I.TỔNG QUAN VỀ DẦU, MỠ BÔI TRƠN.1.1.Giới thiệu về dầu bôi trơn. Dầu bôi trơn là vật liệu quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia. Tất cả các máy móc, thiết bị ở các dạng và các kích cỡ khác nhau sẽ không thể thực hiện được chức năng của chúng hiệu quả nếu không có các loại dầu bôi trơn thích hợp. Do đó có rất nhiều chủng loại từ dầu bôi trơn có cấp chất lượng thấp đến rất cao được dụng nhằm đáp ứng các nhu cầu sử dụng từ đặc biệt đến các loại dầu đa dụng, dùng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực.Trong đó, dầu động cơ là nhóm dầu quan trọng nhất trong dầu bôi trơn. Theo thống kê trên toàn thế giới dầu động cơ chiếm khoảng 40% tổng nhu cầu về bôi trơn, còn ở Việt Nam dầu động cơ chiếm khoảng 70% lượng dầu bôi trơn.Các phương tiện phục vụ cho việc đi lại và sản xuất liên tục được các hãng chế tạo đổi mới về công nghệ, kiểu dáng và thiết kế. Từ đó đến nhu cầu về bôi trơn cho động cơ, thiết bị cũng trở nên rất đa rạng. Mỗi loại dầu bôi trơn sử dụng cho quá trình bôi trơn thì đều có những tính chất hóa lý riêng nhưng cũng phải thể hiện được các chức năng cơ bản, đó là:-Làm giảm ma sát, giảm cường độ mài mòn, ăn mòn của các bề mặt ma sát nhằm đảm bảo cho động cơ, máy móc đạt công suất tối đa.-Làm sạch, chống tất cả các loại mài mòn để đảm bảo tuổi thọ sử dụng của động cơ.-Làm mát.-Làm kín.Các chức năng này có được sử dụng và thực hiện tốt hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong đó, việc lựa chọn loại dầu cho phù hợp với yêu cầu bôi trơn, điều kiện vận hành động cơ, điều kiện làm việc và chế độ bảo dưỡng thay dầu cho động cơ… cũng ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng bôi trơn.Tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng các loại đông cơ dùng các nhiên liệu khác nhau như: xăng, diesel… mà có các yêu cầu đặt ra với dầu bôi trơn. Ngoài những yêu cầu chung bắt buộc thì cũng có những yêu cầu riêng đối với từng loại động cơ sử dụng nhiên liệu khác nhau.1.2.Thành phần dầu bôi trơn động cơThành phần cơ bản của dầu bôi trơn là dầu gốc và các phụ gia được pha trộn để nâng cao chất lượng của dầu bôi trơn. 1.2.1.Dầu gốcDầu gốc là dầu thu được sau quá trình chế biến, xử lý tổng hợp bằng các quá trình xử lý vật lý và hóa học. Dầu gốc thông thường gồm có hai loại là:-Dầu khoáng-Dầu tổng hợpDầu gốc được sản xuất từ dầu mỏ thông qua các quá trình chế biến được gọi là dầu gốc khoáng và dầu có nguồn gốc từ thực vật được tổng hợp qua các quá trình tổng hợp hóa học được gọi là dầu gốc tổng hợp.Nhưng ngày nay người ta thường sử dụng dầu khoáng hay dầu tổng hợp là chủ yếu. Với tính chất ưu việt như giá thành rẻ, sản phẩm đa dạng và phong phú, dầu khoáng đã chiếm một vị trí quan trọng trong lĩnh vực sản xuất dầu nhờn. Phần lớn dầu gốc được sử dụng là dầu gốc khoáng thu từ quá trình chưng cất chân không sản phẩm đáy của tháp chưng cất khí quyển. Thành phần của dầu gốc khoáng thường chứa các hydrocacbon từ C18 - C40, gồm có: -Parafin mạch thẳng và mạch nhánh.-Naphten có cấu trúc vòng xyclohexan gắn với mạch nhánh parafin.