở một số nước, năm 2010 2.7 Biến đổi GDP bình quân đầu người 2.8 Dân s ố và lương thực trên thế giới giai đoạn 1960 - 2010 2.9 H ệ số chi phí tiêu dùng 2.10 Cơ c ấu gia đ ình theo s ố khẩu 2.11 Nhân kh ẩu b ình quân 1 hộ của các nhóm thu nhập 2.12 Chi phí nuôi con 18 năm đ ầu tiên 2.13 H ệ số chi phí trực tiếp cho việc sinh đẻ và nuôi dạy trẻ 3.1 Cơ c ấu dânsố trong độ tuổi giáo dục phổ thông 3.2 S ố l ượng học sinh phổ thông tại thời điểm 31 -12 các năm h ọc 3.3 Trình độ học vấn và số con mong muốn 3.4 TFR chia theo trình độ học vấn người mẹ năm 1994 3.5 S ố con đã sinh của phụ nữ có chồng 3.6 Cơ c ấu dânsố theo tuổi của Việt Nam (1979 -2009 3.7 Ngư ời cao tuổi ở Việt Nam: Số lượng và tỷ lệ 4.1 D ự báo thời gian còn khai thác được của một số loại khoáng sản 4.2 Di ện tích và độ che phủ rừng thế giới, năm 2005 4.3 Biến động diện tích rừng ở Việt Nam 4.4 S ản lượng cá đánh bắt (1980 -2010) 4.5 S ản xu ất phân hóa học v à thuốc trừ sâu 4.6 Tài nguyên nước ở Việt Nam 5.1 H ệ thống tổ chức kế hoạch 8 L ỜI GIỚI THIỆU Nh ằm nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ c ủa ngành, từ năm 1990, Ủy ban Qu ốc gia Dânsố - K ế hoạch hóa gia đ ình (DS -KHHGĐ), U ỷ ban Dân số, Gi a đ ình và Trẻ em trước đây và Tổng cục DS-KHHGĐ hiện nay, đã phối hợp với Viện Dân s ố và các vấn đề xã hội, trư ờng Đại học Kinh tế Qu ốc dân tổ chức các khoá h ọc b ồi dư ỡng kiến thức v à nghiệp vụ quản lý cơ bản về DS -KHHGĐ, g ọi tắt l à Chương trình cơ bản. Để các khoá học đạt hiệu quả cao, bên cạnh việc xây dựng Chương trình phù h ợp, hình thành đội ngũ giảng viên chuyên nghiệp, quản lý các khóa học ch ặt chẽ, việc nâng cao chất l ượng tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập được Tổng cục DS-KHHGĐ đặc biệt quan tâm. Năm 2011, trong khuôn khổ Dự án “Tăng cư ờng năng lực cho Tổng cục DS -KHHGĐ và các cơ quan có liên quan trong vi ệc th ực hiện giai đoạn 2 của Chiến l ược Dânsố Việt Nam 2001 -2010” (mã s ố VNM7PG0009), Quỹ Dânsố Liên hợp quốc tại Hà Nội đã hỗ trợ Tổng cục DS- KHHGĐ t ổ chức rà soát, đánh giá, chỉnh sửa các tài li ệu thuộc Chương trình nói trên, bao g ồm: 1. Dânsố học 2. Dân s ố và pháttriển 3. Th ống k ê DS -KHHGĐ 4. Truyền thông DS-KHHGĐ 5. D ịch vụ DS -KHHGĐ 6. Qu ản lý nh à nước về DS -KHHGĐ Nhằm đáp ứng yêu cầu của Chiến lược Dânsố -Sức khỏe sinh sản giai đo ạn 2011 -2020, d ựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đánh giá hiệu quả bộ tài li ệu của giai đoạn tr ước, nhóm chuyên gia đã rà soát lại từng tài liệu và đưa ra các khuyến nghị là căn cứ để các tác giả hoặc tập thể tác giả của từng tài liệu ti ến hành chỉnh sửa. Tr ực tiếp t ham gia ch ỉnh sửa B ộ tài li ệu lần này là các chuyên gia có nhi ều kinh nghiệm v ề c ả lý thuyết v à thực tiễn . Quá trình ch ỉnh sửa đ ược thực hiện theo một quy trình chặt chẽ. Giữa mỗi lần chỉnh sửa, bản thảo của từng tài li ệ u đ ều được đóng góp ý kiến t ại các H ội thảo chuyên gia. GS.TS Nguyễn Đ ình C ử - Vi ện tr ưởng Viện Dânsố