1. Hiện trạng Trước năm 2008, mức tăng trung bình tiếng ồn trên địa bàn TP HCM khoảng 0,2-04 dBA nhưng từ năm đến năm 2009, độ ồn đã gia tăng chóng mặt bằng 14 năm trước đó cộng lại. Trong 3 nguồn gây tiếng ồn chính: hoạt động công nghiệp, giao thông, xây dựng- dịch vụ thì tại TP HCM, nguyên nhân của sự gia tăng mức độ ồn phần lớn đều do giao thông gây ra.II. CÁC NGUỒN ỒN TRONG THÀNH PHỐ1. Giao thôngTiếng ồn không ổn định, chiếm 60-80% tiếng ồn trong thành phố.Phụ thuộc:Cường độ xe: Số xe/hThành phần các loại xeVận tốc xeĐặc điểm của đườngĐặc điểm của công trình hai bên đường
CHỐNG TIẾNG ỒN TRONG THÀNH PHỐ GVHD: Th.S Phan Xuân Thạnh NHÓM • Trương Khánh Nhung 90904463 • Đào Yên Vy 90904820 • Nguyễn Thị Ngọc Thanh 90904577 • Trần Thụy Ngọc Tú Nhi 90904454 • Thái Thị Ngọc Thảo 90904603 • Huỳnh Thanh Tuấn 90904742 • Võ Thị Phương Quyên 90904520 • Bùi Ngọc Như Tâm 90902330 • Lầu A Sy 90904544 • Trần Minh Thuận 90904645 • Nguyễn Anh Tú 90903167 • Nguyễn Lê Hoàng Trung 90904724 NỘI DUNG I. Tổng quan II. Các nguồn ồn trong thành phố III.Giải pháp IV.Tài liệu tham khảo I. TỔNG QUAN 1. Hiện trạng • Trước năm 2008, mức tăng trung bình tiếng ồn trên địa bàn TP HCM khoảng 0,2-04 dBA nhưng từ năm đến năm 2009, độ ồn đã gia tăng chóng mặt bằng 14 năm trước đó cộng lại. • Trong 3 nguồn gây tiếng ồn chính: hoạt động công nghiệp, giao thông, xây dựng- dịch vụ thì tại TP HCM, nguyên nhân của sự gia tăng mức độ ồn phần lớn đều do giao thông gây ra. I. TỔNG QUAN 2. Tác hại của tiếng ồn - Quấy rầy về mặt cơ học: che lấp âm thanh cần nghe - Quấy rầy về mặt sinh học của cơ thể, chủ yếu đối với bộ phận thính giác và hệ thần kinh - Quấy rầy về mặt xã hội của con người