-Aromatic đơn và đa vòng có chứa mạch nhánh ankyl.-Các hợp chất lai hợp trong phân tử có chứa cả ba loại hydrocacbon là parafin, naphten, aromatic.-Các hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa các dị nguyên tố như O, S, N.Tuy nhiên, trong điều kiện đặc biệt như trong điều kiện nhiệt độ khắc nghiệt thì dầu gốc được thay thế một phần hay hoàn toàn bằng dầu tổng hợp (các hydro, este hữu cơ…).1.2.2.Phụ giaPhụ gia là các chất hữu cơ, vô cơ hoặc nguyên tố có tác dụng cải thiện một hay nhiều tính chất nhất định của dầu gốc.Phụ gia dùng để pha chế bôi trơn phải đảm bảo một số yêu cầu chung như: tan được trong dầu gốc, bền về hóa học, tương hợp với dầu gốc và các loại phụ gia khác, độ bay hơi thấp, hoạt tính kiểm tra được. Nồng độ các phụ gia nằm trong khoảng 0,01 – 5 %, trong những trường hợp đặc biệt có thể lên tới 10 %. Tuy chiếm một tỉ lệ không lớn nhưng đóng vai trò sống còn và quyết định tới chất lượng của một loại dầu nhờn thương phẩm.Dầu gốc chứa các phân tử hydrocacbon nặng và có các tính chất hóa lý tương tự như dầu thành phẩm. Tuy nhiên, người ta không thể sử dụng ngay loại dầu này bởi tính chất hóa lý chưa đáp ứng được nhu cầu bảo vệ động cơ, hoặc sau một thời gian sử dụng rất dễ bị biến chất làm giảm phẩm chất chất lượng. Để cải thiện các tính chất đó, người ta pha thêm các phụ gia. Các chức năng chính của phụ gia là:-Làm tăng độ bền oxi hoá.-Khử hoạt tính xúc tác của kim loại.-Chống ăn mòn.-Chống gỉ.
1 : SN XUT DU M DU THI 1. 2. Lê Th Thnh 3. Nguyn Th Thu Ngân 4. ng Môn Tp. H 2 8 STT MSSV 1 3009110108 PowerPoint. 2 Ngân 3009110156 3 3009110248 Word. 4 3009110021 3 MC LC I. TNG QUAN V DU, M 5 1.1. Giới thiệu về dầu bôi trơn. 5 1.2. Thành phần dầu bôi trơn động cơ 5 1.2.1. Dầu gốc 5 1.2.2. Phụ gia 6 1.3. Giới thiệu về mỡ bôi trơn. 8 1.4. Thành phần của mỡ bôi trơn. 9 1.4.1. Pha phân tán (chất làm đặc). 9 1.4.2. Môi trường phân tán (dầu gốc). 9 1.4.3. Phụ gia. 10 II. DU THI U THI HIN NAY. 11 2.1. Tình hình dầu nhờn thải và phân loại. 11 2.1.1. Tình hình dầu nhờn thải 11 2.1.2. Phân loại dầu bôi trơn thải 12 2.1.3. Các tính chất của dầu thải 13 2.1.4. Ảnh hưởng của dầu thải bôi trơn đến môi trường 13 2.2. Các phương pháp tái sinh dầu nhờn thải hiện nay. 14 2.2.1. Xử lý bằng axit – đất sét 14 2.2.2. Công nghệ tái sinh dầu của Phillip (PROP). 15 2.2.3. Công nghệ chiết bằng propan 16 2.3. Công nghệ tái sinh dầu thải. 16 2.3.1. Công nghệ xử lý dầu thải bằng phương pháp chưng cất. 16 2.3.2. Công nghệ xử lý dầu thải, sản xuất chất bôi trơn bằng phương pháp hóa lý. 18 III. CÁC V NG LIÊN QUAN 19 3.1. Khí thải 19 3.2. Nước thải 19 4 3.3. Nguồn tiếp nhận nước thải 19 3.4. Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong khí thải từ hoạt động tái chế dầu thải 19 3.5. Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải từ hoạt động tái chế dầu thải 20 3.6. Yêu cầu môi trường đối với dầu sau tái chế 20 TÀI LIU THAM KHO 21 5 I. TNG QUAN V DU, M 1.1. Giới thiệu về dầu bôi trơn. Dt liu quan trng trong nn kinh t ca mi quc gia. Tt c các máy móc, thit b các dng và các kích c khác nhau s không th thc hic cha chúng hiu qu nu không có các loi du bôi t nhiu chng loi t dp chng thn rc dng nhng các nhu cu s dng t c bin các loi dng, dùng rng rãi trong nhic. óm du quan trng nht trong d Theo thng kê trên toàn th gii d chim khong 40% tng nhu cu v Vit Nam d chim khong d n phc v cho vii và sn xut liên tc c các hãng ch ti mi v công ngh, kiu dáng và thit k. T n nhu cu v t b nên rng. Mi loi d du có nhng tính cht hóa phi th hic các chn - Làm gim ma sát, gi a các b mt ma sát nhm bt công sut t - Làm sch, chng tt c các lo m bo tui th s dng c - Làm mát. - Làm kín. Các chc s dng và thc hin tt hay không còn ph thuc vào nhiu yu tc la chn loi du cho phù hp vi yêu c u kin v u kin làm vic và ch bo ng thay dng ng rt nhin kh Tùy thuc vào nhu cu s dng các lou khác t ra vi d nhng yêu cu chung bt bung yêu cu riêi vi tng loi dng nhiên liu khác nhau. 1.2. Thành phần dầu bôi trơn động cơ Thành phn ca du gc và các ph c pha tr nâng cao chng ca d 1.2.1. Dầu gốc Du gc là dc sau quá trình ch bin, x lý tng hp bng các quá trình x lý vt lý và hóa hc. Du gng gm có hai loi là: - Du khoáng - Du tng hp 6 Du gc sn xut t du m thông qua các quá trình ch bic gi là du gc khoáng và du có ngun gc t thc vc tng hp qua các quá trình tng hp hóa hc gi là du gc tng hp. ng s dng du khoáng hay du tng hp là ch yu. Vi tính ch, sn phng và phong phú, dm mt v trí quan trc sn xut du nhn. Phn ln du gc s dng là du gc khoáng thu t t chân không sn pht khí quyn. Thành phn ca du gng cha các hydrocacbon t C18 - C40, gm có: - Parafin mch thng và mch nhánh. - Naphten có cu trúc vòng xyclohexan gn vi mch nhánh parafin. - a mch nhánh ankyl. - Các hp cht lai hp trong phân t có cha c ba loi hydrocacbon là parafin, naphten, aromatic. - Các hp cht h có cha các d nguyên t N. u ki c bi u kin nhi khc nghit thì du gc thay th mt phn hay hoàn toàn bng du tng hp (các hydro, este h 1.2.2. Phụ gia Ph gia là các cht hc nguyên t có tác dng ci thin mt hay nhiu tính cht nhnh ca du gc. Ph pha ch m bo mt s yêu cu chung c trong du gc, bn v hóa hp vi du gc và các loi ph p, hot tính kic. N các ph gia nm trong khong 0,01 5 %, trong nhng hc bit có th lên ti 10 %. Tuy chim mt t l không l ng còn và quynh ti chng ca mt loi du nhm. Du gc cha các phân t hydrocacbon nng và có các tính cht hóa lý u thành phi ta không th s dng ngay loi du này bi tính cht hóa lý c nhu cu bo v c sau mt thi gian s dng rt d b bin cht làm gim phm cht chng ci thin các tính chi ta pha thêm các ph gia. Các ch ca ph gia là: - bn oxi hoá. - Kh hot tính xúc tác ca kim loi. - Ch - Chng g. 7 - Chng s to cn bám và cn bùn. - Gi các tp cht bn dng huyn phù. - s nht. - Gim nhi c. - Làm du có th trn ln vc. - Chng s to bt. - n s phát trin ca vi sinh vt. - Làm cho du có kh t. - làm kín. - Làm gim ma sát. - Làm gin s mài mòn. - Chng s kc các b mt kim loi. i vi di ph gia quan trng nht là: ph gia s nht, ph gia chng oxi hóa, ph gia ch Phụ gia tăng chỉ số độ nhớt Ch s nht là mt tính cht quan trng ca du, bi nó phi phù hp v u kin làm vic nhi cao c u kin khi ng, nó ph nht