và các vấn đề xã hội , trư ờng Đại học Kinh tế Quốc dân là Tổng biên tập bộ tài liệu đã biên tập lại lần cuối. Chúng tôi hy v ọng chất lượng Bộ tài liệu nà y nh ờ đó đ ã được nâng lên đáng k ể v à sẽ đóng góp vào sự thành công của các khóa học. Nhân d ịp ban hành Bộ tài liệu, tôi trân trọng cảm ơn: 9 - Qu ỹ Dânsố Li ên hợp quốc vì những đóng góp to lớn cho Chương trình DS-KHHGĐ của Việt Nam nói chung và trợ giúp hoàn t hiện Bộ tài liệu này nói riêng; - Ban qu ản lý Dự án VNM7PG0009, t ập thể các tác giả v à tất cả những ai đã đóng góp vào sự thành công của Bộ tài liệu. M ặc dù vi ệc bồi dưỡng cán bộ của ngành theo Chương trình cơ bản đến nay đ ã đư ợc 22 năm, nhưng dư ới ảnh h ưởn g c ủa những l ần thay đổi về bộ máy tổ chức , chức năng nhiệm vụ nên Bộ tài liệu này vẫn được coi là đang trong quá trình hoàn thi ện. Vì vậy, không tránh khỏi những hạn chế, thi ếu sót. Chúng tôi rất mong nhận đư ợc ý kiến đóng góp của các nh à khoa học, các nh à qu ản lý, các giảng vi ên và anh chị em học viên để tài liệu ngày càng hoàn thiện. Mọi ý kiến xin gửi về Vụ Tổ chức Cán b ộ, Tổng cục DS -KHHGĐ, s ố 12, Ngô Tất Tố, quận Đống Đa, Hà Nội. T ỔNG CỤC TR ƯỞNG T ỔNG CỤC DÂNSỐ -K Ế HOẠCH HOÁ GIA Đ ÌNH (Đ ã kí) TS. Dương Qu ốc Trọng [...]... Vấn đề dânsố không chỉ đơn giản là vấn đề số lượng mà là chất lượng cuộc con người và lợi ích vật chất của họ sống - Sự tăng nhanh dânsố thực ra có làm trầm trọng thêm những vấn đề của sự kém pháttriển - Nhiều vấn đề pháttriển nảy sinh không phải do quy mô dânsố mà chính là do sự phân bố dânsố 4 Quan điểm của Hội nghị quốc tế về Dân số và pháttriển tại Cai -rô (Ai cập), năm 1994 về dânsố và... giải quyết các vấn đề pháttriển ở nước ta, như: Xóa đói, giảm nghèo, nâng cao địa vị phụ nữ, bảo vệ môi trường không thể tách rời việc giải quyết các vấn đề dân số, như sinh đẻ, di cư,… Do đó, việc nghiên cứu phát hiện những tác 25 động của dânsố đến sự phát triển, việc đưa yếu tố dânsố vào các kế hoạch pháttriển và lồng ghép các chương trìnhdânsố với các chương trìnhpháttriển hiện nay ở nước... môi trường Quá trìnhdân số: - Sinh - Chết - Di cư Sơ đồ 1.2: Quan hệ Dân số và Pháttriển 21 Có thể diễn giải rõ hơn nội dung và cơ chế tác động của quan hệ "dân số" và "phát triển" nhờ Sơ đồ 1.2 nói trên, bất đầu từ ô “Kết quả pháttriển Tình trạng việc làm, thu nhập, trình độ giáo dục, … tác động đến các quá trình sinh, chết và di cư dẫn tới việc xác định quy mô, cơ cấu và phân bố dânsố trên một... "dân số" và "sự phát triển" là yêu cầu không thể thiếu của môn học này Như đã trình bày, đối tượng nghiên cứu của môn học này là mối quan hệ giữa dânsố và pháttriển , bao hàm những nội dung hết sức rộng rãi, đến mức trên thực tế khó có thể khảo sát, phân tích toàn bộ mối quan hệ dân số và pháttriển trong một cuộc nghiên cứu mà chỉ có thể lựa chọn nghiên cứu quan hệ giữa một số chỉ tiêu dân số. .. tuổi trong tổng dânsố ở các nước đang pháttriển cũng cao hơn nhiều so với các nước đã pháttriển Do mức sinh ở các nước đang pháttriển cao nên tỷ lệ trẻ em ở các nước này cao và thường gấp đôi ở các nước đã phá t triển, (Bảng 1.4) Bảng 1.4: Tỷ lệ nhóm dânsố (0-14) tuổi trên thế giới, ( 1950-2050) Đơn vị :% Khu vực Các nước đã pháttriển Các nước đang pháttriển Các nước kém pháttriển 1950 27.3... lệ người già của các nước đã pháttriển cao gấp hơn 5 lần ở các nước kém pháttriển Trong khi đó, tỷ lệ trẻ em lại chưa bằng nửa các nước này Nghĩa là có sự tương phản sâu sắc: Các nước đang pháttriển là thế giới của dânsố trẻ Ngược lại, các nước đã pháttriển là thế giới của dânsố già Những minh hoạ trên, chứng tỏ: Ở các trình độ pháttriển khác nhau thì tình trạng dânsố cũng hết sức khác nhau Điề... sách phát t riển không thể bỏ qua được các yếu tố dân số, ngược lại khi xây dựng chính sách dânsố phải xuất phát từ thực trạng pháttriển của quốc gia cũng như địa phương 26 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 1 1 Phân biệt các khái niệm dân cư, dânsố và dân tộc Hãy trình bà y tình hình dânsố ở một địa phương hoặc một nước mà anh (chị) biết rõ nhất 2 Hãy sưu tầm ít nhất 3 định nghĩa khác nhau về phát triển. .. tác dụng của môn học Các chương 2; 3 và 4 sẽ nghiên cứu mối quan hệ giữa Dânsố và các thành tố của quá trìnhphát triển, như: Kinh tế, xã hội, môi trường Chương 5: “Lồng ghép các biến dânsố vào kế hoạch hoá pháttriển , nói về “đích” của môn học, tức là vận dụng kiến thức các chương trước vào quản lý pháttriển Mặc dù sự đúc kết, nghiên cứu về mặt lý thuyết mối quan hệ Dân số và pháttriển là công... cả yếu tố dânsố và yếu tố pháttriển đã có tác động tới việc xác định cung về lao động bao gồm cả quy mô, cơ cấu và chất lượng (4) Tỷ số phụ thuộc và cơ cấu dânsố “vàng” Sự pháttriển kinh tế của một đất nước đương nhi ên là phụ thuộc chặt chẽ vào số lượng và chất lượng của nhóm: Dânsố hoạt động kinh tế” nhưng không chỉ có vậy Nếu số lượng Dânsố hoạt động kinh tế” đông đảo song Dânsố không hoạt... và các môn học xã hội khác Sơ đồ 1.2 mô tả mối quan hệ Dân số và Pháttriển và tạo nên “khung” về nội dung nghiên cứu của Tài liệu này Vì pháttriển bao gồm các thành tố Kinh tế, Xã hội, Môi trường nên để ngh iên cứu chi tiết Dânsố và Phát triển, Tài liệu này sẽ lần lượt trình bày các quan hệ sau: (1) Dânsố và Kinh tế Quan hệ này sẽ được nghiên cứu cả ở cấp độ vĩ mô và cấp độ vi mô (2) Dânsố và xã . ĐẦU 10 Chương 1: NH ẬP MÔN DÂN SỐ V À PHÁT TRIỂN” 11 I CÁC KHÁI NIỆM VỀ “DÂN SỐ” VÀ “PHÁT TRI ỂN 11 1 Dân cư và dân số 11 2 Phát triển: Khái niệmvà thước đo 12 II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC 18 III NỘI. HỘI 55 I DÂN SỐ VÀ GIÁO DỤC 55 1 Khái niệm và các chỉ tiêu đánh giá 55 2 Ảnh h ưởng của dân số đến giáo dục 56 3 Ảnh h ưởng của giáo dục đến dân số 58 4 Gi ải pháp giải quyết mối quan hệ giữa dân số. v à giáo dục 61 II DÂN SỐ VÀ Y TẾ 62 1 Tác đ ộng của dân số đối với hệ thống y tế 63 2 Tác đ ộng của y tế đối với dân số 65 3 Gi ải pháp giải quyết mối quan hệ giữa dân số và y tế 66 III DÂN SỐ