va phi. Tuy nhiên trong quá trình s dng du bôi b oxi hóa hoc chu nhng s ng khác nhau mà làm gi tính nht nhit và khong nhi làm vic c s nht giúp cho du nh nht ít ph thuc vào nhi nên s bo v nhiu king d Phụ gia chống oxi hóa u kin xy ra phn ng oxi hóa là: nhi cao, s có mt ca không khí và kim loi ci này là xúc tác cho phn ng oxi hóa. Trong quá trình oxi hóa có th to ra các cht sau: hydrocacbon du m, andehit, axit hng du mt mát do quá trình oxi hóa là nh. Tuy nhiên, các sn phm ca quá trình oxi hóa làm mng nht ca du do bùn và các sn phm không mong mun phân tán trong d chính là nguyên nhân to cn và sinh ra các thanh ph Phụ gia chống ăn mòn Trong quá trình ho không tránh khi s nhip xúc vi các tác nhân axit, các hp cht hong cha Vì vy, dn phi pha thêm ph gia ch Có tác dng và bo v các b mt kim loi. 8 Ngoài ra, tùy thuu kin vn hành và làm vic c các nhà sn xut pha thêm nhng loi ph gia khác nhau. Còn mt s ph gia t quan trng là: Phụ gia phân tán, tẩy rửa. Phụ gia hạ nhiệt độ đông đặc. Phụ gia tribology. Phụ gia cực áp. 1.3. Giới thiệu về mỡ bôi trơn. M t quan tri sng, có tác dng nâng cao hiu qu s d tin cy và tui th c gii tiêu th khong 40 triu tn vt li ch chim khon phm không th thay th trong k thut công ngh. Riêng Vit Nam hin nay, m khong 20.000 tn m. Các vt li dng b thng mt cách ba là ngun ch yu gây ô nhim, gây ra tác hi rt ln ng. Hin nay khi các yêu c vic to ra các sn ph y sinh hc cao thay th cho các sn phc du khoáng truyn thng ngày càng tr nên cp thit. Các sn ph este tng hp nhiu du khoáng thông a, du thc vt còn là ngun nguyên liu tái tc trong khi tài nguyên du m ngày càng cn kit. Hin nay trên th gii có khá nhiu công trình nghiên cu vic ng dng du thc vt làm nguyên liu sn xut m mc rt mi. Các thit b máy móc khi vn hành, các b mt chi tit tip xúc vi nhau, các b mt chi tit này hoàn toàn không nhn bóng nên khi tip xúc chu nh ng ca ma sát s gây ra s cn tr chuyng, s nóng lên ca thit b, gây mài mòn và làm gim công sut ct b hn ch s ng ci vi các thit b i ta to mt lp màng mng ch gia các b mt chi tit vi nhau, cht s d to mt lp màng m c gi là ch dng khí, lng, bán rn hay rn. M t sn ph trng thái bán r c hình thành do s phân tán ca chc trong pha lng. Gin phm m i chm s ma sát gia hai b mt chi tit ma sát và mài mòn khi hai b mt chi tit tip xúc vi nhau. So vi các cht ng lng, m m mt t l thng 6% sn phm 9 Cha m bôi - Ch mt chi tit: Là mt sn phc n ca m o ra mt l tip xúc trc tip ca hai b mt chi tit, gim s ma sát và s mài mòn. Khác vi du bôi u nhi c s dng ht b hong không liên tc và cn gi b mi gian dài, thit b cn s c cung cp d gi du bôi t b hong u kin khc nghi cao, áp sut cao, chu ti trp, ti trng ln và vn tc chm. - Cho v b mt chi ti to mt lp màng trên b mt làm vic ca các chi tin s tip xúc vng m hoc sn phn s ng c - Chi d t c s d làm kín các m 1.4. Thành phần của mỡ bôi trơn. M a t 65 95 % du gc, t 5 35 % chc và t 0 10 % ph gia. 1.4.1. Pha phân tán (chất làm đặc). Pha phân tán gi vng th keo và hn ch s ng cng phân tán. Rt nhiu tính cht cnh da vào pha phân tán. Nu chc chu nhit, m có th làm vic nhi cao. Nu cht làm c không b ng bc, m có tính chy. Các chc có th c phân làm hai nhóm chính: chc xà phòng mui ca axit béo bc cao vi các kim loi (xà phòng Li, Ca, Ba, Na, 1.4.2. Môi trường phân tán (dầu gốc). Du gc là thành phn ch y m nhim ch phm cht ca m ph thuc rt nhiu vào phm cht ca du gc hp phn. Du gc có th là du gc khoáng, du gc tng hp hay du gng thc vt. Du gng phân tán ch y sn xut m bôi hin nay do giá thành thp và tc m phù hp vi phn ln các ng dng trong công nghip. Khi m n làm vic u kin khc nghing s dng phân tán là du tng hp vi các tính chn so vi du khoáng (tính cht nht nhit, tính cht nhi thp t bn nhi bn 10 chng oxy hóa cao, khong nhi làm vic rng). Du tng hp bao gm các hydrocacbon tng h Du thc vc s dng làm ng phân tán nhng các i v nên cp thit. Các du thc vt có th c bi khc phc khi s dng làm du gc. 1.4.3. Phụ gia. Du gc yêu cu làm vic ca m nu không có mt các ph gia. Chính vì th ph c cho vào m nh các tính cht vn có hoc ti. Vic pha ch ph gia vào m cc kho sát k hn ch nhng hiu ng ph không mong mun, m bo hiu qu ca ph gia mà không phá hng cu trúc m do vic cho quá nhiu ph gia gây ra. Các loi ph c cho vào m nhiu nht là: Ph gia ch naphthylamin, di tert butyl para Ph gia c ch g (các sunfonat kim lo phenolat kim lo Ph gia cc áp (dibenzyl disunfit, di n Ph gia bám dính (polyisobutylen, ethylen Ph gia th ng hóa b mt kim loi (Các phc hc nh, các dn xut ca 2, 5 dimecapto 1, 3, 4 Bảng 1: Mt s loi m chuyên dng. Loi m c tính k thut Công dng M dng c - Chc tt. - bám dính cao. - Bo qun tt các cm sát trong các dng c, máy móc chính xác n, h thng t ng h, các máy quang hc, roto, M n - Chc tt. - p. - Cht. - Chng mài mòn tt. cn. M máy công c - Bn nhit. - Chc tt. - nh th keo tt. - Bn oxy hóa. ng nhit làm vi i rng i vi các máy công c, luyn kim, thit b nâng chuyn. M máy khoan - Sn xut t du nng. Gim mài mòn và ma sát trong các cm ta [...]... Bài giảng môn học Kỹ thuật tái chế chất thải, Th.s Trầ Đức Thảo 2 http://moitruongcongnghiepxanh.vn/tin-moi-truong /cong- nghe- tien-tientrong-viec -tai- che- dau- nhot -thai/ 3 http://www.thanhtung2.com/servicedetail /tai_ che_ dau_ nhot _thai- 28.gss 4 http://luanvan.co /luan- van/san-xuat -dau- diesel -tu -dau- nhon -thai- 293/ 21 ... đƣ v o thi t b xử ý cơ ý, o gồm thi t b ly tâm/lọc 18 ép Dầu sau xử ý cơ ý đƣ c ơm đi xử lý hóa lý Dầu sạch thì đƣ c sau xử lý hó ý dù g để sản xu t dầu công nghiệp, các chất phụ gia dầu để sản xu t dầu công nghiệ theo đƣờng dẫ , chú g đƣ c pha ch vào dầu trong thùng khuấy có gia nhiệt để tạo dầu công nghiệp Dầu sạch thu đƣ c sau khi xử lý hóa lý dùng để sản xu t mỡ ôi t ơ cô g ghiệ đƣ c đƣ v o theo... và tạp chất chứa trong dầu thải P o t đƣ c trong dầu gốc s u đó đƣ c loại bỏ ở đỉnh của thi t b chi t, đi khỏi đá thi t b là các sản phẩm có nhiệt độ sôi cao, các hydrocacbon dạng nhự đƣờng có màu tối và các hydrocacbon b oxy hóa và các chất rắ ơ ửng Sản phẩm đá đƣ c trộn với dầu nhiên liệu v đƣ c sử dụng làm nhiên liệu cho nhà máy hoặc loại bỏ; trong khi đó o đƣ c tách ra khỏi dầu và tu n hoàn trở lại... propan (trong thi t b chi t) theo tỉ lệ propan:dầu thải là 15 – 20 : 1 để tạo ra sản phẩm có chất ƣ ng cao Hỗn h p propan – dầu ti p đó đƣ c đƣ tới khu vực hâ tách để tách propan ra khỏi dầu và tu n hoàn trở lại S u đó, dầu ôi t ơ đƣ c tái si h đƣ c đem đi xử lý bằng axit – đất sét Do một ƣ ng lớn các chất bẩ đƣ c loại bỏ, axit và hạt sét trong quá trình chi t bằng propan chỉ bằng nử đƣ c sử dụng trong... t ơ các cụm chi ti t trong máy bay Bôi t ơ các trục, , cơ cấu phanh của tàu hỏ … Bôi t ơ các cụm ma sát trong tàu thủy II DẦU THẢ ẦU THẢI HI N NAY 2.1 Tình hình dầu nhờn thải và phân loại 2.1.1 Tình hình dầu nhờn thải Dầu thải là dầu có nguồn gốc khoáng và dầu t ng h p thải bỏ do tính chất củ chú g đã th đ i trong quá trình bảo quả , ƣu chứa vận chuyển, sử dụng Dầu nhờn sử dụng trong công nghiệp, nông... 3.4 Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong khí thải từ hoạt động tái chế dầu thải Trong quá trình hoạt độ g h thƣờng, giá tr các thông số ô nhiễm trong khí thải từ hoạt động tái ch dầu thải khi thải môi t ƣờ g khô g đƣ c vƣ t quá các giá tr tối đ cho hé qu đ nh tại Bảng 3 dƣới đâ : Bảng 3: Giá tr tối đ cho hé của các thông số ô nhiễm trong khí thải từ hoạt động tái ch dầu thải TT hông... g mg/Nm3 150 2 Cacbon monoxyt, CO mg/Nm3 1.000 3 ƣu huỳ h dioxyt, SO2 mg/Nm3 500 4 itơ ox t, NOx (tính theo NO2) mg/Nm3 600 19 5 mg/Nm3 Hydro Sunphua, H2S 10 6 T g h d oc c o , C mg/Nm3 100 Nguồn : QCVN :2013/BTNMT 3.5 Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải từ hoạt động tái chế dầu thải Trong quá trình hoạt độ g h thƣờng, giá tr các thông số ô nhiễm trong ƣớc thải từ hoạt... thông số ô nhiễm trong ƣớc thải từ hoạt động tái ch dầu thải TT hông số ô nhiễm iá trị tối đa cho phép ơn vị ột 1 2 T g chất ắ mg/l 3 hu cầu ô x hoá học (C D) 5,5 - 9 50 100 mg/l ơ ử g (TSS) 6-9 mg/l pH ột 50 120 4 Dầu mỡ khoá g (t g h d oc o ) mg/l 5 10 5 Chì (Pb) mg/l 0,1 0,5 6 Cadimi (Cd) mg/l 0,05 0,1 7 Niken (Ni) mg/l 0,2 0,5 8 Crom (III) mg/l 0,2 1 Nguồn : QCVN :2013/BTNMT T o g đó: - Cột A qu đ... giảm củ h m ƣ ng chì và kẽm trong dầu tƣơ g ứng là 70% và 77% 2.2.2 Công nghệ tái sinh dầu của Phillip (PROP) PROP bắt đầu bằng quá trình trộn lẫn dung d ch diamoni photphat với dầu thải đƣ c gia nhiệt để làm giảm ƣ ng kim loại trong dầu thải Qua một loạt các phản ứng xả dƣới 300oF và áp suất 20psig hình thành các photphat kim loại s u đó chú g đƣ c loại bỏ bằ g hƣơ g há ọc Trong quá trình phản ứng loại... cao lanh thải đƣ c lấy ra ở đá hờ thi t b lọc Quá trình xử lý bằng axit – đất sét rất đơ giản trong vấ đ thi t k và hoạt động, phụ thuộc v o đi u kiện hoạt động và thành phần nguyên liệu, quá trình này cho hiệu suất từ 45 – 75% Đâ hƣơ g há đƣ c sử dụng rộng rãi nhất ở Mỹ Tuy nhiên, công nghệ đ g dần giảm xu ng do giá thành cao và khó khă t o g việc loại bỏ phần lớn cặn axit và cao lanh thải Cặn axit . sn xu t du công nghip, các cht ph gia du sn xu t du công nghing dc pha ch vào du trong thùng khuy. thông số ô nhiễm trong khí thải từ hoạt động tái chế dầu thải Trong quá trình hong, giá tr các thông s ô nhim trong khí thi t